Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
866,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HOÀNG THỊ PHƯƠNG THI LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUẾ 1.2 PHÂN LOẠI THUẾ 1.2.1 Căn theo đối tượng đánh thuế 1.2.2 Căn theo áp lực chịu thuế 1.3 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẮC THUẾ 1.3.1 Tên gọi thuế 1.3.2 Người nộp thuế (đối tượng nộp thuế) 1.3.3 Đối tượng tính thuế 1.3.4 Thuế suất 1.3.5 Chế độ miễn giảm thuế 1.3.6 Thủ tục thu, nộp thuế 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ 1.4.1 Hiệu kinh tế 9 1.4.2 Tính linh hoạt độ tăng trưởng nguồn thu 11 1.4.3 Tính công 14 1.5 VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 14 1.5.1 Thuế tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước 14 1.5.2 Thuế công cụ để quản lý điều tiết vó mô kinh tế 15 1.5.3 Thuế với vai trò điều tiết thu nhập, thực công xã hội 15 1.6 VAI TRÒ CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 17 1.6.1 Vai trò thuế giá trị gia tăng 17 1.6.2 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp 18 1.6.3 Vai trò thuế thu nhập người có thu nhập cao 19 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG 20 20 2.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO 23 2.2.1 Thuế giá trị gia tăng 23 2.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 25 2.2.3 Thuế thu nhập người có thu nhập cao 27 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC SAU HAI NĂM TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ MỚI 28 2.3.1 Về tác dụng thuế việc quản lý, điều tiết vó mô kinh tế 2.3.2 Về tác dụng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 28 30 2.3.3 Về công tác quản lý, hạch toán kinh doanh doanh nghiệp 2.4 MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH 2.4.1 Tồn hệ thống thuế nói chung 31 31 31 2.4.2 Tồn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập người có thu nhập cao 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO 3.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THUẾ 40 40 3.1.1 Đảm bảo tính linh hoạt độ tăng trưởng nguồn thu, tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sác nhà nước 41 3.1.2 Hệ thống thuế phải bao quát nguồn thu đảm bảo tính trung lập, công hiệu 3.1.3 Là công cụ điều tiết vó mô linh hoạt, hiệu nhà nước 41 42 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP, THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP CAO 42 3.2.1 Đối với thuế giá trị gia tăng 42 3.2.2 Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp 47 3.2.3 Đối với thuế thu nhập người có thu nhập cao 51 KẾT LUẬN 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách đại hoá hệ thống thuế Quá trình cải cách thực với tốc độ nhanh chóng Đến tháng 10/1990, hệ thống thuế Việt Nam có “lột xác”khá toàn diện so với trước với xuất thành tố quan trọng hệ thống thuế đại Tuy nhiên, “những thành tựu bề làm cho nhầm lẫn, thực tế, điều cứu Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng tài khóa giai đoạn 1988-1992 khoản thu nhập tăng lên nhờ vào dầu mỏ” [1,53] Vì vậy, đến năm 1997, Quốc hội thông qua luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế doanh thu, thuế lợi tức sửa đổi bổ sung số sắc thuế khác, có hiệu lực ngày 01/01/1999 Trên thực tế, dù có nhiều thay đổi nhìn chung hệ thống thuế Việt Nam sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp thu nhập người có thu nhập cao bộc lộ nhiều nhược điểm, tính hiệu chưa cao, nguồn thu từ thuế thiếu ổn định, v.v.v Chính thế, dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đặt mục tiêu: “Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế; đơn giản hoá sắc thuế; bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư nước đầu tư nước Nuôi dưỡng nguồn thu thu đúng, thu đủ Hiện đại hoá công tác quản lý thuế Nhà nước” Xuất phát từ suy nghó đó, tính cấp bách thiết thực nó, chọn đề tài “Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao” làm Luận án Thạc só Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thuế, Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thuế Việt Nam, trọng đến ba sắc thuế : thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập người có thu nhập cao Từ xác định yêu cầu khách quan cần có để hoàn thiện sắc thuế phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta Thông qua phân tích trình áp dụng sắc thuế nói Việt Nam qua giai đoạn phát triển đất nước, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thực thi sắc thuế này, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc gia phát triển, Luận văn đưa vấn đề cần hoàn thiện ba sắc thuế nói cho phù hợp với điều kiện bối cảnh kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao” lấy hệ thống thuế Việt Nam sắc thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao hành Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung quản lý phía Nhà nước việc thực thi sắc thuế Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghóa Mác-Lênin, có tham khảo số học thuyết kinh tế thị trường học thuyết kinh tế đại lónh vực thuế, kết hợp với phương pháp thống kê phân tích, phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch Đồng thời tham khảo kinh nghiệm thực thi hệ thống thuế quốc gia có kinh tế phát triển để sâu có trọng điểm nội dung Luận văn nhằm nâng cao lý luận từ thực tiễn, phát hiện, định hướng giải pháp cần thiết khả thi để hoàn thiện sắc thuế mà Luận văn đề cập, phù hợp với chủ trương, đường lối xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Đảng Cộng sản Việt Nam đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Bố cục Luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận phụ lục, bố cục Luận án gồm có chương : Chương : Lý luận chung thuế Chương : Thực trạng việc áp dụng thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao Chương : Một số biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao Do phạm vi nghiên cứu giới hạn nên Luận văn tập trung nghiên cứu ba sắc thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập người có thu nhập cao Tuy nhiên, ba sắc thuế sắc thuế quan trọng hình thành hệ thống thuế Việt Nam nên khiếm khuyết phân tích độc lập ba sắc thuế Vì vậy, Luận văn nghiên cứu ba sắc thuế đặt tổng thể hệ thống thuế Việt Nam, có xem xét đến mối liên hệ sắc thuế với sắc thuế khác để có nhìn toàn diện thuyết phục, xác Để minh họa cho việc phân tích, Luận văn có sử dụng nguồn số liệu Tổng Cục Thống Kê, Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thuế, Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, vài tài liệu thống kê từ nguồn thông tin khác Thuế vấn đề phức tạp nên Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận góp ý, phê bình quý thầy cô người quan tâm CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUẾ Thuế thực tế tồn từ Chính phủ tổ chức Các nhà nghiên cứu Kinh thánh có đề cập đến việc phần mười loại trồng để dành phân phối lại hỗ trợ cho nhà tu Tuy nhiên, Kinh thánh không đề cập rõ ràng chế bắt buộc không nói mức độ trốn thuế Vào thời kỳ trung cổ, cá nhân cung cấp trực tiếp dịch vụ cho chủ, thuế không tiền tệ hoá Ngày nay, thuế đại tiền tệ hoá, tức cá nhân tổ chức không bị buộc phải cung cấp dịch vụ mà trả tiền Các nghiên cứu cho thấy có hai khác biệt thuế thời kỳ phong kiến thuế đại Thứ nhất, chế độ phong kiến, cá nhân không phép rời bỏ lãnh chúa không lãnh chúa cho phép nay, cá nhân phép chọn nơi cư trú quan có thẩm quyền đánh thuế cá nhân Thứ hai, thời kỳ trung cổ cá nhân buộc phải làm việc, chế độ thuế đại họ phải chia sẻ với Chính phủ mà họ nhận làm việc mà họ nhận từ việc họ đầu tư hay chi tiêu Họ chọn nộp thuế họ sẵn sàng làm việc nhận Như vậy, thuế gắn liền với tồn phát triển Nhà nước công cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng để thực chức Bản chất thuế chất Nhà nước quy định có nhiều quan điểm khác thuế tùy thuộc vào chất Nhà nước cách thức sử dụng nguồn thu từ thuế Những người theo thuyết thuế ước cho thuế kết tất yếu khế ước mặc định nhà nước dân chúng, tổng số thuế thỏa thuận bên Chính phủ bên đại biểu dân chúng Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, việc đóng thuế người dân không dựa tự nguyện không hàm ý thỏa thuận Chính phủ đại diện dân chúng Những người theo thuyết quyền lực nhà nước cho rằng, nộp thuế bổn phận người dân Nhà nước, việc đóng thuế mang tính cưỡng bách dựa vào lòng hảo tâm hay tự nguyện Nhìn chung, quan điểm cho thuế mang tính cưỡng bách thu quyền lực Nhà nước thể rõ thông qua phát biểu nhà kinh tế đại Các quan điểm không dừng lại phân tích khía cạnh “cưỡng bách” mà đề cập đến mục tiêu thuế đồng thời họ rõ đối tượng chịu thuế, theo thuế dùng vào mục tiêu công cộng suy cho cùng, người chịu thuế dân chúng, cụ thể : • “Thuế khoản đóng tiền mà quyền đòi hỏi tư nhân đóng góp vónh viễn, không đối phần, để tài trợ gánh nặng công cộng” [2,123 ] • “Thuế đóng góp cưỡng bách người cho Chính phủ để trang trải chi phí quyền lợi chung, không vào lợi riêng hưởng”[6,27 ] • “Thuế cung cấp tiền tài trực tiếp, đòi hỏi công dân quyền lực, để tài trợ gánh nặng công cộng - cung cấp có tính cách đối giá” [6,27 ] Như vậy, hiểu “Thuế khoản đóng góp mang tính pháp định tổ chức cá nhân nộp vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức nhà nước”, vậy, sắc thuế có đặc trưng bản: • Thuế mang tính cưỡng chế, bắt buộc, khác hẳn với khoản đóng góp tự nguyện vào ngân sách nhà nước Tính cưỡng chế thể thông qua điều khoản pháp luật Ngay từ đời, nhà nước xã hội loài người, thuế thu sức mạnh quyền lực Tuy nhiên, xã hội phát triển thuế phát triển, tính cưỡng chế, bắt buộc phải tinh vi hơn, mang tính dân chủ • Thuế mang tính vónh viễn không hoàn trả trực tiếp Điều có nghóa người dân nộp thuế không hoàn trả trực tiếp hay nói khác đi, nộp thuế nghóa vụ – nghóa vụ xã hội, mà người dân quyền trốn không quyền đòi hỏi trả lại Tuy vậy, khoản dân chúng nộp quay lại với họ nhiều đường khác thông qua chi tiêu phủ từ ngân sách nhà nước • Thuế sử dụng vào mục tiêu công cộng, tức phần cung cấp cho quản lý hành đại phận thuế thu chuyển giao lại cho người dân nhà nước chi ngân sách cho y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, sở hạ tầng, chống ô nhiễm mội trường, chống tệ nạn xã hội… Đánh thuế đặc quyền thuộc nhà nước thể sức mạnh nhà nước đời sống xã hội Nhà nước dùng thuế tái phân phối thu nhập xã hội điều chỉnh kinh tế vó mô Ngoài xã hội dân chủ, không nhận hoàn trả trực tiếp dân chúng nhận cách gián tiếp thông qua lợi ích từ công chi Do việc hành thu thuế thật tế nhị minh bạch, phủ cần phải công bố rõ ràng chương trình hành động tăng cường giáo dục ý thức công dân nghóa vụ nộp thuế, có dân chúng ý thức cần thiết thuế xem thuế việc làm tự nhiên, cần thiết cho sống cộng đồng Tóm lại, thuế đóng vai trò quan trọng phát triển nhà nước công cụ hữu hiệu giúp nhà nước quản lý, điều tiết vó mô kinh tế Chính phủ tạo nguồn thu chủ yếu thông qua thuế, ngắn hạn, Chính phủ vay in tiền, bán tài sản trưng dụng nguồn lực thời gian dài hạn, cần phải có hệ thống thuế hiệu để tạo nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu khu vực công cộng 1.2 PHÂN LOẠI THUẾ 1.2.1 Căn theo đối tượng đánh thuế • Thuế đánh vào hàng hoá thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập • Thuế đánh vào giá trị gia tăng thuế giá trị gia tăng • Thuế đánh vào thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân • Thuế đánh vào tài sản thuế nhà đất • Thuế đánh vào việc sử dụng số tài sản quốc gia thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Căn theo áp lực chịu thuế • Thuế gián thu : hình thức thu thuế gián tiếp người nộp thuế người chịu thuế Thực chất thuế gián thu yếu tố cấu thành giá mua hàng hóa dịch vụ nhằm động viên đóng góp người tiêu dùng Chính người tiêu dùng phải trả khoản thuế nộp qua trung gian người kinh doanh Ở nước ta, điển hình loại thuế thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… • Thuế trực thu : loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế Điển hình loại thuế nước ta thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp Thực tế cho thấy, nước phát triển nhà nước coi trọng thuế gián thu Cụ thể nước ta thuế gián thu thực tất thành quy định thuế khiến cho quy định miễn, giảm với mục đích khuyến khích mong muốn ban đầu không thực Tuy nhiên, theo giải pháp toàn diện tối ưu nên sửa đổi theo hướng đơn giản hoá cách xoá bỏ trường hợp miễn giảm thuế kẽ hở sách thuế để mở rộng diện tính thuế thống thuế suất Giải pháp hạn chế tình trạng trốn thuế tạo thêm động lực tham gia vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh Tiếp đó, kinh tế phát triển có thêm nhiều sở kinh doanh tham gia vào việc đóng thuế, khoản thuế thu từ tất nguồn tăng nhanh Nếu thuế suất cao, thuế thu nhập bổ sung, trường hợp miễn thuế phân biệt đối xử, trì nhiều mức thuế suất kẽ hở luật pháp tượng trốn thuế tiếp tục hủy hoại diện tính thuế 3.2.2.5 Nghiên cứu chuyển hộ kinh doanh sang áp dụng thuế thu nhập cá nhân Theo quy định hành, hộ kinh doanh nộp thuế thu nhập theo Luật thuế thu nhập với mức thuế suất 32%, cá nhân có thu nhập cao chịu thuế thu nhập người có thu nhập cao với mức luỹ tiến bậc cao đến 60% Quy định tạo bất bình đẳng hai đối tượng nguyên tắc, hai đối tượng có nguồn thu nhập Nếu chuyển hộ kinh doanh sang áp dụng theo thuế thu nhập cá nhân khắc phục nhược điểm này, đồng thời góp phần thực thi luật thuế thu nhập doanh nghiệp đơn giản 3.2.3 Đối với thuế thu nhập người có thu nhập cao 3.2.3.1 Về tên gọi mục tiêu loại thuế này: Hiện với Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao, điều tiết thu nhập người có mức lương tương đối cao tập trung chủ yếu nhân viên làm việc công ty nước ngoài, văn phòng đại diện, doanh nghiệp nhà nước lớn Chính vậy, Chính phủ cần xem xét đề xuất Quốc Hội xây dựng ban hành “Luật thuế thu nhập cá nhân” thay cho Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh loại thuế này, thực điều tiết thu nhập cá nhân cách hợp lý, công Mặt khác, Luật thuế thu nhập cá nhân mang tính pháp lý cao, áp dụng lâu dài phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.3.2 Về đối tượng nộp thuế Mở rộng diện thu thuế, đánh vào khoản thu nhập từ nguồn khác nhau, tất công dân xác định sống làm việc Việt nam phải kê khai nộp thuế bao gồm: • • • • • Những người làm công ăn lương Những người làm nông nghiệp Cá nhân kinh doanh Những người công tác lao động nước Người nước cư trú hay không cư trú thường xuyên Việt nam (đối với đối tượng ý đến việc xét hiệp định tránh đánh thuế hai lần) Khi đưa đối tượng nộp thuế nêu trên, theo chúng tôi, vấn đề mở rộng phạm vi áp dụng luật thuế thu nhập cá nhân đối tượng nộp thuế cá nhân kinh doanh cần xem xét kỹ lưỡng thực tế việc quản lý đối tượng khó Nhưng để nay, cá nhân kinh doanh chịu điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân làm công ăn lương lại chịu điều chỉnh thuế thu nhập người có thu nhập cao thật chưa thống với tỷ lệ đóng cá nhân kinh doanh (thuế suất 32%) cá nhân làm công ăn lương (biểu thuế luỹ tiến phần) không đồng với 3.2.3.3 Về thu nhập chịu thuế Ở Việt Nam nay, khoảng thu nhập chịu thuế xác định khởi điểm mức 2.000.000 đồng/người/tháng, mức khởi điểm chịu thuế Mức so với thu nhập bình quân chung xã hội năm 1999 442.000 đồng/ người/ tháng cao, so với thu nhập bình quân thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung chủ yếu người thuộc diện chịu ảnh hưởng thuế thu nhập người có thu nhập cao, 1.642.000 đồng/người/tháng mức khởi điểm cao gấp 1,21 lần chưa hợp lý mức sống thành phố Hồ Chí Minh cao nhiều so với nước Vì vậy, cần nâng mức khởi điểm để phù hợp với tình hình kinh tế Mặt khác, việc tính khởi điểm 2.000.000 đồng người Việt nam 8.000.000 đồng người nước mà không tính đến khoản chiết giảm gia cảnh nước ta chưa phù hợp không công hộ gia đình Như thiết nghó lâu dài Bộ tài cần nghiên cứu xem xét khoản chiết giảm gia cảnh sau: • Chi phí sinh hoạt cá nhân (như tiền học phí khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nâng cao kiến thức, chi phí lại…) • Phần cho vợ (chồng) thức • Con nuôi hợp pháp 20 tuổi, bị tàn tật khơng thể mưu sinh • Cha mẹ 60 tuổi bị tàn tật mưu sinh • Nếu vợ chồng có thu nhập xem xét theo hướng sau: Phần chước giảm gia cảnh có tính chất chung, chia cho người vợ chồng để trừ thu nhập tính thuế người Một hai người vợ chồng trừ phần chước giảm gia cảnh để tính thuế 3.2.3.4 Về thuế suất Như phân tích chương 2, mức thuế suất áp dụng Việt nam cao so với nước khu vực Thuế suất co đánh vào chuyên gia cán chuyên môn Việt Nam vấn đề chủ yếu gây phàn nàn, kiến nghị lên Thủ tướng gặp mặt với nhà đầu tư vào tháng năm 1999 Tp.Hồ Chí Minh Để trở thành nước công nghiệp hoá, đại hoá vào năm 2020, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhà quản lý nhà chuyên môn có trình độ ngang tầm quốc tế Theo kinh nghiệm nước phát triển, mức thuế thu nhập cao dẫn đến vấn đề sau : • Thứ nhất, không khuyến khích người dân cố gắng nổ lực học hỏi để đạt trình độ lực theo tiêu chuẩn quốc tế Thuế suất cao đánh vào người Việt Nam có kỹ quản lý, kinh doanh, chuyên môn trình độ cao làm tăng đáng kể chi phí tuyển dụng họ để thực dự án đầu tư, làm giảm lợi so sánh quốc gia có nguồn nhân lực đào tạo tốt, có chi phí lao động tương đối thấp.Thuế suất cao đánh vào người nước làm tăng chi phí công tác chuyên gia điều làm cho chi phí dự án đầu tư nước Việt Nam tăng cao so với nước Đông Nam Á khác Hơn nữa, chuyên gia nước lại đầu mối chủ yếu chuyển giao công nghệ nên việc đánh thuế cao vào đối tượng không khuyến khích chuyển giao công nghệ cao, kỹ quản lý bí sản xuất vào Việt Nam • Thứ hai, khiến cho công dân Việt Nam có trình độ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tìm cách di cư sang nước có mức thuế suất thu nhập thấp hơn, họ chào đón trình độ họ nước cần đến • Thứ ba, cách hay cách khác người dân tìm cách trốn thuế tượng tham nhũng có điều kiện để gia tăng Và, việc xóa bỏ tệ nạn gặp phải nhiều khó khăn cải cách thuế sau Bộ Tài Chính trình Chính phủ dự thảo sửa đổi thuế thu nhập người có thu nhập cao dự thảo không đả động đến mức thuế cao so với tiêu chuẩn khu vực mà đề xuất sửa đổi vài khiếm khuyết hệ thống Nếu tiếp tục áp dụng mức thuế suất cao Việt Nam phải đối mặt với rủi ro, tạo động cho tệ nạn trốn thuế , tham nhũng tượng chảy máu chất xám Do đó, việc thống mức thuế suất áp dụng người nước cư trú Việt Nam công dân Việt Nam, việc giảm mạnh thuế suất, mở rộng diện chịu thuế ngang tầm với Singapore nước ASEAN khác đồng thời bỏ quy định thuế suất bổ sung vấn đề cần phải xem xét sửa đổi Tóm lại, Việt nam thực đường lối đắn việc đơn giản hoá giảm mức thuế cao thông qua việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức sửa đổi Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao đồng thời sửa đổi sắc thuế khác Tuy nhiên, nhiều lần đề cập phân tích, trình cần phải tiếp tục cần đặc biệt trọng đến việc đơn giản hoá, hạ thấp mức thuế suất Thêm vào đó, việc thực thành công thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp sắc thuế đại khác đòi hỏi sở kinh doanh phải có nổ lực động mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sổ sách, kế toán, kiểm toán kỹ luật kinh doanh kinh tế Do đó, trình cải cách cần phải tiến hành đồng với phối hợp từ nhiều quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương kể doanh nghiệp KẾT LUẬN Sau hai lần tiến hành cải cách, hệ thống thuế nói chung sắc thuế nói riêng, đặc biệt thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập người có thu nhập cao có thành công đánh kể gặt hái kết định Tuy nhiên, thuế phạm trù phức tạp, việc thực thi sắc thuế có liên quan đến nhiều yếu tố biến số kinh tế nên thực tiễn điều hành, quản lý thực thi sắc thuế vướng mắc Nhìn chung, hệ thống thuế Việt nam nói chung sắc thuế nói riêng nhược điểm định Nghiên cứu để hoàn hệ thống thuế yêu cầu thiết đặc cho ngành tài Việt Nam Luận án tập trung phân tích trạng hệ thống thuế Việt Nam, trọng đến sắc thuế : thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập người có thu nhập cao nêu lên bất hợp lý, tồn sắc thuế đồng thời điểm qua bất hợp lý hệ thống thuế Việt Nam, điểm sau : • Hệ thống thuế nói chung sắc thuế nói riêng bất cập, phức tạp, nhiều thuế suất, trùng lắp, nhiều ngoại lệ, tính tập trung hạn chế, làm sai lệch sở tính thuế • Mỗi sắc thuế xây dựng bao nhiều mục tiêu, nhiều mục tiêu lại mâu thuẫn nên thực hành thu chưa phát huy chức nó, chí gây cản trở, tác động tiêu cực • Tính hiệu quả, linh hoạt, ổn định công hệ thống thuế nói riêng sắc thuế nói chung thấp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết • Hệ thống thuế chưa bao quát hết nguồn thu hành nguồn thu phát sinh Từ phân tích dựa mục tiêu chung Việt Nam chiến lượt phát triển kinh tế xã hội mục tiêu sách tài chính, Luận án nêu mục tiêu cho việc hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập người có thu nhập cao, : • Một là, hệ thống thuế phải đảm bảo tính linh hoạt độ tăng trưởng nguồn thu, tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước • Hai là, hệ thống thuế phải bao quát nguồn thu đảm bảo tính trung lập, công hiệu • Ba là, thuế phải trở thành công cụ điều tiết vó mô linh hoạt, hiệu nhà nước Trên mục tiêu nêu điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam, giới hạn phạm vi nghiên cứu, Luận văn tập trung đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp thu nhập người có thu nhập cao Các đề xuất tập trung vào vấn đề : Xác định mục tiêu phù hợp với sắc thuế Xác định rõ đối tượng nộp thuế phạm vi bao quát nguồn thu Sửa đổi hoàn thiện quy định liên quan đến thuế suất theo hướng hạ thấp mức thuế suất phù hợp với điều kiện Việt nam thông lệ quốc tế Sửa đổi hoàn thiện quy định chế độ miễn, giảm thuế theo hướng giảm tối đa miễn, giảm không cần thiết Quy định cụ thể, đơn giản việc tính toán nhằm xác định mức thuế phải nộp sắc thuế cụ thể Một số kiến nghị liên quan khác Các giải pháp kiến nghị nói phải đặt mối quan hệ hữu hình thành nên hệ thống tổng thể đan quyện bổ trợ lẫn nhau, nên thực tiễn áp dụng muốn mang lại hiệu cao, đạt đến mục tiêu mong muốn cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn, đồng để khai thác mạnh hạn chế nhược điểm giải pháp./ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu thuế thu nhập thường xuyên cá nhân người Việt Nam Phụ lục 2: Biểu thuế thu nhập thường xuyên cá nhân người nước Phụ lục 3: Biểu thuế thu nhập không thường xuyên cá nhân người Việt Nam người nước Phụ lục 4: Thuế suất thuế thu nhập cá nhân nước Đông Nam Á Phụ lục 5: Tỷ lệ nguồn thu từ thuế tổng thu ngân sách Phụ lục 6: Tỷ lệ nguồn thu từ thuế GDP Phụ lục 7: Mức tăng trưởng khoản thu từ thuế so với tăng trưởng GDP Phụ lục 1: BIỂU THUẾ THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN NGƯỜI VIỆT NAM Đơn vị: ngàn đồng Bậc Thuế suất Thu nhập chịu thuế Từ Đến 2000 0% 10% 2000 3000 20% 3000 4000 30% 4000 6000 40% 6000 8000 50% 8000 10000 60% 10000 Nguồn: Pháp lệnh thuế 1997 Phụ lục 2: BIỂU THUẾ THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Bậc Đơn vị: ngàn đồng Thu nhập chịu thuế Thuế suất Từ Đến 0% 8000 10% 8000 20000 20% 20000 50000 30% 50000 80000 40% 80000 120000 50% 120000 Nguồn: Pháp lệnh thuế 1999 Phụ lục 3: BIỂU THUẾ THU NHẬP KHÔNG THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN NGƯỜI VIỆT NAM & NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Đơn vị: ngàn đồng Bậc Thuế suất Thu nhập chịu thuế Từ Đến 2000 0% 10% 2000 4000 20% 4000 10000 30% 10000 20000 40% 20000 30000 50% 30000 Nguồn: Pháp lệnh thuế 1994 Phụ lục 7: MỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA KHOẢN THU TỪ THUẾ SO VỚI TĂNG TRƯỞNG GDP Năm 1996/1995 1997/1996 22.16 % 2.50% 11.10% 4.70% 0.32% Tỷ lệ tăng trưởng GDP 9.40% 8.20% 5.80% 4.80% 6.70% Mức tăng trưởng khoản thu thuế 0.30% 1.90% 0.98% 0.05% Tỷ lệ tăng trưởng khoản thu từ thuế 2.35% 1998/1997 1999/1998 Nguồn: Tính toán từ số liệu IMF Staff Country Report No 00/116 2000/1999 Phụ lục 4: THUẾ SUẤT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nước Thuế thu nhập cá nhân (% thu nhập ròng cá nhân) Sigapore 2-28% (10 loại) Malaysia 2-30% (9 loại) Indonesia 10-15-30% (3 loại) Philipine 1-35% (9 loại, dự định 10-20-30%) Thailand 5-37% (5 loại) Nguồn : Publication of the Project US/VIE/95/004, MPI-UNIDO Phụ lục 5: TỶ LỆ NGUỒN THU TỪ THUẾ TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐƠN VỊ: TỶ TỶ ĐỒNG NĂM 1995 1996 53.4 62.4 TTNS 42.4 51.8 Tổng thu thuế Trong đó: - Thuế thu nhập doanh 7.4 9.6 (1) nghiệp - Thuế thu nhập 0.5 1.4 người có thu nhập cao - Thuế giá trị gia 7.8 10.1 (2) tăng - Thuế tài nguyên 2.4 3.0 - Thuế sử dụng đất nông 1.6 1.9 nghiệp - Thuế xuất nhập 13.1 15.1 - Thuế khác 9.6 10.7 0.79 0.83 Tổng thu thuế / tổng thu ngân sách Chú thích: 1997 65.4 53.1 1998 73.0 59.0 1999 74.2 61.8 2000 74.5 62.0 11.6 13.1 14.0 15.2 1.5 1.8 1.9 1.6 11.8 11.8 15.0 15.4 3.4 1.7 3.3 2.0 4.3 2.0 4.8 1.7 13.5 9.6 0.81 14.9 12.1 0.81 14.5 10.1 0.83 15.0 8.3 0.83 (1): Trước năm 1999 thuế lợi tức (2): Trước năm 1999 thuế doanh thu Nguồn: Số liệu IMF Staff Country Report No 00/116 Phụ lục 6: TỶ LỆ NGUỒN THU TỪ THUẾ TRÊN GDP NĂM Tổng thu thuế / GDP Trong đó: - Thuế thu nhập doanh nghiệp (1) - Thuế thu nhập người có thu nhập cao - Thuế giá trị gia tăng (2) - Thuế tài nguyên - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế xuất nhập - Thuế khác Chú thích: ĐƠN VỊ: TỶ TỶ ĐỒNG 1997 1998 1999 2000 16.9 16.3 15.5 14.6 1995 18.5 1996 19.0 3.3 3.5 3.7 3.6 3.5 3.6 0.2 0.5 0.5 0.5 0.5 0.4 3.4 3.7 3.8 3.3 3.8 3.6 1.0 0.7 1.1 0.7 1.1 0.5 0.9 0.5 1.1 0.5 1.1 0.4 5.8 4.1 5.6 3.9 4.3 3.0 4.1 3.4 3.6 2.5 3.5 2.0 (1): Trước năm 1999 thuế lợi tức (2): Trước năm 1999 thuế doanh thu Nguồn: Số liệu IMF Staff Country Report No 00/116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Jonathn H Haughton, Cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Viện phát triển quốc tế Harward [2] Lê Đình Chân, Tài công, Tủ sách đại học 1972 [3] Bạch Minh Huyền, Thủ tục hoàn thiện sách thuế điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí tài chánh số 6/1992 [4] Quách Đức Pháp, Thuế công cụ điều tiết vó mô kinh tế, Nhà xuất xây dựng Hà Nội 1999 [5] Cát Văn Thành, Hệ thống văn hướng dẫn đảm bảo thi hành Luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao, Nhà xuất thống kê 1998 [6] Nguyễn Hồng Thắng, Thuế, Nhà xuất thống kê 1998 [7] Ban đạo triển khai thực luật thuế phủ, Báo cáo tổng kết năm triển khai thực Luật thuế mới, ngày 20 tháng 04 năm 2000 [8] Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm: 1996, 1997, 1998, 1999 Tổng cục thuế nhà nước, cục thuế thành phố Hồ Chí Minh [9] Báo cáo phủ số 5211 ngày 15 tháng 10 năm 1996 thủ tướng Võ Văn Kiệt trình kỳ họp thứ X , Quốc hội khóa IX [10] Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nhà xuất thật Hà Nội 1991 [11] Tạp chí tài chánh số tháng 4/1999 [12] Tạp chí tài chánh số 12 tháng 6/1999 [13] Tạp chí tài chánh số 13 tháng 7/1999 [14] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1991-1998 [15] Một số tài liệu khác lấy từ Internet địa chæ: www.imf.org, www.magnet.economy., www.worldbank.org.vn