Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động

117 20 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TƯỞNG THỊ THU HIỀN HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHĨ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG Chun ngành: Kế tốn Mã ngành: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” cơng trình tơi tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tưởng Thị Thu Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu trước Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TIẾP CẬN THEO QUAN ĐIỂM RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1 Tổng quan loại rủi ro ngân hàng thương mại 1.1.1 Giới thiệu sơ lược hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2 Các loại rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan KSNB ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Môi trường kiểm soát giám sát Ban lãnh đạo: 11 1.2.2 Xác định đánh giá rủi ro 12 1.2.3 Các hoạt động kiểm soát phân công, phân nhiệm 12 1.2.4 Thông tin truyền thông 13 1.2.5 Giám sát hoạt động sửa chữa sai sót 13 1.3 Kiểm soát nội tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro 14 1.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro 14 1.3.2 Các yếu tố KSNB theo hướng quản trị rủi ro 14 1.3.2.1 Môi trường quản lý 16 1.3.2.2 Thiết lập mục tiêu 18 1.3.2.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 19 1.3.2.4 Đánh giá rủi ro 20 1.3.2.5 Phản ứng với rủi ro 21 1.3.2.6 Hoạt động kiểm soát: 22 1.3.2.7 Thông tin truyền thông: 22 1.3.2.8 Giám sát: 23 1.4 Kinh nghiệm KSNB ngân hàng 23 1.4.1 Kinh nghiệm KSNB ngân hàng HSBC 23 1.4.2 Những học kinh nghiệm từ khiếm khuyết hệ thống kiểm soát nội ngân hàng theo Ủy ban Basel 29 1.4.2.1 Mơi trường kiểm sốt đặc biệt văn hóa kiểm soát: 29 1.4.2.2 Đánh giá rủi ro 30 1.4.2.3 Hoạt động kiểm soát 31 1.4.2.4 Thông tin truyền thông 32 1.4.2.5 Giám sát 32 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 36 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 36 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm soát nội ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động 37 2.2.1 Mục tiêu khảo sát phương pháp khảo sát 37 2.2.2.Thực trạng hoạt động kiểm soát nội ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động 38 2.2.2.1 Môi trường quản lý 40 2.2.2.2 Thiết lập mục tiêu 47 2.2.2.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng: 48 2.2.2.4 Đánh giá rủi ro 52 2.2.2.5 Phản ứng với rủi ro 53 2.2.2.6 Hoạt động kiểm soát: 54 2.2.2.7 Thông tin truyền thông: 58 2.2.2.8 Giám sát 60 2.3 Nhận xét đánh giá 62 2.3.1 Ưu điểm 62 2.3.2 Những hạn chế: 63 Kết luận chương 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 67 3.1 Quan điểm thiết lập giải pháp 67 3.2 Các giải pháp cụ thể ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 68 3.2.1 Các giải pháp môi trường quản lý: 68 3.2.2 Thiết lập mục tiêu ngân hàng 74 3.2.3 Cần nhận dạng kiện tiềm tàng 74 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá rủi ro ngân hàng 77 3.2.5 Các giải pháp nâng cao phản ứng với rủi ro 79 3.2.6 Hoàn thiện hoạt động kiểm sát 80 3.2.7 Nâng cao hiệu thông tin truyền thông 84 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động giám sát 85 3.3 Biện pháp hỗ trợ từ ngân hàng nhà nước 88 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KSNB: Kiểm soát nội NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại QTRR: Quản trị rủi ro RRHĐ: Rủi ro hoạt động TECHCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu Techcombank 2011, 2012 Bảng 2.2: Bảng khảo sát triết lý quản trị rủi ro hoạt động Bảng 2.3 Bảng khảo sát sách nhân sự: Bảng 2.4: Bảng khảo sát nhận thức tầm quan trọng RRHĐ Bảng 2.5 Bảng khảo sát nhiệm vụ phòng quản lý rủi ro Bảng 2.6: Bảng khảo sát việc nắm bắt mục tiêu ngân hàng Bảng 2.7 Bảng khảo sát quan điểm nhận diện rủi ro tiềm tàng Bảng 2.8: Bảng khảo sát nhận dạng rủi ro tiềm tàng Bảng 2.9: Bảng khảo sát đánh giá rủi ro Bảng 2.10: Khảo sát cách thức phản ứng với RRHD Bảng 2.11: Khảo sát hoạt động kiểm soát: Bảng 2.12: Khảo sát hoạt động kiểm sốt mơi trường tin học Bảng 2.13: Khảo sát thông tin truyền thông Bảng 2.14: Khảo sát hoạt động giám sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trị quan trọng kinh tế, song tiềm ẩn rủi ro cao Các thiệt hại phát sinh hoạt động ngân hàng tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế-xã hội Trong số loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro hoạt động, gọi rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành, loại rủi ro bao trùm, khó lường trước Trong năm qua, NHTM Việt Nam giới phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro hoạt động, ảnh hưởng đến uy tín tài sản NHTM Chính quản lý rủi ro, quản lý tốt rủi ro hoạt động làm giảm thiểu nguy xảy loại rủi ro khác Ngày nay, xu hội nhập công nghệ phát triển tiên tiến, sức ép công việc ngày gia tăng, gian lận ngày trở nên tinh vi hơn, rủi ro hoạt động tăng lên khả xảy mức độ ảnh hưởng Do vậy, để tồn phát triển, doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng quan tâm đến loại rủi ro Để tiến hành quản lý rủi ro hoạt động cách có hiệu quả, NHTM cần tăng cường hoạt động KSNB để đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng an tồn hiệu Chính tầm quan trọng hệ thống KSNB yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động KSNB NHTM nói chung ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hướng tới mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hệ thống KSNB kiểm soát nội theo hướng đối phó rủi ro NHTM - Khảo sát thực trạng hệ thống KSNB ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam (viết tắt Techcombank) việc đối phó rủi ro, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống KSNB ngân hàng - Xác lập giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB ngân hàng Techcombank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống KSNB liên quan đối phó rủi ro hoạt động NHTM Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng Techcombank Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết thông lệ quốc tế kiểm soát nội - Các quy định hành Ngân hàng Nhà nước có liên quan - Nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam sở: + Sử dụng bảng câu hỏi hệ thống KSNB để khảo sát thực trạng việc thực KSNB ngân hàng Techcombank nhằm đối phó với rủi ro hoạt động + Nghiên cứu tài liệu quy trình kiểm soát nội quản lý rủi ro ngân hàng - Thảo luận với số cán cơng tác phịng kiểm sốt nội bộ, phịng quản lý rủi ro, phịng thẩm định tín dụng ngân hàng - Tổng hợp phân tích viết tạp chí chun ngành Ngân hàng, Kiểm tốn, tạp chí Kinh tế phát triển chuyên gia lĩnh vực ngân hàng- tiền tệ, kiểm toán - Phương pháp nghiên cứu: định lượng qua thống kê mô tả, sử dụng cơng cụ đánh giá theo báo cáo Coso để đánh giá hệ thống KSNB ngân hàng Techcombank Tổng quan nghiên cứu trước: Trước luận văn thạc sĩ tác giả có nghiên cứu gần với nghiên cứu tác giả: tăng cao làm suy yếu, chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Rủi ro công nghệ xảy khơng tạo tiết kiệm chi phí từ lợi quy mô lớn, công suất vượt quá, công nghệ lạc hậu, thiếu hiệu quan liêu tổ chức làm cho việc tăng trưởng quy mô khơng có hiệu quả; Rủi ro thay đổi mơi trường pháp lý rủi ro liên quan đến thay đổi luật pháp thay đổi quy mô toàn cầu Rủi ro chu kỳ kinh tế, biến động yếu tố thị trường: Các rủi ro liên quan đến biến động kinh tế toàn cầu quốc gia bị ngưng trệ, dịch vụ ngân hàng bị giảm sút doanh thu, phí ngân hàng Rủi ro từ thay đổi mơi trường tự nhiên làm tăng tần suất mức độ thiệt hại thảm họa tự nhiên, điều kiện sống, loài người thiệt hại khách hàng làm họ khơng có khả trả nợ ngân hàng PHỤ LỤC 3: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TECHCOMBANK TRONG NĂM 2013 Định hướng chiến lược cho Quản trị rủi ro Ý thức quản trị rủi ro đóng vai trị thiết yếu hoạt động ngân hàng thương mại, Techcombank thực số biện pháp để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro vững mạnh, dựa nguyên tắc sau: an toàn hoạt động cho vay; đa dạng danh mục cho vay; số tiền cho vay kinh doanh bất động sản thấp; đơn giản, thuận tiện quy trình tín dụng; cam kết đầu tư vào phát triển người hệ thống; sách thậntrọng hỗ trợ trung dài hạn Chiến lược quản trị rủi ro Techcombank xây dựng hệ thống phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh với hướng dẫn vận hành chặt chẽ Chiến lược triển khai tương thích với mức độ rủi romà ngân hàng gặp phải Trong chiến lược này, có cấu hỗ trợ song song để đảm bảo việc phòng ngừa, giảm thiểu kiểm soát rủi ro phù hợp cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Chiến lược quản trị rủi ro kết nối trực tiếp với hoạt động kinh doanh chủ chốt ngân hàng đủ độ linh hoạt để thích ứng nhanh chóng với thay đổi mơi trường rủi ro bên Để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro vậy, Ngân hàng liên tục củng cổ tảng Khung quản trị rủi ro việc phát huy thơng lệ có phát triển cán chuyên môn thông qua việc thường xuyên cung cấp cho họ kiến thức quản trị rủi ro cập nhật đại Với việc sử dụng cơng cụ chương trình, ứng dụng CNTT tiên tiến nhất, thông lệ quản trị rủi ro tốt kiên thực áp dụng khía cạnh hoạt động ngân hàng Techcombank Trong năm 2013 việc rà soát làm chiến lược đồng thời áp dụng văn hóa liên tục cải tiến, Techcombank tiếp tục đầu tư vào cán chuyên môn, quy trình hệ thống quản trị rủi ro Với việc tăng cường vai trị Nhóm cơng tác quản trị rủi ro khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động, Techcombank tiếp tục tăng cường quản trị doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch hoạt động rủi ro kinh doanh Việc tiếp tục thực hệ thống quản trị, ví dụ hệ thống quản lý nợ có, bảo đảm ngân hàng có cơng cụ để quản lý rủi ro cách hiệu quả, phát triển không ngừng lĩnh vực hệ thống phân luồng nợ đảm bảo ngân hàng tiếp tục đưa thông lệ quản trị rủi ro lên trình độ cao Một chương trình đào tạo quản trị rủi ro thực đảm bảo cán quản trị rủi ro Techcombank ln có tầm nhìn chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai Đồng thời, Khung Khẩu vị rủi ro cải thiện đảm bảo thành công hoạt động kinh doanh phải xem xét biên độ chấp nhận rủi ro ngân hàng Khung quản trị rủi ro Techcombank tiếp tục tăng cường Khung quản trị rủi ro Trong năm 2013, điều bao gồm việc tăng cường phạm vi hoạt động Nhóm Công tác quản trị rủi ro (RWG), đồng thời tiếp tục xây dựng Khung quản trị rủi ro vận hành Đối với rủi ro vận hành, Ủy ban mới, phụ trách riêng rủi ro vận hành thực vào quý năm 2013 Điều tiếp tục phát triển phát huy chương trình tự đánh giá rủi ro Ngân hàng Tiếp tục xây dựng văn hóa rủi ro Techcombank đạt tiến khả quan việc thực Khung quản trị rủi ro mạnh mẽ Một nội dung Chiến lược rủi ro năm 2013 xây dựng văn hóa rủi ro, nhận thức quản trị rủi ro sâu rộng toàn ngân hàng Điều thực thông qua hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo nguyên tắc “Ba tuyến phòng thủ” Theo đó, tất lĩnh vực hoạt động ngân hàng, từ khối kinh doanh đến khối hỗ trợ kiểm toán nội cần phải đảm bảo hài hịa thơng lệ quản trị rủi ro với việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng, tạo lợi nhuận sở cân đối rủi ro lợi nhuận Các cải tiến quản trị danh mục nhận diện rủi ro Ngân hàng tiếp tục xây dựng cải thiện thông lệ quản trị danh mục nhận diện rủi ro Các hoạt động dự định thực cải thiện Hệ thống cảnh báo sớm (EWS) đảm bảo vấn đề tín dụng tiềm tàng khách hàng nhận diện giai đoạn sớm nhất, nhờ Ngân hàng làm việc hiệu với khách hàng để cung cấp giải pháp tốt cho Ngân hàng khách hàng Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng Kho liệu để cải thiện tính tồn vẹn chất lượng thơng tin, bao gồm thơng tin chủ chốt tín dụng, cung cấp tảng mạnh mẽ để xây dựng mơ hình tín dụng kỹ thuật tiên tiến theo dõi khoản vay Đầu tư vào sở hạ tầng rủi ro Techcombank tiếp tục đầu tư vào công nghệ để hỗ trợ cho thông lệ quản trị rủi ro Hệ thống quản lý tài sản nợ có (ALM) triển khai quý đầu năm 2013, với hệ thống giá điều chuyển vốn nội (FTP nay, hệ thống cải thiện đáng kể lực quản trị rủi ro khoản rủi ro thị trường Ngân hàng Một bước xác định hệ thống tính tốn báo cáo tín dụng cốt lõi, phát huy sáng kiến Kho liệu Ngân hàng, điều tăng cường việc đo lường xây dựng mơ hình rủi ro tín dụng Ngân hàng, đồng thời cung cấp tảng cốt lõi cho chiến lược quản trị rủi ro dài hạn chúng tôi, tuân thủ yêu cầu Basel II sau Phát triển nguồn nhân lực Một giá trị cốt lõi Ngân hàng phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm thông lệ quản trị rủi ro Trong suốt năm 2013, tiếp tục đầu tư vào cán nhân viên Khối Quản trị rủi ro, tìm kiếm hội để nâng cao lực cho nhân tài có hội hay nảy sinh nhu cầu Năm 2013, mời công ty đào tạo phát triển kỹ hàng đầu giới để thực cho Ngân hàng chương trình đào tạo quản trị rủi ro, đầu tư vào việc phát triển nghiệp cho cán chuyên môn quản trị rủi ro Ngân hàng Việc triển khai hệ thống FTP ALM năm 2012 2013, với dự định thiết lập hệ thống tính tốn báo cáo tín dụng, với nỗ lực quản trị rủi ro hoạt động giúp cho Techcombank có khả đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động Basel II, tương lai Basel III Những cán quản lý rủi ro Techcombank nắm rõ ngày hoàn thiện phương pháp quy định tốt quản trị rủi ro, giải pháp quản trị rủi ro mà ngân hàng triển khai ln có giá trị tương lai Như văn hóa việc liên tục cải thiện rủi ro, Techcombank áp dụng giải pháp mang lại tảng cho hệ thống quản trị rủi ro vững chắc, động có khả hoàn thiện dần tương lai Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2013 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BAN LÃNH ĐẠO VÀ NHÂN VIÊN TIẾN HÀNH KHẢO SÁT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Trương Văn Rong Nguyễn Cao Cường Phạm Quang Thắng Lê Minh Tú Phạm Trung Dũng Lý Mỹ Lệ Nguyễn Hữu Long Đặng Thái Hằng Huỳnh Mỹ Thanh Phạm Xuân Thiện Trần Thị Phương Mai Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thị Thúy Hằng Đinh Hồng Vũ Trần Ngọc Diệp Nguyễn Thị Ngọc Lý Phạm Thị Mỹ Châu Trần Thị Tường Vy Đặng Vũ Anh Minh Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trần Phương Duyên Vũ Viết Minh Đào Thị Hà Đặng Thị Hồng Loan Lê Văn Hòa Nguyễn Tất Cường Nguyễn Đình Khả Đặng Mai Mỹ Trinh Đồn Thanh Quang Dương Văn Rum Phạm Thị Kim Oanh Võ Hải Âu Huỳnh Thị Bích Ngọc Phạm Thị Lệ Thủy Lê Hữu Phúc Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Hoài Loan Nguyễn Thị Mai Thảo Nguyễn Thị Tâm Hoàng Thị Vân Yến Chức vụ Trưởng trung tâm phê duyệt tín dụng cá nhân Trưởng nhóm KSNB Trưởng phịng quản lý rủi ro Phó giám đốc chi nhánh HCM Giám đốc khách hàng doanh nghiệp-CN Tân Bình Giám đốc khách hàng cá nhân- CN Chợ Lớn Giám đốc khách hàng cá nhân- CN Gia Định Phó giám đốc khách hàng cá nhân- CN Thắng Lợi Phó giám đốc chi nhánh Quang Trung Nhân viên phòng KSNB Nhân viên phòng KSNB Nhân viên phòng KSNB Nhân viên phòng KSNB Nhân viên phòng quản lý rủi ro Nhân viên phòng quản lý rủi ro Nhân viên phòng quản lý rủi ro Nhân viên phòng quản lý rủi ro Kiểm soát viên Kiểm soát viên Kiểm soát viên Chuyên viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng- SME Chuyên viên khách hàng- SME Chuyên viên khách hàng- SME Chuyên viên khách hàng- SME Chuyên viên khách hàng- SME Chuyên viên thẩm định Chuyên viên thẩm định Chuyên viên thẩm định Chuyên viên thẩm định Chuyên viên thẩm định Nhân viên phòng dịch vụ khách hàng Nhân viên phòng dịch vụ khách hàng Nhân viên phòng dịch vụ khách hàng Nhân viên phòng dịch vụ khách hàng Nhân viên phòng dịch vụ khách hàng 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nguyễn Thúy Hằng Nguyễn Thị Ngoc Mai Trần Hoàng Phi Long Tăng Thị Trâm Nguyễn Thị Kim Thi Lê Anh Tuấn Nguyễn Thị Thanh Tú Đặng Thị Thu Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Hải Nam Giao dịch viên Giao dịch viên Trưởng quỹ Trưởng quỹ Thủ quỹ Thủ quỹ Nhân viên hỗ trợ Nhân viên hỗ trợ Nhân viên IT Nhân viên IT PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KSNB NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK Tiêu chí Nhận thức tầm quan trọng đối quản lý RRHĐ Rủi ro tín dụng Số người đồng ý 50 Rủi ro khoản 43 Rủi ro lãi suất 30 Rủi ro hối đoái 37 Rủi ro hoạt động 27 Rủi ro khác Nhiệm vụ phòng quản lý rủi ro Tuân thủ sách quản lý rủi ro ngân hàng ban hành Xác định rủi ro 50 50 Giúp ban giám đốc nhận biết rủi ro có chiến lược kinh doanh phù hợp 50 Tổng hợp, báo cáo công tác quản lý rủi ro, báo cáo nghi ngờ, bất thường chi nhánh 30 Đánh giá rủi ro tiểm ẩn tất quy trình nghiệp vụ 33 Nhiệm vụ khác 27 Nhận diện rủi ro tiềm tàng nhiệm vụ của: Ban lãnh đạo 50 Bộ phận quản lý rủi ro 48 Nhân viên tác nghiệp 24 Cách thức phản ứng với RRHĐ Techcombank Né tránh rủi ro 24 Giảm bớt rủi ro 47 Chuyển giao rủi ro 32 Chấp nhận rủi ro Câu hỏi Có Khơng Khơng biết 49 - 12 35 45 - 38 12 - 35 15 - 34 14 44 - 32 12 Môi trường quản lý Nhà quản lý có hành động cách thận trọng hành động sau phân tích kỹ rủi ro lợi ích khơng? Nhà quản lý có chấp nhận rủi ro hoạt động để có lợi nhuận khơng? Khi đưa định nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, ngân hàng có cân nhắc lợi ích đạt rủi ro hoạt động xảy cho ngân hàng? Khi ngân hàng đưa sản phẩm mới, anh/chị có biết mức rủi ro hoạt động chấp nhận sản phẩm không? Anh/chị có cấp trực tiếp trao đổi quan điểm cấp phương thức quản lý rủi ro hoạt động thông qua nghiệp vụ cụ thể khơng? Nhà quản lý cấp cao có xây dựng chuẩn mực đạo đức cách cư xử đắn để ngăn chặn hành vi thiếu đạo đức phạm pháp nhân viên không? Có phân chia quyền hạn trách nhiệm rõ ràng phận bạn làm việc không ? Khi mô tả công việc, ngân hàng chế hố văn nhiệm vụ quyền hạn cụ thể thành viên nhóm thành viên, quan hệ họ với khơng? Ngân hàng có u cầu kỹ kiến thức cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc không? 50 - - 36 22 28 - 50 - - 17 28 14 - 36 50 - - 42 - 20 25 40 10 Các chương trình đào tạo ngân hàng mà anh/chị tham gia có đáp ứng nhu cầu thực tế công việc anh/chị không? 11 Trong trình làm việc ngân hàng, ngân hàng ban hành sản phẩm nào, anh/chị có đào tạo đầy đủ để nắm bắt quy định sản phẩm không? 12 Định kỳ hàng năm ngân hàng có tổ chức đánh giá kết thực công việc cá nhân không? 13 Anh/chị có hài lịng sách khen thưởng, kỷ luật ngân hàng không? Thiết lập mục tiêu 14 Anh/chị có biết mục đích tồn ( sứ mạng) cuả ngân hàng chiến lược áp dụng ngân hàng? 15 Ngân hàng có xác định mục tiêu cụ thể liên quan đến phòng ban, phận hay mảng hoạt động cụ thể khơng? 16 Có mối liên hệ quán chiến lược với mục tiêu chung toàn ngân hàng không? Nhận dạng rủi ro tiềm tàng 17.Đối với nghiệp vụ tác nghiệp ngân hàng chưa có quy định cụ thể anh/chị có quan tâm đến rủi ro hoạt động xảy khơng? 18 Khi đánh giá rủi ro, phận quản lý rủi ro có đánh giá rủi ro hoạt động từ nguồn lực bên ngồi hay khơng? ( trị, tự nhiên, kinh tế xã hội) 19 Ngân hàng có thường xuyên đánh giá rủi ro bên gây rủi ro hoạt động cho ngân hàng không? ( 41 19 22 35 12 27 20 36 10 32 10 41 39 42 người, quy trình, hệ thống) 20 Ngân hàng có xác định rủi ro hoạt động riêng biệt cho loại hoạt động không? Đánh giá rủi ro: 21 Ngân hàng có xây dựng quy trình đánh giá rủi ro tồn diện thích hợp, bao gồm việc ước lượng tầm quan trọng rủi ro, đánh giá khả xảy đưa biện pháp đối phó với rủi ro khơng? 22 Khi thực đánh giá rủi ro vấn đề, ngân hàng có liện hệ vấn đề cần đánh giá với vấn đề khác có liên quan khơng? 23 Đối với hoạt động có rủi ro cao, ngân hàng có đưa biện pháp để quản lý rủi ro giảm thiểu thiệt hại hay khơng? 24 Ngân hàng có thực đánh giá rủi ro vụ việc xảy rủi ro khơng? Hoạt động kiểm sốt 25 Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản khơng? 26 Ngân hàng có quy định hạn mức rủi ro cụ thể cá nhân, phận việc thực giao dịch 27 Phân cấp ủy quyền có thiết lập, thực hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích khơng? 28 Có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia chứng từ khơng? ( kí tên- trách nhiệm) 49 - 46 38 40 46 - 40 10 - 46 - 42 35 15 - 40 50 - - 29 Có kiểm tra đối chiếu nguồn độc lập nghiệp vụ không? ( số liệu thực tế ghi chép sổ sách, phần mềm) 30 Tất liệu ( duyệt hợp lệ) có xử lý xác khơng? 31 Các báo cáo kết xuất có đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, hợp lệ khơng? 32 Có quy định thẩm quyền phê duyệt vấn đề liên quan đến hoạt động không? 33 Các sai sót q trình tác nghiệp phát có báo cáo đầy đủ cho cấp quản lý trực tiếp hay không? 34 Định kỳ có tiến hành kiểm kê tài sản thuộc sở hữu chi nhánh thực tế sổ sách theo dõi hay khơng? 35 Cấp quản lý có thường xuyên đánh giá tính hữu hiệu hệ thống KSNB? 36 Định kỳ có báo cáo kết tự kiểm tra việc thực quy định, quy trình nội có liên quan đến hoạt động phận anh/chị khơng? 37 Định kỳ đột xuất có đơn vị/ cá nhân độc lập với phòng/ban anh/chị kiểm tra nghiệp vụ mà anh/chị thực khơng? 38 Định kỳ có báo cáo đánh giá kết chi nhánh/đơn vị, phận thực so với kế hoạch đề hay không? KSNB môi trường tin học 39 Hệ thống thông tin, công nghệ thơng tin ngân hàng có giám sát, bảo vệ hợp lý, an tồn có chế quản 46 đăng nhập sử dụng không? 50 - - 41 Định kỳ hệ thống có yêu cầu thay đổi password không? 50 - - 42 - 44 - 30 18 35 32 12 lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ khơng? 40 Hệ thống có buộc khai báo User, password trước 42 Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa, Phê duyệt User theo chức quản lý không? 43 Anh/chị có cho đồng nghiệp ngân hàng mượn User truy cập vào hệ thống số trường hợp đặc biệt khơng? ( ví dụ đồng nghiệp qn pass vào user đồng nghiệp, đồng nghiệp vào chưa cấp User…) Thông tin truyền thông: 44 Hệ thống thơng tin ngân hàng có cung cấp thơng tin kịp thời hoạt động ngân hàng, văn ban hành nội ngân hàng nhà nước không? 45 Các báo cáo có đảm bảo u cầu độ xác, kịp thời có giá trị giúp nhà quản lý đánh giá rủi ro tác động đến ngân hàng? 46 Cách thức truyền thơng có đảm bảo nhà quản lý hiểu tâm tư nguyện vọng nhân viên cấp cấp hiểu thị cấp không? 47 Các kênh thông tin có đảm bảo thơng tin cung cấp cho bên ngồi thơng tin ngân hàng nhận từ bên 31 15 27 20 - - - 35 11 38 45 - 18 22 10 38 35 10 25 20 ngồi hợp lý hữu ích cho đối tượng sử dụng? 48 Anh/ chị có nắm bắt thông tin liên quan cảnh báo rủi ro xảy đơn vị đơn vị bạn không? Giám sát: 49 Hệ thống KSNB có tạo điều kiện cho nhân viên phận giám sát lẫn công việc ngày khơng? 50 Các nhà quản lý có thực giám sát thường xuyên việc quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng không? ( chẳng hạn tuân thủ sách, thủ tục nhân viên, quán quy trình nghiệp vụ…) 51 Bộ phận kiểm tốn nội ngân hàng có hoạt động hữu hiệu không? 52 Các hoạt động đánh giá định kỳ nhà quản lý có thực để đánh giá hữu hiệu hiệu hệ thống KSNB điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ không? 53 Các khiếm khuyết hệ thống KSNB có báo cáo lên cấp liên quan không? 54 Các kiến nghị kiểm tốn nội có nhà quan lý lưu tâm để cải tiến quy trình sách khơng? 55 Các vấn đề phát từ kiểm toán trước có khắc phục khơng xuất trở lại đợt kiểm tốn sau khơng? ... quan rủi ro kiểm soát nội ngân hàng thương mại tiếp cận theo quan điểm rủi ro hoạt động Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt. .. hoạt động Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 36 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:37

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Tổng quan về các nghiên cứu trước:

    • 6. Kết cấu luận văn:

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TIẾP CẬN THEO QUAN ĐIỂM RỦI RO HOẠT ĐỘNG

      • 1.1 Tổng quan về các loại rủi ro trong ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Giới thiệu sơ lược về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2 Các loại rủi ro hoạt động và quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại

        • 1.2 Tổng quan về KSNB tại ngân hàng thương mại

          • 1.2.1 Môi trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh đạo:

          • 1.2.2 Xác định và đánh giá rủi ro

          • 1.2.3 Các hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm

          • 1.2.4 Thông tin và truyền thông

          • 1.2.5 Giám sát hoạt động và sửa chữa những sai sót

          • 1.3 Kiểm soát nội bộ tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro

            • 1.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro

            • 1.3.2 Các yếu tố KSNB theo hướng quản trị rủi ro

              • 1.3.2.1 Môi trường quản lý

              • 1.3.2.2 Thiết lập mục tiêu

              • 1.3.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng

              • 1.3.2.4 Đánh giá rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan