Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - QUÁCH NỮ TRƯỜNG GIANG HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - QUÁCH NỮ TRƯỜNG GIANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHÚC SINH TP Hồ Chí Minh, Năm 2012 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Báo cáo COSO 1992 1.1.2 Báo cáo COSO 2004 1.2 RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 19 1.2.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.2 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.3 Rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại 22 1.2.4 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại theo Basel II 20 1.3 KSNB TRONG NHTM TIẾP CẬN THEO QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ RRHĐ 31 1.3.1 Môi trƣờng quản lý 31 1.3.2 Thiết lập mục tiêu 32 1.3.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 33 1.3.4 Đánh giá rủi ro 33 1.3.5 Phản ứng rủi ro 34 1.3.6 Hoạt động kiểm soát 35 1.3.7 Thông tin truyền thông 36 1.3.8 Giám sát 36 Kết luận chƣơng 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI NHẲM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 38 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MB 38 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KSNB TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 39 2.2.1 Khảo sát việc quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội 39 2.2.1.1 Môi trƣờng quản lý 40 2.2.1.2 Thiết lập mục tiêu 48 2.2.1.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 50 2.2.2.4 Đánh giá rủi ro 51 2.2.1.5 Phản ứng rủi ro 53 2.2.1.6 Hoạt động kiểm soát 54 2.2.1.7 Thông tin truyền thông 57 2.2.1.8 Giám sát 59 Kết luận chƣơng 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI MB NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 62 3.1 CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI MB 62 3.2.1 Hoàn thiện môi trƣờng quản lý MB 63 3.2.2 Nâng cao việc nhận dạng kiện tiềm tàng 67 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng 71 3.2.4 Nâng cao hoạt động kiểm sốt mơi trƣờng tin học 72 3.2.5 Nâng cao hiệu thông tin truyền thông 73 3.3 BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TỪ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 80 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện hệ thống Kiểm soát nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động” cơng trình tơi tự nghiên cứu hoàn toàn dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Quách Nữ Trƣờng Giang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thƣơng mại KSNB : Kiểm soát nội QTRR : Quản trị rủi ro NH : Ngân hàng RRHĐ : Rủi ro hoạt động KH : Khách hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc HTK : Hàng tồn kho TSĐB : Tài sản đảm bảo 10 MMTB : Máy móc thiết bị 11 MB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội 12 TMCP : Thƣơng mại cổ phần 13 TCNS : Tài nhân 14 CNTT : Công nghệ thông tin 15 CN : Chi nhánh 16 TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 17 TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu MB năm 2010, 2011 Bảng 2.2: Triết lý Ban lãnh đạo CN TPHCM quản trị RRHĐ Bảng 2.3: Chính sách nhân MB CN TPHCM Bảng 2.4: Nhiệm vụ Phịng Quản lý tín dụng MB CN TPHCM Bảng 2.5: Mục tiêu MB Bảng 2.6: Nhận dạng rủi ro tiềm tàng MB CN TPHCM Bảng 2.7: Đánh giá rủi ro MB CN TPHCM Bảng 2.8: Cách thức phản ứng với rủi ro MB CN TPHCM Bảng 2.9: Hoạt động kiểm sốt MB CN TPHCM Bảng 2.10: Thơng tin truyền thông MB CN TPHCM Bảng 2.11: Giám sát hệ thống KSNB MB CN TPHCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống NHTM đóng vai trị quan trọng kinh tế, song tiềm ẩn rủi ro cao thiệt hại phát sinh hoạt động ngân hàng tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế - xã hội Trong số loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động NHTM rủi ro hoạt động rủi ro khó lường nhất, hữu tất hoạt động ngân hàng gây tổn thất lớn cho NHTM trách nhiệm pháp, tài sản uy tín NHTM bị tổn thất, giảm lợi nhuận, phá sản, giải thể … Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn với biểu hiện: sản xuất đình trệ, lượng hàng tồn kho tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp cao, doanh nghiệp phá sản nhiều, nợ xấu ngân hàng tăng cao,…nên NHTM đối diện với rủi ro hoạt động cao Vì “Hồn thiện hệ thống Kiểm soát nội Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động” yêu cầu cần thiết, khách quan giai đoạn Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hướng tới mục đích sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hệ thống KSNB rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại - Phán ánh đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống KSNB NHTM nhằm đối phó với rủi ro hoạt động - Dựa vào sở lý luận thực tiễn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: hệ thống kiểm soát nội rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm: cách thức quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa phép vật biện chứng Luận văn thực việc quan sát, tìm hiểu sách báo, internet, khảo sát trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học kết hợp với thực tế thân Trưởng phòng Thẩm định Ngân hàng TMCP Quân đội – CN TPHCM để tăng sở thực tiễn cho đánh giá đề xuất luận văn Việc đánh giá số liệu luận văn dựa phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tự rà sốt, điều chỉnh, đảm bảo thực nguyên tắc, yêu cầu, quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội Thơng tư gửi quy chế nội kiểm toán nội cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh) Quỹ tín dụng nhân dân gửi cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Chậm đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải hoàn tất việc điều chỉnh cấu tổ chức kiểm toán nội theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định Thơng tư Điều 39 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 02 năm 2012 Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực Điều 40 Tổ chức thực Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Trưởng Ban thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Trần Minh Tuấn PHỤ LỤC 1: CÔNG VIỆC THỰC HIỆN CỦA KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO STT Tên phòng/bộ phận Phòng quản trị rủi ro tín dụng 1.1 Bộ phận rủi ro tín dụng 1.2 Bộ phận giám sát rủi ro tín dụng Cơng việc thực - Tiếp nhận đề xuất khối/chi nhánh liên quan đến hoạt động tín dụng (chính sách), thực xem xét, đánh giá trình ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt - Xây dựng kiểm sốt định hướng, đạo hoạt động tín dụng - Xây dựng chế biểu phí, biểu lãi suất cho vay - Xây dựng sách cho vay, cầm cố chứng khoán giới hạn cho vay chứng khoán cho chi nhánh - Xây dựng quy định, hướng dẫn việc nhận quản lý TSĐB - Hướng dẫn văn chế độ pháp luật, NHNN hoạt động tín dụng - Hướng dẫn thực chế cho vay HTLS giải đáp vướng mắc việc xác định đối tượng, thu thập hồ sơ… - Thiết lập, quản lý, vận hành hệ thống XHTDNB - Tham gia đóng góp ý kiến quy trình, quy chế liên quan tới hoạt động tín dụng - Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tồn MB - Theo dõi, quản lý danh mục tín dụng tồn hệ thống, đảm bảo chất lượng tín dụng nằm giới hạn cho phép - Phân loại nhóm nợ theo khách hàng (nhóm nợ sử dụng để đưa lên kê, truyền CIC, trích lập dự phịng rủi ro…) - Xếp hạng chất lượng tín dụng Chi nhánh định kỳ hàng quý - Kiểm tra chất lượng tín dụng chi nhánh có nợ xấu cao hoăc chất lượng suy giảm - Tái thẩm định phương án xử lý, cấu nợ khách hàng phát sinh nợ nhóm 3, 4, 5, nợ xử lý quỹ dự phòng rủi ro Khối Thẩm định + Chi nhánh đề xuất - Thẩm định phương án yêu cầu nhận nợ bắt buộc để thực nghĩa vụ bảo lãnh, toán LC đến hạn - Thẩm định trình Hội đồng hồ sơ miễn giảm lãi tiền vay - Đề xuất thực xử lý quỹ dự phòng rủi ro - Phối hợp với Phòng Pháp chế hướng dẫn Chi nhánh xử lý trường hợp liên quan tới khởi kiện, tranh chấp, công an … (khách hàng và/hoặc có quan hệ tín dụng MB) - Bàn giao khoản nợ hạn qua AMC theo dõi việc thu hồi nợ, trả phí - Thiết lập ủy quyền công chứng TGĐ cho CBNV - Làm việc với kiểm tốn số liệu tình hình hoạt động tín dụng MB - Làm việc trực tiếp và/hoặc hỗ trợ Chi nhánh làm việc với Thanh tra mảng hoạt động tín dụng - Kiểm sốt tn thủ thẩm quyền tín dụng - Báo cáo đánh giá chất lượng danh mục tín dụng tồn MB Phòng quản trị rủi ro thị trường - Xây dựng sách, giới hạn nhằm hạn chế rủi ro liên quan đến lãi suất, tỷ giá, hoạt động Treasury … MB - Thiết lập tham số hệ thống nhằm quản lý rủi ro thị trường - Kiểm soát giao dịch phận Treasury (MM, FX, Commodity …) thiết lập báo cáo quản trị - Kiểm soát thẩm quyền Tổng Giám đốc giao cho cán quản lý khối Treasury/Giám đốc Sở Giao dịch/Chi nhánh - Đánh giá rủi ro việc thực giao dịch phái sinh Khối Treasury - Thẩm định phương án đầu tư trái phiếu TCTC, TCKT phi tài phương án bảo lãnh phát hành, bảo lãnh toán gốc lãi trái phiếu (nếu có) - Tham gia đóng góp ý kiến quy trình, quy chế, sản phẩm liên quan tới hoạt động Treasury, đầu tư, FI - Phối hợp tham gia Sáng kiến số 09 Treasury cấu phần liên quan đến RRTT (chạy phần mềm quản lý giao dịch Treasury Front to Back) Phòng quản lý rủi ro hoạt động - Quản trị toàn diện mặt RRHĐ Ngân hàng tham gia xử lý trường hợp RRHĐ phát sinh - Triển khai dự án Tư vấn Quản trị rủi ro hoạt động với đối tác Deloitte (xây dựng khung tảng công cụ để Quản trị rủi ro hoạt động) - Tham gia đóng góp ý kiến quy trình, quy chế tất đơn vị soạn thảo Phòng Quản trị rủi ro hệ thống Phòng pháp chế (ngoại trừ quy trình, quy chế liên quan tới hoạt động tín dụng, treasury, đầu tư, FI) - Xây dựng tin cảnh bảo rủi ro tiếp nhận thông tin cảnh báo rủi ro từ đơn vị - Tiếp nhận xử lý đề xuất điều chỉnh phân quyền user T24 khác với phân quyền chuẩn - Triển khai hoạt động phòng chống rửa tiền MB (xây dựng quy định, hướng dẫn; tổ chức đào tạo; cung cấp báo cáo, thông tin cho quan quản lý, đối tác theo yêu cầu …) - Xây dựng đề xuất thẩm quyền phán cho cấp CBQL toàn hệ thống - Thiết lập, đề xuất kiểm sốt tồn giới hạn an tồn MB - Kiểm sốt rủi ro Tập đồn MB Chi nhánh nước (Lào, Campuchia) - Thiết lập, thực báo cáo tín dụng theo yêu cầu NHNN, quan quản lý yêu cầu quản trị BLĐ MB - Đầu mối cung cấp số liệu tín dụng cho phịng ban HO chi nhánh - Tính tốn, phân bổ số tiền trích lập DPRR cho toàn hệ thống theo Chi nhánh - Tư vấn vấn đề pháp lý phục vụ cho cơng tác thẩm định, cấp tín dụng cho Khách hàng, công tác triển khai sản phẩm, dịch vụ - Tư vấn, thẩm định tính pháp lý Dự án/ phương án kinh doanh theo yêu cầu khối, Công ty con, Công ty liên kết MB - Tham gia góp ý, đàm phán, soạn thảo văn kiện tín dụng; Hợp đồng hợp tác kinh doanh MB với Đối tác, Khách hàng - Tìm kiếm phối hợp làm việc với đối tác tư vấn pháp lý th ngồi giao dịch có tính chất phức tạp - Đầu mối phối hợp tư vấn xử lý nợ, xử lý tranh chấp phát sinh trình cung cấp, sử dụng dịch vụ - Trực tiếp tham gia và/hoặc hướng dẫn đơn vị tham gia Tố tụng, xử lý tranh chấp - Tư vấn, hỗ trợ thủ tục pháp lý MB Hệ thống mạng lưới MB thành lập, thay đổi…; - Đầu mối phối hợp với đơn vị xử lý yêu cầu cung cấp thông tin bên ngồi cho quan chức (cơng an, quan thuế, Ngân hàng nhà nước…) - Thực kiểm sốt pháp chế đóng góp ý kiến quy trình, quy chế, sản phẩm ban hành - Hỗ trợ công tác pháp chế Chi nhánh nước (Lào, Camphuchia…) - Nghiên cứu, phổ biến Pháp luật Nước ngoài, tập quán quốc tế, tư vấn/đàm phán giao dịch có yếu tố nước ngoài; - Cập nhật, xây dựng, tin pháp luật nội tuần/tháng - Cung cấp hệ thống VBPL, VBNB theo nhóm vấn đề theo yêu cầu PHỤ LỤC 2: Danh sách ban lãnh đạo nhân viên tiến hành khảo sát STT Danh sách ban lãnh đạo nhân viên Chức vụ Hồ Thị Thanh Nguyên Giám đốc chi nhánh Nguyễn Văn Thanh Phó Giám Đốc chi nhánh Nguyễn Đình Anh Sơn Phó Giám Đốc chi nhánh Nguyễn Thị Hồng Duyên Phó Giám đốc PGD Lâm Nguyễn Duy Anh Phó Giám đốc PGD Nguyễn Thị Lành Giám đốc PGD Nguyễn Tố Loan Phó phịng KHCN Nguyễn Thị Minh Phương Phó phịng KHDN Lê Thị Thanh Huyền Trưởng phận hỗ trợ 10 Trần Thị Minh Thư Trưởng phận hỗ trợ 11 Đặng Lưu Việt Liên Trưởng quỹ 12 Nguyễn Thị Tường Vi Chuyên viên Hỗ trợ 13 Phạm Thị Trúc Phương Chuyên viên Hỗ trợ 14 Vương Thị Thanh Thủy Chuyên viên Hỗ trợ 15 Nguyễn Thị Hồng Sơn Chuyên viên Hỗ trợ 16 Phan Thị Hải Anh Chuyên viên Hỗ trợ 17 Nguyễn Kim Cương Chuyên viên Hỗ trợ 18 Nguyễn Thanh Bình Chuyên viên Khách hàng cá nhân 19 Đinh Hồ ng Vũ Chuyên viên Khách hàng cá nhân 20 Nguyễn Bá Thản Chuyên viên Khách hàng cá nhân 21 Đỗ Anh Thái Chuyên viên Khách hàng cá nhân 22 Nguyễn Thái Thịnh Chuyên viên Khách hàng cá nhân 23 Nguyễn Thị Phương Thanh Chuyên viên Khách hàng cá nhân 24 Trần Hương Nụ Chuyên viên Khách hàng cá nhân 25 Nguyễn Tô Phương Thảo Chuyên viên khách hàng CIB 26 Hồ Thị Lan Phương Chuyên viên khách hàng CIB 27 Đặng Thị Thanh Lan Chuyên viên khách hàng CIB 28 Cai Văn Trí Chuyên viên khách hàng SME 29 Võ Văn Bình Chuyên viên khách hàng SME 30 Lê Thị Phượng Chuyên viên khách hàng SME 31 Nguyễn Trung Thành Chuyên viên khách hàng SME 32 Nguyễn Quỳnh Hương Chuyên viên khách hàng SME 33 Đoàn Thị Ngọc Thương Chuyên viên khách hàng SME 34 Lê Danh Kiên Chuyên viên khách hàng SME 35 Võ Tiến Bình Chuyên viên khách hàng SME 36 Nguyễn Thị Quỳnh Trang Chuyên viên Thẩm định 37 Nguyễn Thị Phương Dung Chuyên viên Thẩm định 38 Võ Thị Thảo Nguyên Chuyên viên Thẩm định 39 Vũ Minh Phương Chuyên viên Thẩm định 40 Nguyễn Thị Hoàng Thu Thủy Chuyên viên Thẩm định 41 Nguyễn Ngọc Quế Chi Chuyên viên Thẩm định 42 Võ Hoài Nam Chuyên viên Thẩm định 43 Phạm Bá Dũng Chuyên viên Thẩm định 44 Nguyễn Thị Bích Hạnh Kiểm sốt viên 45 Đỗ Thị Ái Hiệp Kiểm soát viên 46 Lê Thị Minh Thư Kiểm sốt viên 47 Hịang Văn Chính Kiểm sốt viên 48 Nguyễn Thị Thúy Giao dịch viên 49 Trương Hồng Linh Giao dịch viên 50 Nguyễn Mai Trang Giao dịch viên PHỤ LỤC 3: Kết khảo sát hệ thống KSNB nhằm đối phó với RRHĐ MB CN TPHCM Trả lời Triết lý quản trị RRHĐ Để đạt kế hoạch cấp giao bạn có sẵn sàng chấp nhận rủi ro hoạt động Không Có Khơng 40 45 42 26 24 biết Khi đưa định để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, bạn có cân nhắc lợi ích đạt rủi ro hoạt động xảy cho ngân hàng? Khi ngân hàng đưa sản phẩm mới, bạn có biết mức rủi ro hoạt động chấp nhận sản phẩm khơng? Bạn có cấp trực tiếp trao đổi quan điểm cấp phương thức quản lý rủi ro hoạt động thơng qua nghiệp vụ cụ thể khơng? Chính sách nhân Khi gia nhập vào MB bạn có tham gia chương trình đào tạo dành cho nhân viên 50 không? Sau thời gian làm việc MB, bạn đánh giá chương trình đào tạo dành cho nhân viên bạn tham gia có đáp ứng nhu cầu thực tế 10 37 tiếp xúc với công việc thực tế MB? Trong trình làm việc MB, ngân hàng sản phẩm nào, bạn có đào tạo đầy đủ để nắm bắt quy định sản 45 phẩm không? Định kỳ hàng năm, ngân hàng có tổ chức đánh giá kết thực công việc cá nhân 50 khơng? Bạn có hài lịng sách khen thưởng, kỷ luật MB không? 45 Nhiệm vụ Phịng Quản lý tín dụng Thẩm định hồ sơ khách hàng vay vốn nhằm đảm bảo tuân thủ quy định vay vốn 50 MB Quản lý chất lượng tín dụng chi nhánh đảm bảo tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu nằm mức cho 50 phép Hội sở giao Đầu mối giúp Lãnh đạo chi nhánh thực hiện, kiểm tra, rà soát báo cáo kết công tác 50 quản lý rủi ro tín dụng theo quy định MB Nhiệm vụ khác (đầu mối báo cáo liên quan đến hoạt động tín dụng chi nhánh, xếp hạng tín dụng nội bộ,…) Mục tiêu 46 Bạn có biết chiến lược phát triển MB giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 không? 47 Ngân hàng có xác định mục tiêu cơng việc cụ thể liên quan đến chi nhánh/ khối/ phòng ban/ 50 phận cá nhân hay không? Nhận dạng rủi ro tiềm tàng Đối với nghiệp vụ tác nghiệp ngân hàng chưa có quy định cụ thể bạn có quan tâm 10 25 15 41 38 26 20 39 đến rủi ro hoạt động xảy khơng? Ngân hàng có đánh giá rủi ro hoạt động từ nguồn lực bên ngồi khơng? (chính trị, tự nhiên, kinh tế xã hội,…) Ngân hàng có thường xuyên đánh giá rủi ro bên gây rủi ro hoạt động cho ngân hàng không? (con người, quy trình, hệ thống) Đánh giá rủi ro Khi thực đánh giá rủi ro vấn đề có cần thiết phải liên hệ vấn đề cần đánh giá với vấn đề khác có liên quan hay khơng? Ngân hàng có cần thiết đưa biện pháp quản lý rủi ro mà rủi ro đánh giá xuất có mức độ ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng khơng? Có thực đánh giá rủi ro vụ việc xảy rủi ro không? 32 8 42 10 Hoạt động kiểm sốt Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép nghiệp vụ bảo quản tài sản không? (nguyên tắc mắt hoạt động) Các nghiệp vụ thực có thể cụ thể chứng từ phản ánh đầy đủ 50 sổ sách khơng? Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? Có quy định lưu trữ bảo quản chứng từ khơng? 50 50 Có thơng báo thẩm quyền phê duyệt vấn đề liên quan đến hoạt động chi nhánh cho 38 Ban Giám đốc chi nhánh khơng? Định kỳ có tiến hành kiểm kê tài sản thuộc sở hữu chi nhánh thực tế sổ sách 50 theo dõi không? Định kỳ đột xuất có đơn vị/ cá nhân độc lập với chi nhánh kiểm tra nghiệp vụ chi nhánh 50 thực khơng? Định kỳ có hàng tháng/quý/năm có báo cáo đánh giá kết chi nhánh/đơn vị/bộ phận thực 50 với kế hoạch đề khơng? Hoạt động kiểm sốt mơi trường tin học Hệ thống có buộc khai báo User, password trước đăng nhập sử dụng không? Định kỳ hệ thống có u cầu thay đổi password khơng? Có phân loại module theo đối tượng sử dụng hệ thống khơng? 50 50 50 Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa, Phê duyệt user theo chức quản lý 50 khơng? Hệ thống có theo dõi q trình sử dụng user thơng qua nhật ký tự động khơng? Có hạn chế đối tượng bên tiếp cận trực tiếp với hệ thống xử lý khơng? Ngân hàng có hệ thống ngăn chặn virus tự động khơng? 34 16 50 50 Bạn có cho đồng nghiệp ngân hàng mượn user truy cập vào hệ thống số trường hợp đặc biệt không? (ví dụ đồng nghiệp 46 31 14 quên pass vào user đồng nghiệp, đồng nghiệp vào chưa cấp user,…) Thông tin truyền thông Hệ thống thơng tin ngân hàng có cung cấp kịp thời thông tin hoạt động ngân hàng, văn ban hành nội NHNN không? Cách thức truyền đạt thông tin có đáp ứng yêu cầu: nhà quản lý hiểu tâm tư nguyện vọng nhân viên nhân viên hiểu rõ 28 22 21 29 34 16 22 26 41 42 cơng việc thị từ nhà quản lý hay không? Các thông tin từ bên ngồi có tiếp nhận ghi nhận đầy đủ trung thực không? Các thông tin cung cấp cho bên ngồi có truyền đạt đảm bảo kịp thời, đảm bảo độ tin cậy phù hợp với u cầu pháp luật khơng? Có nắm bắt thông tin liên quan cảnh báo rủi ro xảy đơn vị đơn vị bạn không? Hệ thống thông tin tài ngân hàng có đảm bảo u cầu độ xác, kịp thời có giá trị giúp nhà quản lý đánh giá rủi ro tác động đến ngân hàng không? Giám sát Hệ thống KSNB có tạo điều kiện cho nhân viên phận giám sát lẫn công việc hàng ngày khơng? Các nhà quản lý có thực giám sát thường xuyên việc quản trị rủi ro hoạt động 45 ngân hàng không? (việc tuân thủ sách, thủ tục nhân viê,…) Các nhà quản lý có thực giám sát định kỳ để đánh giá hữu hiệu hệ thống KSNB điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ 35 không? 10 Cách thức phản ứng với rủi ro Tỷ lệ Né tránh rủi ro 48% Giảm bớt rủi ro 92% Chuyển giao rủi ro 70% Chấp nhận rủi ro 3% SƠ ĐỒ TỔ CHỨC MB ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT CƠ QUAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁCBAN ỦY BAN ĐẦU CAO TƯ CẤP VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CEO BAN ĐẦU TƯ KHỐI KHÁCH HÀNG LỚN KHỐI KIỂM SOÁT NỘI BỘ VĂN PHỊNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KHỐI TÀI CHÍNH KẾ TỐN VĂN PHÒNG CEO KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO KHỐI TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHỐI THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG PHỊNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN KHỐI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI TREASURY KHỐI QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI 165 CHI NHÁNH VÀ CÁC ĐIỂM GIAO DỊCH KHỐI VẬN HÀNH KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ... Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động 3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1... động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân. .. NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2.2.1 Khảo sát việc quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội Để làm rõ thực trạng hoạt động kiểm soát nội MB, luận