Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Bình Thuận

76 40 0
Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VŨ GIANG HÀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH BÌNH THUẬN Chun ngành: Chính sách cơng Mã ngành: 60.31.14 Người hướng dẫn khoa học: TS.Jonathan Pincus Thầy Phan Chánh Dưỡng LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn thơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Giang Hà ii LỜI CẢM ƠN Để có hội thực luận văn xin trân trọng cảm ơn: - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đồng ý trao học bổng cho theo học chương trình Thạc sĩ Chính sách cơng, khóa - Cảm ơn thầy Phan Chánh Dưỡng, TS.Vũ Thành Tự Anh TS Jonathan Pincus tận tình góp ý kiến thức có giá trị khoa học cao kinh nghiệm thực tiễn quý báu, giúp bước thực luận văn - Cảm ơn tất Quý thầy cô, anh chị bạn làm việc học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập làm việc tốt Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Giang Hà iii TÓM TẮT Sau 17 năm phát triển, du lịch tỉnh Bình Thuận xác định ngành kinh tế trọng điểm cấu kinh tế địa phương Bên cạnh đóng góp cho ngân sách, động lực thúc đẩy ngành phụ trợ khác phát triển, góp phần giải việc làm, cải thiện môi trường, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cư dân địa phương Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế nhiều bất cập, lực cạnh tranh (NLCT) địa phương yếu khiến mức độ tinh thơng doanh nghiệp (DN) du lịch trình độ phát triển cụm ngành du lịch không cao Đến thời điểm này, Du lịch Bình Thuận phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, phát triển dựa lợi so sánh cách thiếu bền vững, sức cạnh tranh nước Bằng phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng khung phân tích NLCT Porter, kết hợp lý thuyết phát triển bền vững, nghiên cứu thách thức bật du lịch Bình Thuận ứng phó, gồm: Mơi trường du lịch bị ô nhiễm trầm trọng phát triển chồng lấn công nghiệp khai thác titan nuôi trồng chế biến thủy sản; Mối đe dọa sụt giảm lượng khách từ kiện xây dựng nhà máy điện hạt nhân tỉnh Ninh Thuận biến đổi khí hậu tồn cầu; Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt trầm trọng; Hạ tầng giao thông kết nối du lịch quốc gia nội vùng chưa đáp ứng; Hạ tầng hành chưa bắt kịp tốc độ thay đổi động khu vực kinh tế tư nhân; Chưa có khác biệt cần có nếp sống văn hóa thường nhật thái độ ứng xử người dân diện du khách Đặc biệt, cạnh tranh gay gắt thị trường du lịch nước Thơng qua đó, nghiên cứu nhân tố quan trọng định NLCT cụm ngành, gồm: Hình ảnh điểm đến phải an tồn thân thiện, phát triển du lịch theo hướng bền vững: Thân thiện môi trường – gần gũi xã hội văn hóa – có kinh tế; Có nhiều khơng gian sản phẩm dịch vụ du lịch có sức cạnh tranh; Hạ tầng giao thông kết nối tuyến du lịch quốc gia nội vùng đáp ứng kịp với tốc độ phát triển du lịch; Nguồn nhân lực du lịch phải đáp ứng lượng lẫn chất; Cuối cùng, NLCT hội nhập cao nhà cung ứng dịch vụ du lịch Ý nghĩa sách nghiên cứu đưa gợi ý sách để cải thiện nhân tố quan trọng định NLCT cụm ngành nêu nhằm nâng cao NLCT cụm ngành bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt, giúp cụm ngành phát triển bền vững, tiếp tục đóng góp cho phát triển kinh tế thịnh vượng địa phương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG viii Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.2 Vấn đề sách 1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.2 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Nguồn thông tin 1.4 Cấu trúc luận văn Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Năng lực cạnh tranh cụm ngành 2.1.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.2 Cụm ngành 2.2 Lý thuyết lực cạnh tranh Porter cấp độ địa phương 2.2.1 Các nhân tố tảng định lực cạnh tranh địa phương 2.2.2 Mơ hình kim cương 2.3 Áp dụng khái niệm cạnh tranh cụm vào hoạt động du lịch 2.3.1 Khái niệm du lịch 2.3.2 Bản chất du lịch 2.3.3 Điểm đến cạnh tranh cụm du lịch 2.3.4 Môi trường du lịch 2.4 Phát triển bền vững 2.4.1 Phát triển bền vững 2.4.2 Du lịch bền vững Chƣơng 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Các yếu tố lợi sẵn có địa phương 10 3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 10 3.1.2 Vị trí địa lý 11 3.1.2.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2.2 Mối quan hệ không gian du lịch quốc tế 11 3.1.2.3 Mối quan hệ không gian du lịch quốc gia 12 3.1.3 Quy mô địa phương 12 3.1.3.1 Quy mô dân số lao động 12 3.1.3.2 Lao động ngành du lịch 12 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 13 3.2.1 Hạ tầng văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 13 3.2.1.1 Hạ tầng văn hóa – xã hội 13 v 3.2.1.2 Hạ tầng y tế 15 3.2.1.3 Hạ tầng giáo dục 16 3.2.2 Chính sách tài khóa tín dụng cấu kinh tế 16 3.2.2.1 Cơ cấu kinh tế địa phương 16 3.2.2.3 Chính sách tài khóa 18 3.2.3.4 Chiến lược phát triển du lịch 18 3.2.3.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 19 3.2.3.6 Chính sách thu hút đầu tư 19 3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 19 3.3.1 Môi trường kinh doanh hạ tầng kỹ thuật 19 3.3.1.1 Điều kiện yếu tố đầu vào 19 3.3.1.2 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh công ty 23 3.3.1.3 Các điều kiện cầu 24 3.3.1.4 Các ngành hỗ trợ 29 3.3.1.5 Mơ hình kim cương cụm ngành du lịch Bình Thuận 30 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 30 3.2.2.1 Sơ đồ cụm ngành du lịch Bình Thuận 31 3.3.2.2 Giải thích sơ đồ cụm ngành 31 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 35 3.3.3.1 Sơ lược doanh nghiệp địa bàn tỉnh 35 3.3.3.2 Kết hoạt động cụm ngành du lịch Bình Thuận 35 3.3.3.3 Chiến lược doanh nghiệp du lịch 41 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Gợi ý sách 42 DANH MỤC PHỤ LỤC 50 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CTK BT DN GDP tỉnh Bình Thuận Green Globe ITE HCMC KT – XH NGTK Bình Thuận NLCT Sở VHTT&DL Bình Thuận SP/DV TT XTTMDL Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận UNWTO USAID Cục thống kê tỉnh Bình Thuận DN Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Bình Thuận Hệ thống tồn cầu định chuẩn Triển lãm quốc tế du lịch TP.HCM Kinh tế – Xã hội Niên giám thống kê Bình Thuận Năng lực cạnh tranh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận Sản phẩm/Dịch vụ Trung tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch Bình Thuận Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận World Tourism Organization United States Agency International Development VCCI Trung tâm thương mại quốc tế VNCI Vietnam Competitiveness Initiative vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơ cấu GDP tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn: 2001 – 2005 2006 – 2010 nhóm ngành kinh tế chủ lực tỉnh Bình Thuận Hình 2.1 Các nhân tố tảng định NLCT địa phương Hình 2.2 Mơ hình kim cương Michael E.Porter Hình 3.1 Thu nhập bình quân tháng theo giá thực tế nhóm thu nhập 13 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) hộ nghèo tỉnh Bình Thuận 13 Hình 3.3 Trích kết khảo sát mức độ quan trọng nhân tố (thái độ phục vụ thân thiện cư dân địa phương) định lựa chọn nơi du lịch 14 Hình 3.4 Cơ cấu khách du lịch theo nơi thường trú 15 Hình 3.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ mang lại an tồn cho du khách 15 Hình 3.6 Cơ cấu GDP BTtheo giá thực tế nhóm ngành chủ lực, 2000 – 2010 16 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành kinh tế chủ lực, 2000 – 2011 17 Hình 3.8 Cơ cấu thu chi ngân sách tỉnh, 2001 – 2010 (Khơng tính thu từ dầu thơ) 17 Hình 3.9 Số lao động làm việc ngành KT – XH/tổng số độ tuổi lao động 21 Hình 3.10 Xếp hạng số NLCT tỉnh Bình Thuận, 2005 – 2011 22 Hình 3.11 Xếp hạng số NLCT tỉnh tỉnh lân cận có hoạt động du lịch 22 Hình 3.12 Xếp hạng số NLCT du lịch Việt Nam số quốc gia khu vực 23 Hình 3.13 Biểu đồ tăng trưởng số lượng sở kinh doanh du lịch, 2005 – 2010 24 Hình 3.14 Kết khảo sát mục đích du lịch khách quốc tế đến BT, 2010 28 Hình 3.15 Tác động tới lựa chọn điểm đến du lịch khách quốc tế, 2010 28 Hình 3.16 Phương tiện di chuyển khách quốc tế, 2010 28 Hình 3.17 Mơ hình kim cương cụm ngành Du lịch Bình Thuận 30 Hình 3.18 Sơ đồ cụm ngành Du lịch Bình Thuận 31 Hình 3.19 Biểu đồ tăng trưởng lượt khách đến với Du lịch Bình Thuận, 1997 – 2010 36 Hình 3.20 Số ngày lại bình quân lượt khách đến Bình Thuận, 1997 – 2010 36 Hình 3.21 Doanh thu, cấu doanh thu du khách quốc tế nội địa đến BT 37 Hình 3.22 Cơ cấu khách nội địa đến với Du lịch Bình Thuận theo thu nhập 37 Hình 3.23 Năng suất lao động phân theo ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận 38 Hình 3.24 Số lượng doanh thu sở lưu trú địa bàn tỉnh, 2005 – 2010 39 Hình 3.25 Doanh thu hoạt động du lịch phân theo thành phần kinh tế, 1997 – 2010 39 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhận diện mạnh du lịch vùng địa bàn tỉnh Bình Thuận 10 Bảng 3.2 Trích, tổng hợp kết khảo sát mức độ quan trọng mức độ hài lịng loại hình sản phẩm dịch vụ khách nội địa 25 Bảng 3.3 Trích, tổng hợp kết khảo sát mức độ quan trọng mức độ hài lòng tiện nghi cho trẻ em theo giới tính 26 Bảng 3.4 Trích, tổng hợp kết khảo sát mức độ quan trọng mức độ hài lòng dịch vụ vui chơi giải trí theo độ tuổi 27 Bảng 3.5 Lượt khách quốc tế đến Bình Thuận, 2001 – 2010 28 Bảng 3.6 Doanh thu (triệu đồng) số lượng khách phục vụ (lượt) sở lữ hành sở lưu trú địa bàn tỉnh, 2005 – 2010 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ khách du lịch đến Bình Thuận so với tồn quốc, 2005 – 2010 36 Bảng 3.8 Mức chi tiêu bình quân ngày khách, 2005 – 2010 37 Bảng 3.9 Cơ cấu chi tiêu khách du lịch đến tỉnh 38 Bảng 3.10 Chi tiết hạng mục khách sạn xếp chuẩn (Tỷ lệ tổng số khách sạn xếp tiêu chuẩn) 40 Bảng 3.11 Số lượng hệ số sử dụng buồng, giường 40 Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu Bình Thuận trở thành trung tâm du lịch lớn nước nhờ kiện nhật thực toàn phần 24/10/1995, sau 17 năm phát triển trở thành điểm du lịch mệnh danh “thủ đô resort” Việt Nam Hiện nay, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế tỉnh Trong số nhóm ngành kinh tế chủ lực gồm nông lâm thủy sản, công nghiệp xây dựng dịch vụ, nhóm dịch vụ dẫn đầu tỷ trọng cấu GDP toàn tỉnh tốc độ tăng trưởng Trong đó, du lịch phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng nhóm dịch vụ Số thuế nộp ngân sách ngành du lịch năm 2010 đạt 180.7 tỷ đồng gấp 4.93 lần so với năm 2005, bình quân tăng 37.6%/năm Chỉ riêng doanh thu du lịch khách quốc tế tính tiêu xuất du lịch chỗ năm qua tăng bình qn 32.63%/năm đóng góp ngày cao kim ngạch xuất nói riêng (Phụ lục Doanh thu du lịch khách quốc tế, 2005 – 2010) cho tăng trưởng kinh tế tỉnh nói chung, góp phần giải việc làm, động lực để thúc đẩy ngành phụ trợ khác phát triển Hình 1.1 Cơ cấu GDP tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn: 2001 – 2005 2006 – 2010 nhóm ngành kinh tế chủ lực tỉnh Bình Thuận CƠ CẤU GDP TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP Nguồn: Tác giả tự tính tốn lập dựa theo số liệu NGTK BT 53 2000 Ngành động cứu trợ xã hội 10 Hoạt động văn hóa, T thao 11 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 12 Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân 13 Hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế 2005 Lao động GDP 2010 Lao động GDP Lao động GDP Tỷ đồng % Người % Tỷ đồng % Người % Tỷ đồng % Người % 15,7 1,4 351 0,4 52,7 1,8 692 0,5 158,0 1,4 2.032 1,1 32,6 3,0 202 0,2 59,9 2,0 399 0,3 197,3 1,8 1.530 0,8 1,2 0,1 234 0,2 3,5 0,1 461 0,3 12,1 0,1 1.309 0,7 0,9 0,1 8.302 8,4 1,4 0,0 9.396 6,6 4,0 0,0 10.320 5,5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2010 Phụ lục Cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh doanh theo nghề Số lượng (người) Cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh doanh Cơ sở lưu trú Dịch vụ vui chơi giải trí Lữ hành, hướng dẫn du lịch Cơ cấu lao động theo nghề Cán quản lý Trưởng, phó phận Nhân viên nghiệp vụ Nhân viên khác Tỷ lệ 7760 630 220 90.13% 7.32% 2.55% 520 700 3980 3410 6.04% 8.13% 46.23% 39.61% Bình qn (người/phịng) 1.14 Nguồn: Sở VHTT&DL BT Phụ lục Kết khảo sát ý kiến DN tình hình an ninh trật tự Hình – Khảo sát ý kiến DN tình hình an ninh trật tự Nguồn: Tác giả tự lập theo kết khảo sát ý kiến 300 DN địa bàn tỉnh CTK BT Ghi 54 Phụ lục Hiện trạng sở vật chất sở đào tạo năm 2011 S TT Tên trƣờng Tổng số Trường Đại học Phan Thiết Trường Cao đẳng cộng đồng Trường Cao đẳng y tế Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận Trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Cơng đồn Số phịng Tổng số Ký túc xá Thƣ viện thí nghiệm, phịng học sinh viên (m2) thực hành 140 48 186 2.034 12 20 237 70 10 80 1,494 15 13 36 72 23 16 40 131 20 10 100 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo Trường đào tạo năm 2010 Phụ lục Danh mục Dự án gọi vốn đầu nước ngồi tỉnh Bình Thuận, 2010 – 2015 55 Nguồn: Sở KH&ĐT Bình Thuận Phụ lục 10 Sơ đồ trạng hạ tầng kỹ thuật Sở VHTT&DL tỉnh Bình Thuận 56 Phụ lục 11 Kết khảo sát ý kiến DN tình hình cấp điện Nguồn: Tác giả tự lập theo kết khảo sát 300 DN tỉnh CTK BT Phụ lục 12 Kết khảo sát kiến DN trình độ, kỹ lao động Nguồn: Lấy từ điện tử NGTK năm 2010 Cục thống kê tỉnh Bình Thuận 57 Phụ lục 13 Kết khảo sát ý kiến DN độ ổn định sách giấy phép kinh doanh Nguồn: Tác giả tự lập theo kết khảo sát 300 DN địa bàn tỉnh CTK BT Phụ lục 14 Kết khảo sát ý kiến DN chi phí vây vốn 35% 32.8% 30% 26.7% 25% 22.3% 21.3% 20% 22.7% 19.0% 18.5% 16.1% 15% 10% 5% 3.0% 2.0% 6.3% 4.3% 3.0% 2.0% 0% Không gây trở ngại Đôi chút cản trở Tương đối cản trở Cản trở đáng kể Năm 2009 Cản trở nghiêm trọng Không biết Không liên quan Năm 2010 Nguồn: Tác giả tự lập theo kết khảo sát 300 DN địa bàn tỉnh CTK BT 58 Phụ lục 15 Kết khảo sát mức độ quan trọng loại hình SP/DV tác động đến định lựa chọn nơi du lịch du khách Sản phẩm dịch vụ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Ăn uống, ẩm thực Tỷ lệ (%) Tần số Dã ngoại, văn hóa, nguồn Tỷ lệ (%) Tần số Tắm biển Tỷ lệ (%) Tần số Vui chơi, giải trí Tỷ lệ (%) Tần số Thông tin, liên lạc Tỷ lệ (%) Tần số Giá Tỷ lệ (%) Tiện nghi tổ chức hội nghị, Tần số tập huấn Tỷ lệ (%) Tần số Nghiên cứu đầu tư kinh tế Tỷ lệ (%) Tần số Nghiên cứu sinh học Tỷ lệ (%) Tần số Tiện nghi cho trẻ em Tỷ lệ (%) Tần số Thái độ phục vụ Tỷ lệ (%) Tần số Sự an toàn Tỷ lệ (%) Tần số Môi trường xanh Tỷ lệ (%) Sự thân thiện cư dân địa Tần số phương Tỷ lệ (%) Nghỉ dưỡng Rất quan trọng 159 40.05 112 28.21 44 11.08 61 15.37 95 23.93 79 19.90 62 15.62 20 5.04 25 6.30 0.76 114 28.72 167 42.07 218 54.91 88 22.17 207 52.14 Quan trọng Bình thường 125 31.49 165 41.56 65 16.37 142 35.77 149 37.53 142 35.77 75 18.89 26 6.55 62 15.62 50 12.59 160 40.30 120 30.23 101 25.44 148 37.28 107 26.95 98 24.69 103 25.94 169 42.57 106 26.70 87 21.91 143 36.02 141 35.52 146 36.78 95 23.93 131 33.00 81 20.40 73 18.39 55 13.85 100 25.19 65 16.37 Nguồn: Khảo sát tác giả Không quan trọng 2.02 2.27 48 12.09 41 10.33 39 9.82 13 3.27 46 11.59 57 14.36 53 13.35 69 17.38 15 3.78 10 2.52 1.76 23 5.79 1.76 Không kiến 1.76 2.02 71 17.88 47 11.84 27 6.80 20 5.04 73 18.39 148 37.28 162 40.81 144 36.27 27 6.80 27 6.80 16 4.03 38 9.57 11 2.77 59 Phụ lục 16 Kết khảo sát mức độ hài lịng du khách cho loại hình sản phẩm sau đến với du lịch Bình Thuận Sản phẩm dịch vụ Nghỉ dưỡng Ăn uống, ẩm thực Dã ngoại, văn hóa, nguồn Tắm biển Vui chơi, giải trí Thơng tin, liên lạc Giá Tiện nghi tổ chức hội nghị, tập huấn Nghiên cứu đầu tư kinh tế Nghiên cứu sinh học Tiện nghi cho trẻ em Thái độ phục vụ Sự an tồn Mơi trường xanh Sự thân thiện cư dân địa phương Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 52 13.10 57 14.36 22 5.54 14 3.53 0.76 1.26 15 3.78 1.01 1.51 0.76 1.26 16 4.03 2.02 1.26 10 2.52 Hài lịng Bình thường 172 43.32 133 33.50 99 24.94 212 53.40 30 7.56 55 13.85 153 38.54 15 3.78 34 8.56 0.50 38 9.57 203 51.13 58 14.61 67 16.88 147 37.03 130 32.75 160 40.30 183 46.10 120 30.23 186 46.85 208 52.39 100 25.19 162 40.81 182 45.84 204 51.39 206 51.89 143 36.02 213 53.65 196 49.37 161 40.55 Nguồn: Khảo sát tác giả Khơng hài lịng 2.27 1.26 24 6.05 2.27 119 29.97 25 6.30 92 23.17 58 14.61 117 29.47 29 7.30 95 23.93 24 6.05 71 17.88 106 26.70 49 12.34 Rất Khơng khơng kiến hài lịng 31 0.76 7.81 27 15 6.80 3.78 34 35 8.56 8.82 16 26 4.03 6.55 20 39 5.04 9.82 101 0.76 25.44 30 1.76 7.56 153 1.26 38.54 10 48 2.52 12.09 155 1.01 39.04 11 42 2.77 10.58 1.51 1.26 10 37 2.52 9.32 12 11 3.02 2.77 12 18 3.02 4.53 60 Phụ lục 17 Các kiện (1) Xây dựng nhà máy điện lượng hạt nhân tỉnh Ninh Thuận, (2) Ơ nhiễm mơi trường khai thác titan địa bàn tỉnh Bình Thuận (3) Biến đổi khí hậu tồn cầu có quan ngại định đến với du lịch Bình Thuận tương lai Tần số Khơng Có Tổng 275 122 397 Tỷ lệ (%) 69.3 30.7 100.0 Nguồn: Khảo sát tác giả Phụ lục 18 Đánh giá mức độ nghiêm trọng kiện định đến với du lịch Bình Thuận tương lai Sự kiện tác động Nhà máy điện hạt nhân Khai thác titan Biến đổi khí hậu tồn cầu Tổng Thứ Tần Tỷ lệ số (%) Mức độ nghiêm trọng Thứ hai Thứ ba Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ số (%) số (%) Tổng Tần Tỷ lệ số (%) 62 65 50.82 53.28 57 46 46.72 37.70 11 2.46 9.02 122 122 100 100 134 5.74 109.84 39 142 31.97 116.39 76 90 62.30 73.77 122 100 Nguồn: Khảo sát tác giả Phụ lục 19 Biểu đồ phân tích cấu khách du lịch theo nơi thường trú Nguồn: Khảo sát tác giả 61 Phụ lục 20 Kết khảo sát tỷ lệ quay lại với du lịch Bình Thuận theo giới tính Nguồn: Khảo sát tác giả Phụ lục 21 Cơ cấu số lượt khách quốc tế theo nước so với tổng số lượt khách quốc tế đến với Du lịch Bình Thuận Cơ cấu (%) Năm 2005 Tổng số Liên Bang Nga CH Liên Bang Đức Mỹ Pháp CH Hàn Quốc Thụy Điển Ô-xtrây-li-a Hà Lan Vương quốc Anh Trung Quốc Ca-na-đa Thụy Sỹ Nhật Bản Phần Lan Áo Thái Lan 100,0 4.1 13.7 10.5 10.9 7.8 3.1 5.8 4,0 6.4 2.1 3.4 2.0 3.7 1.1 1.4 0.6 Năm 2006 100,0 5.7 14.2 10.0 9.4 7.1 2.6 6.1 4.0 6.1 1.8 3.0 2.4 3.8 1.2 1.1 0.6 Năm 2007 100,0 8.7 11.9 10.4 10.0 9.7 2.0 7.2 4.4 5.3 2.8 3.1 1.9 3.1 1.7 1.2 1.0 Năm 2008 100,0 13.1 15.0 8.1 8.1 7.0 5.3 6.2 3.6 5.3 2.5 4.1 2.6 1.8 1.7 2.1 0.7 Năm 2009 100,0 24.7 15.4 6.2 6.2 5.6 5.2 4.8 3.5 4.1 3.1 2.3 2.1 1.7 1.7 1.4 0.6 Năm 2010 100,0 34.2 12.5 5.6 5.6 4.4 3.6 4.3 3.0 3.7 3.6 1.9 1.7 1.4 1.1 1.2 1.0 62 Đan Mạch 1.6 1.1 1.5 2.2 1.1 0.9 Đài Loan 2.0 1.7 1.0 1.1 1.0 1.2 1.1 0.9 0.4 0.8 1.1 1.3 10.2 0.7 0.6 0.6 0.8 1.3 0.7 13.4 1.0 1.1 0.5 0.6 1.0 1.1 7.8 1.0 0.8 0.6 0.7 0.8 0.7 4.9 0.9 0.7 0.4 0.6 0.7 0.6 5.4 0.8 0.7 0.7 0.6 0.6 0.5 5.2 Bỉ Xin-ga-po Malaisia Vương quốc NaUy Italia Niu-zi-lân Các nước khác Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận Phụ lục 22 Biểu đồ số lượt khách quốc tế đến Bình Thuận theo tháng, giai đoạn 2006 – 2010 Nguồn: Lấy từ điện tử NGTK 2010 Cục thống kê tỉnh Bình Thuận Phụ lục 23 Cơ cấu số lần khách quốc tế đến du lịch Bình Thuận Lần Lần Lần thứ trở lên 2006 61% 31% 9% 2007 48% 36% 16% Nguồn: Sở VHTT&DL Bình Thuận 2008 46% 37% 17% 2009 50% 33% 17% 2010 45% 34% 21% 63 Phụ lục 24 Nguồn tham khảo định khách quốc tế Bạn bè, người thân Cơng ty du lịch Sách, báo, tạp chí Ti vi Internet Nguồn khác 2006 45.70% 23.18% 21.52% 14.24% 2.34% 2.30% 2007 30.09% 15.05% 35.42% 16.61% 2.82% 7.84% 2008 52% 26.67% 37.67% 25% 15.67% 4.33% 2009 44.80% 18.20% 18.60% 14.60% 16.40% 10% 2010 40.25% 16.25% 16.25% 11.25% 25% 7% Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Bình Thuận Phụ lục 25 Một số kết khảo sát 300 DN địa bàn tỉnh kinh nghiệm giám đốc, tỷ lệ diện tích đất thực sử dụng, lao động làm việc thường xuyên, vốn điều lệ bình quân lao động bình quân làm ngành kinh tế mũi nhọn Kinh nghiệm giám đốc % DN có diện tích đất sử dụng Lao động làm việc thường xuyên Vốn điều lệ bình quân DN Lao động bình quân làm việc ngành mũi nhọn 64 Phụ lục 26 Giới thiệu số tour du lịch nội vùng (1) Phan Thiết – Mũi Né – Hòn Rơm – Long Sơn – Suối Nƣớc – Hịa Thắng - Vui chơi giải trí, thể thao biển, du ngoạn khinh khí cầu Tiến Thành, Mũi Né, Hòn Rơm, Long Sơn – Suối Nước Thể thao cát Đồi Hồng, đồi cát Mũi Né - Tham quan di tích trường Dục Thanh, Vạn Thủy Tú, Lầu Ơng Hồng, tháp PơSahInư, làng nghề nước mắm Phan Thiết, du ngoạn ngắm cảnh sông Cà Ty - Du lịch nguồn, tham quan Lê Hồng Phong - Du lịch sinh thái biển Hòa Thắng, khám phá đại dương Tuyến đường: ĐT 706B ĐT 716 (2) Phan Thiết – Bình Thạnh – Vĩnh Hảo – Vĩnh Tân – Cù Lao Cau - Tham quan Bàu Trắng, Lê Hồng Phong, Vạn Tả Tân (Bắc Bình), Miếu Hải Tân, khu du lịch chùa Cổ Thạch, đình Long Hương, đền tháp Pơđam, chùa Linh Sơn, bãi đá bảy màu Cổ Thạch, Gành Son, nhà máy phong điện Bình Thạnh (Tuy Phong) - Tắm nước khoáng, bùn khoáng Vĩnh Hảo, spa cao cấp - Tham gia môn thể thao biển: Lướt ván, ca nô kéo dù, đua jetky, … - Đi tàu tham quan khu bảo tồn biển Cù Lao Cau - Vui chơi giải trí, thể thao biển, lặn biển, tàu đáy kính ngắm san hơ Tuyến đường: ĐT 716, QL 1A (3) Phan Thiết – La Gi – Hàm Tân - Tham quan di tích văn hóa lịch sử Phan Thiết, hải đăng Kê Gà, Dinh Thầy Thím, Dốc Ơng Bằng, vui chơi giải trí, thể thao biển, nghỉ ngơi khu du lịch ven biển Thuận Quý – Hòn Lan – La Gi - Đi tàu tham quan Hịn Bà (La Gi), viếng ngơi đền thờ nữ thần Ana - Chơi golf sân golf thuộc huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân - Tham quan vùng trồng long, ăn quả, nuôi trồng thủy sản Tuyến đường: ĐT 719 Nguồn: Tổng hợp thông tin Sở VHTT&DL tỉnh Bình Thuận 65 Phụ lục 27 Phiếu khảo sát khách du lịch 66 67

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chƣơng 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu

      • 1.1.2 Vấn đề chính sách

      • 1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.2 Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu

        • 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

        • 1.3 Nguồn thông tin

        • 1.4 Cấu trúc của luận văn

        • Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 2.1 Năng lực cạnh tranh và cụm ngành

            • 2.1.1 Năng lực cạnh tranh

            • 2.1.2 Cụm ngành

            • 2.2 Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Porter ở cấp độ địa phƣơng

              • 2.2.1 Các nhân tố nền tảng quyết định năng lực cạnh tranh của địa phương

              • 2.2.2 Mô hình kim cương

              • 2.3 Áp dụng khái niệm cạnh tranh và cụm vào hoạt động du lịch

                • 2.3.1. Khái niệm du lịch

                • 2.3.2 Bản chất du lịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan