Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MAI THỊ TƯƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 -1- MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 1.1 Tài khoản 1.1.1 Khái niệm, ý nghóa tác dụng 1.1.2 Hình thức, kết cấu 1.1.3 Phân loại tài khoản 1.1.4 Phương trình kế toán bản, hệ thống kế toán kép nguyên tắc ghi Nợ – Có 1.1.5 Cách ghi chép vào loại tài khoản chủ yếu liên quan đến yếu tố báo cáo tài 1.2 Hệ thống tài khoản kế toán 1.2.1 Khái niệm, nội dung 1.2.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp 1.2.3 Sơ lược số hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Lược sử hình thành phát triển hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1Giai đoạn 1954 – 1986 2.1.2Giai đoạn 1986 – 1995 2.1.3Giai đoạn 1995 – 2.2.Thực trạng ban hành vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Thực trạng ban hành -2- 2.2.2 Thực trạng vận dụng 2.3.Đánh giá hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam hành 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Nhược điểm Chương 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 3.1 Quan điểm hoàn thiện 3.1.1 Quan điểm hội nhập 3.1.2 Quan điểm thống 3.1.3 Quan điểm phù hợp 3.1.4 Quan điểm đơn giản, dễ vận dụng 3.2 Cơ sở nguyên tắc hoàn thiện 3.2.1 Cơ sở hoàn thiện 3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện 3.3 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành 3.3.1 Hoàn thiện loại tài khoản 3.3.2 Hoàn thiện nhóm loại tài khoản 3.3.3 Hoàn thiện tài khoản nhóm, loại tài khoản 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp 3.4.2 Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp 3.4.3 Rà soát xếp lại tài khoản Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo -3- LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp có ý nghóa lớn công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp mà với quan quản lý quan hữu quan khác (cơ quan thuế, quan chủ quản, quan tra,cơ quan kiểm toán) việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài Chính ban hành áp dụng doanh nghiệp nước ta có nhiều sửa đổi, cải tiến chưa thực thống nội dung thể thức, chưa đáp ứng đổi kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Hạn chế trước hết gây khó khăn, lúng túng cho người làm công tác kế toán doanh nghiệp, sau gây khó khăn cho quan chức quan nghiên cứu sở đào tạo kế toán Cùng với Luật kế toán chuẩn mực kế toán ban hành, việc hoàn thiện chế độ kế toán doanh nghiệp (trong có hệ thống tài khoản) nội dung chiến lược đổi hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Tài Chính thông qua hội nghị kế toán toàn quốc tổ chức Hà Nội vào ngày 14/10/2003: “Căn Luật kế toán, văn hướng dẫn Luật chuẩn mực kế toán ban hành cần phải tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán nhà nước… phù hợp với xu hướng đổi kinh tế hội nhập quốc tế” Cho nên, việc hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác kế toán quan có thẩm quyền sở đào tạo kế toán, đồng thời góp phần vào chiến lược đổi hệ thống kế toán đến năm 2010 Bộ Tài Chính, thúc đẩy tiến -4- trình hội nhập kế toán với khu vực giới việc làm có tính thời MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm góp phần củng cố, sửa đổi xếp lại hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành Việt Nam theo hướng phù hợp đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý kế toán điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, đa dạng hoá hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp mở cửa thu hút đầu tư nước phù hợp yêu cầu hội nhập kinh tế, hội nhập kế toán đồng thời phù hợp với yêu cầu quản lý vó mô, vi mô Nhà nước doanh nghiệp ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận Tài khoản, hệ thống tài khoản kế toán, nội dung xu hướng xây dựng hệ thống tài khoản kế toán nước, khảo sát thực trạng ban hành áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo định 1141 1177 (có sửa đổi bổ sung) nhằm hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán thống áp dụng cho loại hình doanh nghiệp (trừ ngành nghề đặc thù) đóng lãnh thổ Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chủ yếu sử dụng phép biện chứng vật biện chứng lịch sử vấn đề mối liên hệ phổ biến vận động phát triển, đồng thời kết hợp phương pháp logic, phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu tổng hợp -5- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1.Tài khoản 1.1.1.Khái niệm, ý nghóa tác dụng Báo cáo tài đơn vị kế toán kế toán viên lập theo định kỳ phương tiện truyền đạt thông tin tình hình tài chính, tình hình kết qủa hoạt động kinh doanh đơn vị kế toán cho đối tượng sử dụng việc định kinh tế Các yếu tố báo cáo tài lập cách tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh có tính chất kinh tế Nên, xem báo cáo tài sản phẩm đầu kế toán nguyên liệu đầu vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ kinh tế kiện ảnh hưởng đến tình hình tài đơn vị kế toán; cụ thể hơn, nghiệp vụ kinh tế hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản đơn vị kế toán Có thể có hàng trăm chí hàng ngàn nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày đơn vị kế toán Với khối lượng lớn thế, để tổng hợp nghiệp vụ có tính chất kinh tế thành yếu tố báo cáo tài cách xác, đầy đủ mà lại dễ dàng nhanh chóng, kịp thời phục vụ cho đối tượng sử dụng? Sau thu thập dạng chứng từ hoá đơn hợp lệ hợp pháp, kế toán viên gom nghiệp vụ kinh tế (căn vào nội dung cụ thể chứng từ hoá đơn) có tính chất nội dung kinh tế lại với ghi vào trang sổ hay thẻ Có thể có nhiều trang sổ hay thẻ sử dụng để lưu trữ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị kế toán theo thứ tự thời gian Sắp xếp trang sổ hay thẻ lại với thành sổ Các trang sổ hay thẻ gọi tài khoản, sổ gọi sổ Cái tài -6- khoản hay gọi tắt sổ Như vậy, tài khoản trang sổ lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh có tính chất nội dung kinh tế hay nói khác hơn, tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung kinh tế Để dễ phân biệt, tài khoản đặt tên hay đánh số hiệu Thông thường, tên phải ngắn gọn, dễ hiểu, mô tả nội dung kinh tế đặc trưng nghiệp vụ kinh tế lưu trữ vào tài khoản đó, số hiệu đánh theo trật tự định dễ nhận biết Tuỳ theo quy định chế độ kế toán quốc gia mà tên số hiệu tài khoản bắt buộc phải thống theo hướng dẫn thân đơn vị kế toán tự đặt tên kí hiệu theo ý riêng 1.1.2 Hình thức, kết cấu Phép biện chứng vật khẳng định rằng, vật tượng giới thể thống mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập Nghiệp vụ kinh tế kiện làm thay đổi tình hình tài chính, cụ thể làm tăng, giảm tài sản nguồn hình thành tài sản đơn vị kế toán Nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo hai khuynh hướng đối lập làm tăng làm giảm tài sản nguồn hình thành tài sản Nên tài khoản (trang sổ) dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh nội dung phải thể tính hai mặt để phản ánh hai khuynh hướng đối lập nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên hình thức tài khoản phải gồm hai bên hai phần Mặc khác, theo qui luật âm _ dương triết học Trung hoa cổ đại, chất vật tượng thể bên hình thức cặp từ đối lập nên hai bên tài khoản gọi bên trái - bên phải, bên Nợ - bên Có (tiếng Anh) -7- Thông thường người ta gọi bên trái bên Nợ, bên phải bên Có Nợ, Có thuật ngữ kế toán xuất phát từ “Debit” (viết tắt Dr, tiếng Latinh Debere) “Credit“ (viết tắt Cr, tiếng Latinh Credere) Hình thức đơn giản tài khoản sử dụng học tập nghiên cứu tài khoản dạng chữ T (gọi tắt tài khoản chữ T) gồm phần: Tên tài khoản (ghi bên chữ T); bên trái chữ T gọi bên Nợ; bên phải chữ T gọi bên Có Nợ Tên tài khoản Bên trái Có Bên phải Như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh lưu trữ vào bên trái tài khoản phát sinh Nợ hay gọi bút toán ghi Nợ Và ngược lại; nghiệp vụ kinh tế phát sinh lưu trữ vào bên phải tài khoản phát sinh Có hay gọi bút toán ghi Có Trong thực tế, hình thức tài khoản dạng trang sổ sổ dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh loại sau: TÀI KHOẢN : ……… Chứng từ Số Ngày Diễn giải Số dư đầu kỳ : Số phát sinh kỳ : …… …… …… Tổng số phát sinh kỳ : Số dư cuối kỳ : Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Ghi -8- Nội dung cột sau: • Cột chứng từ: ghi số, ngày chứng từ minh chứng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán phải thu thập • Cột diễn giải: Nội dung tóm tắt nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứng từ kế toán • Cột tài khoản đối ứng: Tên tài khoản đối ứng lại có liên quan nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh • Cột số tiền : số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào bên trái (Nợ) bên phải (Có) tài khoản • Số dư tài khoản: Số dư số chênh lệch tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tài khoản, tổng phát sinh Nợ lớn tổng số phát sinh Có tài khoản có dư Nợ Và ngược lại, tổng phát sinh Có lớn tổng phát sinh Nợ tài khoản có dư Có Công thức xác định số dư tài khoản sau: Số dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + tổng số phát sinh tăng - tổng số phát sinh giảm Trong đó: - Số dư đầu kỳ: Số có vào đầu kỳ tài khoản (bằng (=) số dư cuối kỳ trước) - Số dư cuối kỳ: Số vào cuối kỳ tài khoản - Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm tài khoản đề cập 1.1.5 – Cách ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào loại tài khoản 1.1.3 Phân loại tài khoản Phân loại tài khoản việc xếp tài khoản vào loại, nhóm theo tiêu thức khác Tuỳ theo tiêu thức mà có cách phân loại sau: 1.1.3.1 Theo nội dung kinh tế Các tài khoản phân thành 03 loại: + Loại tài khoản tài sản: dùng để lưu trữ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung kinh tế làm tăng, giảm tài sản đơn vị kế toán + Loại tài khoản nguồn vốn: dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung kinh tế làm tăng, giảm nguồn vốn đơn vị kế toán + Loại tài khoản phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh: dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế làm tăng, giảm doanh thu, thu nhập, chi phí, giá vốn xác định kết kinh doanh Việc phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế giúp đơn vị kế toán lựa chọn số lượng loại tài khoản sử dụng công tác kế toán đơn vị 1.1.3.2 Theo công dụng Các tài khoản chia thành loại -9- + Loại tài khoản bản: dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp làm tăng, giảm tài sản nguồn hình thành tài sản + Loại tài khoản điều chỉnh: sử dụng để tính toán lại số lượng lưu trữ loại tài khoản nhằm cung cấp số liệu xác thực tình hình tài đơn vị kế toán thời điểm tính toán + Loại tài khoản nghiệp vụ: dùng để tập hợp số liệu cần thiết sau sử dụng phương pháp mang tính nghiệp vụ để xử lý số liệu Loại chia làm nhóm sau: • Nhóm tài khoản phân phối: dùng để tập hợp số liệu sau phân phối cho tài khoản có liên quan • Nhóm tài khoản tính giá thành: dùng để tập hợp nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ • Nhóm tài khoản so sánh: dùng để xác định tiêu cần thiết trình kinh doanh cách so sánh tổng phát sinh nợ tổng phát sinh có tài khoản Việc phân loại tài khoản theo công dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán, xác định tiêu cần thiết cung cấp cho hoạt động quản lý 1.1.3.3 Theo mối quan hệ với báo cáo tài Các tài khoản chia thành loại: + Loại tài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán: dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến yếu tố tài sản, nguồn vốn để hình thành nên Bảng cân đối kế toán (là bảng phản ánh cách khái quát tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản đơn vị kế toán thời điểm) + Loại tài khoản thuộc Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: dùng để lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến yếu tố doanh thu, thu nhập, chi phí, giá vốn, xác định kết kinh doanh để hình thành nên tiêu Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh -58- tài sản ngắn hạn báo cáo tài chính, nên tài khoản sử dụng để lưu trữ nghiệp vụ liên quan đến tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải tài khoản thuộc loại tài sản dài hạn (loại bảng hệ thống tài khoản) Tài khoản 323 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Thuế thu nhập hoãn lại phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương lai tính khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp năm hành (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp) Chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp tương lai mà giá trị ghi sổ khoản mục tài sản nợ phải trả liên quan thu hồi hay toán (đoạn 03, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp) Nội dung tài khoản 323 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương lai tính khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp năm hành có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán lợi nhuận tính thuế (hoặc lỗ tính thuế) thời điểm phát sinh Kết cấu tài khoản 323 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - Bên Có: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh kỳ - Bên Nợ : Thuế thu nhập hoãn lại phải trả trả khấu trừ kỳ - Dư Có: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả có vào đầu kỳ, cuối kỳ Theo đoạn 49, CMKT 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp, không phân loại nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả thuộc khoản mục nợ phải trả ngắn hạn báo cáo tài chính, nên tài khoản dùng để lưu trữ nội dung -59- thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải thuộc loại nợ phải trả dài hạn (loại 3, nhóm 5) bảng hệ thống hoàn thiện tác giả Cách hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tài khoản thuế thu nhập hoãn lại Hiện nay, chuẩn mực kế toán số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thông tư hướng dẫn lập tờ khai tự toán thuế TNDN Bộ tài ban hành (xem phụ lục 3.1 phụ lục 3.2), chưa có hướng dẫn cụ thể phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vấn đề này, tác giả đề nghị cách hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu sau: Cuối niên độ, vào lợi nhuận kế toán để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh kỳ tính thuế, ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 3134 – Thuế thu nhập doanh nghiệp Sang đầu niên độ sau, vào thu nhập chịu thuế tờ tự khai toán thuế TNDN quan thuế xét duyệt để xác định số thuế thu nhập hoãn lại (TNHL) phải trả tài sản thuế thu nhập hoãn lại khấu trừ tương lai (nếu có phát sinh kỳ tính thuế) : a Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả lớn số thuế thu nhập hoãn lại (TNHL) khấu trừ, ghi: Có TK 323 – Thuế TNHL phải trả Nợ TK 253 – Tài sản thuế TNHL Nợ TK 3134 – Thuế TNDN b Nếu số thuế TNHL khấu trừ lớn số thuế TNHL phải trả ghi: Nợ TK 253 – Thuế TNHL khấu trừ Có TK 323 – Thuế TNHL phải trả Có TK 3134 – Thuế TNDN -60- Cuối niên độ sau, khấu trừ số thuế TNHL khấu trừ vào số thuế TNHL phải trả, ghi: Có TK 253 – Thuế TNHL khấu trừ Nợ TK 323 – Thuế TNHL phải trả Cuối niên độ sau niên độ sau nữa, giá trị ghi sổ khoản mục tài sản nợ phải trả thu hồi hay toán chắn có lợi nhuận tính thuế (hoặc lỗ tính thuế) phát sinh kế toán xác định số hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại khấu trừ (hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả) vào số thuế thu nhập doanh nghiệp niên độ đó, ghi: a Nợ TK 3134 – Thuế TNDN Có TK 253 – Thuế TNHL khấu trừ b Nợ TK 323 – Thuế TNHL phải trả Có TK 3134 – Thuế TNDN Sơ đồ kế toán sau : 3134- Thuế TNDN 421- LNCPP Thuế TNDN xác định theo lợi nhuận kế toán (1) 323- Thuế TNHL phải nộp 253- TS thuế TNHL Thuế TNHL khấu trừ Thuế TNHL phải trả (2a) 3134-Thuế TNDN Chênh lệch thuế TNDN -61- 323- Thuế TNHL phải trả 253- tài sản thuế TNHL Thuế TNHL phải trả Thuế TNHL khấu trừ 3134- Thuế TNDN (2b) Chênh lệch thuế TNDN 253- TS thuế TNHL 323- Thuế TNHL phải trả Khấu trừ thuế TNHL khấu trừ vào Thuế TNHL phải trả (3) 253- TS thuế TNHL 3134- Thuế TNDN Hoàn nhập thuế TNHL khấu trừ vào thuế TNDN (4a) 3334- Thuế TNDN 323- Thuế TNHL phải trả Hoàn nhập thuế TNHL phải trả vào thuế TNDN (4b) 3.4 Kiến nghị Để hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành gắn với việc tăng cường quản lý kinh tế tài Việt nam, phát huy chức hạch toán kế toán, Bộ tài phối hợp với vụ, ban, ngành liên quan với tập thể chuyên gia nhà khoa học tập trung nghiên cứu -62- sở khảo sát thực tế để xây dựng hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán vận dụng vào thực tiễn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tác giả có số kiến nghị sau: 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp Hệ thống pháp luật kế toán hệ thống văn quy phạm pháp luật kế toán quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, làm sở điều chỉnh toàn hoạt động kế toán kinh tế quốc dân Hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp Việt nam phân làm tầng pháp lý: Luật kế toán nghị định hướng dẫn thi hành Luật; hệ thống chuẩn mực kế toán; chế độ hướng dẫn cụ thể Hiện nay, Luật kế toán, số nghị định hướng dẫn, số chuẩn mực kế toán thông tư định số chuẩn mực kế toán (chẳng hạn, chuẩn mực khoản dự phòng, khoản nợ phải trả dự kiến tài sản dự kiến, giảm giá trị tài sản, ngừng hoạt động kinh doanh …) cần tiếp tục soạn thảo công bố đầy đủ sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) – gọi chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) nhằm giải xung đột pháp lý văn bản, hướng dẫn kế toán Đây nội dung quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung, kết cấu tài khoản Để chuẩn mực kế toán thâm nhập vào hoạt động kế toán doanh nghiệp cần kịp thời soạn thảo ban hành thông tư hướng dẫn kế toán cụ thể tạo thuận lợi việc vận dụng chuẩn mực kế toán vào việc xử lý, ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh mẻ kinh tế thị trường vào tài khoản kế toán Tuy nhiên, qua Luật kế toán; 22 chuẩn mực kế toán ban hành qua đợt số thông tư hướng dẫn thực khái niệm; hướng dẫn kế toán thay đổi liên tục thời gian ngắn gây nhiều khó khăn cho việc giảng dạy học tập sở đào tạo kế toán việc chỉnh sửa giảng tập gây lúng túng cho kế toán -63- viên việc xử lý, lưu trữ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản ánnghiệp thống áp dụng cho doanh nghiệp thuộc thành phần lónh vực kinh tế 3.4.2 Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Để phục vụ công tác quản lý vó mô kinh tế, nhà nước nên tăng cường quản lý doanh nghiệp thông qua công cụ điều tiết vó mô như: tài chính, tiền tệ tín dụng, thuế, gía cả… không cần can thiệp cứng nhắc vào công tác kế toán doanh nghiệp qui định thống tên gọi, số hiệu số lượng tài khoản cấp1, cấp lẫn cấp mà cần quy định thống tài khoản cấp tài khoản cấp 2, 3, … doanh nghiệp tự thiết kế xây dựng tài khoản Đa phần tài khoản cấp 2, 3… dùng để lập báo cáo quản trị (như báo cáo chi tiết sản xuất, giá thành…) công ty cổ phần, công ty liên doanh hay công ty có vốn đầu tư nước phục vụ cho việc kiểm soát định kinh tế phù hợp nhà quản lý nên thông tin kế toán quản trị mang tính đa dạng xử lý nhiều cấp độ khác Việc mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp chủ động công tác kế toán mà giúp cho quan chức không bị rơi vào công việc vụ hay bị động chạy theo thay đổi kinh tế, ngày xuất nhiều loại hình doanh nghiệp mới, đa lónh vực kinh doanh, đa hình thức sở hữu Vì vậy, nhà nước nên mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp việc quy định thống tài khoản cấp tài khoản từ cấp trở nên doanh nghiệp tự xây dựng (theo hướng dẫn nhà nước) cho phù hợp với hình thức sở hữu, đặc điểm kinh doanh, quy trình công nghệ trình độ quản lý công nghệ hoá thông tin doanh nghiệp -64- 3.4.3 Thống cách đặt ký hiệu, tên gọi, xây dựng nội dung phương pháp phản ánh, đồng thời xếp lại trật tự tài khoản gắn với việc thu thập thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài Để thuận lợi cho việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, nhà xây dựng chế độ kế toán cần đặt tên ký hiệu tài khoản cho thống doanh nghiệp, ngành Tên gọi tài khoản phải mô tả nội dung đặc trưng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lưu trữ vào tài khoản Sau thống ký hiệu tên gọi, cần thiết phải quy định thống nội dung, kết cấu cách thức ghi chép vào tài khoản, tài khoản cấp Khi xây dựng nội dung phương pháp ghi chép nên kết hợp việc trình bày lời với việc xây dựng sơ đồ hạch toán thể mối quan hệ chủ yếu tài khoản kế toán, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh phổ biến Điều giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu nắm bắt hệ thống tài khoản dễ dàng có hệ thống Đồng thời, để thuận tiện cho việc lập nộp báo cáo tài định kỳ kịp thời xác cần thiết phải xếp lại trật tự tài khoản nhóm loại sở nhu cầu thu thập thông tin cung cấp cho việc lập báo cáo tài chính(một nguyên nhân khiến cho nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ thường xuyên chậm trễ việc lập, nộp báo cáo tài chính) với việc thay đổi số hiệu tài khoản tương ứng cho phù hợp với cách thức tư Có thống cách đặt ký hiệu, tên gọi, xây dựng nội dung kết cấu đồng thời xếp lại trật tự tài khoản tạo thuận tiện cho người làm công tác kế toán quan hữu quan việc kiểm tra tra tài chính, đạo nghiệp vụ tạo thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy kế toán cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên nhừng người quan tâm đến lónh vực -65- KẾT LUẬN Theo nội dung chiến lược đổi hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Tài “Sau ban hành đồng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam vào khoảng năm 2007 tiến hành hoàn chỉnh lại chế độ kế toán doanh nghiệp” Trong kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, việc hoàn thiện tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt nam việc làm cần thiết quan trọng không góc độ quản lý vó mô mà góc độ quản lý vi mô, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt nam, trách nhiệm không tuỳ thuộc vào người làm công tác nghiên cứu, xây dựng chế độ sách, vận dụng thực doanh nghiệp mà có đóng góp đội ngũ học tập, giảng dạy sở đào tạo kế toán Những giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam hành trình bày luận văn mang tính chủ quan với mong muốn góp phần nâng cao tính hiệu hệ thống tài khoản kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác kế toán quan hữu quan, sở đào tạo kế toán đồng thời góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nước nhà Trong phạm vi luận văn cao học, với trình độ thời gian có hạn, giải pháp hoàn thiện đưa chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô, bạn đồng nghiệp anh chị em gần xa quan tâm đến vấn đề -66- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2003), Chiến lược đổi hệ thống kế toán Việt Nam 2001 – 2010, (15 năm đổi hệ thống kế toán kiểm toán Việt Nam),Hà Nội tháng 10/2003 PGS.TS Phạm Thị Quý(2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Bộ Tài chính(2004), Hệ thống Chuẩn mực kế toán (đợt 3), NXB Tài chính, Hà Nội 1/2004 Bộ Tài chính(1997), Thông tư số 10 TC/CĐKT ngày 20/03/1997 hướng dẫn bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài chính(1998), Thông tư số 100 ngày 15/07/1998 hướng dẫn kế toán thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài chính(2002), Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế toán đợt1 Bộ Tài chính(2002), Thông tư số 55/2002/TT – BTC ngày 26/06/2002 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam Bộ Tài chính(2003), Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế toán đợt Bộ Tài chính(2004), Thông tư số 88/2004/TT – BTC ngày 01/09/2004 sửa đổi bổ sung thông tư 128/2003/TT – BTC ngày 22/12/2003 10 Bộ Tài chính(2005), Quy định chế độ kế toán áp dụng tạm thời cho công ty mua bán nợ, QĐ số 233/QĐ – BTC ngày 20/01/2005 11 Bộ Tài chính(2005), Về việc ban hành công bố chuẩn mực kế toán Việt nam đợt 4, QĐ số 12/2005/QĐ – BTC ngày 15/02/2005 -67- 12 Bộ Tài chính(2005), Thông tư số 23/2005/TT – BTC ngày 30/03/2005 hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế toán Việt nam đợt 13 PGS – TS Nguyễn Văn Công(2004), “Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống tài khoản”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 83, tháng 05 năm 2004 14 PGS – TS Nguyễn Văn Công(2004), “Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 81, tháng 03 năm 2004 15 Phạm Đức Cường(2004), “Kinh nghiệm xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp giới”, tạp chí Kế toán số 48, tháng 06 năm 2004 16 Ths Nguyễn Ngọc Dung(2003), “Một số ý kiến báo cáo kết hoạt động kinh doanh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng năm 2003 17 Vũ Hữu Đức(2003), Hệ thống Kế toán Kiểm toán Việt Nam đường hoà nhập với thống lệ quốc tế 18 Đào Thị Nguyệt Hằng(2004), Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán Việt nam, Luận Văn Thạc Sỹ, năm 2004 19 Trần Thị Ngọc Hân(2003), “Kế toán đầu tư, góp vốn liên doanh”, Tạp chí kế toán số 44, tháng 10 năm 2003 20 Ths Nguyễn Văn Hậu(2004), “Một số suy nghó tồn hướng hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 85, tháng năm 2004 21 PGS-TS Đặng Thái Hùng(2004), “Hệ thống pháp luật kế toán doanh nghiệp”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, số 7/2004 22 Nguyễn Thế Khải(2004), “Vấn đề đánh giá khả toán doanh nghiệp”, Tạp chí Kế toán số 50, tháng 10 năm 2004 23 Ths Lê Thị Thuý Loan(2004), “Xây dựng hoàn thiện chuẩn mực Kế toán Việt nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004 -68- 24 Ngô Đức Long(2000), “Kế toán thương phiếu”, Tạp chí Kế toán số 24, tháng 06 năm 2000 25 PGS.TS Ngô Quang Minh(2001), Kinh tế Nhà nước trình đổi Doanh nghiệp Nhà nước, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001 26 Võ Văn Nhị(2004), Nguyên lý kế toán, NXB Tài chính, Hà nội 2004 27 TS Võ Văn Nhị Ths Vũ Thu Hằng(2003), “Kế toán phát hành trái phiếu công ty cổ phần”, Tạp chí Kế toán số 43, tháng 08 năm 2003 28 TS Võ Văn Nhị(2003), “Mẫu biểu thuật ngữ sử dụng Báo cáo Tài chính”, Tạp chí Kế toán số 42, tháng 06 năm 2003 29 Nguyễn Minh Phương(2002), Giáo trình kế toán quốc tế, NXB Thống kê, Hà nội 2002 30 TS Phạm Quang(2004), “Đánh giá hệ thống kiểm toán kế toán doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 84, tháng 06 năm 2004 31 Quốc hội(2003), Luật số 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003 32 Quốc hội(2003), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua ngày 17/6/2003 33 TS Trần Thị Giang Tân Ths Phạm Quốc Tuần(2004) , “Xử lý chênh lệch khoản chênh lệch thuế”, Tạp chí Kế toán số 49, tháng 08 năm 2004 34 Nghiêm Thị Tha(2002), “Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp nay”, Tạp chí Kế toán số 36, tháng 06 năm 2002 35 Khoa Kế toán-Kiểm toán(2002),bài giảng môn lý thuyết kế toán(hệ cao học) 36 Chúc Anh Tú(2004)ù, “Thiết kế tiêu Báo cáo tài chính”, Tạp chí Kế toán 49, tháng 08 năm 2004 -69- 37 Nguyễn Đào Tùng(2003), “Nguyên tắc kế toán chung thừa nhận diễn giải thông tin Báo cáo tài chính”, Tạp chí Kế toán số 43, tháng 08 năm 2003 38 Tạp chí thông tin văn hoá tư tưởng(2005), tháng 04 năm 2005 39 Lại Hữu Ước(2004), “Một số tồn chế độ Báo cáo tài doanh nghiệp”, Tạp chí Kế toán số 36.tháng năm 2004 40 MacMillan, “Dictionary of Accounting”, Second Edition, R.H Parker 41 Hennie Van greuning,Marius Koen(2000),”International Accounting Standards”,the national political publishing house,Hanoi,2000 42 Belverd E.Neddles Jr.,Henry R.Anderson,James C.Cald well(1998), “Priciples of Accounting” the national political publishing house,Hanoi,1998 43 General statistics office(2003),” Statistical yearbook 2003”, statistical public house, Hanoi 2004 -70- PHUÏ LỤC 1.4 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN PHÁP CÁC TÀI Loại 1: Các tài khoản vốn KHOẢN THUỘC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Loại 2: Các tài khoản bất động sản Loại 3: Các tài khoản hàng tồn kho sản phẩm dịch vụ dở dang Loại 4: Các tài khoản toán 10 Vốn dự trữ 11 Kết chuyển sang niên độ 12 Kết niên độ 13 Trợ cấp đầu tư 14 Dự phòng theo quy định 15 Dự phòng rủi ro tổn phí 16 Tiền vay khoản xem nợ 17 Các khoản nợ liên quan đến dự phần 18 Tài khoản liên lạc xí nghiệp công ty dự phần 20 Bất động sản vô hình 21 Bất động sản hữu hình 22 Bất động sản đem đặt nhượng 23 Bất động sản dở dang 26 Dự phần trái quyền liên hệ đến dự phần 27 Các bất động sản tài khác 28 Khấu hao bất động sản 29 Dự phòng giảm giá bất động sản 31 Nguyên liệu vật tư 32 Các loại dự trữ sản xuất khác 33 Sản phẩm dở dang 34 Dịch vụ dở dang 35 Tồn kho sản phẩm 37 Tồn kho hàng hoá 39 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho dở dang 40 Nhà cung cấp tài khoản liên hệ 41 Khách hàng tài khoản liên hệ 42 Nhân viên tài khoản liên hệ 43 Bảo hiểm xã hội tổ chức khác 44 Chính phủ đoàn thể công cộng 45 Nhóm hội viên 46 Người nợ chủ nợ linh tinh 47 Tài khoản tạm thời hay chờ đợi 48 Tài khoản điều chỉnh 49 Dự phòng giảm giá tài khoản toán -71- Các tài khoản đặc biệt Các tài khoản kế toán phân tích Loại 5: Các 50 Giá khoán động sản đặt lời tài khoản tài 51 Ngân hàng, công ty tài sở tương tự 53 Quỹ tiền mặt 54 Các khoản ứng trước công tác tài khoản đặc biệt 58 Chuyển khoản nội 59 Dự phòng giảm giá khoản tài Loại 6: Các 60 Mua hàng (trừ tài khoản 603) tài khoản chi 61 Dịch vụ mua 62 Dịch vụ mua khác phí khác 63 Thuế, đảm phụ khoản nộp tương tự 64 Chi phí nhân viên 65 Chi phí quản lý thông thường khác 66 Chi phí tài 67 Chi phí đặc biệt 68 Niên khoản khấu hao dự phòng 69 Phần tham gia nhân viên – Thuế, lợi tức tương tự Loại 7: Các 70 Bán sản phẩm chế tạo, cung cấp dịch vụ, hàng tài khoản thu hoá nhập 71 Sản phẩm tồn kho tăng (hoặc giảm) 72 Sản phẩm bất động hoá 73 Thu nhập ròng phần nghiệp vụ dài hạn 74 Trợ cấp kinh doanh 75 Thu nhập quản lý thông thường khác 76 Thu nhập tài 77 Thu nhập đặc biệt 78 Hoàn nhập khấu hao dự phòng 79 Kết chuyển chi phí Loại 8: Loại tài khoản không nằm loại từ đến như: TK 88: Kết chờ phân phối Loại 9: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phát sinh phản ánh vào tài khoản theo tiêu chuẩn riêng -72-