1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số Ý Kiến Hoàn Thiện Hệ Thống Báo Cáo Kế Toán Áp Dụng Cho Công Ty Dây và cáp điện Việt Nam (CADIVI)

121 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 539,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG LIỄU MAI KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC I MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 1.1 KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 4 1.1.1 Định nghóa kế toán 1.1.2 Vai trò kế toán 1.1.3 Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị 1.2 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM 1.3 HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 1.3.1 Sự phát triển hệ thống báo cáo kế toán từ đổi kinh tế đất nước 1.3.2 Định nghóa báo cáo kế toán 10 1.3.3 Mục đích báo cáo kế toán 11 1.3.4 Yêu cầu báo cáo kế toán 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG 21 CHO CÔNG TY DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM (CADIVI) VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY 21 2.1.1 Vài nét Công ty CADIVI 21 2.1.2 Bộ máy kế toán CADIVI 23 2.2 THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG 29 CHO CADIVI HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng hệ thống báo cáo quản trị CADIVI 29 2.2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo tài CADIVI 30 2.2.3 Nhận xét rút từ thực trạng Công ty 31 2.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO QUẢN TRỊ TRONG 35 CÔNG TY CADIVI -i- CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÔNG TY DÂY VÀ CÁP ĐIỆN VIỆT NAM 38 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CADIVI 38 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán 38 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán 38 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CADIVI 39 3.2.1 Hệ thống báo cáo tài 39 3.2.2 Hệ thống báo cáo quản trị 44 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC - ii - MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Trình độ quản lý doanh nghiệp, điều kiện mới, nâng cao dần thông qua công tác đào tạo đào tạo lại Chính mà định hướng xây dựng hệ thống báo cáo tài áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam là: dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, bước nâng dần yêu cầu thông tin kế toán doanh nghiệp, bước hội nhập vào kế toán nước khu vực giới, góp phần theo kịp trình độ quản lý doanh nghiệp nước khu vực giới; làm cho phát triển kế toán đồng hành với phát triển kinh tế Tuy nhiên, để thích nghi với môi trường kế toán giai đoạn nay, mục tiêu xây dựng hệ thống báo cáo tài áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam cần đạt là: • Phải đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng, cho loại hình doanh nghiệp trước sau thị trường chứng khoán hình thành Việt Nam • Phải phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế qua việc vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế phù hợp với môi trường kế toán biến động Việt Nam Kế toán mang tính pháp lý, song khuôn khổ pháp lý, cho phép doanh nghiệp lựa chọn giải pháp kế toán thích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin "trung thực, hợp lý" cho nhà đầu tư; nhà cho vay; vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin "chính xác, hợp pháp" phục vụ cho mục đích quản lý vó mô thu thuế quan chức nhà nước Dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, bước nâng dần yêu cầu thông tin kế toán doanh nghiệp, bước hội nhập vào kế toán nước khu vực giới, góp phần theo kịp trình độ quản lý doanh nghiệp nước khu vực giới; làm cho phát triển kế toán đồng hành với phát triển kinh tế -1- Luận án nhằm nêu vấn đề kế toán theo hướng giải thích khái niệm đối chiếu với thông lệ quốc tế Mục đích cuối góp phần vào hiểu biết cách khoa học chất nghiệp vụ trình xử lý để từ giúp hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp đặc biệt điều kiện trình cải cách tiếp tục diễn Việt Nam theo xu hướng hội nhập vào kinh tế giới II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, kế toán nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho tác nhân kinh tế để định Muốn vậy, hệ thống kế toán nước giới nói chung hệ thống kế toán Việt Nam nói riêng không ngừng hoàn thiện phát triển, đó, hệ thống định hình cho hoạt động kinh doanh diễn thị trường Xuất phát từ thực tiễn định chọn thực đề tài: “Một số ý kiến hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán áp dụng cho Công ty dây cáp điện Việt Nam (CADIVI)” nhằm góp phần vào việc phát huy vai trò doanh nghiệp tình hình – kinh tế hội nhập III MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán công ty CADIVI song song với trình Việt Nam xây dựng hoàn thành chuẩn mực kế toán Việt Nam Với mục đích này, phạm vi nghiên cứu đề tài toàn báo cáo kế toán công ty CADIVI sở nghiên cứu hệ thống báo cáo tài hành Việt Nam nhằm vận dụng có chọn lọc vào điều kiện công ty Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp, xem xét cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn để có giải pháp hữu ích cho trình xây dựng hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp CADIVI IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt đề tài phương pháp vật biện chứng Dựa vào phương pháp này, vấn đề đánh giá ưu khuyết điểm hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp giai đoạn doanh nghiệp Việt Nam xem xét tượng khách quan biến đổi, vận động hệ thống báo cáo doanh nghiệp cần thường xuyên hoàn thiện Một số nguyên tắc phương pháp sau quán triệt vận dụng: nguyên tắc khách -2- quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc thống lịch sử lôgic, nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp diễn dịch- quy nạp, phương pháp hệ thống v.v… V NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Chương 2: Chương 3: Tổng quan kế toán hệ thống báo cáo kế toán Thực trạng hệ thống báo cáo kế toán áp dụng cho Công ty dây cáp điện Việt Nam Một số ý kiến hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán áp dụng cho Công ty dây cáp điện Việt Nam -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 1.1 KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 1.1.1 Định nghóa kế toán Quá trình nghiên cứu cho ta thấy định nghóa kế toán phụ thuộc vào điều mà nhóm người khác xã hội đòi hỏi kế toán vào thời điểm Chẳng hạn “Kế toán xã hội chủ nghóa công việc tính toán, ghi chép phản ánh số cách liên tục, toàn diện có hệ thống loạïi vật tư, tiền vốn hoạt động kinh tế, qua mà giám đốc tình hình thực kế hoạch Nhà nước, tình hình bảo vệ tài sản xã hội chủ nghóa” Hay kinh tế vận hành theo chế thị trường “Kế toán hoạt động dịch vụ Chức cung cấp thông tin định lượng thực thể kinh tế Thông tin chủ yếu thông tin tài nhằm mục đích có ích cho việc đề định kinh tế” Ngoài có định nghóa khác như: Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước Việt Nam định nghóa “Kế toán công việc ghi chép, tính toán số hình thức giá trị, vật thời gian lao động, chủ yếu hình thức giá trị để phản ánh kiểm tra tình hình vận động loại tài sản, trình kết hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn kinh phí nhà nước tổ chức, xí nghiệp” [2,16] Theo Ủy ban thuật ngữ Viện kế toán công chứng Hoa Kỳ “Kế toán nghệ thuật ghi chép phân loại tổng hợp theo cách có ý nghóa theo hình thái tiền tệ, giao dịch kiện mà có phần đặc tính tài diễn giải kết từ chúng” [2,16] Gần kế toán định nghóa có liên quan đến thông tin định lượng sau: “Kế toán hoạt động dịch vụ, chức kế toán cung cấp thông tin định lượng, chủ yếu có chất tài đối tượng kinh tế mà mục tiêu để định kinh tế, lựa chọn phương án kinh doanh khác nhau” [2,17] Cho dù có quan điểm khác phần lớn định nghóa hướng đến nội dung “Kế toán trình thu thập, xử lý truyền đạt -4- thông tin có ích tổ chức kinh tế cho đối tượng sử dụng để định kinh tế” 1.1.2 Vai trò kế toán Kế toán công cụ quản lý có vai trò quan trọng không thân doanh nghiệp mà quan chức nhà nước đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp gián tiếp hoạt động doanh nghiệp Đối với Nhà nước: Thông tin kế toán để tổng hợp, để tính thuế, để kiểm tra đạo theo yêu cầu quản lý chung Đối với Doanh nghiệp: thông tin kế toán sở để lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình thực kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành luật pháp sở để định Đối với đối tượng khác: thông tin kế toán để định đầu tư, mua bán, toán xử lý vấn đề liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm doanh nghiệp với bên có liên quan 1.1.3 Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, chức quan trọng kế toán cung cấp thông tin hữu ích thực thể kinh tế cho đối tượng sử dụng để đề định Tùy theo thông tin kế toán cung cấp phục vụ cho đối tượng sử dụng mà người ta phân biệt kế toán tài kế toán quản trị • Kế toán tài chính: đưa thông tin kế toán việc sử dụng nội quản lý doanh nghiệp chủ yếu cung cấp thông tin kế toán cho đối tượng bên quan tâm đến doanh nghiệp Do kế toán tài xây dựng sở chung tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Kế toán quản trị: gắn liền với chức cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho nội ban quản trị doanh nghiệp để đề định kinh tế quản trị doanh nghiệp -5- a/ Những điểm khác kế toán quản trị kế toán tài Những điểm khác kế toán quản trị kế toán tài tóm tắt bảng sau: Bảng 1-1: Sự khác biệt kế toán tài kế toán quản trị Chức Kế toán tài Kế toán quản trị - Ghi chép nghiệp vụ - Chứng minh cho định - Công bố báo cáo - Cung cấp thông tin tài quản trị: hoạch định kiểm soát Đối tượng sử dụng thông - Thành phần bên - Thành phần bên tin doanh nghiệp doanh nghiệp Đặc điểm thông tin - Có tính lịch sử - Có tính tương lai - Chính xác - Kịp thời - Khách quan - Chủ quan - Giá trị - Giá trị, vật - Công khai - Mang tính bí mật nội việc hoạch định kiểm soát hướng đến tương lai - Tôn trọng nguyên - Không có Chuẩn mực thông tin tắc kế toán thừa dẫn hạn chế có tiêu chuẩn có ích nhận chung Phạm vi báo cáo - Toàn doanh nghiệp - Từng phận Kỳ báo cáo - Bất - Định kỳ sở cần đến, không đặn thiết sở đặn Tính pháp lệnh - Có tính pháp lệnh - Không có tính pháp lệnh Như vậy, kế toán quản trị dùng cho nội người quản lý; đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn; cần số liệu thích hợp linh động; trọng đến tính xác số liệu mà trọng đến số liệu phi tiền tệ; trọng -6- đến phận doanh nghiệp toàn doanh nghiệp; không tuân thủ nguyên tắc chung kế toán; không mang tính pháp lệnh b/ Những điểm giống kế toán quản trị kế toán tài • Cả hai phận hệ thống thông tin kế toán, liên quan đến trách nhiệm việc quản lý doanh nghiệp • Đều có liên hệ với hệ thống thông tin kế toán, dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế toán • Đều cung cấp thông tin hữu ích giúp đối tượng sử dụng định • Đều có khái niệm trách nhiệm quản lý: kế toán tài liên quan đến khái niệm quản lý toàn doanh nghiệp, kế toán quản trị liên quan đến khái niệm quản lý phận doanh nghiệp 1.2 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM Từ thực tế thử nghiệm sau áp dụng vào thực tiễn, từ ý kiến, phương án, giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp trao đổi rộng rãi, hệ thống kế toán doanh nghiệp thức ban hành theo Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 Bộ trưởng Bộ tài chính, áp dụng thống nước từ 01-01-1996 Cùng với hệ thống tài khoản kế toán; chế độ chứng từ kế toán chế độ sổ kế toán, hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp ban hành theo định Ở định này, lần tiến trình lịch sử kế toán Việt Nam, thuật ngữ “báo cáo tài chính” sử dụng văn pháp quy kế toán Có thể nói Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 Bộ trưởng Bộ tài mốc lịch sử đánh dấu phân biệt thức kế toán tài kế toán quản trị nói chung với hệ thống báo cáo tài hệ thống báo cáo quản trị nói riêng Nghiên cứu tiến trình lịch sử kế toán nói chung hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp nói riêng Việt Nam, rút số kết luận sau: • Trong giai đoạn kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp chưa có phân biệt kế toán tài kế toán quản trị nói chung hệ thống báo cáo tài hệ thống -7- Đơn vị DN Mẫu số B 03 - ……………………………… LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) Quý … Năm 20… Đơn vị tính:…………… CHỈ TIÊU Mã số I LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤÙT KINH DOANH Lợi tức trước thuế 01 Điều chỉnh cho khoản _ Khấu hao tài sản cố định 02 _ Các khoản dự phòng 03 _ Lãi, lỗ bán TSCĐ 04 _ Lãi, lỗ đánh giá lại tài sản chuyển đổi tiền 05 tệ _ Lãi đầu tư vào đơn vị khác 06 _ Thu lãi tiền gởi 07 Lợi tức kinh doanh trước thay đổi vốn lưu 10 dộng _ Tăng giảm khoản phải thu 11 _ Tăng giảm hàng tồn kho 12 _ Tăng giảm khoản phải trả 13 _ Tiền thu từ khoản khác 14 _ Tiền chi cho khoản khác 15 Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất, kinh 20 doanh II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU - 44 - Kỳ Kỳ trươc TƯ Tiền thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác 21 Tiền thu từ lãi khoản đầu tư vào đơn vị khác 22 Tiền thu bán tài sản cố định 23 Tiền đầu tư vào đơn vị khác 24 Tiền mua tài sản cố định 25 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 30 III LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu vay 31 Tiền thu chủ sở hữu góp vốn 32 Tiền thu từ lãi tiền gởi 33 Tiền trả nợ vay 34 Tiền hoàn vốn cho chủ sở hữu 35 Tiền lãi trả cho nhà đầu tư vào doanh 36 nghiệp Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ 50 Tiền tồn đầu kỳ 60 Tiền tồn cuối kỳ 70 Lập ngày … Tháng … Năm 20… Người lập biểu Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên) tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) - 45 - (Ký, họ Phụ lục III.2 Biểu 22: Dự toán tiêu thụ TỔNG CTY THIẾT BỊ ĐIỆN & KỸ THUẬT CTY DÂY & CÁP ĐIỆN VN DỰ TOÁN TIÊU THỤ TIÊU THỤ STT TÊN SẢN PHẨM ĐVT ĐGIÁ QUÝ SL TỔNG - 46 - TT QUÝ SL TT QUÝ SL TT QUÝ SL TT CẢ NĂM SL TT GHI CHÚ Biểu 23: Dự toán tiêu thụ chi tiết DỰ TOÁN TIÊU THỤ CHI TIẾT TIÊU THỤ – KỲ… STT TÊN SẢN PHẨM ĐVT ĐGIÁ CTY SL TOÅNG - 47 - XN… TT SL XN… TT SL XN… TT SL TT Phụ lục III.3 Biểu 24: Dự toán sản xuất DỰ TOÁN SẢN XUẤT Kỳ kế hoạch:…………………… Tên sản ĐVT phẩm A B KL tiêu Tồn kho thụ dự ck dự kiến kiến C D Tổng KL yêu cầu E=C+ D TỔNG - 48 - Tồ Sản lượng SP cần SX n Giá kh cố o định C TY XN XN XN … … … ñk F G Thành tiền C TY H=EH1 H2 H… I=H*G F XN … XN… XN … I1 I2 I… Tiêu chuẩn Phụ lục III.4 Biểu 25: Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Nguyên vật liệu VẬT TƯ A Sản phẩ m Đ V T VẬT TƯ B KL SL Kl Tồn Tổn VT SP vt kho g A Tồn cần ĐMV ck nhu sx T/SP A dự cầu kho cần đk mua cầ kiế VT tron n n A g kyø A A1 = A* A2 A3 =A 1+ A2 - 49 - A4 Chi phí mu a VT A A6 A5= =A A35*Đ A4 GA Tổn Kl Tồn g vtư kho nhu ĐMV B ck cầu T/SP cầ dự VT n kiến B B B1 =B *3 B2 KL Tồ VT Chi n B phí kh cần mua o mua vt B đk tron g kỳ B3= B5= B1+ B4 B3B2 B4 B6= B5* ÑG B VT … Chi phí mua NVL 4=A6 +B6+ … Phụ lục III.5 Biểu 26: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Kỳ kế hoạch:…………………… TÊN SẢN PHẨM A KLSP CẦN SX TỔNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG TT (h) CTY CTY ĐVT B TGLÑ TT/SP XN XN (h) … … C=C1 +C2+ C1 C2 … TOÅNG - 50 - XN… XN… D=D D1= 1+D2 C1*1 +… D2= C2*1 ĐGIÁ TL 1h LĐTT (VND) TỔNG CHI PHÍ LĐTT (VND) CTY XN… XN… E=E1 E1=D B2= +E2+ 1*2 D2*2 … Phuï luïc III.6 Biểu 27: Dự toán chi phí sản xuất chung DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tgian LĐTT Sản phẩm - Tổng CP SXC dự kiến Trừ khấu hao Chi tiền mặt cho CPSXC - 51 - Chi phí SXC khả biến/h Chi phí SXC khả biến Chi phí sxc bất biến Tổng CP SXC dự kiến Phụ lục III.7 Biểu 28: Dự toán chi phí bán hàng chi phí quản lý DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀCHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ dự kiến CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp khả biến (tính 1Đ doanh thu) Tổng chi phí khả biếndự kiến CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp bất biến + Quảng cáo + Lương + Tổng CP bán hàng quản lý doanh nghiệp dự kiến - 52 - Thành tiền Phụ lục III.8 Biểu 29: Dự toán thành phẩm tồn kho DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO Sản phẩm A ĐVT B SLSP sản xuất CP NVL trực tiếp - 53 - CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung Chi phí sản xuất 1ĐVSP 5=(2+3+4)/1 Thành phẩm tồn kho cuối kỳ SL TT 7=5*6 Phụ lục III.9 Biểu 30: Dự toán tiền mặt DỰ TOÁN TIỀN MẶT Chỉ tiêu Số tiền Số dư tiền mặt đầu kỳ Số tiền thu vào Thu từ bán hàng Sồ tiền chi Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi ohí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Thuế lợi tức Mua trang thiết bị Cân đối thu chi Vay Nhu cầu vay kỳ Trả nợ vay Số dư tiền mặt cuối kỳ - 54 - Phụ lục III.10 Biểu 31: Dự toán kết hoạt động kinh doanh DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Lợi tức từ hoạt động kinh doanh Thuế lợi tức Lợi tức sau thuế Phụ lục III.11 Biểu 32: Dự toán bảng cân đối kế toán DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN SỐ TIỀN Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gởi ngân hàng Tiền chuyển Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác … Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán … - 55 - Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ … Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản cố định đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Khấu hao lũy kế Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Khấu hao lũy kế Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh … Chi phí xây dựng dỡ dang Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán … Nợ dài hạn - 56 - Vay dài hạn Nợ dài hạn … Nợ khác Chi phí phải trả … Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn – quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản … Nguồn kinh phí … TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Phụ lục III.12 Biểu 33: Báo cáo tình hình thực chi phí nguyên vật liệu (chi phí nhân công) trực tiếp BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (HOẶC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP) Đối tượng phân tích Số lượng ĐM TT - 57 - Đơn giá ĐM TT Chênh lệch SL ĐG TỔNG Phụ lục III.13 Biểu 34: Báo cáo tình hình thực chi phí sản xuất chung BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đối tượng phân tích Chi phí thực tế Chi phí ĐM theo TT Chi phí ĐM Chênh lệch Có thể ksoát Lượng Tổng Phụ lục III.14 Biểu 35: Báo cáo giá thành sản phẩm BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Giá thành Đối tượng Kế hoạch Sản phẩm A + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung … - 58 - Thực tế Chênh lệch Giá trị Tỉ lệ

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w