Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THÙY TRANG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực đƣợc phép công bố Tác giả Lê Thùy Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH 2.1 Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu đề tài 2.1.1 Đặc điểm nhân lực ngành Ngân hàng 2.1.2 Mối liên hệ đặc điểm nguồn nhân lực, hoạt động ngành ngân hàng động viên nhân viên 2.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 11 2.2.1 Động viên gì? 11 2.2.2 Mối liên hệ động viên nhân viên thỏa mãn công việc 13 2.2.3 Các thuyết liên quan đến động viên nhân viên 15 2.2.4 Các yếu tố thành phần động viên 21 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 26 2.3.1 Đặc điểm công việc 29 2.3.2 Đảm bảo công việc 29 2.3.3 Đƣợc công nhận thành làm việc 30 2.3.4 Lƣơng phúc lợi 30 2.3.5 Đào tạo thăng tiến 31 2.3.6 Quan hệ với lãnh đạo 33 2.3.7 Quan hệ với đồng nghiệp 33 2.3.8 Thƣơng hiệu 34 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Mẫu nghiên cứu 37 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 39 3.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát 39 3.3.3 Diễn đạt mã hóa thang đo 40 3.4 Nghiên cứu định lƣợng 40 3.4.1 Đánh giá thang đo 42 3.4.2 Phân tích nhân tố - EFA 43 3.4.3 Phân tích hồi quy 44 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Mô tả liệu thu thập 47 Kiểm định độ tin cậy thang đo 49 4.3 Phân tích nhân tố 51 4 Phân tích hồi quy 54 4.4.1 Ma trận hệ số tƣơng quan biến 55 4.4.2 Phân tích hồi quy 56 4.5 Kiểm định giả thuyết 59 4.6 Thảo luận kết 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP 67 5.1 Kết luận Động viên nhân viên Ngân hàng TMCP 67 5.2 Hàm ý quản trị 68 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 76 5.3.1 Hạn chế đề tài 76 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng Thƣơng Mại TMCP: Thƣơng Mại Cổ Phần TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ trọng Ngân hàng TMCP so với toàn hệ thống (%) Bảng 2.2: Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với toàn hệ thống (%) Bảng 4.1: Diễn đạt mã hóa thang đo 41 Bảng 4.2: Tổng hợp hệ số Cronbach Alpha biến sau loại biến 51 Bảng 4.3: Ma trận nhân tố với phép quay Varimax 53 Bảng 4.4: Phân tích tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc 55 Bảng 4.5: Kiểm định độ phù hợp mơ hình 57 Bảng 4.6: Phân tích phƣơng sai ANOVA với biến phụ thuộc 57 Bảng 4.7: Kết phân tích hồi quy 58 Bảng 4.8: So sánh thành phần động viên với nghiên cứu trƣớc 64 Bảng 4.9: So sánh thành phần động viên với nghiên cứu Việt Nam 65 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Tháp nhu cầu Maslow 15 Hình 2.2 : Thuyết Hai nhân tố Herberg 17 Hình 2.3 : Thuyết ERG - Clayton Alderfer 19 Hình 2.4 : Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham 20 Hình 2.5 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 37 Hình 4.1: Biểu đồ cấu theo giới tính 48 Hình 4.2: Biểu đồ cấu theo độ tuổi 48 Hình 4.3: Biểu đồ cấu theo tính chất cơng việc 48 Hình 4.5: Mơ hình điều chỉnh 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu đƣợc thực nhằm: Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam nay; Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến động viên nhân viên Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 200 mẫu đƣợc thu thập từ bảng câu hỏi gửi cho nhân viên công tác ngân hàng TMCP địa bàn TP.HCM Từ lý thuyết động viên nhân viên nghiên cứu thực tiễn nhà nghiên cứu, thang đo nhân tố động viên nhân viên đƣợc xây dựng với thang đo Likert năm mức độ Mơ hình hồi quy tuyến tính đƣợc xây dựng ban đầu với biến phụ thuộc động viên chung tám biến độc lập yếu tố ảnh hƣởng đến động viên gồm: Đặc điểm công việc, Đảm bảo công việc, Đƣợc công nhận thành quả, Quan hệ với lãnh đạo, Quan hệ với đồng nghiệp, Đào tạo phát triển, Lƣơng phúc lợi, Thƣơng hiệu Sau kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố EFA phần mềm phân tích thống kê SPSS 16.0, mơ hình đƣợc điều chỉnh lại với bảy biến độc lập hai biến Quan hệ với lãnh đạo Quan hệ với đồng nghiệp đƣợc nhóm lại với thành biến Quan hệ cơng việc Kết phân tích hồi quy cho thấy bảy nhân tố có ý nghĩa thống kê đến việc động viên nhân viên ngân hàng TMCP Trong nhân tố ảnh hƣởng lần lƣợt Đƣợc công nhận kết làm việc, Đảm bảo công việc, Lƣơng phúc lợi, Quan hệ công việc, Đào tạo phát triển, Thƣơng hiệu cuối Đặc điểm công việc Về mặt thực tiễn, nghiên cứu sở cung cấp thông tin giúp nhà quản lý có chiến lƣợc để đƣa phƣơng thức nhằm kích thích động viên nhân viên đắn, trì nguồn nhân lực chất lƣợng cho tổ chức -1- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài Hoạt động ngân hàng Việt Nam mắt xích quan trọng cấu thành vận động nhịp nhàng kinh tế Sau nhiều năm đổi Ngân hàng đƣa lại nhiều thành quả, đóng góp tích cực vào thành tựu chung đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Một phát triển mạnh mẽ tổ chức tài có hệ thống Ngân hàng cần đƣợc hỗ trợ nhiều nguồn lực, có đƣợc phát triển tƣơng xứng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc động viên khích lệ cao độ cam kết tổ chức đƣợc coi nguồn gốc việc nâng cao suất chất lƣợng dịch vụ, tạo nên phát triển bền vững cho ngành (Lord, 2002) Với đặc trƣng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam chủ yếu nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao (thống kê từ Ngân hàng nhà nƣớc năm 2011 nguồn nhân lực Ngân hàng có 60% nhân viên độ tuổi dƣới 30 65% có trình độ từ đại học trở lên) việc tận dụng phát huy đƣợc mạnh nguồn lực mang lại thành công lớn cho tổ chức Ngân hàng Tuy nhiên, thực trạng dịch chuyển nhân sang tổ chức khác diễn mạnh mẽ đội ngũ nhân viên trẻ tính động, muốn khám phá điều mới, hấp dẫn, hút từ chế độ sách tổ chức khác Vấn đề đặt cần phải giữ chân thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao Một cách tạo thỏa mãn, động viên nhân viên, tạo động lực cho họ làm việc cho tổ chức Động viên để thúc đẩy đƣợc tinh thần làm việc, tùy thuộc vào khuyến khích vật chất hay tinh thần để kích thích nhân viên sử dụng hết khả tiềm tàng đội ngũ nhân viên cố gắng tối đa thực cơng việc nhân viên có động lực, họ làm việc với tinh thần cao, tràn đầy lƣợng nhiệt tình Động viên nhân viên nhân tố quan trọng giúp ngƣời quản lý nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng thông qua việc cải tiến thành lao động nhân viên (Islam & Ismail, 2008) Động viên chìa khóa quan trọng -2- tâm lý tổ chức, nhân viên cảm thấy có giá trị đƣợc công nhận công việc khiến họ cảm thấy đƣợc động viên, có trách nhiệm làm việc hiệu (Monese & Thwala, 2009) Vậy yếu tố ảnh hƣởng đến việc động viên nhân viên, yếu tố kích thích đƣợc tinh thần làm việc nhân viên? Để tìm hiểu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến việc động viên nhân viên ngân hàng nay, tác giả chọn đề tài “Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc động viên nhân viên Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Hiểu nhận biết đƣợc yếu tố giúp cho tổ chức tài đặc biệt Ngành Ngân hàng tạo động lực làm việc cho nhân viên, khuyến khích nhân viên đóng góp tích cực cho phát triển bền vững tổ chức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến việc động viên nhân viên Ngân hàng TMCP - Kiến nghị số giải pháp nhằm động viên kích thích tinh thần làm việc cho nhân viên cho ngân hàng TMCP TP HCM 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên Ngân hàng TMCP - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực địa bàn TP HCM - Đối tƣợng khảo sát: ngƣời làm việc năm Ngân hàng TMCP TP HCM 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu thực theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm khẳng định bổ sung tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho trình nghiên cứu định lƣợng -3- - Giai đoạn 2: sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Từ biến đo lƣờng giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định nhân tố thuộc tính đo lƣờng Phân tích liệu: Sử dụng kỹ thuật xử lý liệu phần mềm SPSS 16.0 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên Trên sở đó, nhà quản lý có chiến lƣợc để điều chỉnh xây dựng sách nhân phù hợp Đồng thời đƣa phƣơng thức kích thích động viên nhân viên đắn, nhằm tạo động lực cho cán nhân viên 1.6 Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Gồm lý hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình Gồm bối cảnh nghiên cứu đề tài, khái niệm về động viên, thuyết liên quan, khái niệm yếu tố mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Gồm phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng Chương 4: Kết nghiên cứu: Gồm phân tích liệu thu đƣợc thơng qua kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp thang đo phân tích hồi quy, thảo luận kết Chương 5: Kết luận hàm ý giải pháp Gồm kết luận từ kết phân tích động viên nhân viên, đƣa số giải pháp nhằm động viên nhân viên hạn chế, đề xuất cho hƣớng nghiên cứu -4- CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH Chƣơng tóm tắt bối cảnh nghiên cứu đề tài, số định nghĩa động viên nhân viên, giới thiệu lý thuyết làm sở xây dựng mơ hình nghiên cứu xác định yếu tố thành phần tác động đến động viên nhân viên, xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu đề tài Ngân hàng thƣờng đƣợc coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Đặc biệt kinh tế nay, Ngân hàng phận thiếu đƣợc với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn, tốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng Mặc dù không trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có mình, ngành Ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Những đóng góp hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam vào trình đổi thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố lớn Các NHTM không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà cịn góp phần ổn định sức mua đồng tiền Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu NHTM đáp ứng, với tổng tài sản hệ thống lên tới khoảng 140% GDP Từ gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hệ thống ngân hàng Việt Nam có bƣớc phát triển nhanh mặt số lƣợng Tính đến tháng 10/2012, hệ thống NHTM Việt Nam có 39 NHTM cổ phần, NHTM nhà nƣớc, 54 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, ngân hàng liên doanh Ngồi cịn có tổ chức tín dụng phi ngân hàng, bao gồm 18 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho thuê tài hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân (gồm Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ƣơng với 1.073 quỹ thành viên) Chính phát triển nhanh mặt số lƣợng, hệ thống NHTM có mạng lƣới bao phủ đến tất tỉnh, thành phố nƣớc, tính đến đầu năm 2008, tổng số PGD chi nhánh NHTM cổ phần (NHTMCP) tăng lên gấp lần so với 2006 Mạng lƣới hệ thống NHTM trải rộng khắp đến vùng, hỗ trợ cấp việc giải vấn đề cá nhân đƣợc đề nghị gom thành yếu tố quan hệ với lãnh đạo ý kiến cho quan hệ với lãnh đạo có ý nghĩa động viên nhân viên làm việc Yếu tố đƣợc công nhận đầy đủ việc làm đƣợc đổi tên thành: đƣợc công nhận thành làm việc 10 ý kiến đồng ý yếu tố cần thiết cho công việc động viên khuyến khích Ngồi ra, mối quan hệ đồng nghiệp đƣợc bổ sung có quan trọng nhân viên ý kiến cho đồng nghiệp góp phần nâng cao tinh thần làm việc Thảo luận biến quan sát thành phần Đặc điểm công việc: yếu tố thể đặc điểm công việc NH Công việc NH cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… Hiểu rõ quy trình dịch vụ ngân hàng Hiểu rõ tính rủi ro công việc ngân hàng Quyền định nghiệp vụ phát sinh Nhận đƣợc phản hồi cấp Đảm bảo công việc: yếu tố sau thể việc đảm bảo công việc Không phải lo lắng việc làm làm việc NH Công việc ngân hàng công việc ổn định NH hoạt động hiệu ngành tài NH tiềm Được công nhận thành làm việc: yếu tố sau thể việc đƣợc cơng nhận đóng góp ngân hàng, đƣợc ghi nhận hồn thành tốt công việc Đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau hoàn thành tiêu Đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng Đƣợc coi trọng tài đóng góp Đƣợc đánh giá có nhiều tiến việc xử lý nghiệp vụ Đào tạo thăng tiến: yếu tố sau đƣợc thể đƣợc việc đào tạo thăng tiến công việc Đƣợc đào tạo kỹ mềm thƣờng xuyên Đƣợc đào tạo sản phẩm dịch vụ thƣờng xun Có nhiều hội thăng tiến cơng việc Quan hệ với lãnh đạo: yếu tố sau thể đƣợc mối quan hệ với lãnh đạo Lãnh đạo lắng nghe quan điểm nhân viên Nhân viên đƣợc đối xử công Lãnh đạo có lực quản lý tốt Lương phúc lợi: yếu tố sau thể rõ sách lƣơng phúc lợi Tiền lƣơng cạnh tranh với ngân hàng khác Chính sách phúc lợi xã hội đƣợc thực đầy đủ Đƣợc ƣu đãi nhiều tham gia sản phẩm, dịch vụ NH Chính sách phúc lợi hấp dẫn so với ngân hàng khác Thương hiệu: yếu tố sau thể rõ đƣợc thƣơng hiệu ngân hàng Tự hào Ngân hàng Sản phẩm dich vụ NH vƣợt trội Thƣơng hiệu NH giúp tự tin tiếp xúc với khách hàng Tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển NH Đông viên chung nhân viên Cảm thấy thích thú làm cơng việc ngân hàng Luôn làm việc ngân hàng với trạng thái tốt Cảm thấy đƣợc động viên công việc ngân hàng Hầu kiến đồng ý với gợi ý đƣa ra, có bổ sung ý kiến yếu tố Quan hệ với đồng nghiệp nhƣ sau: Quan hệ với đồng nghiệp Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp thân thiện Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt A.2 Mẫu phiếu khảo sát BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Anh (Chị)! Tôi học viên trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM Hiện thực nghiên cứu để tìm hiểu Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc động viên nhân viên ngành Ngân hàng Rất mong anh/ chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát sau việc đánh dấu vào lựa chọn mà Anh/Chị cho hợp lý Thông tin từ khảo sát đƣợc phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Chân thành cám ơn giúp đỡ hợp tác Anh/Chị A Thông tin chung Loại hình Ngân hàng mà Anh/Chị công tác? a TMCP c Vốn đầu tƣ nhà nƣớc b Vốn đầu tƣ nƣớc d Khác Anh/ chị làm Ngân hàng năm? a Đúng b Sai B Phần câu hỏi Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý phát biểu cách đánh dấu vào số từ đến nhƣ sau: Hoàn toàn phản đối Phản đối Bình thƣờng Anh/Chị vui lòng trả lời tất câu hỏi! Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CÂU HỎI Công việc NH cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… Anh/Chị hiểu rõ quy trình dịch vụ NH 5 Anh/Chị hiểu rõ tính rủi ro cơng việc NH Anh/Chị có quyền định nghiệp vụ phát sinh Anh/Chị nhận đƣợc phản hồi cấp 5 5 5 10 Anh/Chị lo lắng việc làm làm việc NH Anh/Chị cảm thấy công việc ngân hàng công việc ổn định NH hoạt động hiệu ngành tài NH tiềm Anh/Chị đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau hoàn thành tiêu Anh/Chị đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng 11 Anh/Chị đƣợc coi trọng tài đóng góp 12 Anh/Chị đƣợc đánh giá có nhiều tiến việc xử lý nghiệp vụ Anh/Chị đƣợc đào tạo kỹ mềm thƣờng xuyên Anh/Chị đƣợc đào tạo sản phẩm dịch vụ thƣờng xuyên Anh/Chị có nhiều hội thăng tiến công việc Lãnh đạo Anh/Chị lắng nghe quan điểm nhân viên Nhân viên đƣợc đối xử cơng Lãnh đạo có lực quản lý tốt 5 5 5 5 20 Đồng nghiệp Anh/Chị sẵn lòng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp thân thiện 21 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 22 Tiền lƣơng cạnh tranh với ngân hàng khác 23 Chính sách phúc lợi xã hội đƣợc thực đầy đủ 24 Anh/Chị đƣợc ƣu đãi nhiều tham gia sản phẩm, dịch vụ NH 5 13 14 15 16 17 18 19 25 Chính sách phúc lợi hấp dẫn so với NH khác 26 Anh/Chị cảm thấy tự hào Ngân hàng Sản phẩm dịch vụ NH vƣợt trội 5 Thƣơng hiệu NH giúp Anh/Chị tự tin tiếp xúc với khách hàng Anh/Chị tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển NH 5 5 27 28 29 Anh/Chị cảm thấy thích thú làm cơng việc ngân hàng 31 Anh/Chị làm việc ngân hàng với trạng thái tốt 32 Anh/Chị cảm thấy đƣợc động viên công việc ngân hàng C Phần thông tin cá nhân 30 Nhóm tuổi a Dƣới 25 b 25-34 c 35-44 d Trên 45 Bộ phận làm việc a Kinh doanh trực tiếp b Hỗ trợ (Back office) Giới tính a Nam b Nữ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh /Chị! Chúc Anh/Chị vui vẻ! PHỤ LỤC B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ DỮ LIỆU B1 Phân tích thống kê mô tả Dong vien nhan vien Ban chat cong viec Dam bao cong viec Cong nhan qua Dao tao thang tien Moi quan he Luong va phuc loi Thuong hieu Mean Std Deviation 3.9217 3.5363 2.7850 3.1637 3.4117 2.7290 3.6067 3.1250 94280 95350 96961 89196 95457 77288 94503 83463 Statistics Variance 889 909 940 796 911 597 893 697 Range Minimum Maximum N 4.00 3.50 3.67 3.50 4.00 3.60 4.00 4.00 1.00 1.25 1.00 1.25 1.00 1.20 1.00 1.00 5.00 4.75 4.67 4.75 5.00 4.80 5.00 5.00 200 200 200 200 200 200 200 200 B.2 Kiểm định thang đo 1.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 1.1.1 Thang đo Đặc điểm công việc 1.1.1.1 Trước loại biến Reliability Statistics Case Processing Summary N Cases Valid 200 100.0 0 200 100.0 a Excluded Total Cronbach's Alpha % Cronbach's Based on N of Alpha Standardized Items Items 791 815 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation if Item Deleted 14.25 10.950 567 761 13.28 12.185 799 695 14.44 12.358 531 765 14.25 14.337 278 842 13.34 11.755 837 679 2.1.1.2 Sau loại biến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 842 868 N of Items Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted BC1 11.10 7.759 577 519 868 BC2 10.14 8.784 841 738 748 BC3 11.29 8.923 553 503 854 BC5 10.20 8.492 863 765 734 2.1.2 Thang đo Đảm bảo công việc Case Processing Summary N Cases % Valid 200 a Excluded Total 100.0 0 200 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 897 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted DB1 4.81 3.823 762 888 DB2 5.51 4.352 817 847 DB3 6.40 3.687 829 825 2.1.3 Thang đo Được công nhận thành làm việc Case Processing Summary N Cases Valid Excluded Total a % 200 a 100.0 0 200 100.0 Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 883 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Deleted Correlation Deleted CN1 9.10 7.136 790 832 CN2 9.34 7.140 769 841 CN3 9.41 7.730 718 860 CN4 10.12 7.754 706 864 2.1.4 Thang đo Đào tạo thăng tiến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based Cronbach's Alpha on Standardized Items 896 N of Items 897 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted DT1 6.07 3.919 816 835 DT2 7.64 3.848 786 859 DT3 6.75 3.736 785 861 2.1.5 Thang đo Quan hệ với lãnh đạo Case Processing Summary N Cases % Valid a Excluded Total 200 100.0 0 200 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 832 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted LD1 LD2 LD3 Scale Variance if Item Deleted 5.38 4.46 4.61 Corrected ItemTotal Correlation 3.009 2.410 2.701 Cronbach's Alpha if Item Deleted 663 729 696 799 733 764 2.1.6 Thang đo Quan hệ với đồng nghiệp 2.1.6.1 Trước loại biến Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 485 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted DN1 6.37 2.747 452 118 DN2 6.42 3.884 079 751 DN3 6.22 2.839 441 146 2.1.6.2 Sau loại biến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 751 N of Items 751 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha if Item Item Deleted Total Correlation Correlation Deleted DN1 3.29 1.190 601 361 a DN3 3.14 1.237 601 361 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings 2.1.7 Thang đo Lương phúc lợi 2.1.7.1 Trước loại biến Case Processing Summary N Cases % Valid 200 100.0 0 200 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 677 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 10.78 4.406 665 450 TN2 9.47 5.466 661 497 TN3 10.00 4.769 678 453 TN4 10.82 8.038 -.008 871 2.1.7.2 Sau loại biến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 871 N of Items 876 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Total Correlation Correlation if Item Deleted TN1 7.90 3.302 778 607 803 TN2 6.60 4.352 754 570 830 TN3 7.14 3.756 753 567 817 2.1.8 Thương hiệu Case Processing Summary N Cases % Valid 200 100.0 0 200 100.0 a Excluded Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 894 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TH1 TH2 TH3 TH4 Scale Variance if Item Deleted 9.52 9.27 9.33 9.38 Corrected ItemTotal Correlation 6.653 6.459 6.343 6.509 Cronbach's Alpha if Item Deleted 747 791 787 737 870 854 855 874 2.1.9 Thang đo Động viên chung Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 847 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted DV1 8.15 3.616 710 795 DV2 7.84 3.917 659 841 DV3 7.55 3.948 790 726 2.2 Phân tích nhân tố EFA Communalities Initial Extraction BC1 1.000 717 BC2 1.000 834 BC3 1.000 687 BC5 1.000 859 DB1 1.000 783 DB2 1.000 839 DB3 1.000 878 CN1 1.000 783 CN2 1.000 834 CN3 1.000 793 CN4 1.000 704 DT1 1.000 858 DT2 1.000 827 DT3 1.000 815 LD1 1.000 701 LD2 1.000 730 LD3 1.000 684 DN1 1.000 546 DN3 1.000 641 TN1 1.000 813 TN2 1.000 768 TN3 1.000 777 TH1 1.000 748 TH2 1.000 804 TH3 1.000 793 TH4 1.000 752 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Extraction Method: Principal Component Analysis Approx Chi-Square 882 3.659E3 df 325 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 9.893 38.052 38.052 9.893 38.052 38.052 3.232 12.429 12.429 2.583 9.936 47.987 2.583 9.936 47.987 3.168 12.184 24.613 2.069 7.956 55.943 2.069 7.956 55.943 2.922 11.238 35.851 1.703 6.549 62.493 1.703 6.549 62.493 2.912 11.199 47.049 1.453 5.589 68.082 1.453 5.589 68.082 2.661 10.233 57.283 1.263 4.858 72.940 1.263 4.858 72.940 2.548 9.802 67.084 1.004 3.863 76.803 1.004 3.863 76.803 2.527 9.719 76.803 818 3.146 79.948 556 2.138 82.086 10 483 1.856 83.942 11 469 1.805 85.748 12 418 1.607 87.355 13 372 1.429 88.784 14 364 1.400 90.184 15 333 1.280 91.464 16 306 1.176 92.640 17 270 1.037 93.677 18 260 1.000 94.677 19 248 954 95.631 20 229 879 96.511 21 187 719 97.230 22 178 684 97.914 23 176 675 98.589 24 135 518 99.107 25 124 477 99.584 26 108 416 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component BC1 480 130 -.414 -.127 -.203 464 -.161 BC2 701 085 -.463 031 -.229 256 -.047 BC3 612 047 -.374 338 -.050 170 -.157 BC5 744 -.005 -.434 019 -.210 271 -.009 DB1 713 -.271 053 253 -.072 -.202 -.297 DB2 694 -.291 098 372 -.083 -.231 -.253 DB3 584 -.348 122 423 -.073 -.347 -.311 CN1 747 052 -.305 -.064 330 -.120 037 CN2 590 001 -.324 -.278 478 -.267 066 CN3 572 -.117 -.294 -.324 454 -.209 103 CN4 694 019 -.295 034 343 -.113 -.058 DT1 563 023 419 -.505 -.011 170 -.283 DT2 641 -.029 400 -.337 060 199 -.313 DT3 647 030 414 -.391 120 111 -.210 LD1 548 -.318 160 262 163 304 295 LD2 664 -.173 188 218 156 289 262 LD3 692 -.186 209 159 150 255 119 DN1 586 -.203 279 017 -.040 -.031 283 DN3 583 -.315 341 117 -.020 030 265 TN1 641 -.079 -.015 -.320 -.431 -.202 260 TN2 640 -.083 -.082 -.314 -.400 -.226 187 TN3 679 001 -.062 -.151 -.438 -.288 121 TH1 535 625 197 139 048 002 103 TH2 420 733 192 193 -.024 -.065 107 TH3 479 678 252 160 010 -.123 -.002 TH4 416 743 019 140 016 -.075 -.025 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted B3 Phân tích hồi quy