1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp mở rộng họat động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP hàng hải Việt nam

120 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - ĐỖ THỊ THIÊN HƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - ĐỖ THỊ THIÊN HƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CÁM ƠN  Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Văn Lương nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn anh chị đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thiên Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàng Thương Mại 2.1.2 Khái niệm cho vay 2.1.3 Các hình thức cho vay: có nhiều cách để phân loại hình thức cho vay 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn 2.1.5 Điều kiện vay vốn 2.2 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.2.2 Khái niệm DNVVN 2.2.3 Đặc điểm DNVVN Việt Nam 10 2.2.4 Vai trò DNVVN 11 2.3 Hoạt động cho vay NHTM DNVVN 12 2.3.2 Các phương thức cho vay DNVVN 12 2.3.3 Mở rộng cho vay DNVVN 14 2.3.3.1 Khái niệm 14 2.3.3.2 Vai trò việc mở rộng cho vay DNVVN 14 2.3.3.3 Ý nghĩa việc mở rộng cho vay DNVVN 15 2.3.3.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng cho vay DNVVN 18 2.3.3.5 Điều kiện để mở rộng cho vay DNVVN 20 2.3.3.6 Rủi ro cho vay DNVVN 24 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay DNVVN 26 2.3.4.1 Nhân tố chủ quan 26 2.3.4.2 Nhân tố khách quan 28 Kinh nghiệm mở rộng cho vay DNVVN Ngân hàng nước Việt 2.4 Nam học Maritime Bank 30 2.4.2 Kinh nghiệm mở rộng cho vay DNVVN Ngân hàng nước Việt Nam 30 2.4.3 Bài học kinh nghiệm mở rộng hoạt động cho vay DNVVN NHTM Việt Nam 32 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VỆT NAM 35 2.1 Quá trình hình thành phát triển NHTMCP Hàng hải Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Maritime Bank 35 2.1.1.1 Thông tin chung Maritime Bank 35 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 35 Kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank năm 2010-2012 36 2.1.2 2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay DNVVN Maritime Bank 41 2.3 Đánh giá chung thực trạng mở rộng cho vay DNVVN Maritime Bank 50 2.3.1 Những kết đạt mở rộng cho vay DNVVN Maritime Bank 50 2.3.2 Những tồn 51 2.3.2.1 Từ phía Maritime Bank 51 2.3.2.2 Từ phía DNVVN có vay vốn Maritime Bank 54 2.3.3 Nguyên nhân tồn 55 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG QUY MÔ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI MARITIME BANK 58 3.1 Đối tượng khảo sát: 58 3.2 Phạm vi khảo sát: chi nhánh Maritime Bank địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 58 3.3 Thời gian khảo sát: từ tháng 02/2013 đến tháng 03/2013 58 3.4 Phương pháp nghiên cứu 58 3.5 Thu thập liệu 58 3.6 Thiết kế nghiên cứu: 59 3.6.1 Nghiên cứu định tính: 59 3.6.2 Nghiên cứu định lượng 59 3.7 Đánh giá thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 63 3.8 Đánh giá thang đo nhân tố tác động đến mức độ mở rộng cho vay DNVVN phân tích nhân tố khám phá EFA 66 3.8.1 Thang đo nhân tố tác động đến mức độ mở rộng cho vay DNVVN 66 3.8.2 Thang đo thuộc nhân tố mở rộng cho vay 72 3.9 Mơ hình nghiên cứu 72 3.10 Phân tích hồi quy đa biến 73 3.10.1 Xem xét ma trận tương quan biến 73 3.10.2 Phân tích hồi quy 74 3.10.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 75 3.11 Đánh giá kết khảo sát 77 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 81 4.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 81 4.2 Giải pháp mở rộng cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 82 4.2.1 Nhóm giải pháp Maritime Bank 82 4.2.2 Nhóm giải pháp DNVVN 90 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ quan quản lý Nhà nước 93 PHẦN KẾT LUẬN 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCHN: báo cáo hợp BCTN: báo cáo thường niên CK:chứng khoán DN: Doanh nghiệp DNL: doanh nghiệp lớn DNVVN: Doanh Nghiệp Vừa Nhò LN: lợi nhuận MSB: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng Thương Mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng HSBC: ANZ: DANH MỤC BẢNG BIỂU - ĐỒ THỊ TRANG PHẦN BẢNG BIỂU: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNVVN Châu Âu 08 Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNVVN theo nghị định 56/2009/NĐ-CP 09 Bảng 2.1: Tiền gửi cho vay TCTC khác (2010-2012) 39 Bảng 2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank từ năm 2010-2012 40 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN/ Tổng cho vay khách hàng Maritime Bank 46 Bảng 2.4: thu nhập từ cho vay DNVVN Maritime Bank (2010- 2012) 47 Bảng 3.1 Tổng hợp mẫu điều tra theo giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm làm việc chun viên dịch vụ tín dụng cơng tác 61 Maritime Bank Bảng 3.2: Mã hóa biến nghiên cứu 62 Bảng 3.3: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 65 Bảng 3.4 KMO and Bartlett's Test 67 Bảng 3.5 Rotated Component Matrixa 68 Bảng 3.6 Component Score Coefficient Matrix 70 Bảng 3.7 Ma trận tương quan 73 Bảng 3.8 Kết thống kê mô tả 74 Bảng 3.9 Model Summary 75 Bảng 3.10 ANOVAb 76 Bảng 3.11 Coefficientsa 76 PHẦN HÌNH – ĐỒ THỊ Biểu 2.1: Vốn huy động Maritime Bank (2010- 2012) 37 Biểu 2.2: Huy động vốn cho vay khách hàng Maritime Bank ( 2010- 2012) 38 Biểu 2.3: Biến động số lượng DNVVN quan hệ vay vốn Maritime Bank ( 2010- 2012) 41 Biểu 2.4: Số lượng điểm giao dịch ngân hàng đến quý 2/2012 43 Biểu 2.5: Biến động dư nợ cho vay DNVVN năm 2011 Maritime Bank 46 Biểu 2.6: Biến động nợ xấu cho vay DNVVN năm 2011 Maritime Bank 49 Biểu 2.7: Biến động nợ xấu cho vay DNVVN năm 2012 Maritime Bank 49 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu tổng qt 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong năm gần đây, Việt Nam gia nhập nhiều hiệp hội kinh tế, thương mại khu vực quốc tế Đặc biệt nhất, việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2006, tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNVVN nói riêng Qua đó, DNVVN ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần giải cơng ăn việc làm bình ổn xã hội Thị trường kinh doanh mở rộng, đầy tiềm thách thức tạo cạnh tranh mạnh mẽ NHTM nước NHTM nước ngồi Chính điều đó, NHTM Việt Nam khơng ngừng tìm kiếm chiến lược kinh doanh mới, thay đổi danh mục đầu tư, đa dạng hóa nhóm khách hàng Ngân hàng TM CP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) xác định hướng cho Maritime Bank ngân hàng TMCP đầu tiên, số giấy phép thành lập 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Maritime xem kết có từ sức mạnh tập thể ý thức đổi cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam, Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam… Nhóm khách hàng truyền thống Maritime Bank chủ yếu công ty ngành hàng hải viễn thông Đây xem lợi Maritime giai đoạn đầu thành lập, nhiên, kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới NHTM khác ngày lớn mạnh quy mơ, tiềm lực tài lực quản lý, lượng khách hàng truyền thống Maritime Bank phải chia sẻ cho NHTM khác Để đạt mục tiêu

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w