Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng

74 722 24
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangLỜI MỞ ĐẦUTừ thập kỷ 80 về trước, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo chế tập trung quan liêu, bao cấp thiếu tính cạnh tranh. Từ sau đại hội Đảng VI (1986). Đảng Nhà nước đã chuyển hướng xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo chế thị truờng sự quản lý của Nhà nước theo định huớng Xã hội chủ nghĩa.Với việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển trong nền kinh tế mở, hàng loạt các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân … đã ra đời, hoạt động mạnh mẽ tương đối hiệu quả, cung cấp một nguồn lớn hàng hoá dịch vụ, cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là Doanh nghiệp vừa nhỏ. Ngày nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển hay đang phát triển, Doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Bởi loại hình doanh nghiệp này đã góp phần tạo nên sự tăng truởng cho nền kinh tế, đồng thời nó cũng tạo nên sự phát triển đa dạng cho các ngành kinh tế góp phần cải thiện cán cân thanh toán tăng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm tạo ra việc làm chủ yếu cho hơn 80% lực lượng lao động ở cả nông thôn thành thị.Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nên việc phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa nhỏ là việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, khó khăn nhất chính là tạo vốn cho các Doanh nghiệp vừa nhỏ. Hiện nay vốn hiện của hầu hết các Doanh nghiệp vừa nhỏ rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu để mở rộng hoạt động cho vay, hỗ trợ cho các Doanh nghiệp vừa nhỏ là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết.SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangCông cuộc đổi mới nền kinh tế của chúng ta đã tác động mạnh mẽ vào Hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng được coi là nghiệp vụ then chốt cấp vốn cho nền kinh tế phát triển tạo thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hiệu quả tín dụng đang là mối quan tâm của các cấp lành đạo, các nhà quản trị ngân hàng, nó mang tính chất sống còn đối với mỗi ngân hàng thương mại.Nhận thức được các vấn đề trên, trong quá trình tìm hiểu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng, em mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng”.- Kết cấu nội dung đề tài:Chương 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng. - Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu. SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangCHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ1.1 Lý luận chung về tín dụng ngân hàng1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàngTín dụng (credit) xuất phát từ chữ La tinh là credo nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau ; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng thể hiểu theo các nghĩa sau :* Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.* Trong quan hệ tài chính, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên sở hoàn trả giữa hai chủ thể, như một Công ty công nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một Công ty khác. Trong trường hợp này bên bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua sau một thời gian nhất định, bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa Ngân hàng các định chế tài chính khác với các doanh nghiệp cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là Ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh toán cả vốn gốc lãi.* Trên sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau :Tín dụng là một giao dịch về tài sản (hữu hình hoặc vô hình) giữa bên cấp tín dụng (Ngân hàng các định chế tài chính khác) bên được cấp tín dụng (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó dựa vào sự tin tưởng về ý chí trả nợ khả năng trả nợ của bên được cấp tín dụng, bên cấp tín dụng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng cho mục đích nhất định trong thời gian nhất định theo thoả thuận, bên được cấp tín dụng trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cấp tín dụng khi đến hạn thanh toán.SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn Vang1.1.2 Đặc trưng của quan hệ tín dụng ngân hàngQuan hệ tín dụng Ngân hàng những đặc trưng sau :* Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng Ngân hàngtài sản hữu hình (gồm tiền hoặc hiện vật) hoặc tài sản vô hình.* Là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời. Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng tài sản. Nó là kết quả của sự thoả thuận giữa Ngân hàng với người đi vay để đảm bảo sự phù hợp về thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng tài sản đó. Thực chất, trong quan hệ tín dụng chỉ sự chuyển nhượng quyền sử dụng chứ không mất quyền sở hữu đối với tài sản cho vay.* Bản chất của tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản trên sở hoàn trả vô điều kiện (vốn gốc lãi). Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian giá trị. Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Phần lãi chính là giá trả để được sự quyền sử dụng vốn của người đi vay.* Quan hệ tín dụng dựa trên sự tin tưởng giữa người cho vay người đi vay. thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy, người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. sở của sự tin tưởng này thể do ý chí trả nợ khả năng trả nợ của người đi vay, do giá trị tài sản đảm bảo hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàngPhân loại tín dụng là việc xắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. thể phân loại tín dụng dựa trên một số căn cứ sau:1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng thời hạn dưới một năm thường được sử dụng để cho vay bù đắp sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng thơi hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng trung hạn thường được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hay đổi SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn Vangmới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án quy nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh.- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng thời hạn từ 5 năm trở lên thời hạn tối đa thể lên đến 20-30 năm. Tín dụng dài hạn thường được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải quy lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích cho vay- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ.- Cho vay công nghiệp thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu độngcho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ.- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu vv.- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các Ngân hàng, các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng các định chế tài chính khác.- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền, các khoản cho vay để trang trãi các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.- Cho thuê: Cho thuê các định chế tài chính bao gồm cho thuê vận hành cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản động sản, trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị. 1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng.♦Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không tài sản thế chấp, cầm cố hay không sự bảo lãnh của bên thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.♦Cho vay đảm bảo: là loại cho vay dựa trên sở các bảo đảm như thế chấp, cầm cố, hay sự bảo lãnh của bên thứ ba. 1.1.3.4 Căn cứ vào phương pháp hoàn trảSVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn Vang♦ Cho vay thời hạn: là loại cho vay thỏa thuận thời trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Cho vay thời hạn bao gồm:+ Cho vay chỉ một kỳ hạn trả nợ: là loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận.+ Cho vay nhiều kỳ trả nợ cụ thể ( cho vay trả góp) là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi theo định kỳ.+ Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không kỳ hạn nợ cụ thể, việc trả nợ chỉ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay. ♦Cho vay không thời hạn cụ thể: là loại cho vayNgân hàng thể yêu cầu hay người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này thể được thỏa thuận trong hợp đồng.1.1.3.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng ♦Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng.♦Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hay chứng từ nợ đã phát sinh còn trong thời hạn thanh toán. 1.1.3.6 Căn cứ vào phạm vi cho vay♦Cho vay trong nước: là hình thức cho vay diễn ra giữa các chủ thể trong một quốc gia với nhau.♦Cho vay quốc tế: là hình thức cho vay thể hiện quan hệ giữa Nhà nước, các doanh nghiệp trong nước với các quốc gia hay các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế.1.2 Chất lượng tín dụng các chỉ tiêu bản đánh giá chất lượng tín dụng1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụngTrong hoạt động ngân hàng thương mại, tín dụng là một nghiệp vụ mang lại phần lớn doanh lợi nhưng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro khả năng xảy ra với tỷ lệ cao. Trên thực tế nhiều nhân viên ngân hàng quan niệm cho vay tài sản cầm cố thế chấp, nhưng không quá tỷ lệ quy định là an toàn nhất. Thực ra quan niệm này hết sức sai lầm, bởi vì hoạt động sản xuất kinh doanh khả năng tài chính của khách hàng mới là vấn đề quan trọng nhất để đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng khả năng thu hồi vốn gốc lãi của ngân hàng.SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangChất lượng tín dụng: Là sự đáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng, hay chất lượng tín dụng là kết quả tổng hợp của những thành tựu hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định, vững chắc của nền kinh tế quốc dânChất lượng tín dụng thể được nhìn nhận dưới các góc độ kinh tế khác nhau, từ phía ngân hàng, từ phía doanh nghiệp, từ nền kinh tế.- Từ phía doanh nghiệp: Do nhu cầu vốn vay được đáp ứng để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bù đắp được chi phí sản xuất, trả nợ ngân hàng lãi nên đứng trên giác độ doanh nghiệp chỉ đơn giản là thỏa mãn nhu vay vốn của doanh nghiệp làm cho đồng vốn sử dụng hiệu quả.- Từ phía ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn lãi.- Xét từ góc độ nền kinh tế - xã hội: Tín dụng ngân hàng phản ánh sự năng động của nền kinh tế khi chuyển sang chế thị trường. Tín dụng phaỉ huy động mức tối đa vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội để cung ứng cho các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển.Chất lượng tín dụng thể hiện ở tính an toàn cao của hệ thống ngân hàng. Tín dụng ngân hàng đảm bảo được chất lượng thì khả năng thanh toán chi trả cao, tránh được rủi ro hệ thống. Nâng cao chất lượng tín dụng làm cho hệ thống ngân hàng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển hòa nhập với cộng đồng quốc tế.Tóm lại, chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể vừa trừu tượng, là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Để chất lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải hiệu quả quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên sở sự tin cậy uy tín của ngân hàng. Hiểu đúng bản chất phân tích, đánh giá đúng chất lượng tín dụng, cũng như xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại của chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng tìm được giải pháp thích hợp để thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng1.2.2.1 Đối với ngân hàngSVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn Vang Để đánh giá hiệu quả tín dụng trong nội bộ ngân hàng thương mại , người ta sử dụng “Hệ số chênh lệch lãi ròng” (NIM=Net Interest Margin) là tỷ số giữa thu nhập lãi ròng với số tài sản hoặc tài sản sinh lợi .Hệ số chênh lệch lãi ròng (%) = Thu nhập lãi ròng Tài sản sinh lờix 100Công thức trên đã chỉ rõ các tiêu thức chủ yếu liên quan trực tiếp đến khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng là thu nhập lãi ròng tài sản sinh lời. Trong đó nhân tố thu nhập lãi ròng của tài sản sinh lời giữ vai trò trọng yếu . Ngoài ra còn nhiều chỉ tiêu khác, nhưng thể sử dụng các chỉ tiêu bản sau để phân tích tình hình nợ quá hạn để biết thêm chất lượng tín dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó biện pháp khắc phục trong tương lai. Nợ quá hạn là những khoản nợ mà thời gian tồn tại của nó vượt quá thời gian cho vay theo thỏa thuận giữa ngân hàng khách hàng cộng với thời gian đã được gia hạn thêm nếu khách hàng yêu cầu được ngân hàng chấp nhận. Nợ quá hạn thể do nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía doanh nghiệp, hay do khách quan….Các ngân hàng luôn mong muốn giảm thấp tỉ lệ nợ quá hạn bởi nó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy các chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.Tỷ lệ nợ khó đòi (%) =Nợ khó đòiTổng dư nợ x 100Tỷ lệ nợ tổn thất (%) =Nợ được xếp loại tổn thất Tổng dư nợx 100Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = Nợ quá hạn Tổng dư nợx 100SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangTỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro (%) = Quỹ dự phòng rủi ro Tổng dư nợx 100Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro với nợ được xếp loại tổn thất (%)=Quỹ dự phòng rủi roNợ được xếp loại tổn thấtx 100Trên đây là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng về phía ngân hàng. Hiệu quả do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín dụng, lợi nhuận không chỉ đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, làm việc phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn tích luỹ để tăng vốn tự có.1.2.2.2 Đối với khách hàng Để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với khách hàng, người ta thường sử dụng những chỉ tiêu phản ánh về lợi nhuận, hiệu quả vốn, sử dụng lao động…của khách hàng cụ thể là :+ Về các chỉ tiêu lợi nhuận :Hệ số lợi nhuận (%) = Lợi nhuận thu được Doanh thux 100Tỷ suất lợi nhuận (%) = Lợi nhuận thu được Tổng chi phí sản xuất x 100Tỷ suất doanh lợi (%) = Lợi nhuận thu được Vốn sản xuất x 100Vốn sản xuất = Vốn cố định + Vốn lưu động+ Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn :SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Văn VangHiệu quả sử dụng vốn cố định = Tổng thu nhập Vốn cố địnhHiệu quả sử dụng vốn lưu động =Tổng thu nhậpVốn lưu động+ Về các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao đông: Năng suất lao động = Giá trị thực tế tổng giá trị hàng hoá Số lao động bình quânHiệu quả sử dụng lao động = Tổng thu nhậpSố lao động bình quânVì vậy về phía khách hàng, hiệu quả sử dụng thể hiện ở sự thành đạt qua quá trình sử dụng vốn vay để tổ chức thực hiên các phương án, dự án sản xuất, kinh doanh đã thoả thuận với ngân hàng khi đến quan hệ vay vốn .1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng- Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.Đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là đường lối phát triển kinh tế đúng đắn sẽ giải phóng lực lượng sản xuất, sử dụng tốt hơn các nguồn lực của đất nước, tranh thủ được nguồn vốn khoa học, kỹ thuật… tất cả điều đó đã tạo thuận lợi nâng cao chất lượng hiệu quả tín dụng ngân hàng.- Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn . Một trong 2 nguyên tắc vay vốn là sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, điều này khẳng định việc sử dụng vốn vay đúng mục đích ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt động tín dụng. Rõ ràng hạn chế những rủi ro trong sản xuất. Kinh doanh đồng nghĩa với việc hạn chế rủi ro trong tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng.SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 10 [...]... giúp doanh nghiệp thưc hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH SVTH: Nguyễn Lợi - Lớp 34H08K7.1 21 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Văn Vang NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Đà Nẵng 2.1.1 Quá trình hình thành và. .. nợ cho ngân hàng Về phí Ngân hàng phản ứng chậm chạp đối với sự biến động của nền kinh tế, hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp đặc biệt là đối với các DNV&N chưa sự linh hoạt nên góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh 2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCP Công thương Đà Nẵng qua 2 năm 2007 – 2008 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCP CT Đà Nẵng. .. Sông Thu, Công ty Vật Liệu điện … 5.382 tư nhân cá thể 2.2.3 Hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng Tính đến năm 2006 trên địa bàn thành phố ngoài các NHTM quốc doanh lớn như ngân hàng Đầu Tư Phát Triển, ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn còn gần 30 thương hiệu NHTMCP một Ngân hàng liên doanh hoạt động kinh doanh cung... việc chuyển đổi hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, chi nhánh Ngân hàng Công thương Quảng Nam Đà Nẵng ra đời hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, các TCTD Công ty tài chính Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Quảng Nam Đà Nẵng được thành lập theo quyết định số 126/NHTC - CB ngày 12/11/1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khi tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng được tách thành hai... đến các khu công nghiệp, cụm công nghiệp 5) Sửa đổi, bổ sung các quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa tại các địa phương; khuyến khích phát triển các loại hình ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phần chuyên phục vụ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa, trong đó bao gồm cả việc phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính áp dụng biện pháp cho vay không bảo... Nam thành phố Đà Nẵng, để phù hợp với địa bàn hoạt động thuận tiện trong kinh doanh nên NHCT Đà Nẵng chính thức ra đời hoạt động từ ngày 02/01/1997 theo quyết định số 14/NHCT QĐ ngày 17/12/1996 của Thống đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵngchi nhánh cấp I của NHCT Việt Nam, chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của NHCT Việt Nam Mọi kế hoạch cân đối. .. NHTMCP Công thương Đà Nẵng chủ trương mở rộng cho vay đối với DNV&N, không giới hạn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh nào hạn chế việc đưa ra nhiều loại chính sách khác nhau Dư nợ vay vốn không chỉ địa bàn tại thành phố mà Ngân hàng còn quan hệ với các doanh nghiệp vùng lân cận Với chủ trương này, Ngân hàng chủ động đa dạng hóa doanh mục đầu tư theo ngành nghề theo lãnh thổ Điều này giúp ngân hàng. .. – Đà Nẵng  252 Hùng Vương – Đà Nẵng  374 Hùng Vương – Đà Nẵng  234 Hùng Vương – Đà Nẵng  68 Trần Quốc Toản – Đà Nẵng  306 Điện Biên Phủ – Đà Nẵng Ngoài ra còn các tổ công tác làm nghiệp vụ cho vay huy động vốn, tiết kiệm, chuyển tiền nằm rải rác trên địa bàn thành phố Quá trình hoạt động kinh doanh cho đến nay Chi nhánh NH TMCP CT Đà Nẵng sự phát triển lớn mạnh về mọi mặt Số lượng khách hàng. .. quỹ: thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ Ngân hàng, thu – chi tiền của khách hàng * Phòng khách hàng doanh nghiệp: thực hiện chức năng huy động huy động vốn cho vay đối với khách hàngDoanh nghiệp * Phòng giao dịch Hải Châu: là đơn vị phụ thuộc thực hiện chức năng kinh doanh của Ngân hàng như: cho vay, nhận tiền gởi các dịch vụ khác trong phạm vi ủy quyền của Giám đốc chi nhánh * Phòng thanh... 56/2009/NĐ-CP về việc trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Nghị định này doanh nghiệp nhỏ vừa được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đã dăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm . hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Đà Nẵng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng. Công Thương Đà Nẵng, em mạnh dạn chọn đề tài : Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại

Ngày đăng: 06/01/2013, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan