TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

86 48 0
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI  ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN  HUYỆN NHÀ BÈ,  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - MAI HUỲNH THÙY TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - MAI HUỲNH THÙY TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Tác động đào tạo thông tin phản hồi đến kết làm việc công chức công tác Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, TP.HCM” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực Mai Huỳnh Thùy Trang năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ĐẦU MỞ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Khái niềm đào tạo 1.1.2 Khái niệm phản hồi 10 1.1.3 Khái niệm kết làm việc nhân viên 11 1.2 Mối quan hệ khái niệm 12 1.2.1 Mối quan hệ đào tạo với kết làm việc nhân viên 12 1.2.2 Mối quan hệ phản hồi với kết làm việc nhân viên 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Quy trình nghiên cứu 18 2.2 Nghiên cứu định tính 18 2.3 Nghiên cứu định lượng 19 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 19 2.3.2 Kích thước mẫu 20 2.3.3 Thiết kế phiếu khảo sát 20 2.3.4 Cách thức tiến hành khảo sát 21 2.4 Thang đo 21 2.5 Phương pháp phân tích liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 27 3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 29 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo đào tạo 29 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo phản hồi 30 3.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo kết làm việc nhân viên 30 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 31 3.4 Phân tích tương quan hồi quy để kiểm định giả thuyết: 33 3.4.1 Phân tích tương quan: 33 3.4.2 Phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết: 34 3.4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 36 3.5 Sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân: 38 3.5.1 Sự khác biệt giới tính: 38 3.5.2 Sự khác biệt độ tuổi: 38 3.5.3 Sự khác biệt trình độ học vấn: 39 3.5.4 Sự khác biệt thu nhập: 40 3.5.5 Sự khác biệt thâm niên: 40 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI TẠI CÁC CƠ QUAN PHÒNG BAN UBND HUYỆN NHÀ BÈ 42 4.1 Bối cảnh 42 4.1.1 Giới thiệu huyện Nhà Bè 42 4.1.2 Giới thiệu tổ chức máy phòng ban UBND huyện Nhà Bè 43 4.2.3 Về số lượng cấu ngạch cơng chức phịng ban UBND huyện Nhà Bè 43 4.2 Thực trạng đào tạo 46 4.3 Thực trạng phản hồi 53 4.4 Thực trạng kết làm việc công chức 55 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI TẠI CÁC CƠ QUAN PHÒNG BAN UBND HUYỆN NHÀ BÈ 58 5.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 58 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phản hồi 64 KẾT LUẬN 66 Tóm tắt kết nghiên cứu 66 Ý nghĩa học thuật nghiên cứu 66 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 66 Hạn chế nghiên cứu 67 Hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of variance – Phân tích phương sai CC Cơng chức CBCC Cán cơng chức EFA Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước SPSS Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác biệt đào tạo phát triển Bảng 1.2 Các hình thức đào tạo Bảng 2.1 Bảng thang đo mã hóa thang đo 21 Bảng 3.1 Bảng thống kê đại lượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Kết phân tích chéo thơng tin người khảo sát 29 Bảng 3.3 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố đào tạo 30 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố phản hồi 30 Bảng 3.5 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố kết làm việc 31 Bảng 3.6 Kết khám phá EFA 32 Bảng 3.7 Kết phân tích tương quan yếu tố 34 Bảng 3.8 Kết tóm tắt mơ hình hồi quy 35 Bảng 3.9 Kết phân tích phương sai ANOVA mơ hình hồi quy 35 Bảng 3.10 Kết hồi quy 36 Bảng 3.11 Kết kiểm định Indepent-sample T – test Giới tính kết làm việc CC 38 Bảng 3.12 Kết kiểm định one-way ANOVA độ tuổi kết làm việc CC 39 Bảng 3.13 Kết kiểm định one-way ANOVA trình độ học vấn kết làm việc CC 39 Bảng 3.14 Kết kiểm định one-way ANOVA thu nhập kết làm việc CC 40 Bảng 3.15 Kết kiểm định one-way ANOVA thâm niên kết làm việc CC 41 Bảng 4.1 Số lượng công chức thuộc UBND huyện Nhà Bè giai đoạn 2011-2016 45 Bảng 4.2 Cơ cấu theo ngạch công chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè giai đoạn 2011-2016 45 Bảng 4.3 Bảng thống kê lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn năm 2016 46 Bảng 4.4 Bảng thống kê lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn năm 2017 47 Bảng 4.5 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn ngạch cơng chức huyện Nhà Bè (tính đến 31/12/2016) 48 Bảng 4.6 Đáp ứng chuyên môn CC đảm nhận chức danh quản lý 49 Bảng 4.7 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn ngạch lý luận trị CC đảm nhận chức danh quản lý 50 Bảng 4.8 Mức độ đánh giá hồn thành nhiệm vụ cơng chức chun mơn UBND huyện Nhà Bè giai đoạn 2011-2016 56 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Quy trình đào tạo Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu 17 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ độ tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thu nhập 28 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thâm niên 29 Hình 3.6 Biểu đồ phân tán 38 Hình 3.7 Đồ thị phân phối chuẩn tần số - phần dư 38 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức UBND huyện Nhà Bè 42 TĨM TẮT Theo mơ hình nghiên cứu Farooq Aslam Khan, 2011 đào tạo phản hồi có tác động đáng kể đến kết làm việc nhân viên Dựa vào mơ hình này, mục tiêu nghiên cứu luận văn muốn xác định có hay không tác động tương tự nhân tố độc lập đến kết làm việc công chức quan tiến hành khảo sát, đề từ đề giải pháp giúp nâng cao kết làm việc công chức Nghiên cứu thực phòng ban UBND huyện Nhà Bè với phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết gồm bước chính: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Sau có phiếu khảo sát, nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phép hồi quy tuyến tính để tìm tác động yếu tố đến kết làm việc cơng chức phịng ban UBND huyện Nhà Bè Trong đó, nghiên cứu định lượng có mẫu khảo sát 110 phiếu tập trung vào đối tượng nghiên cứu cơng chức cơng tác phịng, ban UBND Huyện Kết nghiên cứu cho thấy đào tạo phản hồi có tác động tích cực đến kết làm việc cơng chức phịng ban UBND huyện Nhà Bè Đào tạo phản hồi hiệu kết làm việc cao 61 Về chương trình đào tạo dự kiến: cơng chức cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mới, kiến thức quản lý, pháp luật, lý luận trị, đặc biệt kỹ mềm cần thiết kỹ làm việc, kỹ giao tiếp công sở… Cụ thể, UBND huyện Nhà Bè, vào thực trạng số liệu thống kê có được, tác giả xin đề xuất kế hoạch đào tạo thời gian tới sau: - Về đối tượng: CC cơng tác phịng ban chuyên môn trực thuộc UBND Huyện - Về nội dung đào tạo: Theo số liệu thống kê Phòng Nội vụ số lượng CC chưa chuẩn hóa cịn 26 CC chưa đạt chuẩn trình độ Đại học, 68 CC chưa đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định, 24 CC chưa đạt trình độ tin học theo quy định, 01 lãnh đạo phịng có cấp chun mơn chưa phù hợp (Phịng VHTT – sư phạm hóa), 03 người học cao cấp trị (theo quy định tốt nghiệp tính), 03 người chưa học chương trình kỹ lãnh đạo, quản lý chưa có người giữ ngạch chun viên Vì thời gian tới, ngồi 03 phó phịng học cao cấp trị trước mắt cần phải chuẩn hóa, đào tạo để số CC nêu đạt trình độ theo quy định Ngồi ra, đào tạo nâng cao trình độ sau đại học CC diện quy hoạch tập trung số ngành cần thiết, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lực Bồi dưỡng kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu nhiệm vụ cho cơng chức Bồi dưỡng trình độ lý luận trị, bồi dưỡng văn hóa sở, đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử cho cán bộ, công chức… Đặc biệt, tập trung bồi dưỡng lĩnh vực đất đai, xây dựng (do sai phạm nhiều lĩnh vực này) - Về số lượng đào tạo: + Đào tạo chuyên môn: đưa đào tạo 26 CC chưa đạt trình độ Đại học 01 CC trưởng phòng chưa phù hợp cấp theo hệ vừa học vừa làm, chức, hỗ trợ kinh phí CC tự học + Đào tạo nâng cao trình độ sau đại học: đưa đào tạo CC đủ tiêu chuẩn theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Thành phố, hỗ trợ kinh phí CC tự học + Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ: 68 CC 62 + Bồi dưỡng kỹ tin học: 24 CC + Bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý điều hành: 03 CC + Bồi dưỡng lý luận trị, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, tập huấn… tất lĩnh vực, trọng vào lĩnh vực đất đai xây dựng - Về hình thức đào tạo: + Đối với lớp đào tạo chuyên mơn, đào tạo nâng cao trình độ sau đại học: hình thức đào tạo đào tạo chức đào tạo tập trung trường, tùy theo đối tượng học chương trình học.của nhà trường + Đối với bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ kỹ tin học: số lượng cần đào tạo tập trung mở lớp bồi dưỡng Vì Phịng Nội vụ tham mưu UBND Huyện tổ chức lớp Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Huyện để tập trung học viên + Đối với bồi dưỡng lý luận trị: lớp trung cấp trị học tập trung Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Huyện theo phương thức vừa học vừa làm, lớp cao cấp trị cử CC học tập trung lớp Thành phố tổ chức + Đối với lớp bồi dưỡng kỹ hành chính, kỹ mềm, tập huấn nghiệp vụ ngành: tổ chức lớp Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Huyện theo hình thức lớp tập huấn từ đến ngày Riêng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ phịng, ban số lượng cử CC tham gia học lớp tập huấn Thành phố tổ chức - Về kinh phí đào tạo: chi từ nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng năm Huyện theo Quyết định số 2339-QĐ/UBND - Về nhiệm vụ đơn vị liên quan: + Phòng Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Huyện ủy rà soát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng + Phịng Tài - Kế hoạch phối hợp với quan có liên quan tham mưu đề xuất UBND Huyện xây dựng dự tốn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức từ ngân sách địa phương theo quy định pháp luật 63 + Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Huyện phối hợp với ngành có liên quan đề xuất UBND Huyện tổ chức mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn theo chức danh cán bộ, công chức quan chuyên môn Thứ ba thực đào tạo: Cần trọng hình thức đào tạo, theo đó, xuất phát từ đặc điểm CC hành làm việc phịng chun mơn thuộc UBND Huyện nên hình thức đào tạo phải phù hợp với điều kiện chung Huyện Thành phố Hình thức chủ yếu tập trung, bán tập trung chức, đào tạo nước lẫn nước ngồi Cơ quan chun mơn phịng Nội vụ sở phân loại đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng, cần tham mưu Thường trực UBND Huyện quan tâm lựa chọn hình thức thích hợp, tạo điều kiện cho CC tham dự chương trình đào tạo, bồi dưỡng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cần cải tiến theo hướng: Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động tư sáng tạo người học nhằm đảm bảo chất lượng hiệu cho trình đào tạo, bồi dưỡng CC Đồng thời, q trình cử cơng chức học, lãnh đạo cần quan tâm bố trí lại đầu việc cho CC khác, tránh trường hợp CC cử học vừa phải thực công tác chuyên môn, vừa phải hồn thành khóa học dẫn đến việc tham gia học không tập trung không mang lại hiệu Ngoài ra, việc mở lớp đào tạo, bổi dưỡng Huyện thuộc thẩm quyền UBND cấp Huyện, cần quan tâm trọng chất lượng đội ngũ giảng dạy, tài liệu học tập…, có quy định để trì học tập xuyên suốt học viên Bên cạnh đó, cần quan tâm cải tạo sửa chữa sở đào tạo, cụ thể Trung tâm bồi dưỡng trị Huyện, để đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hiệu việc giảng dạy Thứ tư việc đánh giá hiệu đào tạo: Đây bước quan trọng hay bị bỏ qua chưa trọng, bước có ý nghĩa quan trọng nhằm tổng kết, đánh giá lại công tác đào tạo năm tham khảo cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo tốt năm sau Bước cần đánh giá chi tiết, cụ thể kết đào tạo, mặt được, mặt hạn chế thể qua số liệu minh chứng Có thể xây dựng bảng khảo sát để lấy ý 64 kiến học viên chất lượng lớp trình thực hoạt động đào tạo để có đánh giá trực tiếp đội ngũ CC - người trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời, cần thực việc kiểm tra kỹ năng, trình độ người học để đánh giá hiệu sau đào tạo; so sánh hiệu làm việc CC trước sau đào tạo để xác định liệu chương trình đào tạo có đáp ứng mục tiêu đào tạo hay không 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phản hồi: Tiếp dục trì việc đánh giá, nhận xét việc thực cơng việc theo q – kênh phản hồi thức thơng qua đánh giá Lãnh đạo phịng ban cần thường xun có phản hồi tích cực tới cán cấp Phản hồi phải cấp thấy họ cần phải phấn đấu thêm điều hạn chế điều Phản hồi cần phản ánh xác việc mà cơng chức làm thừa nhận thành mà công chức đạt Yếu tố mang lại hiệu cao việc phản hồi tính kịp thời Vì vậy, cần đưa ý kiến phản hồi sớm tốt Khi đưa lời lẽ phản hồi trường hợp tích cực cần khuyến khích khen ngợi tinh thần tôn trọng công sức, thời gian, trách nhiệm công chức công việc Điều quan trọng cụ thể có tác dụng kích thích tạo động lực cho cơng chức Đối với phản hồi tiêu cực lúc cơng chức mắc sai lầm việc đưa phải hồi khó khăn khơng thể cho qua Trong trường hợp cần thẳng thắn phản hồi với nguyên tắc khơng có ý trích chê bai mà cho công chức thấy yếu đồng thời cho họ hội để sửa sai Để đưa phản hồi có tính xây dựng, lãnh đạo cần phải biết cách để làm công chức cấp dễ tiếp thu Cụ thể, đưa nhận xét phê bình, cần phải ý đến tính cách cấp để họ đáp lại câu trả lời có tính tích cực Thái độ thông cảm tạo thay đổi tiềm ẩn, từ cải thiện hiệu cơng việc Phản hồi lãnh đạo quan cần đưa với hướng cải tiến cụ thể Nếu phản hồi nêu thực trạng yếu mà khơng có phân tích để giúp cơng chức hiểu rõ vấn đề chủ động tự điều chỉnh công chức hiểu nắm bắt hết được, từ chệch mục tiêu định hướng 65 Điều quan trọng phản hồi lãnh đạo giúp cơng chức nhanh chóng cải thiện suất, chất lượng, hiệu cơng việc, cịn việc đánh giá lực thành tích nhân viên việc khác, thực thời điểm khác Phản hồi thường xuyên làm giảm độ tiêu cực đánh giá cuối năm giúp điều chỉnh chất lượng công việc gần tức thời Đối với phản hồi thường xuyên trình trao đổi thực công việc, cách thức chủ yếu để phản hồi thông qua trao đổi miệng để CC nhanh chóng nắm bắt vấn đề sửa chữa khắc phục Đối với phản hồi định kỳ theo tháng, để thông tin phản hồi đạt rõ ràng, cụ thể giúp CC dễ dàng nắm bắt ghi nhận, tác giả xin đề xuất mẫu thông tin phản hồi với nội dung cụ thể sau: Phần 1: - Thông tin CC phản hồi: tên, chức vụ CC nhận xét, góp ý - Thông tin người lãnh đạo trực tiếp phản hồi: tên, chức vụ lãnh đạo trực tiếp nhận xét, góp ý Phần 2: Nội dung cơng việc giao: ghi cụ thể nội dung công việc thời hạn hồn thành cơng việc Phần 2: Kết thực - Những mặt làm - Những mặt chưa làm Phần 3: - Đề xuất, kiến nghị giải pháp thay đổi Lưu ý (nếu có) (Tham khảo mẫu phần Phụ lục C) Mẫu phản hồi lưu để lãnh đạo phòng, ban tổng hợp đánh giá CC cuối năm, xem CC q trình thực cơng tác góp ý, đề xuất khắc phục đến cuối năm khắc phục, cải thiện hay chưa Đối với CC, mẫu phản hồi rõ ràng, trực tiếp để nắm bắt hướng cải thiện làm tốt nhiệm vụ KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mối quan hệ tích cực đào tạo kết làm việc công chức; mối quan hệ tích cực phản hồi kết làm 66 việc công chức Từ kết khảo sát cho thấy cặp khảo sát có quan hệ tuyến tính thuận có tác động tích cực với Qua kết nghiên cứu cho thấy đào tạo phản hồi hiệu kết làm việc cao Chính đào tạo phản hồi có tác động mạnh vào kết làm việc công chức Ý nghĩa học thuật nghiên cứu Nghiên cứu nói lên mối quan hệ yếu tố: “đào tạo” tác động đến “kết làm việc công chức”; “phản hồi” tác động đến “kết làm việc công chức” Từ kết nghiên cứu cho thấy đào tạo, phản hồi kết làm việc nhân viên tổ chức phương Tây Việt Nam có tương đồng Mơ hình phù hợp với đặc điểm cơng chức Việt Nam Vì vậy, áp dụng biện pháp cụ thể cho mục tiêu đề để nâng cao hiệu phục vụ công chức Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo, phản hồi kết làm việc công chức khu vực cơng cịn hạn chế Kết nghiên cứu làm rõ tác động đào tạo đến kết làm việc công chức, tác động phản hồi đến kết làm việc công chức Kết nghiên cứu phần giúp cho nhà lãnh đạo khu vực cơng có nhìn khách quan đưa chiến lực quản lý nguồn nhân lực phù hợp hiệu Nghiên cứu giúp khảo sát, phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng đào tạo phản hồi đến kết làm việc cơng chức phịng, ban UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu tác động đến thực trạng quản lý cơng phịng, ban UBND huyện Nhà Bè, giúp cho lãnh đạo làm để sử dụng giải pháp hợp lý nhằm nâng cao kết làm việc công chức Chẳng hạn đưa giải pháp để cải thiện hiệu công tác đào tạo phản hồi phòng, ban Ở phòng, ban UBND Huyện nói riêng tổ chức cơng địa bàn Huyện nói chung phải trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán công chức Đồng thời, trọng việc phản hồi thường xuyên, 67 tích cực lãnh đạo với cán cấp dưới, công chức với Từ đó, tất yếu nâng cao kết làm việc CC làm cho tổ chức hoạt động hiệu mang lại niềm tin nhân dân Hạn chế nghiên cứu Trong nghiên cứu khảo sát cơng chức phịng, ban UBND Huyện nên chưa khái qt hóa cho tất cơng chức; nghiên cứu khảo sát đối tượng đơn vị khác khác ban Đảng Huyện ủy, khối đồn thể…và đối tượng cơng chức cấp xã Ngoài ra, nghiên cứu xem xét yếu tố đào tạo phản hồi có tác động đến kết làm việc công chức mà chưa xét đến yếu tố khác Đồng thời, nghiên cứu chưa xem xét đến biến trung gian tác động đào tạo phản hồi đến kết làm việc công chức Hướng nghiên cứu Trong nghiên cứu cần mở rộng phạm vi khảo sát để đánh giá xác tác động đào tạo phản hồi đến kết làm việc công chức; mẫu chọn mẫu khảo sát nhiều hơn, rộng với nhiều đối tượng công chức khối khác nhau.Đồng thời, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, nghiên cứu thêm yếu tố khác có tác động đến kết làm việc công chức hoạt động lương thưởng, hệ thống đánh giá công việc, công tác đề bạt v v… TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014, Nghị định quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015, Nghị định đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Nguyễn Đình Thọ (2013), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, Nhà xuất tài Nguyễn Văn Trung (2009), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số Phòng Nội vụ huyện Nhà Bè (2016), Báo cáo số 25/BC-PNV ngày 15 tháng 11 năm 2016 kết thực công tác năm 2016 chương trình cơng tác năm 2017 Phịng Nội vụ huyện Nhà Bè (2017), Báo cáo số 28/BC-PNV ngày 18 tháng 11 năm 2017 kết thực công tác năm 2017 chương trình cơng tác năm 2018 Trần Xuân Hải Trần Đức Lộc, 2013 Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Nhà Xuất Tài UBND huyện Nhà Bè (2016), Quyết định số 2339/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2016 việc ban hành quy định trợ cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Nhà Bè UBND huyện Nhà Bè (2017), Quyết định số 1614/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2017 ban hành quy định đánh giá thường xuyên cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc quan, đơn vị thuộc UBND huyện Nhà Bè Danh mục tài liệu tiếng Anh Amir Elnaga and Amen Imran (2013) The Effect of Training on Employee Performance European Journal of Business and Management, Vol.5, No.4, 2013 Anonymous (1998, Sept/Oct) What nonprofits need to know about technology Nonprofit World, 16, 38 Brady, L., (1996) Peer Assistance for Principals: training, observation and feedback, Journal of Educational Administration, 34(2), pp 54-63 Chiaburu, D.S and Tekleab, A.G (2005) Individual and Contextual Influences on Multiple Dimensions of Training Effectiveness Journal of European Industrial Training, 29, 604-626 Delaney, J.T and Huselid, M.A (1996), “The impact of human resource management practices operceptions of organizational performance”,Academy of Management Journal, Vol 39 No 4, pp 949-69 Delise, L A., Gorman, C A., Brooks A M., and John Rentsch, (2010) The effects of team training on team outcomes: A Meta analysis, Performance Improvement Quarterly, 22(4), pp.53-80 John Hattie and Helen Timperley (2007) The Power of Feedback Review of Educational Research, Vol 77, No 1, 2007, pp 81–112 Hye Kyoung Kim (2014), Work-Life Balance and Employees’ Performance: The Mediating Role of Affective Commitment, Global Business and Management Research: An International Journal, Vol 6, No 1, 2014 Kathiravan, N., Devadasas, S R and Zakkeer, M M (2006).Quality Oriented Improvement Training, Industrial and Data Systems Emerald Group Publishers, 106(3), pp 380-406 Kenneth R Bartlett (2001).The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in the Health Care Field, Human resource development quarterly, 2001 Kuvaas, B., (2011).The Interactive Role of Performance Appraisal Reactions and Regular Feedback, Journal of Managerial Psychology, 26(2), pp 123-137 Latham, G and Wexley, K (1991) Developing and Training Human Resources in Organization Harper Collins Publishers, New York Luthans, K, W., and Farner, S (2002).Expatriate Development: The Use of 360-degree Feedback, Journal of Management Development, 21(10), pp 180-193 Mubashar Farooq and Muhamamd Aslam Khan (2011) Impact of Training and Feedback on Employee Performance, Far East Journal of Psychology and Business, Vol 5, No 1, 2011 Neelam Tahir, Israr Khan Yousafzai, Shahid Jana and Muhammad Hashim (2014) The Impact of Training and Development on Employees Performance and Productivity: A case study of United Bank Limited Peshawar City, KPK, Pakistan, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol 4, No 4, 2014 Pynes, J.E (2009) Human resources management for public and nonprofit organizations: A strategic approach San Francisco, CA: John Wiley & Sons Tsai, P., Yen, C.Y., Huang, L and Huang, I (2007), “A study on motivating employee’s learning commitment in the post-downsizing era: job satisfaction perspective”, Journal of World Business, Vol 42 No 2, pp 157-69 Williams, L.J and Anderson, S.E (1991), “Job satisfaction and organizational commitment as predictors of organizational citizenship and in-role behaviors”, Journal of Management, Vol 17 No 3, pp 601-617 PHỤ LỤC A PHIẾU KHẢO SÁT Xin kính chào Q Anh/Chị, Tơi tên Mai Huỳnh Thùy Trang, học viên cao học ngành Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi thực đề tài “Tác động đào tạo phản hồi đến kết làm việc công chức công tác Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp lớp cao học ngành Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Anh/chị vui lịng dành thời gian để thể ý kiến cho phát biểu Khơng có ý kiến hay sai, tất ý kiến có giá trị cho nghiên cứu bảo mật, mong cộng tác giúp đỡ anh/chị Anh/chị đánh dấu (x) vào mức độ đồng ý cho phát biểu Mỗi phát biểu sau có lựa chọn với mức độ sau đây: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Không phải đồng ý không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý Stt Các phát biểu Anh/ chị tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên Anh/chị tiếp cận với chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Anh/chị nhận hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ từ đồng nghiệp quan Anh/chị nhận hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ từ cấp Anh/chị có động lực tham gia vào lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Anh/chị nhận lợi ích cá nhân từ việc tham gia lớp đào tạo Việc tham gia lớp đào tạo mang lại lợi ích cho cơng việc anh/chị Lãnh đạo quan tạo điều kiện để anh/ chị tham gia lớp tập huấn kỹ hành chính, kiến thức nghiệp vụ bồi dưỡng lý luận trị Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với vị trí việc làm anh/ chị 10 Anh/chị nhận phản hồi, góp ý thường xun cơng việc Anh/chị nhận thơng tin trực tiếp rõ ràng kết công việc 11 từ phản hồi, góp ý thường xuyên Anh/chị nhận phản hồi, góp ý, ngoại trừ lúc đánh giá kết làm 12 việc công chức cuối năm Trong công việc, anh/chị thường xuyên báo cáo anh/chị làm tốt 13 anh/chị làm tốt Anh/chị khơng biết nhiều mà đồng nghiệp nghĩ kết làm việc anh/chị Trong họp quan họp chi hàng tháng, anh/chị nhận góp ý 15 phản hồi cấp đồng nghiệp công việc anh/chị Góp ý lãnh đạo đồng nghiệp quan tinh thần xây dựng, giúp 16 anh/chị nhận hạn chế thực tốt công việc 14 17 Anh/chị hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ giao 18 Anh/chị thực nhiệm vụ mà cấp yêu cầu 19 Anh/chị đáp ứng u cầu thức cơng việc 20 Anh/chị không thực nhiệm vụ chủ yếu công việc 21 Đánh giá kết làm việc cuối năm anh/ chị mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Thông tin cá nhân anh/chị: - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Đại học Sau đại học - Trình độ học vấn: - Tổng thu nhập: Trung cấp, cao đẳng Dưới triệu đồng/tháng Từ 10 triệu đồng/tháng Trên 10 triệu đồng/tháng - Thâm niên côngtác: Từ đến năm Từ đến dưới10 năm PHỤ LỤC B 10 năm trở lên CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG, BAN UBND HUYỆN Phòng Nội vụ: Tham mưu thực chức QLNN về: vị trí việc làm, tổ chức máy; biên chế CC cấu ngạch CC quan, tổ chức HCNN; vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; tiền lương CB, CC, viên chức, lao động hợp đồng quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; CBCC công tác xã, thị trấn, người công tác không chuyên trách cấp xã; công tác thi đua - khen thưởng tơn giáo, niên… Phịng Tư pháp: Tham mưu thực chức QLNN về: xây dựng thực thi pháp luật, theo dõi việc thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính; hịa giải sở, trợ giúp pháp lý, hộ tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật… Phịng Tài - Kế hoạch: Tham mưu thực chức QLNN lĩnh vực sau: Tài ngân sách; tài sản; giá; kế hoạch, đầu tư… Phịng Tài ngun Mơi trường: Tham mưu thực chức QLNN yếu tố: đất đai; tài ngun khống sản; tài ngun nước; mơi trường… Phòng Lao động Thương binh Xã hội: Tham mưu thực chức QLNN nội dung: giải việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); yếu tố an toàn lao động; người có cơng; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em… Phịng Văn hóa Thơng tin: Tham mưu thực chức QLNN nội dung: văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao… Phịng Giáo dục Đào tạo: Tham mưu thực chức QLNN về: chương trình nội dung giáo dục đào tạo; bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo, cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ… Phòng Y tế: Tham mưu thực chức QLNN về: khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phòng; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược, mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; dân số - kế hoạch hóa gia đình… Thanh tra huyện: Tham mưu thực chức QLNN về: công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phạm vi QLNN UBND Huyện; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng … 10 Văn phòng Hội đồng nhân dân UBND: Tham mưu tổng hợp cho Hội đồng nhân dân UBND về: hoạt động Hội đồng nhân dân, UBND; đạo, điều hành Chủ tịch UBND; đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Hội đồng nhân dân UBND; cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý Hội đồng nhân dân, UBND; trực tiếp quản lý đạo hoạt động Bộ phận tiếp nhận trả kết theo chế “một cửa”, “một cửa liên thông”; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ cá nhân, tổ chức tất lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải UBND Huyện, chuyển hồ sơ đến quan chuyên môn thuộc UBND Huyện giải quyết… 11 Phòng Kinh tế: Tham mưu thực chức QLNN về: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; khoa học công nghệ; thương mại; dịch vụ; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; nơng nghiệp… 12 Phịng Quản lý thị: Tham mưu thực chức QLNN về: xây dựng; kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị, nhà ở; giao thông; hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phân cấp quản lý PHỤ LỤC C MẪU GIẤY NHẬN XÉT, PHẢN HỒI Họ tên CC nhận xét: Họ tên/ chức vụ người trực tiếp nhận xét: Nội dung công việc giao: Kết thực hiện: - Mặt được: - Mặt chưa được: Đề xuất, góp ý: Lưu ý (nếu có) NGƯỜI NHẬN XÉT ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - MAI HUỲNH THÙY TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHẢN HỒI ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ... Thực trạng hoạt động đào tạo phản hồi quan phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè - Chương trình bày thực trạng hoạt động đào tạo phản hồi quan phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, mặt mạnh hạn... hoạt động đào tạo phản hồi quan phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè - Chương trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo phản hồi quan phòng ban Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, từ

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:50