Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ Thanh TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN CHI TIÊU CHÍNH PHỦ NGHIÊN CỨU CHO TRƢỜNG HỢP NHÓM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tác động Hội nhập kinh tế đến Chi tiêu phủ Nghiên cứu cho trƣờng hợp nhóm quốc gia phát triển” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu 1.3.3 Lý chọn mẫu 1.3.4 Dữ liệu chi tiêu phủ theo tiêu chuẩn COFOG 1.3.5 Bối cảnh nghiên cứu 1.4 Đóng góp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Chi tiêu phủ 2.1.1 Khái niệm Chi tiêu phủ 2.1.2 Chi tiêu phủ theo chức 2.2 Hội nhập kinh tế 11 2.2.1 Độ mở thương mại 11 2.2.1.1 Khái quát 11 2.2.1.2 Một số lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế 12 2.2.1.3 Lý thuyết thương mại Paul Krugman (The new trade theory) 15 2.2.2 Sự linh hoạt dòng vốn đầu tư 17 2.2.2.1 Khái quát 17 2.2.2.2 Các lý thuyết vĩ mô 18 2.2.2.3 Các lý thuyết vi mô 19 2.3 Tác động hội nhập kinh tế đến chi tiêu phủ 22 2.3.1 Lý thuyết hành vi quản lý trị (The political theories of fiscal policy ; The theories of political and administrative behaviour) 22 2.3.2 Lý thuyết mang tính phi trị (The non-political theories of fiscal policy) .25 2.3.3 Lý thuyết học hỏi ( The learning theory) .27 2.4 Tổng quan nghiên cứu 28 2.4.1 Giả thuyết bù đắp giả thuyết hiệu 28 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu trước 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mơ hình nghiên cứu 33 3.2 Mô tả biến đo lƣờng biến 33 3.2.1 Biến phụ thuộc 33 3.2.2 Biến độc lập 36 3.2.3 Biến kiểm soát 38 3.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng 40 3.3.1 Phương pháp ước lượng trung gian (PMG – Pooled mean group) 40 3.3.2 Kiểm định tính dừng tính đồng liên kết 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kiểm định tính dừng tính đồng liên kết 43 4.2 Giải thích kết kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian (PMG) 46 4.2.1 Nhận xét chung 46 4.2.2 Chi tiêu phủ theo chức 47 4.2.2.1 Biến kiểm soát 47 4.2.2.2 Biến độc lập 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Một số kiến nghị 57 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 61 DANH MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế GFS Government Finance Statistics Thống kê tài chính phủ COFOG The Classification of the Phận loại chi tiêu phủ theo Function of Government chức Official Development Hỗ trợ phát triển thức ODA Assistance Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh Cooperation and Development tế PMG Pooled mean group Phương pháp ước lượng trung gian ECM Error correction model Mơ hình hiệu chỉnh sai số REM Random effect model Mơ hình tác động ngẫu nhiên FEM Fixed effect model Mơ hình tác động cố định OLS Ordinary Least Square Mơ hình bình phương nhỏ OECD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 : Kết kiểm định theo Phƣơng pháp ƣớc lƣợng trung gian (PMG – Pooled mean group) DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục A.1: Mơ tả chi tiêu phủ theo chức (functions subfunctions) Phụ lục A.2: Danh sách 30 quốc gia phát triển nghiên cứu Phụ lục A.3: Thống kê mô tả cho biến nghiên cứu Phụ lục A.4: Kiểm định tính dừng Fisher TĨM TẮT Cuộc tranh luận suốt nhiều thập kỷ hai trường phái giả thuyết bù đắp (compensation hypothesis) giả thuyết hiệu (efficiency hypothesis) cho tác động hội nhập kinh tế đến chi tiêu phủ động lực để tiếp tục thực nghiên cứu tương lai Cơ chế bù đắp trung tâm ý cho kinh tế mở suốt năm 1970s 1980s Cameron (1978) Katzenstein (1985) Sau đó, tiếp tục nhà nghiên cứu khẳng định cho giai đoạn năm 1990s bên cạnh số nhận định thiên giả thuyết hiệu Tất nghiên cứu ấy, bên cạnh yếu tố thời gian sở để tác giả trước đưa kết luận ( nghiên cứu cho giai đoạn 1970s 1980s) nhìn chung tồn số vấn đề (các nghiên cứu cho thời kỳ 1970s; 1980s 1990s) để tác giả luận tiếp tục tìm hiểu Nghiên cứu lần đầu kiểm định tác động hội nhập kinh tế đến hạng mục chi tiêu phủ giai đoạn năm 2000s Trong đó, trọng vào tính chất thống dài hạn nhóm nước phát triển Có thể nói, kết cho thấy, tác động chiều dài hạn Độ mở thương mại Dòng vốn đầu tư lên khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế, Chi tiêu công tổng thể ( productive spendings) diễn với tác động ngược chiều dài hạn biến lên khoản chi Phúc lợi xã hội (unproductive spending) Vì vậy, mang đến lập luận rõ ràng để ủng hộ cho giả thuyết hiệu Theo đó, nhóm quốc gia phát triển, phủ cần có hành vi thích hợp nhằm cao suất, chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu hóa kinh tế quốc gia tương đồng trình độ phát triển tiềm lực kinh tế; hội để mở rộng sức ảnh hưởng thị trường toàn cầu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Trong thập kỷ trở lại đây, nói xu hướng tồn cầu hóa kinh tế ảnh hưởng tới nhiều mặt kinh tế vĩ mô quốc gia Một số ảnh hưởng lên chi tiêu phủ hệ thống thuế quốc gia Theo số nhà nghiên cứu, hội nhập ảnh hưởng tới tính hiệu sách nước gây sức ép cạnh tranh tác động phần đến hành vi phủ sở Các nhà kinh tế học nhà nghiên cứu trị có xu hướng thể quan tâm họ vào mối quan hệ quy mơ phủ mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Cameron (1978) người khởi đầu cho nghiên cứu độ mở kinh tế quy mơ phủ với mẫu nghiên cứu cho 18 nước OECD Tiếp theo đó, tranh luận mối liên hệ hội nhập kinh tế chi tiêu phủ diễn khoảng thời gian dài, nhìn chung hình thành nên hai trường phái giả thuyết trái ngược Đó “giả thuyết hiệu quả” (efficiency hypothesis) nhấn mạnh sức ảnh hưởng hội nhập kinh tế lên phía cung (supply side) phủ “giả thuyết bù đắp” (compensation hypothesis) coi trọng tác động vấn đề phía cầu (demand side) phủ (Gemmell Cộng ,2007) (trình bày chương 2) Mặc dù có tồn nhiều nghiên cứu trước Tuy nhiên, có số lý để tác giả thực nghiên cứu chủ đề này: -Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu trọng phạm vi nghiên cứu cho độ mở thương mại sau lại đưa kết luận cho vấn đề hội nhập kinh tế Trong đó, nhìn chung độ mở kinh tế bao gồm linh hoạt dịng vốn Vì vậy, việc sử dụng độ mở thương mại làm cho kết luận khơng thể bao qt hết Mặt khác, dù có số nghiên cứu đề cập đến yếu tố dòng vốn đầu tư bên cạnh độ mở thương mại, nhiên nhìn chung dạng sơ khai chưa chi tiết, ví dụ nghiên cứu Rodrik (1997), Quinn (1997), Kaufman & Segura et al (2001), Garret & Mitchell (2001), Swank (2001), Bretschger & Hettich (2002) Các nghiên cứu tác giả chủ yếu sử dụng số làm đại diện số tự hóa tài khoản vốn số mức luân chuyển vốn có sử dụng biến FDI lại cho kết luận cho không tác động chúng lên chi tiêu phủ (Garret & Mitchell, 2001) Và điều quan trọng số hầu hết sử dụng để kiểm tra tính vững cho nghiên cứu đó, khơng có nghiên cứu thật đặt yếu tố thương mại đầu tư bên cạnh để đồng thời thể tác động lên chi tiêu phủ Chính vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu hoàn thiện cho vấn đề hội nhập kinh tế cách vừa phân tích cho thương mại đầu tư Qua có nhận xét so sánh, đánh giá cho yếu tố -Thứ hai, rõ ràng kết luận dựa liệu tổng chi mang đến cho nghiên cứu trước phân tích thuyết phục khơng vận dụng hết tảng sở lý thuyết Tùy giai đoạn mà hạng mục chi thể xu hướng định sách tài khóa; đó, kể có cải tiến phương pháp kinh tế lượng, kết âm dương tổng chi tiêu mang đến lập luận sâu sắc phức tạp cho hành vi sách Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả trước, họ dừng lại tổng chi tiêu kết luận cho hai giả thuyết bù đắp hiệu Vì thế, nghiên cứu này, với trợ giúp lý thuyết nền, tác giả đề xuất việc nghiên cứu chi tiết khoản chi tiêu phủ theo chức Hơn thế, tác giả cho việc nghiên cứu theo nhóm quốc gia hướng vơ quan trọng Bởi phân tích theo nhóm có tương đồng chế độ điều kiện kinh tế có giá trị nghiên cứu cố gắng mở rộng số quốc gia mà khơng có phân biệt rõ ràng -Thứ ba, bên cạnh việc lựa chọn phương pháp thời kỳ nghiên cứu đóng vai trị quan trọng Để minh họa cho phát biểu này, thấy, mức độ hội nhập giai đoạn năm 1970s đầu năm 1980s phản ánh lựa chọn trị thời kỳ bị chi phối tính chất trị tầm quốc gia nhu cầu phải trì loạt cơng cụ sách, tín dụng, hối đối, đặc biệt sách hướng phía cầu (demand-side policy) Do đó, tồn nhiều hạn chế lựa chọn phương pháp hay sử dụng biến tổng chi,…nhưng 57 phí phúc lợi để tài trợ cho tồn phần cản trở khả tối ưu hóa hội mục tiêu họ thị trường tồn cầu Hơn thế, khác biệt mang tính khu vực hóa thể việc khoản chi Chăm sóc sức khỏe Giáo dục khơng chịu tác động hội nhập kinh tế nước này, nhiều khả chúng có ý nghĩa cho nhóm quốc gia phát triển Tuy nhiên, quốc gia phát triển có nhiều điều kiện để mở rộng khoản chi mang tính chất thúc đẩy suất Lĩnh vực phục vụ kinh tế, Chi tiêu công tổng thể để phục vụ cho mục tiêu quốc gia tác động trình hội nhập nhóm nước phát triển lại khơng thể thực điều cách trọn vẹn Thứ ba, Độ mở thương mại chứng tỏ nhân tố quan trọng đại diện cho tính chất hội nhập kinh tế quốc gia phát triển cung cấp thơng tin có ý nghĩa thống kê lên hạng mục chi quan trọng Trong đó, nhóm quốc gia này, yếu tố linh hoạt dịng vốn có ý nghĩa đến số khoản chi đặc trưng, cho thấy hai nhân tố đóng vai trị điển hình mang đến nhìn tồn diện cho vấn đề hội nhập kinh tế quốc gia phát triển giai đoạn năm 2000s (2000-2015) 5.2 Một số kiến nghị Có thể nói, nước phát triển quốc gia có đầy đủ khả tiềm lực để khai thác tốt hội lợi ích hội nhập; đồng thời xử lý tốt bất lợi thách thức trình hội nhập Nghiên cứu cho thấy, hội nhập kinh tế có tác động chiều lên khoản Chi tiêu công tổng thể, Lĩnh vực phục vụ kinh tế Vì vậy, xét bối cảnh nhóm quốc gia này, -Liên hệ tác động lên khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế; theo đó, cần tăng cường hỗ trợ cho lĩnh vực kinh tế đặc thù ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất; nông – lâm – ngư nghiệp; hạ tầng lượng; đặc biệt đầu tư cho hệ thống hạ tầng để tiếp tục tương xứng với tiềm lực kinh tế mức độ hội nhập vị kinh tế có sức cạnh tranh cao, suất làm việc hiệu 58 Bên cạnh đó, hội nhập sâu sắc, quan hệ kinh tế song phương với Trung Quốc đặt cho số quốc gia phát triển vấn đề sóng đầu tư từ Trung Quốc, cần có can thiệp phủ hỗ trợ lĩnh vực kinh tế nhằm bảo vệ hạng mục kinh tế chủ chốt đất nước từ ngăn chặn thất bí mật cơng nghệ yếu đua kinh tế với Trung Quốc tương lai Bên cạnh đó, cần mở rộng trợ giúp phủ cho thị trường lao động ( thuộc khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế) để đối phó với tình trạng thất nghiệp dài hạn nhóm đối tượng lao động có tay nghề thấp thơng qua hỗ trợ trang bị, tái đào tạo cho đối tượng thất nghiệp lao động kỹ thuật thấp chấp nhận mức lương thấp để phù hợp với trình độ phát triền quốc gia -Ở kỷ trước, quân đội xem yếu tố thiết yếu cho nguồn sức mạnh toàn cầu Tuy nhiên, ngày mang tính định Điều đơn giản đắt không chắn so với lợi ích tiềm Các quốc gia phát triển thường tìm phương tiện phi quân để phản ứng với vấn đề toàn cầu quan trọng Một số khả phi quân quan trọng sức mạnh kinh tế sức mạnh dân Vì thế, bối cảnh nay, mà quốc gia phát triển cần tiếp tục phát triển , mở rộng quyền lực mềm nhằm tạo tảng thúc đầy sức mạnh kinh tế , sức ảnh hưởng giới thương mại đầu tư thông qua thể chế, luật quốc gia, sách tài chính, tiền tệ; hỗ trợ tốt cho công tác đối ngoại xây dựng thể chế đa phương có khả hấp dẫn tham gia cách áp đặt điều kiện để đổi lấy tư cách thành viên tôn trọng tuân thủ, phủ khác trở nên cam kết với quy định thể chế mà họ thiết kế, qua ảnh hưởng đến sách quốc gia; tiếp tục thúc đẩy sức mạnh thị trường khu vực thơng qua "chính sách láng giềng" gồm hiệp định song phương với quốc gia lân cận; thực khoản viện trợ nước nhằm thúc đẩy mục tiêu chiến lược quốc gia 59 Giả sử không xét đến ảnh hưởng yếu tố hội nhập tồn cấu trúc dân số tình trạng thất nghiệp vấn đề nội đặc trưng mà phủ phải cân nhắc, có ảnh hưởng trực tiếp chi tiêu dành cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia phát triển dẫn đến hệ lụy sau không giải hợp lý Do đó, theo nghiên cứu, tác động tích cực hội nhập kinh tế đến khoản Chi tiêu công tổng thể, Lĩnh vực phục vụ kinh tế xảy với tác động ngược chiều lên khoản chi Phúc lợi xã hội, thấy hệ thống xã hội phúc lợi nước phát triển với can thiệp chủ yếu phủ khơng thể trì Vì thế, muốn tăng khoản chi góp phần tạo suất cho kinh tế (productive spendings), phủ cần phải cân đối lại ngân sách sử dụng có hiệu khoản chi phi suất (unproductive spendings) Tuy nhiên, hành động giảm chi cho phúc lợi không thực cách hợp lý vấp phải phản đối người dân họ vốn sống “sự ưu ái” phúc lợi phủ Vì vậy, tác động hội nhập kinh tế, để tạo điều kiện cho khoản chi suất, nghiên cứu đề xuất phương án sách phúc lợi vừa thu hẹp, vừa mở rộng Điều có nghĩa phủ cắt giảm số khoản phúc lợi đồng thời đưa chiến lược thay nhằm khắc phục ảnh hưởng sách cắt giảm với chủ trương xây dựng xã hội đề cao tính tự lập, giúp đỡ lẫn nhà nước can thiệp mức độ vừa phải diện phạm vi mà nhà nước giải Theo đó, -Phúc lợi rộng rãi nhà nước thường khiến người dân rời bỏ thị trường lao động, ỷ lại vào nhà nước Vì vậy, cần cắt giảm trợ cấp thất nghiệp cho đối tượng “lười lao động”, đồng thời tiếp tục chuyển giao trách nhiệm phúc lợi cho doanh nghiệp để khuyến khích người dân trở lại làm việc gắn bó với công việc -Không thể lặp tức cắt giảm phúc lợi cho người lớn tuổi để tránh áp lực dồn lên vai thành viên khác gia đình, đồng thời cải cách 60 sách chăm sóc sức khỏe cho người già, chuyển bớt trách nhiệm trợ cấp cho quyền địa phương, hiệp hội bảo hiểm khác để san sẻ gánh nặng - Phối hợp tốt sách nhập cư với sách kinh tế để nước tiếp nhận bù đắp thiếu hụt nhân công thúc đẩy phát triển kinh tế -Mặc dù khơng tìm thấy ảnh hưởng thương mại đầu tư lên khoản chi giáo dục, thấy, tập trung khắc phục tồn liên quan đến tình trạng thất nghiệp giới trẻ góp phần giảm tải áp lực cho ngân sách dành cho phúc lợi, phù hợp với lộ trình cắt giảm từ từ khoản chi phúc lợi Theo đó, tạo niềm tin cho sinh viên cam kết hành động cụ thể đầu tư cho chất lượng giáo dục trường đại học công lập; cung cấp nguồn lực để tập trung vào chương trình thiết kế trực tiếp nâng cao chất lượng lực lượng lao động trẻ nước để họ có đủ kỹ “thay thế” lớp lao động trước Và nhìn chung, đãi ngộ tốt cho lớp trẻ có tác động tích cực với phát triển đất nước -Đối với vấn đề cấu trúc dân số, phủ nước triển khai cách chi tiết nhiều sách nhằm khuyến khích nâng cao tỷ lệ sinh Mỗi quốc gia phát triển có cách nhìn nhận vấn đề khuyến khích xây dựng gia đình sinh đẻ tùy theo bối cảnh nước Tuy nhiên, định hướng chung tạo môi trường thuận lợi, ổn định cho việc xây dựng gia đình, cá nhân xếp quỹ thời gian hợp lý nghiệp hạnh phúc gia đình để đầu tư hiệu tạo hệ tương lai Vì thế, phạm vi nghiên cứu này, tác giả đưa kiến nghị thích hợp cho khía cạnh này, mặc dù, thực tế, tính hiệu thật sách khuyến khích cần chờ đợi cho kết tương lai 61 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Với nhìn hồn thiện hơn, đặc biệt lần mở rộng tìm hiểu cho giai đoạn làm rõ tầm quan trọng nhận định dài hạn, việc nghiên cứu có phân chia theo nhóm quốc gia trọng phân tích cho hạng mục chi, kết đạt chứng minh nghiên cứu giải số khoảng trống nghiên cứu khứ Điều động lực để đề xuất nghiên cứu tương tự cho nhóm quốc gia phát triển Có thể nói, xem hạn chế nghiên cứu Bởi số liệu GFS theo tiêu chuẩn COFOG cung cấp chủ yếu cho nhóm quốc gia phát triển Trong tương lai, có liệu đầy đủ cho nhóm nước phát triển, phân tích hai nhóm nước chứng rõ ràng để chứng minh khác biệt đặc trưng hành vi phủ sức ảnh hưởng tồn cầu hóa (Ví dụ nước phát triển có khả chi cho mục đích sách đối ngoại nhiều hơn, thông qua khoản chi Chi tiêu công tổng thể Trong đó, nước nghèo, phát triển thường mệnh lệnh chính, chi tiêu cho sách đối ngoại xa xỉ mức độ tự chủ công nghệ cao thấp) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Đại Dũng, “Chi tiêu cơng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, số 4, 2012 Tài liệu Internet Chủ nghĩa trọng thương < https://vi.wikipedia.org/wiki/ > [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2017] Đầu tư quốc tế [Ngày truy cập: 28 tháng 12 năm 2017] Vấn đề già hóa dân số nước phát triển [Ngày truy cập: tháng năm 2018] Tài liệu tiếng Anh Adserá, A., Boix, C., 2002 Trade, democracy, and the size of the public sector: the political underpinnings of openness International Organization 56, 229–262 Alesina, A., Wacziarg, R., 1998 Openness, country size and government Journal of Public Economics 69, 305–321 Aschauer, D., 1998 Is government spending productive? Journal of monetary Economics 23, 177-200 Avelino, G., Brown, D.S., Hunter, W., 2006 The effects of capital mobility, trade openness, and democracy on social spending inLatin America, 1980–1999 American Journal of Political Science 3, 625-641 Balle, F., Vaidya, A., 2002 Regional analysis of openness and government size Applied Economics Letters 9, 279–282 Benarroch, M., Pandey, M., 2012 The relationship between trade openness and government size: Does disaggregating government expenditure matter? Journal of Macroeconomics 34, 239–252 Bretschger, L., Hettich, F., 2002 Globalization, capital mobility and tax competition: theory and evidence for OECD countries European Journal of Political Economy 18, 695–716 Bryant, CE., Javalgi, RG., 2016 Global economic integration in developing countries: The role of corruption and human capital investment Journal of business ethics 136, 437–450 Cameron, D.R., 1978 The expansion of the public economy: a comparative analysis American Political Science Review 72, 237–269 10 Campbell, J.L., 2004 Institutional change and globalization Princeton, NJ: Princeton Uni-versity Press 11 Devarajan, S.Swaroop, V., Zou, H., 1996 The composition of Expenditure and Economics growth Journal of monetary economics 37, 313-344 12 Dreher, A., 2006 The influence of globalization on taxes and social policy: an empirical analysis for OECD countries European Journal of Political Economy 22, 179–201 13 Dreher, A., Sturm, J.E., Ursprung, H.W., 2008 The impact of globalization on the composition of government expenditures: evidence from panel data Public Choice 134, 263–292 14 Garrett, G., 2001 Globalization and government spending around the world Studies in Comparative International Development 35, 3–29 15 Garret, G., 1995 Capital mobility, trade and the domestic politics of economic policy International Organization 49, 657–687 16 Garret, G., 2001 Globalization and government spending around the world Studies in Comparative International Development 35, 3–29 17 Garret, G., Mitchell, D., 2001 Globalization, government spending and taxation in the OECD European Journal of Political Research 39, 145–177 18 Gemmell, N., Kneller, R., Sanz, I., 2008 Foreign investment, international trade, and the size and structure of public expenditures European Journal of Political Economy 24, 151–171 19 Jahn, D., 2006 Globalization as „Galton‟s problem‟: The missing link in the analysis of diffusion patterns in welfare state development International Organization 60, 401–431 20 Kaufman, R.R., Segura-Ubiergo, A., 2001 Globalization, domestic politics, and social spending in Latin America World Politics 53, 553–587 21 Katzenstein, P.J 1985 Small states in world markets: Industrial policy in Europe Ithaca, NY: Cornell University Press 22 Oates, W.E., 1995 The invisible hand in the public sector: Interjurisdictional competition in theory and practice Unpublished paper, University of Maryland 23 Pedroni, P., 1999 Critical values for cointegration tests in heterogeneous panels with multiple regressors Oxford Bulletin of Economics and Statistics 61,653–670 24 Pesaran, H., Shin, Y., Smith, R., 1999 Pooled Mean Group estimation and dynamic heterogeneous panels Journal of the American Statistical Association 94,621–634 25 Pesaran, H., Smith, R., 1995 Estimating long-run relationships from dynamic heterogeneous panels Journal of Econometrics 68, 79–113 26 Pirotte, A., 1999 Convergence of the static estimation toward the long-run effects of dynamic panel data models Economics Letters 63 (2), 151–158 27 Potrafke, N., 2015 The Evidence on Globalization The World Economy, Wiley Online Library, No.4708 28 Quinn, D., 1997 The correlates of change in international financial regulation American Political Science Review 91, 531–551 29 Rodrik, D., 1997 Has Globalization Gone Too Far? Institute for International Economics, Washington DC 30 Rodrik, D., 1998 Why more open economies have bigger governments? Journal of Political Economy 106, 997–1032 31 Ruggie, J.G., 1983 International regimes, transactions and change: embedded liberalism in the post-war economic order In: Krasner, S.D (Ed.), International Regimes Cornell University Press, Ithaca, pp 195–231 32 Sanz, I., Velazquez, F.J., 2003 What OECD countries cut first at a time of fiscal adjustment? A dynamic panel data analysis Working Paper, vol 19 University of California, Santa Barbara 33 Shelton,C.A., 2008 The size and composition of government expenditure Journal of Public Economics 91, 2230-2260 34 Singh A., 2003 Capital Account Liberalization, Free Long-Term Capital Flows, Financial Crises and Economic Development Eastern Economic Journal 29, 191-216 35 Swank, D., 2001 Mobile capital, democratic institutions, and the public economy in advanced industrial societies Journal of Comparative Policy Analysis 3, 133–162 36 Tanzi, V., 2000 Globalization and the Future of Social Protection Working Paper, vol 12 IMF, Washington DC PHỤ LỤC Phụ lục A.1: Mơ tả chi tiêu phủ theo chức (functions subfunctions) Chức (subfunction) Bao gồm Ngoại trừ I.Khoản Chi tiêu công tổng thể Tiền tệ tài Quản lý sách tiền tệ tài khóa khóa Cơng tác thu thuế (gồm thuế quan) Quản lý ngân sách nợ công Ngoại giao Chi phí cho sách cơng tác ngoại giao; Viện trợ Chi phí hoạt động cho tổ chức quốc tế nước ngồi nghiên cứu sách quốc gia khác Cấp phép visa passport Các khoản viện trợ phi quân cho nước phát triển ODA Lập pháp Quốc hội Hội đồng nhà nước tư pháp Tiến hành bầu cử Văn phòng lập pháp Uỷ ban Hội đồng thường trực đặc biệt thay mặt quan lập pháp Văn phịng trưởng, quyền địa phương, quan liên khơng có chức đặc trưng Dịch vụ tổng Một số dịch vụ công tổng thể khác thể khác Cơng tác thu từ giấy phép, phí liên quan đến chức đặc thù Bảo hiểm bảo chứng khoản vay phủ trả lãi Các khoản viện trợ quân Khoản viện trợ cho hoạt động gìn giữ hịa bình Các hoạt động tổng thể khác liên quan đến chức đặc thù Văn phịng trưởng,chính quyền địa phương, quan liên có chức đặc thù (Nguồn: Government Finance Statistics) Phụ lục A.1: Mơ tả chi tiêu phủ theo chức (functions subfunctions) (Tiếp theo) II Khoản chi Lĩnh vực phục vụ kinh tế Hệ thống giao Thông tin liên lạc thông thông -Quản lý, cung cấp, xây dựng, quy định điều hành lĩnh vực tin liên lạc dịch vụ truyền thông gồm bưu điện, điện báo, cáp, internet tốc độ cao, wifi đường truyền cáp quang -Mở rộng,cấp tặng, hỗ trợ cho dịch vụ thiết bị truyền thông Hệ thống hạ tầng giao thơng Chi phí lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, mở rộng nâng cấp hạ tầng: -Đường sắt; -Đường hàng không ; -Đường ; -Đường thủy Nhiên liệu -Chi phí than đá,dầu hỏa, khí ga, điện nguồn lượng lượng thay khác ethanol, gỗ phế phẩm từ gỗ -Chi phí để bình ổn giá, nghiên cứu, tun truyền thông tin, phương pháp nhằm giảm tiêu hao tăng suất ủng hộ hình thức mở rộng, cấp tặng, hỗ trợ Nơng-Lâm-Ngư -Đóng góp cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ; lúa mì, ngũ nghiệp cốc; bơ, sữa; chăn nuôi gia súc, cừu, lợn hình thức nghiên cứu-phát triển, quảng bá, hỗ trợ thị trường -Quỹ quản lý nghiên cứu ngành thủy sản -Cấp, hỗ trợ cho ngành trồng trọt, ngành nông nghiệp khác -Trợ cấp chung cho ngành đặc thù -Chi phí cho hỗ trợ phủ nơng dân, ngư dân,… động điều chỉnh ngành vùng nông thôn Khai mỏ, sản Các hoạt động liên quan đến thăm dò, khai mỏ phát triển xuất xây nguồn khoáng vật nguyên liệu kim dựng -Hoạt động nghiên cứu phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu quản lý ngành công nghiệp -Ngành công nghiệp ô tô, sợi vải, may mặc, giày dép -Thiết kế cơng trình xây dựng Huấn luyện -Quản trị , nghiên cứu, quy định hỗ trợ chương trình đào đào tạo chuyên tạo chương trình học việc thiết kế để tạo điều kiện cho nghiệp người thất nghiệp có nhu cầu tái đào tạo Hỗ trợ thị -Chi phí để cải thiện hiệu thị trường lao động cách trường lao động mở rộng kỹ suất; khắc phụ thiếu sót kỹ hỗ trợ hoạt động tìm việc Quan hệ lao -Chi phí cho thiết lập điều kiện lao động; ngăn ngừa giải động xung đột lao động,tranh chấp thợ chủ; (Nguồn: Government Finance Statistics) Phụ lục A.1: Mơ tả chi tiêu phủ theo chức (functions subfunctions) (Tiếp theo) Chức (sub-function) Trợ cấp theo độ tuổi Bao gồm III Khoản chi Phúc lợi xã hội Trợ cấp thu nhập theo nhóm tuổi, người phụ thuộc ; khoản chăm sóc địa phương cho người khơng có khả cho dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chuyên sâu ; dịch vụ chăm sóc cộng đồng cho người tàn tật Trợ cấp thu nhập bù đắp dạng lương hưu đến cựu chiến binh gia đình họ Trợ cấp cho người khuyết tật, gồm cha mẹ, vợ chồng đối tượng khác chăm sóc cho họ Trợ cấp cho cựu chiến binh Trợ cấp đến người khuyết tật Trợ cấp cho gia Trợ cấp gia đình( khơng kế quốc tịch), bao gồm khoản chi đình có trẻ em trả cho hộ gia đình tính số trẻ em trợ cấp gia đình chi trả cho hộ có trẻ em bị khuyết tật Trợ cấp thất Trợ cấp thất nghiệp để bù đắp cho tổn thất khơng có nghiệp bệnh việc làm tật Trợ cấp cho người khả làm việc tạm thời Các chương Khoản hỗ trợ cho đối tượng thuộc chương trình đặc biệt trình phúc lợi Hỗ trợ cho người thu nhập thấp người vơ gia cư khác Hoạt động quản Chi phí quản lí cho hoạt động phúc lợi bảo hiểm xã hội lý IV Khoản chi Chăm sóc sức khỏe Trợ cấp dịch -Trợ cấp chi phí cho dịch vụ y tế ngoại trú dịch vụ vụ y tế đặc chăm sóc tư bệnh viện trưng -Trợ cấp y tế cho cựu chiến binh gia đình họ -Khuyến khích bảo hiểm sức khỏe tư nhân Dịch vụ -Điều trị tiện ích chăm sóc chia sẻ bệnh viện -Điều trị cấp cứu tai nạn bệnh viện công -Chi trả cho quỹ bệnh viện theo thỏa thuận với địa phương -Chi trả cho cựu chiến binh gia đình họ bệnh viện công tư nhân theo hợp tác Văn phòng Thương Binh xã hội Khoản chi trả Các khoản ủng hộ, cấp riêng cho địa phương y tế cho mục đích đặc biệt cho ngành y tế phủ Dịch vụ trợ Thuốc cấp phát cho bệnh viện cấp dược phẩm Dịch vụ y tế -Nguồn quỹ trì ngân hàng máu, chương trình sức khỏe dân số, chiến dịch chăm sóc bệnh nhân tâm thần -Tuyên truyền y tế, phòng bệnh Quản lý chung Chi phí quản lý để vận hành hệ thống y tế Trợ cấp y tế Sự chăm sóc dài hạn cho người lớn tuổi 65 tuổi theo độ tuổi V Khoản chi Giáo dục 1) Giáo dục đại Quản lý, tra, giám sát, hỗ trợ hoạt động học chương trình giáo dục cho bậc đại học, sau đại học trình độ cao 2) Dạy nghề Hướng nghiệp cho sinh năm cuối trung học hoạt động khác Hoạt động giáo dục đặc biệt trẻ khuyến tật gặp số vấn đề thể chất bệnh tật Chương trình học bổng hỗ trợ du học sinh 3) Giáo dục bậc Giáo dục mẫu giáo trung học trở Chương trình giáo dục tiểu học trung học xuống 4) Trợ cấp cho Trợ cấp cho học sinh, sinh viên địa phương học sinh sinh Trợ cấp bổ sung cho học sinh, sinh viên học bán phần (part-time viên students) Khoản hỗ trợ di chuyển cho sinh viên dịch vụ xe buýt, 5) Quản lý Chi phí vận hành việc quản lý hoạt động giáo dục nói chung chung (Nguồn: Government Finance Statistics) Phụ lục A.2: Danh sách 30 quốc gia phát triển nghiên cứu Hoa Kỳ Úc o Bỉ Cộng hịa Síp Cộng hịa Séc Estonia Phần lan Pháp Đức Singapore Hồng Kông Ai-xơ-len Ai-len Israel Ý Latvia Lithuania Malta Luxembourg Hà Lan Na-Uy Thụy Điển Thụy Sĩ Vương quốc Anh Đan Mạch Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Slovakia Slovenia Phụ lục A.3: Thống kê mô tả cho biến nghiên cứu Biến Chi tiêu công tổng thể Chăm sóc sức khỏe Giáo dục Lĩnh vực phục vụ kinh tế Phúc lợi xã hội Tên tiếng anh Nguồn liệu Genseral GFS Public Services Mean Std.Dev 14.64978 4.03688 Health GFS 13.45644 3.667034 Education Economic affairs Social protection GFS 13.26267 3.237287 GFS 10.85111 3.423424 GFS 32.618 8.961276 WorldBank 116.5488 84.19408 WorldBank 10.26275 0.6311522 WorldBank 15.23363 2.922079 WorldBank 7.801782 4.201796 Độ mở thương Trade mại GDP bình quân GDP per capita đầu người Population Dân số 65 ages 65 and tuổi above (% of total) Tỷ lệ thất Unemployment nghiệp rate Phụ lục A.4: Kiểm định tính dừng Fisher Biến ADF PP Prob>chi2 Prob>chi2 Không xu Phúc lợi xã hội Có xu Khơng xu Có xu 0.6470 0.0000*** 0.0009*** 0.0000*** 0.0001** 0.0790* 0.0000*** 0.0000*** Chăm sóc sức khỏe 0.1749 0.0005*** 0.8501 0.9737 Giáo dục 0.0496** 0.1197 0.0000*** 0.0000*** 0.0753* 0.0016*** 0.0000*** 0.0188** 0.0208** 0.0004*** 0.0352** 0.9285 0.0000*** 0.0000*** 0.0001*** 0.0000*** 0.0000*** 0.9873 0.3390 1.0000 Dân số 65 tuổi 0.1568 0.0000*** 0.0000*** 1.0000 Tỷ lệ thất nghiệp 0.0061*** 0.0000*** 0.9839 0.9837 Dịch vụ công tổng thể Lĩnh vực phục vụ kinh tế Độ mở thương mại Tổng dòng vốn FDI vào/ GDP GDP bình qn đầu người Chú thích: *** ; ** ; * thể mức ý nghĩa thống kê 1% ; 5% ; 10% (Nguồn: Theo kết phân tích STATA 14.0)