Thú Y, Chăn nuôi, Thực tập quy trình mô hình, Kỹ thuật chăn nuôi, Chẩn đoán điều trị bệnh, Dược lý thú y, kỹ thuật sát trùng chuồng trại, Kỹ thuật gieo tinh nhân tạo trên thú,Kỹ thuật xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi heo
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH - MƠ HÌNH (CHUN NGÀNH CHĂN NI THÚ Y) Đơn vị thực tập: TRẠM CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y HUYỆN THỚI BÌNH GVHD: DƯ PHƯƠNG TRANG ĐÀI HSTH: NGUYỄN HUỲNH NHƯ Lớp: Chăn ni Thú y Khóa: 18 Năm học: 2017-2019 MSHS: 17V100039 Thới Bình, 05/2019 SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH - MƠ HÌNH (CHUN NGÀNH CHĂN NI THÚ Y) Đơn vị thực tập: TRẠM CHĂN NI VÀ THÚ Y HUYỆN THỚI BÌNH GVHD: DƯ PHƯƠNG TRANG ĐÀI HSTH: NGUYỄN HUỲNH NHƯ Lớp: Chăn ni Thú y Khóa: 18 Năm học: 2017-2019 MSHS: 17V100039 Thới Bình, 05/2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học thực báo cáo Tôi nhận giúp đỡ nhiều từ gia đình, bạn bè q thầy Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm chun mơn cho tơi suốt khóa học, làm tảng để tơi hồn thành báo cáo thực tập mơ hình Xin cảm ơn Cơ Dư Phương Trang Đài – Khoa Kỹ Thuật Nơng Nghiệp tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ thực báo cáo Xin cảm ơn anh, chị cơng tác Trạm Thú Y huyện Thới Bình nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn thời gian thực tập đơn vị Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực báo cáo Xin chân thành cảm ơn! Thới Bình, ngày… tháng… năm 2019 Học sinh thực Nguyễn Huỳnh Như LỜI NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Thới Bình, ngày tháng năm 2019 TRƯỞNG TRẠM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii BÀI 1: XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ NGUỒN GỐC GIỐNG .1 1.1.Giống heo Yorkshire 1.2.Giống heo Landrace 1.3.Giống heo Duroc .3 1.4.Phương pháp chọn giống 1.5.Tổ chức quản lý công tác giống vật nuôi 1.6.Kỹ thuật xác định giống .5 BÀI 2: KỸ THUẬT TRUYỀN GIỐNG 1.1.Huấn luyện giống gia súc 1.2.Kỹ thuật gieo tinh nhân tạo thú 10 1.3.Kỹ thuật truyền giống 12 BÀI 3: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI, BẢO QUẢN THỨC ĂN .14 1.1.Tiêu chuẩn ăn phần ăn 14 1.2.Các nguồn thức ăn thông dụng cho vật nuôi 14 1.3.Phương pháp phối trộn thức ăn cho vật nuôi theo giai đoạn 14 BÀI 4: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI (Tại nơi học tập) .16 1.1.Kỹ thuật xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo .16 1.2.Quy trình kỹ thuật chăn ni heo thịt 19 BÀI 5: DƯỢC LÝ THÚ Y .22 1.1.Vimefloro fdp 100ml .22 1.2.Bio-Enrofloxaxin 100 23 1.3.Dexa VMD 100ml 23 1.4.Penstrep huyễn dịch tiêm 100ml (Vemedim) 24 1.5.B.Complex ADE 100ml (Vemedim) 25 1.6.Atropin 100ml (Mevedim) .26 1.7.Vitamin K3 0.5% 100ml (MeKoVet) .26 1.8.Vime-C 1000 100ml 27 1.9.Oxytoxin 100 (Vemedim) 28 1.10.Vime- Canlamin 100ml 29 1.11.Thuốc gây tê lidocaine 30 1.12.Analgindex (Vemedim) 30 1.13.Marflo-45% 31 BÀI 6: CHẨN ĐOÁN VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NI 33 1.1.Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm 33 1.2.Phương pháp phát bệnh 33 1.3.Phương pháp tiêm truyền dịch cho vật nuôi 34 1.4.Phương pháp điều trị 35 1.5.Tiêm phịng (lịch chủng ngừa nhóm thú thường gặp địa phương) 37 BÀI 7: VỆ SINH SÁT TRÙNG .39 1.1.Vệ sinh thức ăn, nước uống .39 1.2.Vệ sinh sát trùng chuồng trại chăn nuôi 39 1.3.Vệ sinh nhân lực 39 1.4.Vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi 39 1.5.Xử lý chất thải chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Heo Yorkshire địa phương thực tập Hình 2: Heo Landrace địa phương Hình 3: Heo Duroc địa phương Hình 4: Mái che tol hộ chăn ni tham quan Hình 5: Máng ăn thức ăn tinh cho heo Hình 6: Núm uống nước tự động chuồng ni Hình 7: Nhãn chai thuốc Vimefloro fdp Hình 8: Nhãn chai thuốc Bio-Enrofloxaxin 100 Hình 9: Nhãn chai thuốc Dexa VMD Hình 10: Nhãn chai thuốc Penstrep Hình 11: Nhãn chai thuốc B.complex ADE Hình 12: Nhãn chai thuốc Atropin Hình 13: Nhãn chai Vitamin K3 0.5% Hình 14:Nhãn chai Vime-C 1000 Hình 15: Nhãn chai thuốc Oxytoxin 100 Hình 16: Nhãn chai thuốc Vime- Canlamin Hình 17: Nhãn chai thuốc Analgindex Hình 18: Nhãn chai thuốc Marflo-45% Hình 19: Mơ hình Biogas xử lý chất thải hộ chăn nuôi heo DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tuổi huấn luyện heo đực giống Bảng 2: Lịch tiêm chủng cho chó Bảng 3: Lịch tiêm chủng cho heo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TT - Thể trọng - Pss - Trọng lượng sơ sinh - Pcs - Trọng lượng cai sữa BÀI 1: XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ NGUỒN GỐC GIỐNG 1.1 Giống heo Yorkshire Hình 1: Heo Yorkshire địa phương thực tập Nguồn gốc Heo Yorkshire giống heo ni có nguồn gốc Yorkshire, nước Anh Được cơng nhận vào năm 1868, giống heo nuôi tổ tiên heo Yorkshire Mỹ (chỉ gọi đơn giản Yorkshire) Bắc Mỹ Giống heo hộ dân địa phương mua từ trang trại heo lớn tỉnh Cà Mau trại heo Hai Huê, trại heo An Xuyên… hay từ Trung tâm giống nông nghiệp tỉnh Cà Mau Đặc điểm Về ngoại hình: Giống heo Yorkshire có tầm vóc to Tồn thân có màu trắng, lơng dày mềm, tai mỏng đứng thắng hướng phía trước, vai đầy đặn, ngực sâu rộng, lưng hơng rộng bằng, dài, xương sườn nở, bốn chân to khỏe, đùi to trịn, móng chân chắn Về khả sản xuất: Yorkshire thành thục sớm, sinh trưởng nhanh Trọng lượng sơ sinh đạt – 1,2 kg; tháng tuổi đạt 17 kg; tháng tuổi đạt 26 kg; tháng tuổi đạt 37 kg; tháng tuổi đạt 51 kg; tháng tuổi đạt 65 kg; tháng tuổi đạt 79 kg; tháng tuổi đạt 90 kg; 10 tháng tuổi đạt 126 kg Heo trưởng thành đực cân + Bê, nghé: 2-5 ml/con; Trâu, bị, ngựa: 10-15 ml/con + Chó, mèo: 0.5-1 ml/con; Gà, vịt: 0,1-0,2 ml/con - Điều trị bệnh co giật, bại liệt sau sinh: + Trâu bò: ml/3 kg/ngày (khơng q 150 ml/con) + Heo, dê, chó, mèo: ml/2 kg thể trọng/ngày (không 100 ml/con) - Chống máu: ml/5 kg thể trọng 1.11 Thuốc gây tê lidocaine 1.11.1 Thành phần Trong ml có chứa: - Lidocaine hydrochloride 20 mg - Exp qs .1 ml 1.11.2 Chống định - Khơng dùng ngồi thú y 1.11.3 Sử dụng thực tế - Công dụng: Thuốc gây tê cục (tại chỗ) Dùng tiểu phẩu - Liều dùng: + Gây tê thấm: Tiêm thuốc (dưới da) vào nhiều vị trí chung quanh nơi phẫu thuật Liều tối thiểu 3-5 ml liều tối đa 20 ml tuỳ vào độ lớn vùng gây tê + Gây tê bề mặt: Bôi thuốc đủ ướt bề mặt niêm mạc vết thương + Gây tê phong bế thần kinh: Tiêm bắp vào gần dây thần kinh đám rối thần kinh ngoại vi để tạo vùng gây tê rộng với liều: Bê nghé: ml/10 kg TT; Trâu bị: 5-10 ml; Heo: ml/10 kg TT Chó, mèo: ml/3,5-4,5 kg TT - Lưu ý: Chỉ bơm thuốc vào mô da, bắp nhỏ thuốc lên màng nhày Không tiêm thuốc vào tĩnh mạch 1.12 Analgindex (Vemedim) 1.12.1 Thành phần Trong ml có chứa: - Analgin (metamizole sodium) .500 mg - Dung môi pha tiêm vđ ml Hình 17: Nhãn chai thuốc Analgindex 30 1.12.2 Chống định - Không dùng thú y 1.12.3 Sử dụng thực tế - Điều trị: Kháng viêm, giảm đau, hạ sốt gia súc, lợn, chó, mèo Kết hợp với Vitamin C điều trị thú bị sốt - Tiêm bắp thịt tiêm mạch chậm Có thể lặp lại sau cần + Trâu, bò, dê: ml/15-25 kg thể trọng + Heo: ml/10-30 kg thể trọng + Chó: ml/5-8 kg thể trọng - Lưu ý: + Không tiêm 30 ml vị trí tiêm + Không dùng liều định + Cung cấp nước đầy đủ thời gian điều trị + Nên phối hợp với kháng sinh bệnh nhiễm trùng + Khơng trộn lẫn với thuốc khác gây kết tủa tương kỵ hóa học 1.13 Marflo-45% 1.13.1 Thành phần Trong 1ml có chứa: - Florfenicol 45.0mg - Tá dược, dung môi đặc biệt, vđ 1ml Hình 18: Nhãn chai thuốc Marflo-45% 31 1.13.2 Chống định - Khơng dùng ngồi thú y 1.13.3 Sử dụng thực tế - Điều trị ho hen, suyễn, lepto (bệnh nghệ), viêm phổi hóa mủ, viêm phổi dính sườn, phó thương hàn, tụ huyết trùng, hồng lỵ, E.coli sưng phù đầu, viêm ruột tiêu chảy, viêm vú, viêm tử cung, nhiễm trùng huyết gây liệt sau sinh Bệnh sốt vẹt, bỏ ăn không rõ nguyên nhân Trị bệnh kế phát tai xanh-sốt đỏ (PRRS) nhiều loại vi trùng bội nhiễm Tiêu chảy phân xanh, phân trắng gà, vịt, ngan, cút Khi điều trị thương hàn kết hợp thêm atropin Thêm B.comflex A.D.E - Tiêm bắp thịt da Một mũi tiêm tác dụng kéo dài 72h - Heo: 1ml/27-35kg TT - Trâu, bò, dê: 1ml/45 – 47kg TT - Gia cầm: 1ml/8-10kg TT 32 BÀI 6: CHẨN ĐỐN VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI 1.1 Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm Tại nơi thực tập không thực hoạt động 1.2 Phương pháp phát bệnh Các phương pháp khám bệnh cho gia súc chia làm hai nhóm gồm: phương pháp khám bản: nhìn, sờ, nắn, gõ, nghe phương pháp khám bệnh đặc biệt (xét nghiệm, X - quang, siêu âm, nội soi, ) 1.2.1 Các phương pháp khám Phương pháp quan sát (nhìn) Đây phương pháp khám bệnh đơn giản xác, sử dụng rộng rãi lâm sàng thú y Qua phương pháp ta biết trạng thái gia súc, cách đứng, màu sắc tình trạng lơng, da, niêm mạc triệu chứng khác vật Đồng thời quan sát giúp ta đánh giá chất lượng đàn gia súc, sàng lọc có nghi vấn mắc bệnh Phương pháp sờ nắn Sờ nắn phương pháp dùng cảm giác ngón tay, bàn tay để kiểm tra chỗ khám, xác định nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái, mẫn cảm tổ chức thể gia súc Qua sờ nắn người khám xác định tình trạng mạch gia súc, sờ nắn để đo huyết áp, để khám trực tràng Do vậy, sờ nắn phương pháp thường dùng thú y 33 Phương pháp gõ Gõ phương pháp khám bệnh bản, mà sở âm hưởng, âm vật thể chấn động tạo Các vật thể khác nhau, trạng thái khác gõ cho âm khác Do vậy, khí quan tổ chức khác thể gia súc có cấu tạo tính chất khác nên gõ phát âm khác Trong trạng thái bệnh lí, quan tổ chức thay đổi tính chất, âm phát gõ thay đổi Phương pháp nghe Nghe phương pháp dùng trực tiếp tai qua dụng cụ chuyên dụng để nghe âm phát từ khí quan phận của thể gia súc tim, phổi, dày, ruột,…để biết trạng thái hoạt động quan, phận 1.2.2 Các phương pháp khám đặc biệt Xét nghiệm Trong số bệnh cụ thể cần phải tiến hành số xét nghiệm cận lâm sàng (trong phịng thí nghiệm) xét nghiệm máu, phân, nước tiểu, sữa, X - quang Chẩn đoán X - quang phương pháp dùng tia Rơnghen để khám xét khí Do mơ hấp thụ tia Rơn-ghen khác nhiều hay nên tạo hình X - quang đậm hay nhạt Siêu âm Các sóng âm phát từ đầu dò xuyên qua tổ chức thể, dội lại phần lượng gặp tổ chức kháng âm tổ chức khác Phần sóng âm cịn lại tiếp tục truyền dội lại tới khơng cịn lượng Các sóng âm dội lại trở đầu dị phát sóng đưa vào phận tiếp nhận khuếch đại máy siêu âm để xuất sóng Tín hiệu ghi nhận sóng phản ánh cấu trúc tổ chức sóng siêu âm truyền qua kích thước, độ dày, biên độ di động, khoảng cách cấu trúc,… Nội soi Để chẩn đoán bệnh bệnh đường tiêu hoá, y học dùng phương pháp nội soi: soi dày - tá tràng, soi đại tràng, soi hậu môn - trực tràng, soi ổ bụng 34 1.3 Phương pháp tiêm truyền dịch cho vật nuôi - Dụng cụ dùng cho truyền dịch: dây truyền chai dịch truyền - Phương pháp truyền dịch: trước tiên cắm dây truyền vào chai dịch truyền, sau đưa dịch truyền vào thể bệnh súc qua đường tĩnh mạch da - Một số ý truyền dịch + Dung dịch truyền phải tuyệt đối vơ trùng + Khơng có bọt khí dây truyền dịch + Nhiệt độ dung dịch truyền phải nhiệt độ thể +Tốc độ truyền dịch tuỳ thuộc vào trạng thái thể (Nếu trạng thái thể yếu truyền dịch với tốc độ chậm) + Chuẩn bị thuốc cấp cứu: Có thể dùng loại thuốc: (Cafeinnatribenzoat 20%, Long não nước 10%, Adrenalin 0,1%, canxi clorua 10%) + Theo dõi vật truyền dịch sau truyền dịch 30 phút Khi vật có tượng sốc, chống ngừng truyền dịch tiêm thuốc cấp cứu 1.4 Phương pháp điều trị - Có nhiều phương pháp điều trị, nhìn chung nhà điều trị học chia làm hai loại dùng phổ biến nhất, điều trị học thuốc điều trị học vật lý - Điều trị thuốc + Thuốc lấy nguyên liệu từ thảo mộc Từ lâu đời, nhân dân thầy thuốc biết sử dụng thành phần từ cỏ để chữa bệnh Người ta dùng cây, rễ cây, thân cây, vỏ cây, nụ hoa để làm thuốc chữa bệnh + Thuốc sản xuất từ hoá chất Xu hướng ngày phát triển, cho phép sản xuất tập trung nên sản lượng thường lớn Không việc tổng hợp nhiều chất cho phép nhân nhiếu chủng loại thuốc, tạo điều kiện phát triển nhiều loại biệt dược phù hợp với thể loại bệnh Dễ bảo quản, vận chuyển, giá thành rẻ + Thuốc lấy nguyên liệu từ động vật Ngay từ cổ xưa, người ta biết sử dụng cao xương, sừng hươu nai, tê giác, dùng phủ tạng số động vật để chữa bệnh Một số sản phảm động vật sử dụng sữa ong chúa, nọc ong, nọc rắn, mật gấu, tắc kè, + Thuốc có nguồn gốc hormon 35 Hormon chất sinh học có tác dụng đặc hiệu, thể dạng nhỏ với liều lượng thấp Rất nhiều nội tiết chiết xuất từ tuyến nội tiết động vật (Oestrogen, Insulin, ) tổng hợp (Corticoid) đem lại nhiều kết tốt + Thuốc có nguồn gốc từ nấm Các thuốc kháng sinh phát minh vĩ đại người việc bảo vệ thể chống lại với vi khuẩn Sự đời kháng sinh bên cạnh tác dụng tích cực đặt nhiều vấn đề mẻ, tượng kháng kháng sinh vi khuẩn, tượng dị ứng ngày hay gặp làm cho việc sử dụng phải thận trọng + Các vitamin Vitamin chất hữu cơ, có phân tử lượng thấp, thể không tự tổng hợp được, phần lớn phải lấy từ ngồi vào, có hoạt tính với lượng nhỏ, cần thiết cho tồn tại, chuyển hoá điều hoà, phát triển, sinh sản Số lượng vitamin cần thiết tuỳ theo hoạt động tổ chức, hoạt động lại biến đổi tuỳ theo tuổi, tình trạng thần kinh trung ương, sinh hoạt, chế độ ăn trạng thái đặc biệt, trạng thái bệnh lý Vitamin tham gia vào hệ thống enzym làm xúc tác cho phản ứng oxy hố khử, chuyển amin, chuyển axetyl Vitamin cịn hỗ trợ tuyến nội tiết vitamin C với tuyến thượng thận, vitamin B với hormon sinh dục - Phương pháp điều trị vật lý Điều trị vật lý chuyên khoa y học dùng yếu tố vật lý để phòng chữa bệnh Các phương pháp xuất lâu đời, nhiều phương pháp lý liệu dân gian xoa bóp, chích lể, chườm nóng, đắp lạnh - Điều trị ánh sáng Điều trị ánh sáng phòng trị bệnh, nâng cao sức khoẻ cách sử dụng toàn phần xạ ánh sáng, dạng thiên nhiên nhân tạo Có tác dụng phịng trị bệnh còi xương, mềm xương, bệnh lợn phân trắng, sát trùng chuồng trại, bệnh viêm cơ, áp xe, viêm khớp, viêm phổi, - Điều trị dòng điện Thường dùng để điều trị trường hợp bại liệt dây thần kinh, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau nơi cục Chú ý: Không sử dụng cho trường hợp viêm mạn tính, viêm có mủ 36 - Điều trị siêu âm Siêu âm có tác dụng tổng hợp; giãn mạch, giảm co thắt, giảm đau kết ma sát vi thể dao động cao tần củng cố tác dụng tăng nhiệt độ hấp thu lượng sóng siêu âm Tác dụng dinh dưỡng chuyển hố kết tăng cường tuần hoàn chỗ, tăng hoạt động men, thay đổi cấu trúc phân tử lớn tạo nên chất mới, có tác dụng kích thích xếp lại cấu trúc phân tử tế bào - Điều trị nhiệt Các phương pháp sử dụng nóng (chườm nóng, ngâm nước nóng) gây phản ứng giãn mạch Chườm nóng có tính chất an thần điều hoà rối loạn chức hệ thần kinh, giảm nhẹ đau co thắt Tác dụng phương pháp lạnh ngắn (chườm lạnh, ngâm nước lạnh) làm tăng hưng phấn thần kinh Lạnh cản trở phát triển trình viêm cấp, làm giảm phù nề ngăn nhiễm khuẩn phát triển - Điều trị vận động xoa bóp Vận động biện pháp phòng bệnh điều trị bao gồm: xoa bóp, vận động điều trị học Xoa bóp cách dùng động tác tay tác động thể bệnh với mục đích điều trị (xoa bóp vùng cỏ cỏ bị bội thực; xoa bóp nơi bị liệt thể), có tác dụng trì tái lập lại định nội mơi tốt (ví dụ: bệnh liệt cỏ, bệnh bội thực cỏ cần phải cho gia súc vận động nhiều lần ngày) 1.5 Tiêm phịng (lịch chủng ngừa nhóm thú thường gặp địa phương) Lịch tiêm chủng cho chó Bảng 2: Lịch tiêm chủng cho chó từ sinh Tuổi chủng Vaccine tuần tuổi tuần tuổi Loại vaccine tiêm mũi vaccine bệnh mũi vaccine bệnh bệnh tuần tuổi mũi vaccine bệnh bệnh 7-8 tháng năm sau mũi vaccine dại Nhắc lại mũi bệnh năm Nhắc lại (định kỳ năm) Lịch tiêm chủng cho mèo 37 - Bốn loại vaccine định phải tiêm là: phòng bệnh Dại, phòng bệnh Giảm Bạch Cầu, phòng bệnh Viêm mũi – khí quản truyền nhiễm, phịng bệnh Herpervirus - Mũi thứ nên tiêm mèo bắt đầu tháng tuổi tiêm trước tháng tuổi Đây mũi 1, phòng bệnh giảm bạch cầu, viêm mũi – khí quản truyền nhiễm bệnh Herpervirus - Mũi tiêm thứ hai nhắc lại mũi thứ sau từ – tuần - Mũi thứ ba (nhắc lại) tiêm cách mũi thứ hai tuần - Khi mèo 16 tuần tuổi tiêm vaccine phòng bệnh dại cho mèo Lịch tiêm chủng cho heo Bảng 3: Lịch tiêm chủng cho heo 38 Loại Vaccine Cầu trùng Suyễn Tai xanh Phó thương hàn APP ( viêm màng phổi) Heo con, Heo sau cai sữa 3-4 ngày Lần 2: 7-10 21-23 ngày Lần 2: 14 42 ngày Lần 2: 21 28 ngày tuổi Lần 2: 42 70 ngày tuổi Tụ dấu lợn 35-45 ngày tuổi Dịch tả lợn 35-45 ngày tuổi Lở mồm long móng 45-50 ngày Farrowsure (pavovirus, đóng dấu lợn, bệnh xoắn khuẩn ) LitterGuard (E.coli, Clostridium)Hoặc Rota/E.coli Heo hậu bị Heo nái chửa Trước phối giống 30 ngày Heo nái nuôi Heo đực giống 14-28 ngày sau đẻ tháng tiêm nhắc lại lần 12-14 ngày sau đẻ 12-14 ngày sau đẻ 17-19 ngày sau đẻ Tháng 3-4 tháng 9-10 hàng năm Tháng 3-4 tháng 9-10 hàng năm Tháng 3-4 tháng 9-10 hàng năm 14-17 ngày sau đẻ Tháng 3-4 tháng 9-10 hàng năm Trước đẻ 15 ngày (đối với vùng dịch) Trước phối giống tuần Trước phối giống tuần Trước phối giống tuần Trước phối giống tuần tuần tuần trước đẻ (5 tuần trước đẻ với heo đẻ lứa 1) 39 BÀI 7: VỆ SINH SÁT TRÙNG 1.1 Vệ sinh thức ăn, nước uống Vệ sinh nguồn nước: Nguồn nước cần đảm bảo chất lượng số lượng, vệ sinh sát trùng tránh để nguồn nước cho heo bị nhiễm vi sinh vật gây hại cho heo Các thiết bị chứa nước cần định kỳ dọn rửa, loại bỏ cáu, cặn bẩn, rong rêu Nếu sử dụng nước ngầm phải ý tình trạng nhiễm phèn, nhiễm mặn, nhiễm dầu…Cần định kỳ kiểm tra chất lượng nước Vệ sinh thức ăn: Nguồn thức ăn cho heo phải đảm bảo chất lượng không bị hư, ẩm mốc Kho chứa thức ăn phải thơng thống, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, phải định kỳ sát trùng, lý lơ hàng tồn trữ lâu, hư mốc, đóng von, phải có biện pháp chống mối mọt, chống chuột, côn trùng phá hoại Không nên trữ thức ăn hỗn hợp tháng, nguyên liệu không tháng Nên sử dụng loại thức ăn có ẩm độ thích hợp, qua phơi sấy cách, xử lý thích hợp Các thiết bị chứa thức ăn phải định kỳ sát trùng tránh tình trạng tích động thức ăn cũ trước trộn mẻ Thức ăn xanh cần rửa trước cho ăn để hạn chế tái nhiễm vi sinh vật có hại ký sinh trùng 1.2 Vệ sinh sát trùng chuồng trại chăn ni Chuồng trại xây dựng có vi sinh vật gây bệnh, với diện thường xuyên heo nuôi, mật độ vi sinh vật có hại tăng cao cơng đàn heo gây tổn thất có thành dịch lớn Do đó, cần định kỳ sát trùng chuồng trại quy mơ tồn trại, đồng loạt giúp cho mơi trường chăn ni sẽ, vi sinh vật có hại, nhờ sức khỏe thú ni tốt hơn, tăng trưởng hơn, bệnh hơn, tốn thuốc thú y điều trị, suất cao, lợi nhuận cao Khơng nên dùng hóa chất độc hại gây nguy hiểm cho người Phát quang bụi rậm khơi thông cống rãnh xung quanh khu vực chuồng trại 1.3 Vệ sinh nhân lực Con người trung gian truyền bệnh mang trùng, nên tiếp xúc với heo cần mang bảo hộ lao động khử trùng trước sau vào chăm sóc heo, ngườ có bệnh sốt, cảm cúm khơng nên chăm sóc cho heo, heo nái đẻ, heo con… tránh lây nhiễm qua lại bệnh 1.4 Vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi 40 Mỗi dãy chuồng cần có vật dụng chổi, xơ, xẻng, máng ăn, máng uống riêng biệt, không sử dụng chung với dãy chuồng khác Những vật dụng phải làm vệ sinh hàng ngày Cần tách biệt dụng cụ thú y để tiêm thuốc điều trị dụng cụ thú y để dùng tiêm thuốc bồi dưỡng, tiêm phòng Các trang bị bảo hộ lao động quần áo, giày ủng củng cần định kỳ sát trùng để tránh lưu giữ mầm bệnh 1.5 Xử lý chất thải chăn nuôi Cần phải thu gom xử lý hàng ngày, chất thải chăn ni dùng để làm biogas, ủ làm phân bón trồng trọt… Hình 19: Mơ hình Biogas xử lý chất thải hộ chăn nuôi heo 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Phương Trang Đài, 2017 Bài giảng Dinh dưỡng Thức ăn Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau Dư Phương Trang Đài, 2018 Bài giảng Chẩn đoán Bệnh nội khoa Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau Nguyễn Đức Hùng, 2003 Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Châu Minh, 2017 Bài giảng Giống Kỹ thuật truyền giống gia súc Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Nguyễn Thị Kim Dung, 2018 Bài giảng Chăn nuôi heo Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, 2009 Giáo trình Chẩn đốn Nội khoa thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn ... NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH - MƠ HÌNH (CHUN NGÀNH CHĂN NI THÚ Y) Đơn vị thực tập: TRẠM CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y HUYỆN THỚI BÌNH GVHD: DƯ PHƯƠNG TRANG ĐÀI HSTH: NGUYỄN HUỲNH NHƯ Lớp: Chăn ni Thú y. .. huấn luyện l? ?y tinh có đối tượng giá nh? ?y - Phải kiên trì tập luyện, ổn định y? ??u tố huấn luyện T? ?y cá tính đực giống để có phương pháp huấn luyện phù hợp Quá trình huấn luyện phải liên tục, tuyệt... trang thiết bị chăn nuôi 39 1.5.Xử lý chất thải chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Heo Yorkshire địa phương thực tập Hình 2: Heo Landrace địa phương Hình 3: Heo