Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
688,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ DIỆU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NAY ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2005 MỞ ĐẦU Những năm gần du lịch Bình Thuận ngày phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, thu hút nhiều nhà đầu tư, du khách nước Từ vùng đất ven biển hoang sơ cách không lâu, đến Bình Thuận biết đến trung tâm du lịch nghỉ dưỡng tiếng nước, có sức thu hút mạnh mẽ du khách nước quốc tế Để đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch Bình Thuận ngày tăng, thực Nghị 19-NQ/TU ngày 25/3/2004 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận (khoá X) phát triển du lịch đến năm 2010, ngày 15/3/2005 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành “Chương trình hành động UBND tỉnh phát triển du lịch đến năm 2010” Chương trình hành động đề quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình sách, giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 để thực mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương làm dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần thực chiến lược phát triển ngành mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vạch ra: " Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước." Thời gian qua, Bình Thuận đạt kết khả quan việc thu hút vốn cho đầu tư phát triển du lịch, thể qua số lượng vốn đầu tư tăng nhanh, kênh huy động vốn bước đa dạng hoá, thu hút nhiều thành phần tham gia đầu tư Tuy nhiên công tác huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu để đạt mục tiêu đề Để góp phần phân tích đánh giá thực trạng, từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy công tác huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển du lịch Bình Thuận thời gian tới, xin chọn đề tài: " Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận từ đến 2010" làm đề tài cho luận văn thạc só Mục đích đề tài ứng dụng lý luận vốn kênh huy động vốn đầu tư để phân tích vai trò công tác huy động sử dụng vốn trình phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua, đánh giá kết đạt hạn chế, vướng mắc Từ xác định giải pháp kiến nghị vấn đề cần giải Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phương pháp mô tả phương pháp phân tích, với nguồn số liệu thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo UBND tỉnh, sở, ban ngành tỉnh số liệu công bố Internet Trong trình thực luận văn, lực điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm góp ý Thầy Cô CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1.1.1.1 Những khái niệm - Một số khái niệm du lịch Ngành du lịch đại hình thành kỷ XIX với phát triển văn minh công nghiệp, từ sau chiến tranh giới lần thứ II trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh chắn kinh tế giới Khái niệm du lịch có thay đổi theo phát triển ngành Nếu xem xét du lịch tượng xã hội, tượng nhân văn làm phong phú thêm nhận thức sống người, Tổ chức du lịch giới (WTO : World Tourism Organization) đưa định nghóa :”Du lịch bao gồm hoạt động người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên thời hạn không năm liên tục để vui chơi, công việc hay mục đích khác không liên quan đến hoạt động kiếm tiền nơi mà họ đến” Nếu xem du lịch không đơn tượng xã hội mà hoạt động kinh tế, coi toàn hoạt động mà mục tiêu kết hợp hoạt động đối tượng tham gia vào trình, kết hợp giá trị tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn với dịch vụ, hàng hóa để tạo sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu khách Với tư cách đối tượng nghiên cứu du lịch học, theo khái niệm du lịch phản ảnh mối quan hệ chất bên trong, làm sở cho việc nghiên cứu xu hướng quy luật phát triển ; theo góc độ du lịch hoạt động mối quan hệ phát sinh tác động qua lại lẫn khách du lịch, người kinh doanh du lịch, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút, tiếp đón phục vụ khách du lịch - Du khách: Cũng theo định nghóa Tổ chức Du lịch Quốc tế, khách viếng (visistors) người rời khỏi nơi cư trú đến nơi khác không năm không mục đích kiếm tiền ; du khách (tourists) khách viếng có lưu trú qua đêm nơi đến ; khách viếng ngày (same-day visistors) lưu trú qua đêm nơi đến Khách du lịch quốc tế khách mà nơi cư trú quốc gia khác với quốc gia nơi đến du lịch ; khách du lịch nội địa khách mà quốc gia nơi cư trú quốc gia nơi đến tham quan du lịch, bao gồm người nước cư trú quốc gia - Khu du lịch, điểm du lịch tuyến du lịch Khu du lịch không gian địa lý bao gồm diện tích mặt đất, mặt nước có tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn, quy hoạch công nhận mặt pháp lý Nhà nước, chủ yếu sử dụng vào mục đích du lịch bổ trợ cho mục đích du lịch, việc sử dụng có tính hẳn kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài so với sử dụng vào mục đích khác Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường, sinh thái (bãi biển, sông hồ, núi, rừng ) ; tài nguyên nhân văn di sản văn hóa, lịch sử, công trình kiến trúc, giá trị văn hóa phi vật thể Khu du lịch phải có quy mô cần thiết, khu du lịch gồm khu du lịch quốc gia khu du lịch địa phương Điểm du lịch nơi có vài loại tài nguyên du lịch hấp dẫn công trình riêng biệt phục vụ du lịch hay kết hợp hai quy mô nhỏ Tuyến du lịch lộ trình nối điểm, khu du lịch khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Sản phẩm du lịch Có nhiều định nghóa sản phẩm du lịch, theo tôi, khái niệm là:”Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tỉềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng” (Từ điển du lịch - Tiếng Đức NXB Berlin 1984) Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dịch vụ kết hợp Dịch vụ du lịch kết hoạt động kinh tế thể sản phẩm vô vận chuyển, lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí, tài chính, thông tin liên lạc, y tế dịch vụ cá nhân khác 1.1.1.2 Một số quan điểm phát triển du lịch Theo xu hướng phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi trường để bảo đảm tính bền vững, từ đầu thập niên 90 xuất khái niệm du lịch sinh thái, quốc gia quan tâm Tổ chức Du lịch Quốc tế khuyến khích phát triển Với yêu cầu phải ngày phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực du lịch lên yếu tố môi trường, nội dung du lịch sinh thái không đơn hoạt động du lịch diễn vùng giàu tiềm sinh thái tự nhiên, giá trị văn hóa mà tập trung vào mức độ trách nhiệm người môi trường ; không dừng lại mức độ thụ động hạn chế tối đa suy thoái môi trường du lịch tạo ra, mà phải chủ động đóng góp vào phát triển môi trường vùng du lịch : “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Giữa thập niên 90, xuất khái niệm phát triển du lịch bền vững WTO cho :”Phát triển du lịch bền vững thỏa mãn nhu cầu du khách vùng đón khách bảo vệ nâng cao hội cho tương lai Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất nguồn tài nguyên theo cách để vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ giữ gìn sắc văn hóa, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống đảm bảo sống” 1.1.2 CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM Với mục tiêu tổng quát đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế ; bước đưa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực ; chiến lược phát triển du lịch nước ta giai đoạn 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 97/2002/QĐTTg ngày 22/7/2001 đề số nội dung : Tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ đạt từ 11 – 11,5%/năm Đến 2005 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ – 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 – 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD ; năm 2010 khách quốc tế đạt 5,5 – triệu, khách nội địa 25 – 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt – 4,5 tỷ USD Về thị trường, vừa khai thác khách từ thị trường quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Úc, New Zealand, nước SNG Đông Âu; vừa trọng khai thác thị trường du lịch nội địa Về đầu tư, ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề; đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm Các thành phố, đô thị du lịch phải đầu tư hợp lý, bảo đảm phát triển hài hòa phát triển đô thị với phát triển du lịch bền vững Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Thực việc hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch Tăng cường củng cố mở rộng hợp tác song phương, đa phương với tổ chức quốc tế, nước có khả kinh nghiệm phát triển du lịch Về phát triển vùng du lịch, chiến lược xác định có ba vùng : Vùng du lịch Bắc Bộ : gồm tỉnh, thành phố từ Hà Giang đến Hà Tónh, trung tâm vùng Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long Vùng du lịch Bắc Trung Bộ : gồm tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Huế Đà Nẵng trung tâm vùng Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ : gồm tỉnh, thành phố từ Kon Tum đến Cà Mau với hai Á vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Trung tâm vùng Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tăng trưởng du lịch : thành phố Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ – Hà Tiên – Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Phan Thiết Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi để khai thác mạnh du lịch dải ven biển Nam Trung Bộ Tây Nguyên, du lịch sông nước, du lịch sinh thái đồng châu thổ sông Cửu Long Là khu du lịch trọng điểm quốc gia ; địa bàn tăng trưởng du lịch Á vùng du lịch Nam Trung Bộ, du lịch tỉnh Bình Thuận khẳng định cần phải tập trung tạo phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào sau năm 2010, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phạm vi toàn tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ ,CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ 1.2.1 Vốn đầu tư công cụ huy động vốn đầu tư 1.2.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Tài sản quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản sản xuất tích luỹ lại suốt trình hình thành phát triển, nguồn nhân lực tri thức Quá trình phát triển mổi nước đặt yêu cầu phải tạo tài sản nhằm bù đắp tài sản tiêu hao trình sử dụng, đồng thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia Để tạo tài sản phải đầu tư yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ, máy móc, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ… tất yếu tố xem nguồn vốn đầu tư để tạo thu nhập, tài sản cho quốc gia Vốn đầu tư hiểu theo nghóa rộng toàn nguồn lực đưa vào hoạt động kinh tế - xã hội, gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động, tài nguyên, đất đai, khoa học công nghệ Vốn hiểu theo nghóa hẹp nguồn lực thể tiền cá nhân, doanh nghiệp quốc gia Hoạt động đầu tư việc sử dụng vốn để phục hồi tạo lực sản xuất kinh doanh Đó trình chuyển hoá vốn thành yếu tố phục vụ cho trình sản xuất hàng hoá dịch vụ để làm tăng tài sản quốc gia 1.2.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư phát sinh yêu cầu: - Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế Cơ sở hạ tầng coi tảng cho phát triển kinh tế xã hội nước, địa phương Ở nước phát triển, trình độ phát triển kinh tế thấp nên sở hạ tầng hệ thống giao thông, hệ thống điện, cấp nước, bưu viễn thông … thiếu thốn yếu kém, cần đầu tư lượng vốn lớn cho sở hạ tầng, thân nước lại tình trạng tích lũy thấp, thiếu vốn , nhu cầu thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên cấp bách Kinh nghiệm nước cho thấy việc tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng có tác động mạnh mẽ trở lại đến việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Một nước có sở hạ tầng tốt với sách ưu đãi khác có lợi nước khác việc thu hút dòng chảy vốn đầu tư quốc tế Vì nước trọng dành phần lớn ngân sách nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) để chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng Bên cạnh đó, để giảm gánh nặng cho ngân sách, phủ thường cho phép tư nhân tham gia đầu tư sở hạ tầng, phát hành trái phiếu công trình, thành lập quỹ đầu tư , quỹ phát triển hạ tầng… - Đầu tư vốn vào doanh nghiệp để sản xuất hàng hoá dịch vụ: Để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế , nước coi trọng việc thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp Vốn đầu tư dùng để thành lập mới, đầu tư đổi công nghệ, đầu tư mở rộng cải tạo nhà xưởng, trang thiết bị Đầu tư cho doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc tạo công ăn việc làm, cung cấp hàng hoá dịch vụ cho xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách - Đầu tư cho giáo dục đào tạo: Đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm phát triển tiềm người có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế Vì vậy, nước có thành công bật kinh tế thường nước trọng đầu tư lớn cho giáo dục đào tạo Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển kinh tế , phủ nước thường dành phần đáng kể ngân sách để chi cho giáo dục đào tạo Cùng với đầu tư phủ, nước cho phép huy động thêm nguồn đầu tư khác tư nhân, viện trợ, tổ chức phi phủ … để phát triển giáo dục đào tạo - Đầu tư cho khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ đóng vai trò tảng động lực trình công nghiệp hoá, đại hoá Việc đầu tư vốn cho khoa học công nghệ tạo sở vật chất kỹ thuật cho phát triển nhanh bền vững Phát triển khoa học công nghệ hoạt động đòi hỏi phải đầu tư vốn lớn, lâu dài, phải có đủ vốn chấp nhận rủi ro trình nghiên cứu, triển khai Hoạt động khoa học công nghệ chủ yếu dựa vào nguồn: Vốn ngân sách nhà nước cấp; Kinh phí thực hợp đồng nghiên cứu khoa học; Vốn liên doanh, liên kết với tổ chức khác Vốn viện trợ tổ chức phủ, phi phủ, tài trợ cá nhân nước 1.2.1.3 Các nguồn huy động vốn đầu tư Trong tổng thu nhập nước, sau trừ phần tiêu dùng, lại phần để bù đắp tích luỹ Quỹ bù đắp quỹ tích luỹ nguồn gốc hình thành vốn đầu tư , quỹ tích luỹ phận quan trọng Quỹ tích luỹ hình thành từ khoản tiết kiệm Nền kinh tế phát triển tỉ lệ tích luỹ cao Đối với nước phát triển, thu nhập thấp nên quy mô tỉ lệ tích lũy thấp, nhu cầu vốn đầu tư cao, cần đến nguồn vốn đầu tư từ nước Mặt khác, xu hướng chu chuyển vốn quốc tế toàn cầu hoá kinh tế nay, nước phát triển cần có kết hợp vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế Như vốn đầu tư có nước hình thành từ tiết kiệm nước tiết kiệm nước Tiết kiệm nước bao gồm tiết kiệm Nhà nước, tiết kiệm doanh nghiệp tiết kiệm dân cư nguồn hình thành vốn đầu tư nước Tiết kiệm nước hình thành vốn đầu tư nước dạng đầu tư trực tiếp gián tiếp 1) Nguồn hình thành vốn đầu tư nước Nguồn vốn nước thể sức mạnh nội lực quốc gia Nguồn vốn có ưu điểm ổn định, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu rủi ro hậu xấu kinh tế tác động từ bên Mặc dù ngày dòng vốn nước ngày trở nên đặc biệt thiếu nước phát triển, nguồn vốn nước giữ vị trí định Nguồn vốn đầu tư nước hình thành từ tiết kiệm ngân sách nhà nước, tiết kiệm doanh nghiệp tiết kiệm dân cư Tiết kiệm ngân sách nhà nước số chênh lệch dương tổng khoản thu mang tính không hoàn lại (chủ yếu khoản thu thuế) với tổng chi tiêu dùng ngân sách Tổng thu ngân sách sau chi cho khoản chi thường xuyên, lại hình thành nguồn vốn đầu tư phát triển Như vậy, vốn đầu tư Nhà nước phần tiết kiệm ngân sách để chi cho đầu tư phát triển Nguồn vốn phụ thuộc vào khả tập trung thu nhập quốc dân vào ngân sách quy mô chi tiêu dùng nhà nước Đối với nước phát triển, tiết kiệm kinh tế bị hạn chế yếu tố thu nhập bình quân đầu người, cho nên, để trì tăng trưởng kinh tế mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN sở kết hợp sách thuế chi tiêu Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng, ổn định có tính định hướng cao nguồn vốn đầu tư khác Tiết kiệm doanh nghiệp số lãi ròng có từ kết kinh doanh Đây nguồn tiết kiệm để doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển theo chiều rộng chiều sâu Qui mô tiết kiệm doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố trực tiếp như: hiệu kinh doanh; sách thuế; ổn - Xây dựng kế hoạch phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý nhà nước du lịch, sở lưu trú, dịch vụ du lịch thuộc thành phần kinh tế theo chương trình dài hạn hàng năm, bước xã hội hoá giáo dục du lịch toàn dân để nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác phát triển du lịch Bình Thuận Phấn đấu đến năm 2010 có 85-90% nhân lực ngành du lịch đào tạo đào tạo lại, đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch giai đoạn - Liên hệ với bộ, ngành trung ương, trường đại học nghiên cứu tổ chức mở trường, mở phân hiệu thành phố Phan Thiết để đào tạo chuyên ngành kinh tế du lịch cho tỉnh Bình Thuận tỉnh klhu vực 7) Chương trình Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội phục vụ chương trình phát triển du lịch Công an tỉnh tăng cường thực biện pháp công tác, đảm bảo ổn định an ninh trật tự, an toàn cho du khách; tạo môi trường thuận lợi để góp phần thu hút ngày nhiều du khách, nhà đầu tư du lịch vào Bình Thuận Phát huy sức mạnh lực lượng Quân Công an, chủ động nắm tình hình loại đối tượng vào địa phương qua đường du lịch nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, hoạt động thu thập tin tức, xuyên tạc, kích động, lợi dụng du lịch để hoạt động tôn giáo trái phép; tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, trộm cắp, gây rối trật tự an toàn giao thông, cướp giật tài sản du khách 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2005 - 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 3.3.1 Chỉ tiêu khách du lịch Khách du lịch quốc tế Theo kế họach, Bình Thuận đầu tư phát triển tạo sản phẩm mới, độc đáo du lịch sinh thái miệt vườn đồng quê, sông, biển, du lịch biển, du lịch văn hóa lễ hội, làng nghề truyền thống vốn mạnh Bình Thuận có khả thu hút khách du lịch quốc tế cao Theo phương án chọn, dự báo 2007 Bình Thuận có khả đón 270 ngàn khách quốc tế; năm 2010 đón 370 ngàn khách quốc tế năm 2020 829 ngàn khách quốc tế đến lưu trú khả quan, có khả thực 55 Khách du lịch nội địa : Khách du lịch nội địa với mục đích nghỉ biển, tham quan lễ hội, du lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử văn hóa, hội nghị, hội thảo, vui chơi giải trí,… dự kiến năm 2007 có nhiều dự án đầu tư vào du lịch, có nhiều sản phẩm độc đáo hấp dẫn, thu hút nhiều khách du lịch nội địa giai đọan Theo phương án chọn, dự báo 2007 Bình Thuận có khả đón 2,2 triệu lượt khách; năm 2010 đón 3,1 triệu lượt khách năm 2020 gần 7,4 triệu lượt khách Như vậy, theo phân tích tính tóan, dự báo số lượng khách đến Bình Thuận theo thời kỳ sau (xem bảng 3.1- Dự báodu khách đến Bình Thuận đến 2010 định hướng đến năm 2020 kèm theo) 3.3.2 Chỉ tiêu sở lưu trú Số ngày lưu trú trung bình 2005 khách du lịch Bình Thuận thấp, đạt xấp xỉ 2,35 ngày khách quốc tế 1,3 ngày khách nội địa.Trong năm tới, với phát triển khu du lịch mới, việc nâng cấp khách sạn nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chắn ngày lưu trú trung bình khách du lịch tăng lên cách đáng kể Dự kiến năm 2007 ngày lưu trú trung bình khách quốc tế 2,4 ngày, khách nội địa 1,4 ngày Đến năm 2010 ngày lưu trú trung bình khách quốc tế tăng lên 2,5 ngày khách nội địa 2,2 ngày Năm 2004 Bình Thuận có 2.300 phòng, đến cuối năm 2005 khỏang 3.000 phòng, với quy mô có lượng khách sạn không đủ Theo dự báo phương án chọn, đến năm 2007 cần phát triển thêm sở lưu trú để nâng tổng số phòng tỉnh đạt 6.781 phòng; đến năm 2010 12.280 phòng 2020 32.577 phòng (xem chi tiết bảng 3-2-Dự báo nhu cầu khách sạn Bình Thuận đến 2020 kèm theo) 3.3.3 Chỉ tiêu nguồn nhân lực du lịch Căn theo nhu cầu lao động tính bình quân phòng khách sạn nước khu vực 1,7 lao động trực tiếp cho phòng quốc tế 1,2 lao động trực tiếp cho phòng nội địa, dự báo phương án chọn đến năm 2007 cần 25.730 người; đến 2010 cần 50.966 người đến 2020 cần 133.050 người (xem chi tiết bảng 3-3 Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Bình Thuận đến 2020) 3.3.4 Chỉ tiêu doanh thu du lịch Mức chi trung bình ngày du khách đến Bình Thuận (2005) so với mức chi trung bình nước thấp, khách lưu trú chi tiêu khỏang 23 USD/ngày chi tiêu tham quan USD/ngày 56 Dự kiến mức chi tiêu trung bình ngày du khách đến Bình Thuận Bảng 3-4 Năm 2005 2007 2010 2015 2020 Khách lưu trú Khách quốc tế Khách nội địa 30 15 50 16 60 18 72 23 90 30 Khách tham quan Khách quốc tế Khách nội địa 10 12 66 13 15 10 Naêm 2005 tổng doanh thu du lịch Bình Thuận đạt khỏang 62,114 triệu USD, theo phương án chọn dự kiến đến năm 2007 107,767 triệu USD; đến 2010 200,759 triệu USD 2020 873,411 triệu USD (xem chi tiết bảng 3-5 Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Bình Thuận đến 2020 kèm theo) 3.3.5 Chỉ tiêu GDP du lịch GDP tỉnh Bình Thuận Theo tỷ giá USD = 15.200 đ Chỉ tiêu 1.Tổng giá trị gia tăng GDP tỉnh 2.Tốc độ tăng trưởng tr.bình GDP tỉnh 3.Tổng GDP ngành du lịch Bình Thuận (BT) Tốc độ tăng trưởng tr.bình GDP du lịch BT 5.Tỷ lệ GDP du lịch so với tổng GDP tỉnh Hệ số ICOR chung nước 7.Hệ số ICOR cho du lịch Bình Thuận 8.Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Đơn vị tính Tỷ VNĐ Triệu USD %/năm Tỷ VNĐ Triệu USD Bảng 3- 2004 2005 2007 6.146,9 6.878,4 8.628,2 12.449,7 29.445,0 404,4 452,5 - 11,9 2010 2020 567,6 819,1 1.937,2 12 13 7,5 364,9 660,9 1.146,6 2.136,1 9.293,1 24,0 43,5 75,4 140,5 611,4 %/naêm - 146,0 25,7 26,4 15,8 % 5,9 9,6 13,3 17,2 31,6 - 5,5 5,5 5,5 5,7 - 4 4,7 - 1.183,8 1.943,0 - 77,9 127,8 Tỷ VNĐ Triệu USD (Nguồn: theo quy họach kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận) 3.957,7 20.094,3 260,4 1.322,0 57 3.3.6 Chỉ tiêu nhu cầu đầu tư Để đạt tiêu doanh thu du lịch theo phương án chọn kể nhu cầu đầu tư cho du lịch đến năm 2007 cần 127 triệu USD, đến năm 2010 triệu cần 260 triệu USD đến năm 2020 cần 1,322 tỷ USD (xem bảng 3- kể trên) Để thực điều này, Bình Thuận cần động có sách khuyến khích ưu đãi thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư khác từ nhiều phía như: vốn tích lũy từ GDP du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh, vốn đầu tư hạ tầng từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai liên doanh với nước ngòai,… Dự báo nguồn vốn đầàu tư du lịch Bình Thuận đến 2020 Bảng 3- Đơn vị tính: Triệu USD TT Nguồn vốn Vốn đầu tư hạ tầng từ NSNN (15%) Vốn tích lũy từ GDP du lịch doanh nghiệp du lịch tỉnh (10%) Vốn vay ngân hàng nguồn khác (15%) Vốn đầu tư tư nhân (15%) Vốn liên doanh nước (20%) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) liên doanh với nước ngòai (25%) Tổng cộng (100%) Đến 2005 11,682 7,492 19,882 Sau 2010 Đến 2020 159,242 7,788 4,995 13,254 106,161 11,682 11,682 15,576 7,492 7,492 9.990 19,882 19,882 26,509 159,242 159,242 212,323 19,470 12,487 33,136 265,404 77,881 49,950 132,545 1.061,619 2007 2010 (Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch VN) 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NAY ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Để thực mục tiêu phát triển du lịch thời gian tới, cần thực số giải pháp chủ yếu sau đây: A VỀ CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ 1/ Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành sở đánh giá tiềm năng, lợi đất nước, vùng, địa phương, từ Nhà nước có đầu tư thoả đáng cho du lịch; Đồng thời có sách liên kết ngành, cấp đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật số khu du lịch trọng 58 điểm nhằm tạo nên thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư để phát triển du lịch Cụ thể triển khai thực có hiệu “Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên” vừa Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt 2/ Nhà nước cần hoàn thiện sách thu hút đầu tư theo hướng tăng cường chế độ ưu đãi, đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu tư, cấp quyền sử dụng đất, giải nhanh thủ tục sau cấp phép để thúc đẩy tiến độ triển khai dự án cấp phép Tiến tới chế bình đẳng ưu đãi đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước 3/ Hoàn thiện sách thuế để thúc đẩy huy động vốn vào ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu công tác chi ngân sách để tăng cường đầu tư phát triển kinh tế 4/ Về chi ngân sách nhà nước, để nâng cao hiệu công tác huy động vốn, cần thực hành triệt để sách tiết kiệm để tăng nguồn vốn đầu tư Nhà nước phải bảo đảm tăng chi cho đầu tư phát triển với tỷ lệ cao so với tăng chi thường xuyên, trọng chi đầu tư sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn xã hội đầu tư phát triển kinh tế nói chung đầu tư phát triển du lịch nói riêng Đẩy mạnh xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ công nhằm giảm nhẹ gánh nặng chi ngân sách, thực rộng rãi việc khoán chi đôi với đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kiểm tra chống lãng phí, thất thoát chi ngân sách nhà nước 5/ Phát triển thị trường tài chính, mở rộng khai thông kênh huy động vốn thị trường Phát triển thị trường tài bao gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn, tập trung phát triển thị trường vốn trung dài hạn Trước mắt cần đẩy nhanh tiến trình cấu lại xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh, huy động phân phối vốn có hiệu qủa, đa dạng hoá loại hình tiền gởi tiết kiệm, phát triển dịch vụ toán dân cư để tăng tiền gởi toán, thực tốt công tác bảo hiểm tiền gởi Mở rộng thị trường tín dụng quốc tế để huy động vốn ngoại tệ qua việc vay vốn, nhận ủy thác tài trợ để thu hút vốn cho kinh tế Phát triển thị trường chứng khoán sở tăng nguồn cung cấp hàng hoá cho thị trường thông qua biện pháp đẩy mạnh cổ phần hoá, kể cổ phần 59 hoá công ty có vốn đầu tư nước Khuyến khích phát hành loại trái phiếu phủ, trái phiếu công ty để huy động vốn Sử dụng biện pháp kích cầu chứng khoán, khuyến khích thành lập công ty kinh doanh chứng khoán quỹ đầu tư chứng khoán, mở rộng quyền tham gia kinh doanh chứng khoán nhà đầu tư nước Phát triển thị trường cho thuê tài để tạo thêm kênh tài trợ vốn cho doanh nghiệp việc cho phép nhà kinh doanh kể nước nước tham gia thị trường, hình thành trung tâm giao dịch, môi giới mua bán máy móc thiết bị, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nhân lực để thúc đẩy phát triển thị trường 6/ Hoàn thiện công cụ tài vó mô để thúc đẩy huy động vốn Hoàn thiện sách lãi suất theo hướng thị trường, tiến tới tự hoá lãi suất, lấy quan hệ cung cầu vốn để định lãi suất kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ lãi suất thị trường nước với lãi suất thị trường nước khu vực giới để mở rộng phạm vi điều tiết vốn thị trường tài Việt Nam Thực sách tỷ giá hối đoái ổn định, linh hoạt có quản lý nhà nước nhằm đạt hiệu cao huy động vốn phát triển xuất nhập Từng bước tiến tới tự hoá tỷ giá hối đoái cho phù hợp với xu tự hoá tài hội nhập kinh tế B VỀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỊA PHƯƠNG Để đạt mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, đòi hỏi Du lịch Bình Thuận phải phối hợp chặt chẽ ngành chức địa phương thực giải pháp, chế sách mang tính đồng Về giải pháp vốn tài cần phải: - Tận dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương để đầu tư sở hạ tầng; - Tranh thủ nguồn vốn quỹ tín dụng Nhà nước điều kiện quy định quỹ tín dụng cho phép; - Tận dụng vốn từ nguồn vốn “hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch” từ Tổng cục Du lịch; - p dụng chế đấu thầu quỹ đất để xây dựng sở hạ tầng du lịch; 60 - Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: ODA,WB,ADB - Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai FDI; - Huy động vốn từ doanh nghiệp ngòai tỉnh Ngòai ra, địa phương cần phải vận dụng áp dụng thuế ưu đãi với hàng sản xuất đồ lưu niệm; áp dụng giá điện, nước phục vụ khách sạn, kinh doanh du lịch giá ngành khác; p dụng sách giá khách quốc tế khách nội địa Bổ sung biểu thuế trang thiết bị phục vụ kinh doanh du lịch; Chuẩn hóa tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế trang thiết bị phục vụ du lịch Sau giải pháp cụ thể 1) Các giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận từ đến 2010 1.1) Các giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển hạ tầng du lịch Vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch chủ yếu từ ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương cần thực hành tiết kiệm chi thường xuyên để tập trung cho đầu tư phát triển; Đồng thời phải tranh thủ nguồn hỗ trợ từ trung ương, ngành, thu hút thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước để đầu tư phát triển hạ tầng du lịch với nhiều hình thức khác a) Giải pháp huy động sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước nguồn đầu tư quan trọng, có tính định hướng việc phát triển kinh tế xã hội nói chung với ngành du lịch địa phương nói riêng Để tăng cường thu hút đầu tư từ ngân sách, có vốn đầu tư mạnh mẽ cho du lịch, cần thực đồng giải pháp sau: - Về tổ chức tốt công tác thu ngân sách: Địa phương cần áp dụng giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu, đồng thời thực tốt nhiệm vụ thu đúng, đủ, kịp thời khai thác tốt nguồn thu, hạn chế thất thu ngân sách Tích cực động viên, khai thác nguồn thu từ thuế, phí vào ngân sách nhà nước, thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp nhà nước cần kiên nhanh chóng xếp lại, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần phải thực giao, bán khoán, cho thuê giải thể, phá sản đủ điều kiện Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp làm ăn có hiệu 61 Đối với doanh nghiệp quốc doanh phận phát triển mạnh số lượng quy mô, đóng góp nguồn thu ngày nhiều cho ngân sách, cần phải tăng cường bồi dưỡng, phát triển hỗ trợ Đối với khoản thu phí, lệ phí phải quản lý thực nghiêm túc theo quy định Chính phủ Các khoản thu phải nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, kịp thời ban hành danh mục thu mức thu theo quy định không để tồn tình trạng tuỳ tiện quản lý sử dụng Cần tập trung khai thác khoản thu đất Thực việc giao đất có thu tiền sử dụng đất khu du lịch tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư ổn định lâu dài Đối với diện tích đất cấp có thẩm quyền định cho thuê đất, cần lập hợp đồng thuê đất thu tiền theo quy định, khuyến khích chủ đầu tư nộp tiền thuê đất lần cho toàn thời gian thuê đất theo quy định Nhà nước để hưởng quyền lợi hành Để tăng cường huy động vốn vào ngân sách nhà nước, cần sớm ban hành sách huy động qua việc phát hành công trái, trái phiếu địa phương nhiều hình thức, thời hạn mức lãi suất phù hợp - Về thực hành tiết kiệm để tích luỹ vốn cho đầu tư phát triển, hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước: Cần nghiên cứu áp dụng biện pháp khoán chi ngân sách số ngành, địa phương tỉnh Thực số dịch vụ công số lónh vực đô thị, giáo dục, y tế ,văn hoá, thể dục thể thao để giảm bớt chi thường xuyên ngân sách nhà nước Cần trọng nâng cao hiệu bố trí sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển sở đẩy mạnh việc phân công, phân cấp quản lý cho ngành cấp quyền địa phương; Đồng thời củng cố nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, thực tốt công tác quy hoạch, lựa chọn, phê duyệt dự án, tư vấn đầu tư Tăng cường quản lý công tác xây dựng bản, bảo đảm chất lượng công trình, bảo đảm nâng cao hiệu sử dụng vốn b Giải pháp huy động sử dụng vốn từ nguồn khác để phát triển hạ tầng du lịch Bình Thuận Để đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng du lịch, tranh thủ nguồn vốn sau: - Trên sở quy hoạch phát triển du lịch Bình Thuận thành trọng điểm du lịch nước, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ 62 trung ương dành cho đầu tư phát triển hạ tầng khu du lịch trọng điểm chương trình thực chiến lược phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên nước - Lập dự án kêu gọi viện trợ ODA để đầu tư xây dựng số công trình hạ tầng vừa có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển, vừa cải thiện đời sống dân cư địa bàn như: công trình cấp thoát nước, nhà máy xử lý rác thải TP.Phan Thiết, Mũi Né địa bàn du lịch trọng điểm - Lập dự án đầu tư hệ thống giao thông ven biển, giao thông nội khu du lịch, hệ thống cấp nước,… để kêu gọi doanh nghiệp nước nước đầu tư theo hình thức: BOT, BT trả chậm, đổi đất lấy hạ tầng - Lập dự án cấp điện, phát triển thông tin liên lạc khu du lịch để đề nghị Tổng công ty Điện lực, Bưu - Viễn thông đầu tư khai thác Qua tranh thủ nguồn vốn đầu tư tổng công ty vào hạ tầng khu du lịch - Nghiên cứu phát hành trái phiếu công trình, lập quỹ đầu tư hạ tầng đô thị để thu hút vốn xây dựng hạ tầng 1.2) Các giải pháp huy động sử dụng vốn để đầu tư sở kinh doanh du lịch Việc đầu tư phát triển sở kinh doanh du lịch khu nghỉ dưỡng, khách sạn , nhà nghỉ, sở vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, trung tâm hội nghị,…tại Bình Thuận chủ yếu nhà đầu tư nước thực Trong năm gần thu hút tương đối mạnh nguồn vốn đầu tư du lịch có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Để nguồn vốn đầu tư trì liên tục đầu tư mục tiêu, cần thực giải pháp sau: a) Thực tốt công tác thu hút đầu tư nước, khuyến khích đầu tư mục tiêu Đẩy nhanh tốc độ xây dựng ban hành quy hoạch chi tiết khu du lịch tỉnh để làm sở định hướng cho nhà đầu tư Chuẩn bị tốt điều kiện đất đai, hạ tầng để nhà đầu tư nhanh chóng triển khai dự án chấp thuận Một mặt, khuyến khích dự án đầu tư vào sở kinh doanh du lịch có quy mô lớn, phát triển sản phẩm du lịch đa dạng loại hình thể thao biển, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương 63 mại, dịch vụ phục vụ du lịch Đồng thời thực sách ưu đãi đầu tư Chính phủ ban hành sách đặc thù hợp pháp địa phương bổ sung sách để thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch vùng khó khăn huyện miền núi, hải đảo, khu du lịch xa trung tâm có sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú địa phương; Đồng thời có sách giải hài hoà lợi ích nhà đầu tư du lịch cư dân địa phương trình phát triển du lịch để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển bền vững, nâng cao ý thức cho người dân du lịch, bước phát triển văn hoá du lịch Bởi mô hình phát triển sản phẩm du lịch 3S: Sun (mặt trời), Sea (biển) Sand (bãi cát) mà cần có H: Heritage (di sản văn hoá), Hospitality (lòng hiếu khách) Honesty (tính trung thực) người b) Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển du lịch Bình Thuận - Đẩy mạnh công tác lập danh mục dự án du lịch cụ thể kêu gọi đầu tư nước Ưu tiên thu hút vốn cho dự án du lịch có quy mô lớn, sản phẩm đa dạng khu vui chơi giải trí, dự án có quy mô lớn, dự án du lịch kết hợp thể thao biển,… - Cần có chế độ miễn giảm thuế dự án cần khuyến khích đầu tư Đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư Giải tốt thủ tục sau cấp phép, đặc biệt vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục xây dựng,… 1.3) Các giải pháp huy động sử dụng vốn từ nguồn tín dụng Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Cần khuyến khích thành lập ngân hàng thương mại cổ phần, lập chi nhánh ngân hàng cổ phần Bình Thuận; Đồng thời nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng tổ chức tín dụng cách phát hành đa dạng loại kỳ phiếu, tín phiếu, tiền gởi tiết kiệm, mở rộng phương thức toán qua ngân hàng Tập trung nguồn vốn huy động để đẩy mạnh cho nhà đầu tư vay vốn trung dài hạn để tăng cường nguồn vốn phát triển du lịch 1.4) Mở rộng kênh huy động vốn Thực tốt chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành du lịch để thu hút vốn đầu tư Thành lập quỹ đầu tư hạ 64 tầng du lịch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi, với thị trường chứng khoán thị trường cho thuê tài để huy động vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp 2) Các giải pháp khác a) Cần tiến hành điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận cho phù hợp với Quy hoạch chung khu vực miền Trung-Tây Nguyên, nước chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chung tỉnh Kết hợp việc phát triển du lịch với xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế-xã hội chỗ Quy hoạch phát triển loại hình du lịch, dịch vụ du lịch khu vực địa bàn cụ thể tỉnh, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng như: du lịch sinh thái biển, rừng, hồ, thác, đảo; Du lịch vườn, du lịch thể thao, mạo hiểm, chữa bệnh, du lịch lễ hội, văn hoá-lịch sử, làng nghề đặc trưng, làng văn hoá du lịch,…có phân kỳ cho giai đoạn 2005-2010 Có quy hoạch phân kỳ đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch phù hợp với khu quy hoạch loại hình du lịch Có sách thông thoáng nhằm tạo điều kiện để thu hút nhiều thành phần kinh tế, nhiều nhà đầu tư nước tham gia xây dựng sở hạ tầng du lịch b) Có kế hoạch chỉnh trang, nâng cấp sở du lịch, lưu trú du lịch gắn với chỉnh trang thành phố Phan Thiết đầu tư nâng cấp thị xã, thị trấn huyện lỵ có phát triển du lịch khu phụ cận, khu du lịch; Nghiên cứu xây dựng phát triển làng nghề truyền thống nhằm phục vụ nhu cầu, thị hiếu du lịch c) Có kế hoạch khai thác, giữ gìn, tái tạo cảnh quan, môi trường sinh thái; Có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm vệ sinh môi trường, xử lý chất thải làm ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển du lịch d) Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua sách đầu tư, tổ chức lễ hội, xây dựng phim, tập sách, tuyên truyền phương tiện thông tin báo, đài trung ương địa phương để giới thiệu du lịch Bình Thuận cho nước quốc tế e) Phát triển du lịch phải gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội khu, tuyến, điểm du lịch dự án đầu tư du lịch Cần xây dựng môi trường đầu tư vào ngành du lịch an toàn, hiệu Tạo điều 65 kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tăng tính cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước f) Có kế hoạch sách đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trước mắt lâu dài g) Đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch, ý đến trách nhiệm phối hợp ngành, cấp việc quản lý tổ chức thực quy hoạch du lịch, công tác đầu tư phát triển du lịch Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý du lịch từ tỉnh đến sở Tăng cường giáo dục cộng đồng nhân dân nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Thông qua nâng cao nhận thức, trách nhiệm dân cư, góp phần xây dựng du lịch Bình Thuận phát triển ngày bền vững h) Về sách, cần xây dựng hoàn thiện chế, sách tài vốn, thuế, giá đất, đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng, tái định cư,…Khuyến khích liên doanh liên kết lónh vực kinh doanh du lịch, tạo nên tập đòan lớn có sức cạnh tranh cao; đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vốn, chế đẩ tạo đa dạng lọai hình du lịch tỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh địa bàn khó khăn tỉnh Ngòai ra, cần có sách ưu đãi dự án lớn, cao cấp, thu hút nhiều lao động theo quan điểm phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cụ thể: - Đề xuất với Chính phủ , Tổng cục Thuế ưu tiên miễn giảm thuế, hỗ trợ không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư du lịch tỉnh Bình Thuận vào nơi hoang sơ, tài nguyên du lịch chưa khai thác, hình thức du lịch mẻ mà có hiệu cao để tăng cường hấp dẫn du khách, kéo dài ngày lưu trú, tăng vốn đầu tư; Đồng thời rà sóat, điều chỉnh phương án hỗ trợ tính thuế với lọai phí, vé tham quan du lịch hợp lý; Ưu tiên miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi dự án du lịch ưu tiên đầu tư vùng trọng điểm, vùng khó khăn tỉnh.; - Tỉnh Bình Thuận cần có sách đất đai, bất động sản nhằm phát triển du lịch, cụ thể: Cho phép người Việt Nam, người Việt Nam nước ngòai, người nước ngòai thường trú Việt Nam, nhà đầu tư nước ngòai đầu tư trực tiếp lónh vực du lịch vào Bình Thuận; Giá thuê đất tỉnh xem xét với mức độ ưu tiên theo luật pháp Việt Nam quy định tỉnh Có sách miễn giảm tiền thuê đất công trình du lịch khởi66 công vào họat động theo giai đọan Có giá ưu đãi phần diện tích xanh, khuôn viên khu du lịch, khu cảnh quan Đồng thời tỉnh cần cho phép nhà đầu tư có quyền cho đầu tư thứ cấp phần phạm vi đất giao, có quyền cho thuê lại theo chế thị trường Tỉnh quản lý mục đích sử dụng đất định hướng quy họach du lịch theo khu, điểm du lịch; Ưu tiên hình thức đấu thầu quyền sử dụng đất, đấu thầu quỹ đất phục vụ phát triển du lịch, tạo vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch hạ tầng xã hội, thực Nghị Chính phủ lấy đất đổi hạ tầng sở Tóm lại, chương III tác giả trình bày giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bao gồm nội dung quan điểm, mục tiêu, chương trình phát triển du lịch thời gian đến; Nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận giải phát nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận Qua phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1993-2005, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận từ đến 2010 Bao gồm: Các giải pháp vó mô; Các giải pháp địa phương, có giải pháp: (i) Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; (ii) Huy động sử dụng vốn đầu tư sở kinh doanh du lịch; (iii) Huy động sử dụng vốn từ nguồn tín dụng; … Đồng thời thực đồng số giải pháp khác để nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời gian tới 67 KẾT LUẬN Ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Bình thuận nói riêng có điều kiện tốt hội thuận lợi để phát huy lợi nhằm nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, nói riêng du lịch Bình Thuận qua đánh giá, phân tích trạng xác định số giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển thời gian tới, đưa kết luận sau đây: - Trong năm qua ngành du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển nhanh chóng, có bước tiến vượt bậc, ngày khẳng định vai trò, vị trí kinh tế tỉnh thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước Công tác huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua đạt kết định Lượng vốn đầu tư gia tăng mạnh mẽ năm gần tạo điều kiện cho ngành du lịch địa phương phát triển, trở thành ngành kinh tế quan trọng - Quá trình huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc cần khắc phục, huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng tỉnh chưa có đầu tư đường hàng không, đường biển, đường tàu hỏa…làm giao thông lại chưa thuận tiện; Đồng thời cân đối thu hút đầu tư vào vùng, khu du lịch trọng điểm tỉnh , thu hút vốn đầu tư nước nước ngòai nhiều vướng mắc triển khai dự án đầu tư - Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp tỉnh Bình Thuận chưa có sách ưu đãi cụ thể, khuyến khích phù hợp cho giai đoạn, khâu tuyên truyền, quãng bá du lịch yếu, công tác đền bù giải toả mặt để xây dựng công trình du lịch thời gian qua thực chưa kịp thời cần khắc phục thời gian đến để đẩy nhanh tiến độ sử dụng vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao so với vốn đăng ký dự án du lịch, tạo yên tâm phấn khởi cho nhà đầu tư - Để thúc đẩy huy động sử dụng vốn cho đầu tư bảo đảm cho mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận nhanh định hướng thời gian tới, cần áp dụng đồng giải pháp: từ giải pháp vó mô hoàn thiện sách, luật pháp; hoàn thiện công cụ kinh tế vó mô hỗ trợ huy động vốn đến giải pháp mang tính điạ phương tổ chức tốt công tác thu hút đầu tư, mở 68 rộng kênh huy động vốn, thực sách ưu đãi đầu tư, giải toả vướng mắc đất đai, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, quảng bá thông tin kêu gọi đầu tư, tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư ngày tăng Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn tới, với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, cần phải có phối hợp đồng ngành cấp việc thực mục tiêu phát triển du lịch đề ra, công tác huy động sử dụng vốn phải đẩy mạnh để phát triển du lịch Bình Thuận phát huy lợi nhằm nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ / 69