1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

116 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ Tp HCM -*** - ĐỖ THỊ THÚY HƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ THỊ KHOA NGUN TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả thực đề tài : “Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” cam đoan số liệu sử dụng đề tài xác, trung thực kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác TPHCM, ngày tháng năm 2009 Tác giả Đỗ Thị Thúy Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Theo tiêu thức thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Theo tiêu thức mục đích tín dụng 1.1.2.3 Theo tiêu thức mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Theo tiêu thức phương thức cho vay 1.1.2.5 Theo tiêu thức phương thức hoàn trả nợ vay 1.1.3 Rủi ro quan hệ tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Các nguyên nhân khách quan 1.1.3.2 Các nguyên nhân chủ quan 1.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM - MỘT CƠNG CỤ ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín nhiệm 1.2.2 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm 1.2.2.1 Chức hệ thống xếp hạng tín nhiệm 1.2.2.2 Cấu trúc hệ thống xếp hạng tín nhiệm 10 1.2.3 Phân loại đối tượng xếp hạng tín nhiệm 11 1.2.4 Yêu cầu việc xếp hạng tín nhiệm 11 1.2.5 Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm thông dụng 12 1.2.5.1 Phương pháp Delphi 12 1.2.5.2 Phương pháp xếp hạng cho điểm theo tiêu chuẩn 13 1.2.5.3 Phương pháp so sánh 13 1.2.5.4 Phương pháp kết hợp 14 1.2.6 Quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 14 1.2.7 Nội dung đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 16 1.2.7.1 Các tiêu tài 16 1.2.7.2 Các tiêu phi tài 21 1.2.8 Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 22 1.2.9 Vai trị xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 24 1.2.9.1 Đối với thị trường tài 24 1.2.9.2 Đối với ngân hàng thương mại 25 1.2.9.3 Đối với doanh nghiệp xếp hạng 27 1.3 KINH NGHIỆM XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 28 1.3.1 Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng thương mại giới 1.3.1.1 Kinh nghiệm xếp hạng ngân hàng thương mại Mỹ 28 1.3.1.2 Kinh nghiệm xếp hạng Ngân hàng thương mại Đức 32 1.3.1.3 Kinh nghiệm xếp hạng Ngân hàng thương mại Macao 33 1.3.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam việc thực xếp hạng tín nhiệm 33 Tóm tắt chương I 34 CHƢƠNG II - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.1.2 Những thuận lợi hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.2.1 Những thuận lợi 37 37 2.1.2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2002-2008 37 2.1.2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng 38 2.1.2.2 Những hạn chế 41 2.2 HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 42 2.2.1 Tiến trình cải cách hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 42 2.2.2 Quy trình phân tích hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 44 2.2.3 Những ưu điểm hạn chế hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 49 2.2.3.1 Những ưu điểm 49 2.2.3.2 Những hạn chế 51 2.2.4 Nguyên nhân 2.2.4.1.1 Trình độ cán tín dụng cịn non yếu thiếu kinh nghiệm 56 56 2.2.4.1.2 Chưa triệt để khai thác nguồn thơng tin bên ngồi như: quan thuế, hải quan, nhà cung cấp người mua hàng… 56 2.2.4.1.3 Hoạt động CIC chưa hiệu việc cung cấp thơng tin tín dụng cho ngân hàng 57 2.2.4.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, lưu trữ, phân tích xếp hạng cịn nhiều hạn chế 57 2.2.4.1.5 Thị trường thiếu sản phẩm xếp hạng tín nhiệm cơng ty định mức tín nhiệm độc lập thực để ngân hàng đối chiếu với kết xếp hạng tín nhiệm ngân hàng Tóm tắt chương II 58 58 CHƢƠNG III - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 59 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 61 3.2.1 Phương pháp xếp hạng 61 3.2.2 Nguyên tắc chấm điểm số lượng thứ hạng 61 3.2.3 Tỷ trọng điểm tiêu 62 3.2.4 Hồn thiện tiêu phân tích xếp hạng 63 3.2.4.1 Hồn thiện tiêu tài 63 3.2.4.2 Hồn thiện tiêu phi tài 65 3.2.4.2.1 Bổ sung số tiêu cho nhóm lưu chuyển tiền tệ 66 3.2.4.2.2 Bổ sung nhóm tiêu vị cạnh tranh doanh nghiệp 68 3.2.4.2.3 Bổ sung nhóm tiêu mức độ rủi ro ngành 3.1.5 Hồn thiện quy trình xếp hạng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.3.1 Nâng cao lực cán tín dụng 71 73 80 80 3.3.2 Xây dựng hệ thống thông tin riêng cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 3.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân tích xếp hạng 82 3.3.4 Những kiến nghị quan hữu quan 83 3.3.4.1 Kiến nghị với Bộ tài hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam83 3.3.4.2 Kiến nghị với Cục thống kê xây dựng tiêu ngành 84 3.3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 Tóm tắt chương III 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD: Cán tín dụng CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DN: Doanh nghiệp ĐTNN: Đầu tư nước ngồi ICB: Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam NH: Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD :Tổ chức tín dụng VCB: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam XHTN: Xếp hạng tín nhiệm DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tiêu tài Phụ lục 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài chính-Doanh nghiệp ngành Nơng, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp Phụ lục 1.2: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài chính-Doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ Phụ lục 1.3: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài chính-Doanh nghiệp xây dựng Phụ lục 1.4: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài chính-DN ngành cơng nghiệp Phụ lục 2: Bảng tiêu phi tài Phụ lục 3: Ví dụ xếp hạng tín nhiệm Cơng ty cổ phần gỗ ABC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm DN S&P Bảng 1.2: Bảng tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm Moody‟s Bảng 1.3: Bảng minh họa cho hệ thống xếp hạng rủi ro hai chiều Bảng 2.1: Tình hình Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-T6/2009 Bảng 2.2: Các số danh mục cho vay BIDV Bảng 2.3: Bảng phân loại dư nợ theo định 493/2005/QĐ-NHNN Bảng 2.4: Bảng tiêu tài phi tài theo định 5645/QĐTDDV2 Bảng 2.5: Bảng tính quy mơ DN Bảng 2.6: Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm DN BIDV Bảng 2.7: Bảng phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo định 493/2005/QĐ-NHNN Bảng 2.8: So sánh điểm trọng số tiêu phi tài XHTN DN BIDV, VCB ICB Bảng 3.1: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu lưu chuyển tiền tệ Bảng 3.2: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu vị cạnh tranh thị trường Bảng 3.3: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu rủi ro ngành Bảng 3.4: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu tài Bảng 3.5: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu trình độ quản lý mơi trường nội DN Bảng 3.6: Bảng đề xuất chấm điểm tiêu quan hệ với ngân hàng Bảng 3.7: Bảng đề xuất trọng số tiêu tài phi tài Báo cáo tài kiểm tốn chưa kiểm tốn Bảng 3.8: Bảng trọng số nhóm tiêu phi tài Bảng 3.9: Bảng đề xuất tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm DN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu kinh doanh Ngân hàng thương mại lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, nợ hạn có xu hướng gia tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản lý rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, u cầu cần có cơng cụ cho việc quản lý rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Trong năm qua, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt hệ thống Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Là ngân hàng quốc doanh lớn nước, BIDV không ngừng cải tiến quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm làm giảm đến mức thấp tỷ lệ nợ xấu Tuy nhiên, tình hình nợ q hạn cịn tỷ lệ cao Nguyên nhân tình trạng hệ thống quản lý tín dụng cịn hạn chế, khơng đánh giá xác mức độ rủi ro tín dụng khách hàng Vừa qua, BIDV bắt đầu triển khai hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhằm phân tích, đánh giá phân loại nợ Hơn nữa, giai đoạn nay, với cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại, việc lựa chọn khách hàng trung thành, có tình hình tài lành mạnh, ln trả lãi gốc hạn việc xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp cịn có ý nghĩa xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp cho loại khách hàng Tuy nhiên, hệ thống hạn chế mà đòi hỏi cần bổ sung, chỉnh sửa để nhằm làm hồn thiện Chính lý nên tơi chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ” Mục tiêu nghiên cứu: _ Phân tích sở lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng, qua nêu lên cần thiết phải nâng cao hiệu hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại _ Phân tích hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, nêu lên ưu điểm hạn chế, qua đề xuất giải nhằm làm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm BIDV Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận vai trị lợi ích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hoạt động ngân hàng thương mại Phân tích tiêu dùng phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, phân tích thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống xếp hạng tín nhiệm BIDV Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam với kinh nghiệm xếp hạng ngân hàng giới nhằm làm rõ ưu điểm hạn chế hệ thống từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp BIDV Việt Nam Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan xếp hạng tín nhiệm hoạt động ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kiến nghị Kết luận PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH (Nguồn: Sổ tay tín dụng theo định 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/04/2005 Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) Phụ lục 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài chính-Doanh nghiệp ngành Nơng, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp Tiêu chuẩn tiêu tài Chỉ Tiêu Tỷ trọng Quy mơ lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 10% 2.1 1,5 1,0 0,7

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w