Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
731,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGỌC HẢI MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGỌC HẢI MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn thầy NGUYỄN NGỌC ĐỊNH, thầy TRẦN NGỌC THƠ người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cơ Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Trường Đại học Kinh Tế TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức q báu cho thân tơi nói riêng cho khố Cao Học Tài Chính Doanh Nghiệp nói chung Cảm ơn thành viên gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt thời gian hồn thành chương trình học vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn NGUYỄN NGỌC HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học Thầy Nguyễn Ngọc Định Tác giả luận văn NGUYỄN NGỌC HẢI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1.Tóm tắt Đặt vấn đề Mục tiêu phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái quát nghiên cứu trước 1.2 Bằng chứng quốc gia 10 1.3 Kinh nghiệm nước Châu Á 14 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 18 2.2 Dữ liệu 19 2.3 Kết nghiên cứu 21 2.3.1 Thống kê mô tả 21 2.3.2 Hệ số tương quan 21 2.3.3 Kiểm định nghiệm đơn vị 22 2.3.4 Kiểm định đồng liên kết 26 2.3.5 Kiểm định mối quan hệ nhân 28 2.3.6 Phân tích mơ hình VECM 31 2.4 Thảo luận kết 38 Chương 3: Kết luận 39 Danh mục tài liệu tham khảo 41 Danh mục bảng Bảng Tỉ lệ tăng trưởng lạm phát Việt Nam theo quý giai đoạn 1999:1-2012:4 Bảng Các giá trị thống kê mô tả tỉ lệ tăng trưởng lạm phát Việt Nam theo qúy giai đoạn 1999:1-2012:4 Bảng Hệ số tương quan tăng trưởng lạm phát Bảng Kiểm định nghiệm đơn vị Augment Dickey-Fuller cho biến CPI Bảng Kiểm định nghiệm đơn vị Augment Dickey-Fuller cho biến GDP Bảng Kiểm định hồi qui đồng liên kết Johansen cho I G Bảng Kiểm định mối quan hệ nhân Granger G I Bảng Phân tích mơ hình VECM Bảng Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư mơ hình VECM MỞ ĐẦU Tóm tắt Các liệu nghiên cứu số lạm phát tăng trưởng kinh tế thu thập trang web Tổng Cục Thống kê IMF Kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam tăng trưởng lạm phát có mối quan hệ dương (đồng biến) dài hạn Tuy nhiên, ngắn hạn mối quan hệ vừa đồng biến nghịch biến Ngoài ra, ngắn hạn lạm phát chịu tác động lớn từ kỳ vọng lạm phát công chúng Đặt vấn đề Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Trong thời gian gần đây, bất ổn kinh tế giới sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động làm giảm tốc độ tăng trưởng gia tăng lạm phát nhiều nước, có Việt Nam Ở nhiều quốc gia để có mức tăng trưởng cao phải đánh đổi với mức lạm phát cao Liệu Việt Nam có cần đánh đổi khơng? Để trả lời câu hỏi đó, cần nghiên cứu cách sâu sắc tác động qua lại tăng trưởng lạm phát, từ tìm biện phát nhằm ổn định lạm phát thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững cho Việt Nam Mục tiêu phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết nhằm kiểm định mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo quý giai đoạn 1999:1-2012:4 Trong nghiên cứu mình, tơi sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test), kiểm định tính đồng liên kết mơ hình kiểm định Johansen, kiểm định quan hệ nhân Granger phân tích mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ tăng trưởng lạm phát Việt Nam thời kỳ 1999-2012 Một chứng thực nghiệm thu từ việc chạy mơ hình đồng liên kết mơ hình VECM cho nhìn rõ mối quan hệ Từ xác lập mối quan hệ định hướng tăng trưởng kinh tế - lạm phát sử dụng lạm phát công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Đồng thời đưa nhận định số kiến nghị cho quan Chính phủ kiểm sốt lạm phát mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế thời gian tới CHƢƠNG 1: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái quát nghiên cứu trƣớc Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng tranh cãi lý thuyết lẫn nghiên cứu thực nghiệm Nó bắt nguồn nước Mỹ Latinh vào năm 1950, vấn đề tạo tranh luận dai dẳng người theo chủ nghĩa cấu phái trọng tiền Những người theo chủ nghĩa cấu tin lạm phát cần thiết cho tăng trưởng kinh tế, phái trọng tiền cho lạm phát gây bất lợi cho phát triển kinh tế Có hai khía cạnh tranh luận này: (a) chất mối quan hệ tồn (b) hướng mối quan hệ nhân Friedman (1973; 41) tóm tắt ngắn gọn chất mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế sau: lạm phát xảy ra: có khơng có tăng trưởng kinh tế; khơng có lạm phát: có khơng có tăng trưởng kinh tế Tác động lạm phát tăng trưởng, sản lượng suất vấn đề nghiên cứu kinh tế vĩ mơ Các mơ hình lý thuyết tài liệu tiền tệ tăng trưởng phân tích tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế tập trung vào ảnh hưởng lạm phát trạng thái cân ổn định, vốn bình quân đầu người sản lượng (ví dụ, Orphanides Solow, 1990) viết tác động lạm phát sản lượng tăng trưởng: i) khơng có; ii) tích cực, iii) tiêu cực Sidrauski (1967) thiết lập kết đầu tiên, cho thấy tính trung lập siêu trung lập tiền tệ kiểm soát cách tối ưu xem xét số dư tiền thực tế (M/P) chức Tobin (1965) cho tiền tệ thay cho vốn, ơng phát tác động tích cực lạm phát tăng trưởng kết biết đến hiệu ứng Tobin Những tác động tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng thường gọi hiệu ứng phản Tobin liên quan chủ yếu đến yếu tố tiền tệ đề cập mơ hình trước (ví dụ , Stockman, 1981) xem tiền tệ bổ sung vốn Theo nghiên cứu đạt giải Nobel Friedman năm 1977, nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm mối quan hệ lạm phát tăng trưởng sản lượng phát triển theo hai hướng riêng biệt Hướng nghiên cứu đầu tiên, bắt đầu với giả thuyết cho với mức lạm phát danh nghĩa cao làm tăng lạm phát không chắn, xem xét mối quan hệ lạm phát - lạm phát không chắn, tăng trưởng tăng trưởng không chắn Hướng nghiên cứu thứ hai, đứng góc độ kinh tế vĩ mô truyền thống xem xét mối quan hệ lạm phát tăng trưởng mà không cần tham chiếu đến lạm phát không chắn tăng trưởng không chắn Nghiên cứu theo hướng thứ hai xem xét chất mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Tuy nhiên hướng nghiên cứu chia thành hai nhóm riêng biệt, với dự đốn ngược lại mối quan hệ lạm phát tăng trưởng, có phân biệt chúng Các nhà nghiên cứu nhóm thứ dựa lập luận họ đường cong Phillips khoảng cách sản lượng, định nghĩa khác biệt sản lượng thực tế sản lượng tiềm năng, khẳng định mối quan hệ tích cực lạm phát tăng trưởng Lý đưa sản lượng thực tế tăng cao sản lượng tiềm năng, điều tạo áp lực tiền lương thị trường lao 28 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen dựa tiêu chuẩn kiểm định riêng cực đại kiểm định „vết‟ cho thấy với mức ý nghĩa 5%, ta thấy Trace Statitics > Critical Value nên bác bỏ giả thuyết H0 : khơng có đồng liên kết GDP lạm phát, nghĩa GDP lạm phát có tính đồng liên kết tồn mối quan hệ dài hạn chúng Do khơng tồn tượng hồi qui tương quan giả mơ hình kiểm định thống kê truyền thống áp dụng trường hợp * Có mối quan hệ đồng liên kết biến 2.3.5 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger Để kiểm định liệu có tồn mối quan hệ nhân Granger chuỗi thời gian GDP CPI hay không, ta sử dụng thống kê F kiểm định Wald Bảng Kiểm định mối quan hệ nhân Granger GDP CPI Pairwise Granger Causality Tests Date: 04/23/13 Time: 20:21 Sample: 54 Lags: Null Hypothesis: LNGDP does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNGDP Obs F-Statistic Prob 52 4.60143 0.17156 0.0150 0.8429 Obs F-Statistic Prob Pairwise Granger Causality Tests Date: 04/23/13 Time: 20:22 Sample: 54 Lags: Null Hypothesis: 29 LNGDP does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNGDP 51 3.24109 0.68066 0.0309 0.5686 Obs F-Statistic Prob 50 2.64962 9.83099 0.0468 1.E-05 Obs F-Statistic Prob 49 2.48075 2.86273 0.0486 0.0274 Obs F-Statistic Prob 48 1.62008 2.97076 0.1708 0.0188 Pairwise Granger Causality Tests Date: 04/23/13 Time: 20:23 Sample: 54 Lags: Null Hypothesis: LNGDP does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNGDP Pairwise Granger Causality Tests Date: 04/23/13 Time: 20:25 Sample: 54 Lags: Null Hypothesis: LNGDP does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNGDP Pairwise Granger Causality Tests Date: 04/23/13 Time: 20:19 Sample: 54 Lags: Null Hypothesis: LNGDP does not Granger Cause LNCPI LNCPI does not Granger Cause LNGDP Kết kiểm định cho thấy: 30 - Với mức ý nghĩa 5%: giá trị thống kê F tính tốn lớn giá trị thống kê F phê phán (với độ trễ xác định từ đến 6) kết bác bỏ giả thuyết H0 bên Null Hypothesis: tăng trưởng khơng có quan hệ nhân với lạm phát, nghĩa tăng trưởng có tác động đến lạm phát - Với mức ý nghĩa 5%: tất giá trị thống kê F tính tốn lớn giá trị thống kê F phê phán ( với độ trễ xác định từ đến 6)=> bác bỏ giả thuyết H0 bên Null Hypothesis Hay nói cách khác lạm phát có tác động đến tăng trưởng - Như vậy, có tác động qua lại lẫn lạm phát tăng trưởng Tiếp theo, để xem xét mối quan hệ tăng trưởng lạm phát, hồi qui G I với theo mơ hình (1) Gt = λt + ϕIt + μt (1) Hay μt = Gt - λt - ϕIt Dependent Variable: LNGDP Method: Least Squares Date: 04/24/13 Time: 22:49 Sample: 54 Included observations: 54 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNCPI 0.180785 0.796032 0.016627 0.037305 10.87311 21.33875 0.0000 0.0000 0.897505 0.895534 0.088055 0.403188 55.60542 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood 0.426749 0.272436 -1.985386 -1.911720 -1.956976 31 F-statistic Prob(F-statistic) 455.3423 0.000000 Durbin-Watson stat 0.151630 Kết cho thấy hệ số đồng liên kết β2 ước lượng 0.796 dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Như vậy, thấy mối quan hệ tăng trưởng lạm phát dài hạn đồng biến, đồng thời giá trị nhỏ cho thấy dài hạn tăng trưởng tăng nhanh lạm phát Hệ số phù hợp R2 ước lượng 89,7% cho thấy lạm phát có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng 2.3.6 Phân tích mơ hình VCEM Sau tiến hành kiểm định có liên quan ta nhận thấy có mối quan hệ đồng liên kết chuỗi này, ta sử dụng mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ ngắn hạn biến Bảng Mơ hình VECM Vector Error Correction Estimates Date: 04/24/13 Time: 22:14 Sample (adjusted): 54 Included observations: 51 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 LNCPI(-1) 1.000000 LNGDP(-1) 13.54443 (4.26605) [ 3.17493] @TREND(1) -0.245695 (0.07393) [-3.32322] C 0.671528 32 Error Correction: D(LNCPI) D(LNGDP) CointEq1 0.014256 (0.00890) [ 1.60120] -0.033822 (0.01305) [-2.59144] D(LNCPI(-1)) 1.009726 (0.13737) [ 7.35063] 0.082548 (0.20137) [ 0.40993] D(LNCPI(-2)) -0.459887 (0.13738) [-3.34761] 0.111265 (0.20139) [ 0.55249] D(LNGDP(-1)) -0.105844 (0.08414) [-1.25794] 0.097546 (0.12335) [ 0.79083] D(LNGDP(-2)) -0.029430 (0.08374) [-0.35145] -0.673750 (0.12276) [-5.48841] C 0.010529 (0.00431) [ 2.44012] 0.022984 (0.00633) [ 3.63349] 0.668816 0.632018 0.006506 0.012024 18.17525 156.2883 -5.893659 -5.666386 0.018752 0.019822 0.704138 0.671265 0.013982 0.017627 21.41961 136.7808 -5.128658 -4.901384 0.016511 0.030743 R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 4.18E-08 3.26E-08 294.8990 -10.97643 -10.40825 33 Mơ hình VECM dạng mơ hình VAR tổng qt, sử dụng trường hợp chuỗi liệu không dừng chứa đựng mối quan hệ đồng kết hợp Trong Eq phương trình đồng kết hợp Kết ước lượng mơ hình viết lại sau: Estimation Proc: =============================== EC(D,1) LNCPI LNGDP VAR Model: =============================== D(LNCPI) = A(1,1)*(B(1,1)*LNCPI(-1) + B(1,2)*LNGDP(-1) + B(1,3)*@TREND(1) + B(1,4)) + C(1,1)*D(LNCPI(-1)) + C(1,2)*D(LNCPI(2)) + C(1,3)*D(LNGDP(-1)) + C(1,4)*D(LNGDP(-2)) + C(1,5) D(LNGDP) = A(2,1)*(B(1,1)*LNCPI(-1) + B(1,2)*LNGDP(-1) + B(1,3)*@TREND(1) + B(1,4)) + C(2,1)*D(LNCPI(-1)) + C(2,2)*D(LNCPI(2)) + C(2,3)*D(LNGDP(-1)) + C(2,4)*D(LNGDP(-2)) + C(2,5) VAR Model - Substituted Coefficients: =============================== D(LNCPI) = 0.014255684285*( LNCPI(-1) + 13.5444310245*LNGDP(-1) 0.245694853818*@TREND(1) + 0.671527944337 ) + 1.00972617759*D(LNCPI(-1)) - 0.459887230411*D(LNCPI(-2)) 0.105843594761*D(LNGDP(-1)) - 0.0294303901313*D(LNGDP(-2)) + 0.0105290024693 D(LNGDP) = - 0.0338220460115*( LNCPI(-1) + 13.5444310245*LNGDP(-1) - 0.245694853818*@TREND(1) + 0.671527944337 ) + 0.0825477839175*D(LNCPI(-1)) + 0.11126492346*D(LNCPI(-2)) + 0.0975458838497*D(LNGDP(-1)) - 0.673750057629*D(LNGDP(-2)) + 0.0229835378894 34 Kết ước lượng mơ hình CPI ngắn hạn cho thấy: Thứ nhất, hệ số co giãn số CPI biến trễ (trễ quý) 1.009 lớn so với hệ số khác mơ hình, với mức ý nghĩa thống kê cao (1%) Kết phản ánh số CPI Việt Nam chịu tác động lớn kỳ vọng lạm phát công chúng Tuy nhiên, sau thời gian quý, số CPI có xu hướng giảm dần hội tụ điểm cân dài hạn với tốc độ giảm dần 1.05% (hệ số VECM 0.0105) Thứ hai, hệ số co giãn GDP CPI ngắn hạn với độ trễ quý 0.105 cho thấy tăng trưởng kinh tế có tác động đến CPI Điều chứng tỏ ngắn hạn, ngồi tăng trưởng kinh tế cịn có yếu tố khác tác động đến CPI Kéo sang quý tăng trưởng kinh tế tác động đến CPI giảm dần Kết ước lượng mơ hình GDP ngắn hạn cho thấy tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng từ thời kỳ trước có mối quan hệ dương (cùng chiều) với tốc độ tăng số CPI với hệ số co giãn 0.08 ( trễ quý) 0.11 quý Tuy nhiên hệ số co giãn 0.08 nhỏ mơ hình nên thấy tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng từ thay đổi lạm phát Sau ước lượng mơ hình ta tiếp tục kiểm định phù hợp mơ hình cách kiểm định phần dư xem xét đồ thị phần dư Bảng Kiểm định nghiệm phần dƣ mơ hình VECM Null Hypothesis: E1 has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Fixed) 35 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -4.990595 -4.148465 -3.500495 -3.179617 0.0009 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(E1) Method: Least Squares Date: 04/24/13 Time: 22:24 Sample (adjusted): 54 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob E1(-1) C @TREND(1) -0.689389 0.001062 -3.57E-05 0.138138 0.006629 0.000210 -4.990595 0.160251 -0.170496 0.0000 0.8734 0.8653 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.342546 0.315152 0.022026 0.023287 123.7722 12.50444 0.000043 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.000201 0.026616 -4.736166 -4.622529 -4.692742 2.072685 36 Đồ thị phần dƣ LNGDP Residuals 04 02 00 -.02 -.04 -.06 10 15 20 25 30 35 40 45 50 40 45 50 LNCPI Residuals 04 03 02 01 00 -.01 -.02 -.03 10 15 20 25 30 35 Kết kiểm định đồ thị phần dư cho thấy phần dư chuỗi dừng Như mơ hình ta xây dựng phù hợp Ngồi ra, ta xem xét tác động biến lên biến có thay đổi, cú sốc xảy Ta sử dụng hàm phản ứng đẩy: 37 Đồ thị phản ứng đẩy Response to Cholesky One S.D Innovations Response of LNCPI to LNCPI Response of LNCPI to LNGDP 05 05 04 04 03 03 02 02 01 01 00 00 10 Response of LNGDP to LNCPI 10 10 Response of LNGDP to LNGDP 020 020 015 015 010 010 005 005 000 000 -.005 -.005 -.010 -.010 10 Kết phản ứng phân rã Cholesky GDP trước việc gia tăng lạm phát cho thấy GDP giảm quý đầu, sau tăng quý kế tiếp, giảm tăng có xu hướng giảm dần mức tăng thấp mức giảm Như vậy, thấy CPI tác động mạnh đến GDP sau CPI tăng 38 Còn phản ứng CPI trước gia tăng GDP tăng dần Điều cho thấy ngắn hạn, gia tăng sản lượng kinh tế tác động làm tăng số CPI 2.4 Thảo luận kết Từ kết phân tích mơ hình trên, thấy tăng trưởng lạm phát có mối quan hệ dương (đồng biến) dài hạn thay đổi tăng trưởng kinh tế giai đoạn nhanh thay đổi lạm phát Tuy nhiên, ngắn hạn mối quan hệ không đơn chiều mà có tăng trưởng kinh tế có tăng, có giảm trước thay đổi lạm phát Ngoài ra, ngắn hạn, lạm phát chịu ảnh hưởng lớn kỳ vọng lạm phát công chúng Điều hàm ý việc tạo niềm tin cơng chúng nỗ lực kiểm sốt lạm phát Chính phủ quan trọng Kết giống với kết luận Mallik Chowdhury (2001) phân tích tác động qua lại tăng trưởng lạm phát bốn quốc gia Nam Á (Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan and Sri Lanka) tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê mối quan hệ tích cực hai biến Đồng thời qua nghiên cứu, ta thấy ngắn hạn lạm phát bị chi phối nhiều yếu tố khác tồn „ngưỡng lạm phát‟ mà lạm phát vượt qua ngưỡng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Do Chính phủ cần thực biện pháp thích hợp nhằm ổn định lạm phát, tạo tiền đề để thúc đẩy tăng trưởng cách bền vững tránh cú sốc lạm phát khơng có lợi cho kinh tế 39 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ phức tạp Lạm phát động lực thúc đẩy kinh tế ngược lại tác nhân kìm hãm phát triển kinh tế Vì vậy, cần trọng cân đối, mối quan hệ hài hòa hai vấn đề đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn đổi Trong năm vừa qua Việt Nam đạt thành tựu định kinh tế, nhờ phần đóng góp sách điều chỉnh tỉ lệ lạm phát hợp lý Tuy nhiên, bất ổn cân đối lạm phát thời gian gần dấu hiệu để cần đưa điều chỉnh bổ sung sách có hiệu Hiểu rõ giải tốt vấn đề góp phần khơng nhỏ cho công đổi phát triển kinh tế Việt Nam cho năm tới Trong thực tế hành đất nước, phủ quốc gia muốn kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức lạm phát thấp, mức thất nghiệp thấp Tuy nhiên thực tế hoạt động kinh tế rõ kinh tế tăng trưởng cao đồng hành với mức lạm phát cao Nhưng lạm cao triệt tiêu thành tăng trưởng, gây khó khăn cho đời sống kinh tế- xã hội, làm cho tăng trưởng thiếu tính bền vững Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững thiết phải kiểm sóat lạm phát, phải đặt mục tiêu tăng trưởng vừa phải Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần chấp nhận đánh đổi mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế, nghĩa “hy sinh” mục tiêu tăng trưởng cho mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm tăng trưởng mức hợp lý, có điều kiện thuận lợi phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao Đây định khó khăn, 40 lạm phát thời gian vừa qua đến mức độ báo động ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát cần thiết điều phù hợp với quan điểm, chủ trương Chính phủ: "kiềm chế lạm phát ưu tiên số một, có điều kiện thuận lợi phấn đấu để đạt mức tăng trưởng cao hơn" mục tiêu năm 2012 kế hoạch năm 2011 - 2015 Hạn chế đề tài Số liệu quan sát chưa đủ lớn để có kết đáng tin cậy (54 quan sát) Do thiếu số liệu biến khác ngắn hạn chi tiêu phủ, nhập hàng hóa, tốc độ cung tiền… nên chưa thể nêu bật lên ảnh hưởng yếu tố lạm phát ngắn hạn 41 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Trung Chính, 2011 “Quan hệ lạm phát tăng trưởng qua phân tích thực nghiệm việt Nam” Đại học Ngoại thương Barro, R J., 1995 Inflation and economic growth NBER Working Paper 5326 Cambridge, Bruno, M & Easterly,W., 1998 “Inflation crises and long-run growth” Journal of Monertary Economics,41, 3-26 Balakrishnan P., 2005 “Macroeconomic policy and economic growth in the 1990s”, Economic and Political Weekly, XXXX, 3969-3977 Barro, R J., 1995 “Inflation and Economuc Growth”, Bank of England Quaterly Bulletin, May Bruno, M and W Easterly., 1998 “Inflation Crisis and Long Run Growth”, Journal of Monertary Economics, Vol 41 Choi, S, B D Smith and J H Boyd., 1996 “inflation, Financial Markets and Capital Fowmation”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, Vol78(3) Deepak Mohanty, A B Chakraborty, Abhiman Das and Joice Jonh W P S (DEPR):18/2011 RBI Working Paper Series (9/2011) “Inflation Threshold in India: An Empiricial Investigation” Fisher, Stanley, eds., 1993: “The Role of Marcoeconomic Factors in Growth”, Journal of Monertary Economics, Vol 32, 485-512 Ghost, A.,&Philips, S., 1998 “Inflation, disinflation, and growth” IMF Working Paper No.WP/98/68/ and “ Warning: Inflation May Be harmful top 42 your Growth,” IMF Staff Papers, 45,672-710 Washinhton, DC: International Monertary Fund Khan, M S., & Senhadji, A.S., 2001 “Thresghold Effects in the Ralationship Between Inflation and growth,” IMF Staff Papers, 48, 1-21 Prasanna V Salian, Gopakumar.K., 2010 “Inflation ang Economic Growth in India – An Empricial Analysis” Sarel, M., 1996 “Non-linear effects of inflation on economic growth” IMF Working Staff Papers, 43, 199-215