1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách tại Việt Nam

78 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - Nguyễn Hồ Chí Trung MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - Nguyễn Hồ Chí Trung MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DIỆP GIA LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Diệp Gia Luật Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hồ Chí Trung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu .2 1.4 Phương pháp nghiêncứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Dự báo kết nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT, THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Mối quan hệ lạm phát, thâm hụt ngân sách vớicung tiền độ mở thương mại 2.1.2 Mối quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan vấn đề nghiên cứu 10 2.2.1 Các nghiên cứu mối quan hệ lạm phát với cung tiền độ mở thương mại 10 2.2.2 Các nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt với độ mở thương mại 11 2.2.3 Các nghiên cứu mối quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách 12 CHƯƠNG III MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Quy trình nghiên cứu .15 3.2 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2.1 Đặc điểm kỹ thuật 15 3.2.2 Vấn đề nhận dạng Hệ phương trình tác động đồng thời 17 3.3 Dữ liệu đo lường biến 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Kiểm định tình nội sinh Phương pháp Durbin – Wu Hausman .22 3.4.2 Xây dựng hệ phương trình tác động đồng thời 23 3.4.3 Phương pháp bình phương tối thiểu gián tiếp (ILS) 24 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Tổng quát tình hình lạm phát thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1985 - 2016 .28 4.1.1 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1985 - 2016 28 4.1.2 Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1985 – 2016 .35 4.1.3 Nhận định tình hình lạm phát thâm hụt ngân sách Việt Nam .42 4.2 Kết kiểm định 43 4.2.1 Kết tham số kiểm định phương trình dạng rút gọn 43 4.2.2 Kết tham số kiểm định phương trình cấu trúc 44 4.3 Thảo luận kết kiểm định .45 4.3.1 Mối quan hệ lạm phát, thâm hụt ngân sách với cung tiền độ mở thương mại Việt Nam 45 4.3.2 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam 46 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Mối quan hệ lạm phát, thâm hụt ngân sách với cung tiền độ mở thương mại 48 5.1.2 Mối quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách 48 5.2 Gợi ý sách 49 5.2.1 Kiểm soát thâm hụt ngân sách Việt Nam 49 5.2.2 Kiểm soát cung tiền 51 5.2.3 Kiểm soát độ mở thương mại 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2SLS: Phương pháp Bình phương tối thiểu hai giai đoạn ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á BD: Thâm hụt ngân sách DWH: Kiểm định nội sinh Durbin – Wu Hausman GDP: Tổng sản phẩn quốc nội GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam IF: Tỷ lệ lạm phát ILS: Phương pháp Bình phương tối thiểu gián tiếp IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế M: Mức cung tiền OLS: Phương pháp Bình phương tối thiểu chuẩn tắt SEM: Hệ phương trình tác động đồng thời TO: Độ mở thương mại WB: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Cơng thức tính tham số tác động hệ phương trình đồng thời 19 Bảng 3-2: Tổng kết trường hợp nhận dạng phương pháp ước lượng cho mơ hình SEM .20 Bảng 3-3: Mô tả liệu nghiên cứu : .21 Bảng 4-4: Tổng hợp tham số phương trình dạng rút gọn 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4-1: Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1989 – 2016 (% năm) 29 Biểu đồ 4-2: Tình hình thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1985 – 2016 (% GDP) 35 Biểu đồ 4-3: Tình hình vay nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 41 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài Việt Nam, tên khơng cịn xa lạ nhà đầu tư nước ngoài, diễn đàn kinh tế hội nhập giới, kinh tế phát triển với thành tựu đáng khích lệ sau 30 năm Đổi mới, trở thành môi trường thu hút nhà đầu tư – kinh doanh đứng đầu Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ, tồn nhiều khó khăn thử thách kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lạm phát cao diễn biến bất ổn, nợ cơng tăng cao, tình trạng thâm hụt ngân sách dai dẳn, cạnh tranh gây gắc từ yếu tố nước ngồi, lãng phí nguồn lực xã hội đặc biệt khu vực sử dụng vốn Nhà nước, môi trường tự nhiên bị tàn phá Trong tình trạng lạm phát xem số kinh tế vĩ mô quan trọng bậc nhất, tác động đến hầu hết tất mặt, lĩnh vực kinh tế - xã hội Dưới góc độ nghiên cứu Tài Cơng, nhận thấy tầm quan trọng việc xác định mối quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách; mối quan hệ thâm hụt ngân sách, lạm phát với biến kinh tế vĩ mô quan trọng Việt Nam Đó lý tác giả thực nghiên cứu đề tài mối quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách Việt Nam Từ đó, bổ sung thêm nghiên cứu thực nghiệm sở biện luận tượng kinh tế diễn nước Hơn nữa, từ kết nghiên cứu đưa dự báo gợi ý sách nhằm quản lý tốt tình trạng lạm phát, thâm hụt ngân sách, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm mối quan hệ tương quan đồng thời hai chiều lạm phát với thâm hụt ngân sách, với số kinh tế vĩ mô khác Việt Nam giai đoạn 1985 - 2016 Để đạt mục tiêu nghiên 55 Để khắc phục hạn chế nêu trên, khai thác sâu rộng triệt để mô hình ước lượng hệ phương trình tác động đồng thời (SEM) Hướng nghiên cứu cho nghiên cứusau gia tăng thêm biến nội sinh, ngoại sinh mơ tăng trưởng, lãi suất, tỷ giá, biến độ trễ lạm phát thâm hụt ngân sách…Mở rộng thêm nghiên cứu với phương pháp tối ưu hơn, chẳng hạn phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn - 2SLS TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu nước Chỉ thị 21-CT/TW ngày 21 tháng 12 năm 2012 Ban Chấp hành Trung Ương việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Đức Thành, 2010 Các yếu tố kinh tế vĩ mô lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010: Bằng chứng nghiên cứu VEPR Sử Đình Thành, 2012 Thâm hụt Ngân sách Lạm phát: Minh chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế,số 259, 5/2012 Danh mục tài liệu nước Alessandro Cologni and Matteo Manera, 2005 Oil Prices, Inflation and Interest Rates in a Structural Cointegrated VAR Model for the G-7 Countries ELSEVIER,30: 856-888 Alfred V Guender and Sharon McCaw, 1999 The Inflationary Bias in a Model of the Open Economy Journal of Economic Literature,E5 F4 ADB (Asian Development Bank), Asian Development Outlook 2000, 2009, 2016 Data Vietnam Bijan B Aghevli Mohsin S Khan, 1978 Government Deficits and the Inflationary Process in Developing Countrie IMF Economic Review, 25: 383 David Romer, 1993 Openness and Inflation: Theory and Evidence The Quarterly Journal of Economics,Vol.CVIII, Issue Harald Badinger, (2008) Globalization, the Output-inflation trandeoff and Inflation FIW Working Paper,10 Huu Minh Nguyen, 2012 The determinants of Inflation in Vietnam, 200109 ASEAN Economic Bulletin,29: 1-44 IMF (International Monetart Fun) 2015, Dữ liệu quốc giaViệt Nam, Thư viện điện tử http://data.imf.org/?sk=85b51b5a-b74f-473a-be16-49f1786949b3 [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2016] Jeffrey A Frankel and David Romer, 1999 Does Trade Cause Growth? The American.Economic Review,89: 379-390 10 John A.Taton, 1985 Two views of the effect of government budget deficits in the 1980s Federal Reserve Bank of ST Louis (Octorber-1985) 11 Kenneth Holden and David A.Peel, 1979 The relationship between prices and money supply in Latin American The review of economics and statistics, 61: 446-450 12 Kivilcim Metin, 1998 The Relationship between Inflation and the Budget Deficit in Turkey Journal of Business & Economic Statistics, 16: 412-422 13 M Solomon and W A de Wet, 2004 The Effect of a Budget Deficit on Inflation: The Case of Tanzania SAJEMS NS,7.No1 (2004) 14 M Golam Mortaza, 2006 Sources of Inflation in Bangladesh: Recent Macroeconomic Experience Research Economist, Policy Analysis Unit Research Department Bangladesh Bank – WP 0704 15 Majeed Ali Hussain & Afaf Abdull J.Saaed, 2014 The Relationship between Budget Deficits and Macroeconomics variables in United Arab Emirates: An Empirical investigation Journal of Emerging Trends in Economics and Management Sciences, 5:449-456 16 Mbutor O Mbutor, 2013 Inflation in Nigeria: How much is the function of money? Journal of economics and International Finance,6: 21 – 27 17 Muzafar Shah Habibullah e.t, 2011 Budget Deficits and Inflation in Thirteen Asian Developing Countries International Journal of Business and Social Science, Vol No 18 Natalie Chen et,2004 Competition, Globalization and the Decline of Inflation CEPR 19 O.Cevdet Akcay et, 1996 Budget Deficit, Money Supply and Inflation: Evidence from Low and High Frequency Data for Turkey Boaziỗi University Department of Economics Research Papers,ISS/EC-1996-12 20 Osekhebhen Eigbiremolen & Johnson Ezema, 2015 Dymamics of Budget deficit and Macroeconomic fundamentals: further evidence from Nigeria International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences,Vol.5, No.5 21 Pieter Korteweg, 1980, Exchange-rate policy, monetary policy, and real exchang-rate variability Essays in international finance,No.140, 22 Ramkishen S Rajan, 2002, Trade liberalization and poverty: revisiting the age-old debate Economic and Political Weekly, 2002 – JSTOR 23 Robert Geske and Richard Roll, 1983 The Fiscal and Monetary Linkage Between Stock Returns and Inflation The Journal of Finance, 38: – 33 24 Robert J.Barro, 1989 The Ricardian Approach to Budget deficits The Journal of Economic Perspectives, 3: 37-54 25 Shalabh, IIT Kanpur.“Econometrics - Chapter 17 - Simultaneous Equations Models” 26 Tahir Mukhtar, 2010 Does trade openness reduce inflation? Empirical evidence from Pakistan The Lahore Journal of Economics,15: 35-50 27 Thomas Baunsgaard and Michael Keen, 2005 Tax Revenue and (or?) Trade Liberalization IMF Working Paper, WP/05/112 28 Vincent N Ezeabasili et, 2012 An Empirical Analysis of Fiscal Deficits and Inflation in Nigeria International Business and Management,4:105-120 29 Vuyyuri Srivyal & Seshaiah S.Venkata, 2004 Budget deficits and other macroeconomic variables in India Applied Econometrics and International Development,Vol.4-1(2004) 30 World Bank 2015, Dữ liệu quốc gia Việt Nam [Ngày truy cập 09 tháng năm 2016] 31 Yan-Ki Ho, 1982 A trivariate stochastíc model for examining the cause of inflation in a small open economy: Hong Kong The Developing Economies PHỤC LỤC PHỤ LỤC 1: Mơ hình Hệ phương trình tác động đồng thời Việc phân loại biến nội sinh ngoại sinh quan trọng cách để ước tính xác tham số tác động, lý số lượng biến nội sinh số phương trình độc lập hệ phương trình.Có thể nhận thấy, mục đích cuối Hệ phương trình tác động đồng thời giải vấn đề sai số µ tương quan với sai số ε Giả sử có G biến phụ thuộc đồng thời (biến nội sinh) từ y1, y2,…, yG K biến xác định trước (biến ngoại sinh) x1, x2,…xK Với mẫu số bao gồm n quan sát cho biến (bao gồm nội sinh ngoại sinh), ta có G phương trình cấu trúc liên kết với biến số tạo thành mơ hình hệ phương trình hồn chỉnh 𝛽11 𝑦1𝑡 + 𝛽12 𝑦2𝑡 + ⋯ 𝛽1𝐺 𝑦𝐺𝑡 + 𝛾11 𝑥1𝑡 + 𝛾12 𝑥2𝑡 + ⋯ + 𝛾1𝐾 𝑥𝐾𝑡 = 𝜀1𝑡 𝛽21 𝑦1𝑡 + 𝛽22 𝑦2𝑡 + ⋯ 𝛽2𝐺 𝑦𝐺𝑡 + 𝛾21 𝑥1𝑡 + 𝛾22 𝑥2𝑡 + ⋯ + 𝛾2𝐾 𝑥𝐾𝑡 = 𝜀2𝑡 ⋮ 𝛽𝐺1 𝑦1𝑡 + 𝛽𝐺2 𝑦2𝑡 + ⋯ 𝛽𝐺𝐺 𝑦𝐺𝑡 + 𝛾𝐺1 𝑥1𝑡 + 𝛾𝐺2 𝑥2𝑡 + ⋯ + 𝛾𝐺𝐾 𝑥𝐾𝑡 = 𝜀𝐺𝑡 Những phương trình viết dạng ma trận: 𝛽11 𝛽 [ 21 ⋮ 𝛽𝐺1 𝛽12 𝛽22 ⋮ 𝛽𝐺2 ⋯ 𝛽1𝐺 𝑦1𝑡 𝛾11 𝛾 ⋯ 𝛽2𝐺 𝑦2𝑡 ] [ ⋮ ] + [ 21 ⋮ ⋱ ⋮ 𝑦 𝛾𝐾1 𝐺𝑡 … 𝛽𝐺𝐺 𝛾12 𝛾22 ⋮ 𝛾𝐾2 ⋯ 𝛾1𝐾 𝑥1𝑡 𝜀1𝑡 𝜀2𝑡 ⋯ 𝛾2𝐾 𝑥2𝑡 ][ ⋮ ] = [ ⋮ ] ⋱ ⋮ 𝜀𝐺𝑡 … 𝛾𝐾𝐾 𝑥𝐾𝑡 Hoặc dạng rút gọn: 𝑆: 𝐵𝑦𝑡 + ∁𝑥𝑡 = 𝜀𝑡 , 𝑣ớ𝑖 𝑡 = 1,2, … 𝑛 Với B ma trận (G x G) tham số tác động chưa xác định biến ngoại sinh, yt vector (n x 1) quan sát G biến nội sinh, ∁ ma trận (G x K) tham số cấu trúc, xt vector (K x 1) K biến ngoại sinh ɛt vector (G x 1) sai số cấu trúc Cách biến đổi, ma trận B ma trận khơng suy biến, nên ta có ma trận nghịch đảo B B-1 : 𝐵−1 𝐵𝑦𝑡 + 𝐵−1 ∁𝑥𝑡 = 𝐵−1 𝜀𝑡 Hoặc 𝑦𝑡 = 𝜋𝑥𝑡 + 𝑣𝑡 , 𝑣ớ𝑖 𝑡 = 1,2, … , 𝑛 Đây hệ phương trình dạng rút gọn với 𝜋 = 𝐵−1 ∁ ma trận tham số dạng rút gọn 𝑣𝑡 = 𝐵−1 𝜀𝑡 vector sai số dạng rút gọn Mối quan hệ dạng cấu trúc miêu tả tương tác diễn bên mơ hình Bên cạnh đó, mối quan hệ dạng rút gọn, biến nội sinh (các biến phụ thuộc) trình bày giống kết hợp tuyến tính với biến ngoại sinh (các biến xác định) Đây khác biệt mối quan hệ dạng cấu trúc dạng rút gọn Gỉa sử có vài tham số = = 1, phương trình tính qn, việc xác định S sau: 𝐵𝑦𝑡 + ∁𝑥𝑡 = 𝜀𝑡 , 𝑣ớ𝑖 𝑡 = 1,2, … 𝑛 Các hạn chế loại đưa vào mơ hình, giả sử ta có GΔ biến nội sinh K* biến ngoại sinh S có tham số khác 0, hiệu (G - GΔ) biến nội sinh (K - K*) biến ngoại sinh có tham số = Tương tự trên, hàng ma trận ∁ viết lại thành (𝛾∗ 0) Như ∁, phần tử K* nhận giá trị 1, (K – K*) nhận giá trị Phương trình mơ hình viết lại sau: 𝛽11 𝑦1𝑡 + 𝛽12 𝑦2𝑡 + ⋯ 𝛽1𝐺∆ 𝑦𝐺∆ 𝑡 + 𝛾11 𝑥1𝑡 + 𝛾12 𝑥2𝑡 + ⋯ + 𝛾1𝐾∗ 𝑥𝐾∗𝑡 = 𝜀1𝑡 Hoặc (𝛽∆ 0)𝑦𝑡 + (𝛾∗ 0)𝑥𝑡 = 𝜀1𝑡 , 𝑡 = 1, 2, … , 𝑛 Giả sử phương trình mơ tả hành vi cụ thể biến, ta có 𝛽11 = Nếu 𝛽11 ≠ ta phải chia phương trình cho 𝛽11 tham số y11 trở thành Như phương trình mơ hình trở thành: 𝑦1𝑡 + 𝛽12 𝑦2𝑡 + ⋯ 𝛽1𝐺∆ 𝑦𝐺∆𝑡 + 𝛾11 𝑥1𝑡 + 𝛾12 𝑥2𝑡 + ⋯ + 𝛾1𝐾∗ 𝑥𝐾∗𝑡 = 𝜀1𝑡 Bây mối quan hệ với tham số dạng rút gọn là: 𝜋 = −𝐵−1 ∁ Hoặc 𝐵𝜋 = −∁ Hoặc (𝛽∆ 0)𝜋 = −(𝛾∗ 𝜋∆∗ Với 𝜋 = (𝜋 ∗ ∆∆ 0) 𝜋∆∗∗ 𝜋∆∆∗∗ ) Cụ thể 𝜋∆∗ (GΔ x K*), 𝜋∆∗∗ (GΔ x K**), 𝜋∆∆∗ (GΔΔx K*) 𝜋∆∆∗∗ (GΔΔ x K**) với GΔΔ = G – GΔ K** = K – K* Sau đó, trình bày lại sau: (𝛽∆ (𝛽∆ Hoặc (𝛽∆ 𝜋 ∗ 0∆∆ ) (𝜋 ∆ ∗ ∆∆  𝛽∆ 𝜋∆∗ = −𝛾∗ 𝛽∆ 𝜋∆∗∗ = −0∗∗ 0)𝜋 = −(𝛾∗ 0∆∆ )𝜋 = −(𝛾∗ 𝜋∆∗∗ 𝜋∆∆∗∗ ) = −(𝛾∗ 0) 0∗∗ ) 0∗∗ ) (i) (ii) Giả sử biêt 𝜋 Khi cơng thức (i) phương án để tính tốn 𝛾∗ 𝛽∆ tìm thấy từ (ii) Như vậy, khả xác định S nằm xác định 𝛽∆ Trong phần tử GΔ 𝛽∆ , có tham số = 1, cịn lại (GΔ – 1) phần từ 𝛽∆ Ghi rằng: 𝛽∆ = (1, 𝛽12 , … , 𝛽1𝐺∆ ) Như 𝛽∆ 𝜋∆∗∗ = 0∗∗ Hoặc (1 𝛽)𝜋∆∗∗ = 0∗∗ Vì phần tử (GΔ – 1) 𝛽∆ xác định cách 𝑟𝑎𝑛𝑘 (𝜋∆∗∗ ) = 𝐺∆ – 𝛽0 nhận dạng khi: 𝑟𝑎𝑛𝑘 (𝜋∆∗∗ ) = 𝐺∆ – Đây điều kiện hạng dùng để xác định tham số tác động phương trình S Đây điều kiện cần đủ mơ hình SEM PHỤ LỤC 2: Ước lượng hệ phương trình tác động đồng thời Sau nhận dạng hệ phương trình thành cơng, xác định số lượng phương trình cấu trúc phương trình dạng rút gọn, ta xác định số hệ phương trình số ẩn số tham số cần tìm Đối với hệ phương trình nhận dạng xác nêu trên, có Phương pháp bình phương tối thiểu gián tiếp (Indirect least squares – ILS) dùng để ước lượng tham số Cụ thể khi: K = GΔ + K * - Bước 1: Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (Ordinary least squares – OLS) cho phương trình dạng rút gọn, ta có ma trận tham số dạng rút gọn Bước 2: Tìm cơng thức tốn học thể mối quan hệ tham số phương trình dạng rút gọn dạng cấu trúc Từ suy tham số phương trình dạng cấu trúc Mơ hình dạng cấu trúc thời điểm t có dạng: 𝐵𝑦𝑡 + ∁𝑥𝑡 = 𝜀𝑡 ; 𝑡 = 1,2, … , 𝑛 Với yt = (y1t, y2t, …, yGt)’ xt= (x1, x2,…, xGt)’ Sếp chồng tất n phương trình, ta thu mơ hình dạng cấu trúc sau 𝐵𝑌 + ∁𝑋 = Φ Với Y ma trận (n xG), X ma trận (n x K) Φ ma trận (n x K) Phương trình dạng rút gọn hình thành từ việc nhân thêm B-1 phía trước vế phương trình cấu trúc: 𝐵−1 𝐵𝑌 + 𝐵−1 ∁𝑋 = 𝐵−1 Φ 𝑌 = 𝜋𝑋 + 𝑉 Trong 𝜋 = −𝐵−1 ∁ 𝑉 = 𝐵−1 Φ Áp dụng OLS cho phương trình dạng rút gọn, bước quy trình thực phương pháp ILS để xác định tham số phương trình dạng rút gọn, cơng thức xác định tham số phương trình rút gọn sau: 𝜋 ^ = (𝑋 ′ 𝑋)−1 𝑋′𝑌 𝑦 = 𝑌1 𝛽 + 𝑋1 𝛾 + 𝜀 Với y vector (n x 1) n quan sát lên biến phụ thuộc (nội sinh), Y1 ma trận (n x (G∆ - 1) quan sát G1 biến nội sinh tại, X1 ma trận (n x K*) quan sát K* biến xác định (ngoại sinh) phương trình ɛ vector (n x 1) sai số cấu trúc (𝑦1 𝑌1 𝑋1 ) (−𝛽) = 𝜀 −𝛾 𝜋𝐵 = −∁ 𝛾 𝜋 (−𝛽 ) = ( ) 0 Hoặc Thay 𝜋 𝜋 ^ = (𝑋 ′ 𝑋)−1 𝑋′𝑌 tính giá trị 𝛽 𝛾 Sử dụng mơ hình ILS để dự đốn giá trị b c 𝛽 𝛾 giải: 𝑐 𝜋 (−𝑏) = ( ) 0 ^ Hoặc 𝑐 (𝑋 ′ 𝑋)−1 𝑋′𝑌 (−𝑏) = ( ) 0  (𝑋 ′ 𝑋)−1 𝑋 ′ (𝑦1 𝑌1 𝑐 𝑌2 ) (−𝑏) = ( ) 0  𝑐 𝑋 ′ 𝑦1 − 𝑋 ′ 𝑌1 𝑏 = 𝑋′𝑋 ( ) Khi 𝑋 = (𝑋1 𝑋2 )  (𝑋1′ 𝑌1 )𝑏 + (𝑋1′ 𝑋1 )𝑐 = 𝑋1′ 𝑦1 (𝑖) (𝑋2′ 𝑌1 )𝑏 + (𝑋2′ 𝑋1 )𝑐 = 𝑋2′ 𝑦1 (𝑖𝑖) Các phương trình (i) (ii) K phương trình với (G∆ + K* - 1) ẩn số Giải phương trình (i) (ii) để tìm tham số bình phương tối thiểu gián tiếp cho 𝛽 𝛾 Trong trường hợp nhận dạng mức, sử dụng phương pháp Bình phương tối thiểu hai giai đoạn (Two stage least squares – 2SLS) Chú ý cách lựa chọn biến nội sinh, ngoại sinh đơn vị tính Để thuận tiện trọng việc ước lượng giải thích biến, biến ngoại sinh phải đơn vị tính (đơn vị tiền tệ hay tỷ lệ phần trăm) để dễ dàng xác định tham số tác động phương trình dạng cấu trúc thơng qua cơng thức tốn học PHỤ LỤC 3: Kiểm định tính nội sinh biến lạm phát Phương pháp Durbin – Wu Hausman PHỤC LỤC 4: Kiểm định tính nội sinh biến thâm hụt ngân sách Phương pháp Durbin – Wu Hausman PHỤ LỤC 5: Hồi quy phương trình rút gọn phương pháp OLS với biến phụ thuộc lạm phát PHỤ LỤC 6: Hồi quy phương trình rút gọn phương pháp OLS với biến phụ thuộc thâm hụt ngân sách

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w