Ứng dụng mô hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả - Nâng cao khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại tại Việt Nam

85 32 0
Ứng dụng mô hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả - Nâng cao khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ NGỌC LÂN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHI TRẢ - NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ NGỌC LÂN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHI TRẢ - NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu tôi, có hướng dẫn PGS TS Bùi Kim Yến Các nội dung kết nghiên cứu trung thực hợp lý Học viên Đỗ Ngọc Lân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngân Hàng Phịng Quản Lý Đào Tạo Sau Đại Học Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến PGS TS Bùi Kim Yến, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài kết đạt hôm công lao giảng dạy hướng dẫn thầy, cô trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Đỗ Ngọc Lân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khả khoản Ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro khoản 1.2.2.1 Nguyên nhân tiền đề 1.2.2.2 Nguyên nhân hoạt động 1.3 Phương pháp đo lường tiêu chí đánh giá khả khoản NHTM 1.3.1 Phương pháp cung cầu khoản 1.3.2 Phương pháp khe hở tài trợ 1.3.3 Phương pháp cấu trúc nguồn vốn 1.3.4 Phương pháp thang đến hạn 11 1.3.5 Phương pháp số khoản 13 1.3.6 Các tiêu chí đánh giá khả khoản 14 1.4 Giá trị rủi ro (VAR) ứng dụng cho mơ hình kiểm tra độ căng thẳng khoản lĩnh vực NH 16 1.4.1 Phương pháp tiếp cận tỷ trọng trung bình thay đổi 17 1.4.2 Phương pháp tiếp cận tỷ trọng theo cấp số nhân trung bình thay đổi 19 1.4.3 Phương pháp tiếp cận mô lịch sử 21 1.5 Ý nghĩa ứng dụng mô hình kiểm tra độ căng thẳng Stress Test 22 1.5.1 Các kịch (Scenarios) phương pháp phân tích 23 1.5.1.1 Ba kịch 23 1.5.1.2 Các phương pháp phân tích 24 1.5.2 Các khoản mục tài sản nợ tài sản có, tác động kiện căng thẳng (Stress Events) 25 1.5.2.1 Tài sản 25 1.5.2.2 Nguồn vốn 25 1.5.3 Các yếu tố chi phối 25 1.5.3.1 Phân tích thống kê sử dụng liệu khứ 26 1.5.3.2 Thiết lập tính hợp lý riêng rẽ cho sản phẩm/ đặc tính nhà đầu tư 26 1.5.3.3 Tính tỷ lệ cố định 26 1.5.4 Kế hoạch đối phó với kiện bất ngờ xảy 27 1.5.4.1 Nguyên tắc chung 27 1.5.4.2 Các khoản mục cụ thể 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng hoạt động khả khoản NHTM Việt Nam 30 2.1.1 Quy mô hoạt động hệ thống ngân hàng 30 2.1.2 Thực trạng rủi ro hệ thống ngân hàng 33 2.1.3 Thực trạng khoản NHTM Việt Nam 36 2.1.3.1 Vấn đề tồn khả khoản NHTMCP 36 2.1.3.2 Khả khoản Chi nhánh NH nước Việt Nam 40 2.1.3.3 Áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế (Basel II) Việt Nam 42 2.2 Nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm Stress Test Việt Nam giới 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH KIỂM TRA ĐỘ CĂNG THẲNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Áp dụng mơ hình phân tích bảng cân đối tài sản tác động kiện căng thẳng NHTM Việt Nam 47 3.1.1 Stress Testing độ căng thẳng khoản Chi nhánh Ngân hàng nước Tokyo Mitsubishi UFJ Ltd Việt Nam 47 3.1.2 Stress Testing độ căng thẳng khoản Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (Vietcombank) 53 3.2 Biện pháp quản lý khoản NHTM 60 3.2.1 Phương pháp quản lý tài sản nợ 60 3.2.2 Phương pháp quản lý tài sản có 60 3.2.3 Một số quy tắc quản lý khoản 61 3.3 Chiến lược quản lý khoản với tài sản nợ NHTM 62 3.3.1 Chiến lược phát triển thị trường bán lẻ 63 3.3.2 Chiến lược đa dạng hóa nguồn vốn 64 3.3.3 Chiến lược tăng nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định 64 3.4 Một số giải pháp, khuyến nghị hệ thống NHTM Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank) FED : Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System) BIS : Ngân hàng toán quốc tế GDP : Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (Internatonal Monetary Fund) NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần UBGSTCQG : Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia NPL : Nợ xấu (Non-performing loan) SBV : NHNN (The State Bank of Viet Nam) TCTD : Tổ chức tín dụng ST : Stress Testing TGKH : Tiền gửi khách hàng TGKKH : Tiền gửi không kỳ hạn HĐTD : Hợp đồng tín dụng WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) VAR : value-at-risk (giá trị rủi ro) CSTT : Chính sách tiền tệ DN : Doanh nghiệp NH TMU : Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ Ltd VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cung cầu khoản Bảng 1.2 Nhu cầu tài trợ Ngân hàng Bảng 1.3 Xác định khoản rịng theo mơ hình thang đến hạn 11 Bảng 1.4 Trạng thái khoản ròng ngày 12 Bảng 1.5 Phân tích bảng cân đối tài sản 24 Bảng 1.6 Các yếu tố làm sụt giảm tài sản / nguồn vốn 27 Bảng 2.1 Quy mô tổng TS, vốn điều lệ NHTM Việt Nam năm 2012 30 Bảng 3.1 Kịch NH TMU Ltd 47 Bảng 3.2 Kịch NH TMU Ltd 49 Bảng 3.3 Kịch NH TMU Ltd 51 Bảng 3.4 Kịch NH VCB 53 Bảng 3.5 Kịch NH VCB 55 Bảng 3.6 Kịch NH VCB 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ thị Chart Equally Weighted Moving Average Approaches 19 Đồ thị Chart Exponentially Weighted Moving Averagre Approaches 21 Đồ thị Chart Historical Simulation Approaches 22 Hình 2.1 Tăng trưởng huy động tín dụng hệ thống Ngân hàng 34 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng Việt Nam 35 Đồ thị 4: Sự đánh đổi chi phí rủi ro khoản 63 61 Một ví dụ điển hình tài sản khoản trái phiếu kho bạc đương nhiên tiền mặt thuộc loại tài sản khoản Việc NH trì lượng lớn tài sản có khoản, mặt giảm rủi ro khoản, mặt khác lại chịu chi phí hội lớn tiền mặt không mang lại thu nhập lãi suất trái phiếu kho bạc có mức lãi suất khơng hấp dẫn Hay nói cách khác, tài sản khoản mang lại thu nhập thấp; ngược lại, tài sản mang lại thu nhập cao không khoản Mặt khác, NH trì q tài sản có khoản phải đối mặt với rủi ro rút tiền gửi mức cam kết tín dụng Tương tự, nhà đầu tư chuyên nghiệp khơng mua hay khơng tuần hồn chứng khốn ngân hàng có biểu khơng khoản phát hành Nếu mức khoản ngân hàng q thấp đưa NH vào tình trạng khả tốn, nghiêm trọng dẫn đến hiệu ứng lây lan sang ngân hàng khác Kết là, nhà chức trách đưa quy định yêu cầu NH phải tri lượng tài sản khoản tối thiểu thường xuyên (dự trữ bắt buộc) 3.2.3 Một số quy tắc quản lý khoản Quy tắc 1: Duy trì mối liên hệ chặt chẽ hoạt động phòng nguồn vốn phịng tín dụng (bao gồm phịng đầu tư); sở phối hợp hoạt động phòng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý khoản NH Nếu phịng tín dụng dự định cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, phải thảo luận với nhà quản lý khoản để có chuẩn bị khách hàng rút vốn; đồng thời phịng nguồn vốn có kế hoạch tăng nguồn vốn (ví dụ thơng qua phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu) kế hoạch phải thông báo cho nhà quản lý khoản NH Quy tắc 2: Nhà quản lý khoản phải biết trước vào lúc khách hàng lớn có kế hoạch rút tiền gửi, sử dụng hạn mức tín dụng hay bổ sung tiền gửi Điều giúp cho nhà quản lý chủ động xử lý trạng thái thâm hụt hay thặng dư khoản phát sinh đột biến cách hiệu 62 Quy tắc 3: Nhà quản lý khoản phải biết cách chắn rõ ràng mục tiêu ưu tiên quản lý khoản NH Theo truyền thống, trạng thái khoản xem mục tiêu ưu tiên hàng đầu NH phân bổ sử dụng nguồn vốn Thực tế NH khơng thể (nếu có khơng đáng kể) kiểm sốt nguồn huy động vốn (chủ yếu tiền gửi), việc dân chúng có gửi tiền vào NH hay khơng họ tự định; mặt khác, NH lại kiểm sốt hồn tồn việc phân bổ sử dụng vốn Hơn nữa, theo quy định, NH phải trì dự trữ bắt buộc NHTW để đáp ứng nhu cầu khoản; đồng thời NH phải sẵn sàng để đáp ứng trường hợp rút tiền người gửi, phân tích cho thấy, quản lý khoản việc NH phải trì lượng định tài sản trở thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu NH việc phân bổ sử dụng nguồn vốn Quy tắc 4: Nhu cầu khoản định khoản phải phân tích cách thường xuyên liên tục nhằm giảm thiểu tình thặng dư hay thâm hụt khoản Nếu thặng dư khoản mà không đầu tư ngày khiến cho NH bị tổn thất thu nhập lãi suất; đó, thâm hụt khoản phải đáp ứng tức thì, khơng chậm trễ, khơng NH phải chịu chi phí cao để xử lý hậu 3.3 Chiến lược quản lý khoản với tài sản nợ NHTM Một thực tế là, hình thành danh mục tài sản nợ có chi phí với rủi ro rút tiền thấp khó Điều xảy nguồn vốn có xác suất rút tiền cao có chi phí thấp Như vậy, quản lý tài sản nợ, thân NH phải tự đánh đổi lợi ích chi phí thấp xác suất rút tiền cao; ngược lại Ví dụ, tiền gửi khơng kỳ hạn có chi phí thấp xác suất rút tiền lại cao; ngược lại trái phiếu kỳ hạn năm có chi phí cao lại nguồn vốn dài hạn NH Ngoài ra, người nắm giữ công cụ nợ dài hạn tự chuyển nhượng thị trường thứ cấp, rủi ro rút trước hạn NH không xảy Một quan hệ chi phí rủi ro khoản nguồn vốn NH biểu diễn đồ thị sau: 63 Đồ thị : Sự đánh đổi chi phí rủi ro khoản Trong đó: rCD = mức lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm rDD = mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Có nhiều chiến lược để nhà quản lý sử dụng vào quản lý danh mục tài sản nợ, đó, chiến lược phải tập trung vào vấn đề quan trọng xử lý việc đánh đổi thu nhập rủi ro Mục tiêu trọng tâm chiến lược tiếp cận nguồn vốn cách tin cậy, với chi phí hợp lý bảo đảm khả khoản cho NH 3.3.1 Chiến lược phát triển thị trường bán lẻ Chiến lược quản lý tài sản nợ hầu hết NH phát triển vững thị trường bán lẻ Những khoản tiền gửi bán lẻ nguồn vốn chiến lược hình thành sức mạnh NH, chúng có đặc điểm ổn định dài hạn có chi phí thấp so với thị trường bán buôn Xét mặt kỳ hạn, nguồn vốn bán lẻ bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm; đó, tiền gửi khơng kỳ hạn rút lúc nào, cịn tiền gửi tiết kiệm thường có thời hạn ngắn rút trước hạn Như vậy, mặt kỳ hạn, nguồn vốn bán lẻ có đặc trưng ngắn hạn; nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy, phần lớn số dư nguồn vốn bán lẻ lại ổn định thường xuyên giống nguồn vốn dài hạn Bên cạnh ưu điểm chi phí vốn thấp ổn định, nguồn vốn bán lẻ có nhược điểm phải chịu chi phí hạ tầng sở cao Để lấy niềm tin khách hàng, ngân hàng phải chuẩn bị mạng lưới bán lẻ rộng khắp triển khai hệ thống phòng giao dịch, hệ thống chi nhánh kênh phân phối điện tử để trì phát triển ổn định hoạt động bán lẻ; đồng thời NH phải có phương án khả thi để tồn cạnh tranh lãi suất thị trường bán lẻ Cuối cùng, cho 64 dù hệ thống bán lẻ ổn định hiệu khứ tại, trở nên bất ổn hiệu tương lại NH không trọng đầu tư mức để mở rộng phát triển dịch vụ tài cho thị trường 3.3.2 Chiến lược đa dạng hóa nguồn vốn Chiến lược quản lý tài sản nợ thứ hai đa dạng hóa nguồn vốn nhằm giảm phụ thuộc vào thị trường nào, khu vực địa lý nào, công cụ huy động vốn nào, kỳ hạn nào, sở khách hàng đầu tư đồng tiền Khi nguồn vốn đa dạng cao, NH bảo đảm tốt khoản điều kiện thị trường, nhiên đổi lại NH phải chịu chi phí vốn cao Trong thực tế tồn rằng, chi phí huy động vốn thị trường cao so với thị trường khác, điều phụ thuộc vào đặc điểm công cụ sử dụng thị trường, điều kiện kinh tế, tên tuổi danh tiếng người phát hành chưa biết đến cách rộng rãi Để có tên tuổi danh tiếng trước nhà đầu tư, trước hết NH cần phải khoản áp dụng mức lãi suất cạnh tranh; có NH huy động vốn số thị trường lớn nhu cầu hoạt động tín dụng bình thường Việc vay ngoại tệ để đa dạng hóa nguồn vốn tài trợ cho nhà đầu tư nước nội tệ gặp rủi ro tỷ giá, NH khơng áp dụng kỹ thuật phịng ngừa rủi ro tỷ giá kỹ thuật khơng có sẵn để sử dụng Tuy nhiên, NH vay ngoại tệ cho vay ngoại tệ tránh rủi ro tỷ giá 3.3.3 Chiến lược tăng nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định Danh mục tài sản nợ hầu hết ngân hàng thường có xu hướng thâm hụt nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định Đó kết khơng ưa thích đầu tư dài hạn phận người tiết kiệm; điều thể rõ lãi suất biến động mạnh tỷ lệ lạm phát không ổn định Kết NH phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay dài hạn Điều tạo rủi ro khoản khó khăn quản lý nguồn vốn phải thường xuyên tìm nguồn vốn để thay nguồn vốn cũ đến hạn toán 65 Nhận rõ khe hở kỳ hạn tài sản có tài sản nợ, nhà quản lý tích cực tìm kiếm phương án để có danh mục tài sản nợ có kỳ hạn dài Một danh mục tài sản nợ có kỳ hạn dài cho phép NH tránh không chắn nguồn vốn tương lai, giảm tài sản dự trữ có thu nhập thấp giảm chi phí liên quản đến việc phải tuần hoàn thường xuyên nguồn vốn ngắn hạn; đồng thời, có lãi suất cố định phí vốn biết trước, điều cho phép NH cho vay với lãi suất cố định tránh rủi ro lãi suất Chiến lược nguồn vốn dài hạn với lãi suất cố định giúp NH tránh ảnh hưởng xấu thị trường vốn bất ổn không bị tổn thương trước thông tin thất thiệt liên quan trực tiếp đến NH Nếu trình thực chiến lược nguồn vốn dài hạn với lãi suất cố định bộc lộ rủi ro lãi suất (khi lãi suất thị trường giảm), nhà quản lý sử dụng cơng cụ phịng ngừa hốn đổi lãi suất để đạt mức lãi suất mong muốn Ví dụ, NH có nguồn vốn kỳ hạn năm có mức lãi suất cố định toán lãi suất thả cho đối tác Vấn đề quan trọng mà NH có nguồn vốn dài hạn có tính ổn định cao, làm giảm rủi ro khoản Có nhiều phương pháp khác để NH tăng kỳ hạn danh mục tài sản nợ; ví dụ thị trường bán lẻ, áp dụng sách lãi suất dài hạn hấp dẫn hẳn so với ngắn hạn Một phương án khác tăng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn để ổn định số dư nguồn vốn Tuy nhiên, thực tế NH thường không áp dụng chiến lược này, trừ nguồn vốn giảm sút cách nghiêm trọng 3.4 Một số giải pháp, khuyến nghị hệ thống NHTM Việt Nam Giải pháp triệt để vấn đề khoản phải biện pháp xử lý nợ xấu kèm với trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại thay đổi số công cụ sách Giải pháp thứ gỡ bỏ trần lãi suất huy động Việc làm giúp NHTM huy động khoản tiền gửi từ công chúng, không khoản tiền gửi chạy từ NH sang NH khác Thực tế thời gian qua cho 66 thấy ép NHTM tuân thủ trần lãi suất điều kiện họ thiếu khoản Với xu hướng giảm dần lạm phát (so với kỳ) NHTM tự nguyện cắt giảm lãi suất huy động nay, việc gỡ bỏ quy định trần khơng gây xáo trộn nhiều thị trường tiền tệ Thứ hai, với việc gỡ bỏ trần lãi suất việc phát triển thực hợp đồng tín dụng với lãi suất điều chỉnh theo lạm phát nhằm đảm bảo lãi suất thực dương giúp làm tăng hợp đồng tín dụng dài hạn, từ giảm bớt căng thẳng khoản Tuy nhiên, thiếu hụt khoản nợ xấu xảy toàn hệ thống, nên riêng biện pháp không đủ Giải pháp mấu chốt phải đẩy nhanh trình thu hồi, cấu lại, bán khoản nợ hạn giải chấp tài sản đảm bảo cho tổ chức tài có tiềm lực, đặc biệt nhà đầu tư nước nhằm huy động nguồn lực Q trình nhiều thời gian trình thực nhiều NH yếu khả tốn Để tránh đổ vỡ tháo chạy dây chuyền trình mua/bán sáp nhập ngân hàng cần phải thực nhanh với giám sát, cần thiết bảo trợ NHNN Các NHTM đảm bảo an toàn hoạt động, nâng cao lực quản trị, kiểm tra kiểm soát nội bộ, quản lý tốt rủi ro hoạt động ngân hàng, thiết lập chiến lược quản trị khoản thông qua việc hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay Đặc biệt nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng, biện pháp để quản lý khoản cơng tác phịng ngừa xử lý khó khăn khoản Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu NH khơng để tăng đột biến, hồn thiện hệ thống tiêu đánh giá an toàn quản lý nội theo xu ngày tiến gần chuẩn mực giới Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay theo lãi suất thị trường để không xảy tình trạng khách hàng gửi tiền, rút tiền trước hạn có đối thủ khác đưa lãi suất cao Ngoài ra, đẩy mạnh việc phát triển thị trường sản phẩm tiền tệ phái sinh để hạn chế rủi ro thị trường tiền tệ biến động Xây dựng mơ hình đánh giá thử nghiệm khả 67 chi trả, khoản (Stress Testing) có tình để phân tích (scenario analysis) khả chi trả, tính khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát gia tăng cách hiệu Kết hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tín dụng bảo đảm lãi suất mức hợp lý; tăng cường lực phân tích, dự báo, chủ động điều chỉnh lượng cung tiền để bảo đảm tính khoản hệ thống NH Nâng cao lực tra giám sát NH NHNN, phối hợp chặt chẽ quan chức NHNN, Ủy ban chứng khoán, Kiểm toán Thực tốt chức người cho vay cuối cách kịp thời kèm theo chế tài tương xứng, chí nên cơng bố thông tin vài NHTM thường xuyên thiếu khoản Tiếp đó, NHNN cần hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua công cụ điều hành CSTT bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Ðối với NHTM lớn, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trường mở NHNN Ðối với NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trường mở NHNN hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn Bán ngoại tệ tập đoàn kinh tế Nhà nước cho NH, vừa ngăn tình trạng găm giữ ngoại tệ, tăng cung ngoại tệ cho thị trường, giúp NHTM tăng khả khoản hành KẾT LUẬN CHƯƠNG Tiến hành đánh giá giả định tình khó khăn khoản xảy tác động bên lẫn bên NH, kiểm tra khả chi trả nhằm xem xét ảnh hưởng có kiện căng thẳng đến bảng cân đối tài sản, liệu xoay xở đủ vốn hay khơng, nhờ ước tính đủ số vốn cần bổ sung thêm vào khối lượng tài sản cần bán cần thiết Kết kiểm tra độ căng thẳng khoản đóng vai trị báo động để trường hợp NH khơng 68 có khả đảm bảo đủ vốn buộc phải chuẩn bị kế hoạch bổ sung vốn trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp bán tài sản có tính khoản cao Số lượng vốn thiếu hay thừa tính tốn đánh giá hiệu quả, xem xét thường xuyên Các biện pháp chiến lược quản lý khoản, giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao khả chi trả, giúp cho khả khoản Ngân hàng lành mạnh hơn, có đủ khả vượt qua tình huống, áp lực không tương xứng, dự trữ ước lượng số vốn cần bổ sung thêm, nắm giữ tài sản có tính khoản cao để dự phịng cho tình khẩn cấp cần thiết 69 KẾT LUẬN Có thể nói, chưa cơng tác quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản lại trở nên cấp thiết thu hút nhiều quan tâm chuyên gia kinh tế, nhà quản trị ngân hàng Kinh tế giới trải qua năm khó khăn khủng hoảng xuất phát từ huyết mạch kinh tế - hệ thống ngân hàng Với tình trạng sức khỏe cịn yếu, giai đoạn vực dậy, cần cú sốc nhẹ gây khó khăn cho cơng tác quản lý, chí dẫn đến hậu nghiêm trọng Thị trường tài trạng thái theo dõi động thái điều hành Ngân hàng nhà nước trước thực trạng kinh tế Việt Nam nhiều bất ổn Vận dụng kiến thức học trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ chí Minh vào điều kiện thực tế Luận văn phản ánh tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao, với khó khăn khả khoản, khó khăn kinh tế, đánh giá thực trạng rủi ro nói chung rủi ro khoản hoạt động ngân hàng năm gần Qua áp dụng mơ hình kịch kiểm tra độ căng thẳng khoản ngân hàng thương mại (Stress Test) phương pháp tiếp cận giá trị rủi ro (Value-at-risk) để đánh giá tác động đến khả khoản tại, vạch biện pháp ứng phó trước mắt, từ có kế hoạch xây dựng chiến lược quản lý khoản vững mạnh dài hạn cho ngân hàng Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong q thầy cô hội đồng PGS TS Bùi Kim Yến thông cảm cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Dữ Liệu Quá Khứ (Historical Data) Chi Nhánh NH Nước Ngoài TMU Ltd Dữ liệu tỷ lệ tiền gửi tái tục (VND) Date 1month change Apr-10 May-10 Jun-10 Jul-10 Aug-10 Sep-10 Oct-10 Nov-10 Dec-10 Jan-11 Feb-11 Mar-11 Apr-11 May-11 Jun-11 Jul-11 Aug-11 Sep-11 Oct-11 Nov-11 Dec-11 Jan-12 Feb-12 Mar-12 Apr-12 May-12 Jun-12 Jul-12 Aug-12 Sep-12 Oct-12 Nov-12 Dec-12 3,149,600,000,000 3,218,060,000,000 2,883,680,000,000 3,155,350,000,000 3,454,150,000,000 3,206,200,000,000 3,395,910,000,000 3,926,260,000,000 4,188,160,000,000 4,338,820,000,000 4,413,960,000,000 4,087,997,087,174 3,697,817,657,015 3,604,417,967,391 3,748,262,329,020 3,489,552,356,925 3,319,509,388,346 3,294,362,490,537 3,797,460,916,874 3,702,409,385,055 3,791,790,415,587 3,746,945,847,427 3,319,082,705,946 5,049,756,281,422 6,022,550,069,767 3,790,354,413,418 4,595,979,964,574 4,746,900,552,740 4,551,908,293,360 5,187,899,845,558 5,329,879,465,782 5,910,621,400,720 6,153,346,092,984 1m change ratio 2.17% -10.39% 9.42% 9.47% -7.18% 5.92% 15.62% 6.67% 3.60% 1.73% -7.38% -9.54% -2.53% 3.99% -6.90% -4.87% -0.76% 15.27% -2.50% 2.41% -1.18% -11.42% 52.14% 19.26% -37.06% 21.25% 3.28% -4.11% 13.97% 2.74% 10.90% 4.11% 6m change ratio 7.82% 22.01% 45.24% 37.51% 27.79% 27.50% 8.89% -8.20% -10.50% -19.57% -24.80% -19.41% 2.69% 2.72% 1.16% 7.38% -0.01% 53.28% 58.59% 2.38% 21.21% 26.69% 37.14% 2.74% -11.50% 55.94% 33.89% Dữ liệu tỷ lệ tiền vay tăng bình quân (VND) PHỤ LỤC Dữ Liệu Quá Khứ (Historical Data) NHTMCP Vietcombank Dữ liệu tỷ lệ tiền gửi tái tục (nội tệ ngoại tệ quy VND) Đvt: triệu VND Date 3m change Dec-09 Mar-10 Jun-10 Sep-10 Dec-10 Mar-11 Jun-11 Sep-11 Dec-11 Mar-12 Jun-12 Sep-12 Dec-12 169,749,584 167,423,557 182,515,775 191,414,721 205,486,694 205,997,401 177,124,479 205,078,307 229,605,745 225,512,517 243,603,059 262,867,456 285,196,573 3m change ratio 6m change ratio -1.37% 9.01% 4.88% 7.35% 0.25% -14.02% 15.78% 11.96% -1.78% 8.02% 7.91% 8.49% 7.52% 14.33% 12.59% 7.62% -13.80% -0.45% 29.63% 9.96% 6.10% 16.56% 17.07% Dữ liệu tỷ lệ tiền vay tăng bình quân (nội tệ ngoại tệ quy VND) Đvt: triệu VND date Dec-09 Mar-10 Jun-10 Sep-10 Dec-10 Mar-11 Jun-11 Sep-11 Dec-11 Mar-12 Jun-12 Sep-12 Dec-12 Loan amount 136,461,171 145,470,213 146,850,265 157,437,870 170,004,336 190,632,838 183,847,973 181,517,025 202,888,043 201,001,758 207,231,554 219,506,506 234,607,783 average in the previous 6month 3month change 6month change 6.6% 0.9% 7.2% 8.0% 12.1% -3.6% -1.3% 11.8% -0.9% 3.1% 5.9% 6.9% 34.7% 24.8% 38.2% 27.7% 21.9% 15.1% 27.6% 4.7% 27.1% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê PGS.TS Trần Huy Hoàng (2011), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh Tế Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Thống Kê Khánh Linh, UBGSTC: Thanh Khoản Các Ngân hàng Ln Tình Trạng Bấp Bênh Căng Thẳng, Báo Trí Thức Trẻ tháng 11/2012 Phạm Đỗ Nhật Vinh, Vài Nét Về Kiểm Tra Sức Chịu Đựng Của Hệ Thống Ngân Hàng Một Gợi Ý Đối Với Việt Nam, Tạp Chí Ngân Hàng số tháng 7/2012 Quốc Dũng, Thanh Khoản Ngân Hàng Nguy Hiểm Hơn Lạm Phát, Diễn Đàn Kinh Tế Việt Nam tháng 2/2012 Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thị Thu Trang, Kiểm tra Sức Chịu Đựng Rủi Ro Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, Tạp Chí Ngân Hàng số 13 tháng 7/2013 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 10 Võ Thị Thanh Tùng (2010), Luận văn Thạc sĩ Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Trong Các NHTM Việt Nam, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM 11 Báo cáo quý, thường niên NHTMCP Chi nhánh NH nước Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012 Tiếng Anh: 12 A framework for Measuring and Managing Liquidity, Bank for International Settlements, Feb 2000 13 Christian Schmieder, Claus Puhr and Maher Hasan (2011), Next Generation Balance Sheet Stress Testing, IMF Working Paper, WP/11/83 14 Darryll Hendricks (April 1996), Evaluation of Value-at-Risk Models Using Historical Data, FRBNY Economic Policy Review 15 Meera Sharma (Apr 2012), The Hitorical Simulation Method for Value-at-risk: A Research based Evaluation of the Industry Favorite, Indian Institute of Management 16 Market Risk VaR _ Historical Simulation Approach, TPPE32 Financial Risk Management – Production Economics, Linkopings University, Sweden 17 Martin Cihak (2007), Introduction of Applied Stress Testing, IMF Working Paper WP/07/59 18 Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision, Basel Committee on Banking Supervision, Bank for International Settlements, Sep 2008 19 Timothi W.Koch (1995), Bank Management, University of South Crolina 20 Thomas P.Fitch (1995), Dictionnary of Banking Term, Barron’s Edutional Series Inc Website http://www.bis.org http://www.sbv.gov.vn http://www.vneconomy.vn http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/ http://vef.vn/ http://www.hsx.vn/hsx/ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang http://vn.financeroll.com/tai-chinh-ngan-hang

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan