1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL

78 786 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2012 Tên công trình: HOÀN THIỆN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý (KD1) Hà Nội, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2012 Tên công trình: HOÀN THIỆN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lí (KD1) Họ tên sinh viên: Đỗ Trần Hiếu Vũ Duy Đức Nguyễn Vũ Nam (Nam) (Nam) (Nám) Lớp: Tài Chính Tiên Tiến K51B Năm thứ 3/4,5 Ngành học: Tài Người hướng dẫn: TS Đặng Ngọc Đức Hà Nội, 2012 Danh mục từ viết tắt Từ, thuật ngữ Viết tắt Ngân hàng NH Ngân hàng nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tín dụng TCTD Việt Nam VN Hội đồng quản trị HĐQT Ban kiểm soát BKS Mục lục Mục lục .ii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Phần nội dung Giới thiệu đề tài 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .1 2.Tính cấp thiết đề tài 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 6.Kết cấu đề tài .4 Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMEL TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM 1.1Những vấn đề mô hình CAMEL .5 1.1.1Vai trò mô hình CAMEL việc đánh giá xếp loại NHTM 1.1.2Nội dung mô hình CAMEL việc đánh giá xếp loại NHTM 1.2Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam việc đánh giá xếp loại NHTM theo mô hình CAMEL 12 1.2.1Kinh nghiệm Mỹ .12 1.2.2Kinh nghiệm Ấn Độ 19 1.2.3Kinh nghiệm Indonesia .22 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM .25 2.1Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 25 2.2Thực trạng áp dụng mô hình CAMEL Việt Nam 27 2.2.1Khung pháp lí cho việc áp dụng mô hình CAMEL Việt Nam .27 2.2.2Ví dụ áp dụng mô hình CAMEL để đánh giá Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 29 2.3Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình CAMEL Việt Nam: 37 2.3.1Những thành công 37 2.3.2Những hạn chế .39 Chương 3: HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL 44 3.1Đề xuất nhằm hoàn thiện tiêu đánh giá 44 3.2Đề xuất giải pháp hỗ trợ 46 3.2.1Đề xuất phương pháp kiểm tra độ căng thẳng (stress test) áp dụng mô hình VAR (Vector Autoregression) kết thu từ hệ thống đánh giá xếp loại NHTMCP VN hành (CAMEL) giai đoạn khủng hoảng kinh tế .46 3.2.1Đề xuất nhằm nâng cao tính minh bạch tuân thủ kỉ luật thị trường 48 Tổng kết 50 Phụ lục 51 Danh mục tài liệu tham khảo 68 Danh mục bảng Trang Tên bảng Bảng 1.2.1A Khoảng thời gian trung bình lần kiểm tra quan giám sát NH xếp hạng qua mô hình CAMEL Bảng 1.2.1B Nội dung mô hình CAMEL áp dụng Mỹ Bảng 1.2.2A Xếp hạng lực cạnh tranh NH châu Á Bảng 1.2.2B Các thành phần mô hình CAMEL áp dụng Ấn Độ Bảng 1.2.2C Trọng số thành phần mô hình CAMEL áp dụng Ấn Độ Bảng 1.2.3A Ma trận xếp loại tổng hợp tiêu chí theo quy định Bảng 1.2.3B Các thành phần mô hình CAMELS áp dụng Indonesia Bảng 2.2.2A Vốn chủ sở hữu BIDV: 2010-2011 Bảng 2.2.2B Phân loại nợ BIDV: 2009-2011 Bảng 2.2.2C Kết hoạt động kinh doanh BIDV: 2010-2011 Bảng 2.2.2D Cơ cấu thu nhập hoạt động BIDV: 2010-2011 Danh mục hình Trang Tên hình Hình 1.2.1 Tổng số lần tra năm tổng số NH có vấn đề: 1980 – 1994 Hình 2.2.2 Biểu đồ Dư nợ theo thời gian gốc khoản vay BIDV: 2007-2011 Hình 2.3.2 Biểu đồ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: 2010 – 2011 Phần nội dung Giới thiệu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Mô hình CAMEL áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia nhiều nghiên cứu vai trò quan trọng mô hình CAMEL hoạt động ngân hàng (NH): • Berger Davies (1998) tìm mối liên quan việc NH công bố thông tin tiêu cực tình hình hoạt động việc họ bị hạ bậc xếp hạng theo mô hình CAMEL • CAMEL đóng vai trò công cụ giám sát hiệu nội NH, nhằm đánh giá lành mạnh công ty tài chính, tạo tiền đề cho việc xác định tổ chức cần quan tâm giám sát đặc biệt (The United States Uniform Financial Institutions Rating System 1997, trang 1) • Mô hình CAMEL cho phép dự đoán rủi ro NH gặp phải trước vài tháng so với việc dự đoán dựa theo yếu tố thị trường bên (DeYoung ctv, 1998) • Dr.K.Sriharsha Reddy (2012) kết luận rằng mô hình CAMEL có ưu điểm vượt bậc so với mô hình đánh giá trước phương diện: tần suất đánh giá, độ bao phủ mức độ tập trung mặt hoạt động NH • Dr.D.Maheshwara Reddy K.V.N.Prasad (10/2011)chỉ rằng mô hình CAMEL thước đo toàn diện chất lượng hoạt động NH Trong đó, mô hình CAMEL áp dụng nước ta kể từ năm 2008 chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề áp dụng mô hình CAMEL Việt Nam Luận văn nghiên cứu sinh Đăng Uyên (2011), rằng mô hình CAMEL Việt Nam nhiều hạn chế cần hoàn thiện thêm Tính cấp thiết đề tài NH tổ chức tài quan trọng kinh tế Hệ thống NH bao gồm nhiều loại hình NH tùy thuộc vào phát triển kinh tế hệ thống tài Trong đó, ngân hàng thương mại (NHTM) thường chiếm tỉ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng NH Bối cảnh kinh tế toàn cầu diễn biến khó lường tiếp tục ảnh hưởng xấu đến kinh tế VN, chủ yếu thông qua sụt giảm hoạt động xuất hay biến động giá vàng, giá nguyên liệu Thêm vào đó, bất ổn từ bên lạm phát cao, cấu ngành kinh tế phân phối vốn bất hợp lí, lực cạnh tranh thấp, khả quản lí yếu kém đặt hệ thống NHTM vào tình trạng cần phải sẵn sàng ứng phó với nhân tố từ lẫn nước Một giải pháp nhằm lành mạnh hóa nâng cao chất lượng hệ thống NH đề án tái cấu trúc NH hệ thống NH Phương án chủ đạo đề án NH yếu kém tái cấu trúc sáp nhập Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi tái cấu trúc hệ thống NH không nằm việc tái cấu trúc hay sáp nhập nào, mà nằm việc xếp loại NH, NH yếu kém cần phải tiến hành tái cấu trúc ngay, đánh giá NH lại, tìm vấn đề tồn để kịp thời có biện pháp khắc phục Trên thực tế, tầm quan trọng việc đánh giá, xếp loại NHTM VN khẳng định thông qua sách ngân hàng nhà nước (NHNN), đặc biệt hoạt động tra, giám sát NH Ngoài ra, tầm quan trọng việc đánh giá, xếp loại NHTM việc quản lí, giám sát hệ thống NHTM mà thể việc hỗ trợ hoạt động thị trường Việc đánh giá, xếp loại xác NHTM cung cấp thông tin cho nhà đầu tư để đưa định sử dụng đồng tiền hợp lí hơn, phản ánh xác giá cổ phiếu NHTM thị trường, góp phần nâng cao tính minh bạch toàn hệ thống Tháng 11 năm 2011, S&P điều chỉnh đánh giá mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng (BICRA) VN từ nhóm lên nhóm 10, tức nhóm rủi ro lớn Trong số đó, bật mức độ “rủi ro cực cao” khung sách thể chế Có thể thấy rằng, việc đánh giá NHTM thời gian tới triển khai bước theo hướng tra, giám sát rủi ro Như vậy, để việc tra, đánh giá hiệu yếu tố quan trọng cần phải tập trung thay đổi khuôn khổ nghiệp vụ khuôn khổ pháp lí Khuôn khổ nghiệp vụ yếu tố tiên mà dựa vào để xây dựng khuôn khổ pháp lí Mô hình CAMEL nhắc tới sau đây, khuôn khổ nghiệp vụ mà NHNN hướng tới để tra, đánh giá NHTM dựa sở rủi ro Mục tiêu nghiên cứu • Đánh giá thực trạng việc áp dụng mô hình CAMEL VN • Đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá, xếp loại NHTM VN theo mô hình CAMEL Các số tài Cách đánh giá xếp loại Giá trị tài sản dài hạn thuần/Tổng tài sản Vốn cổ phần/Tổng tiền vay vốn cổ phần Tổng số nợ/Tổng số vốn cổ phần Tổng số nợ/Tổng tài sản Tiềm mặt + Đầu tư ngắn hạn/Tổng tài sản {các khoản đầu tư ngắn năm dựa thời gian đáo hạn lại} Tổng vốn cổ phần,tiền gửi, vay/ Tài sản sinh lời Số vay /Tổng vốn cổ phần giá trị tài sản ròng tính dựa khoản nợ có kỳ hạn tháng Không công bố (Nguồn: FDIC, NCUA) Phụ lục 1.2.2 Kinh nghiệm Ấn Độ Bảng 1.2.2B Các thành phần mô hình CAMEL áp dụng Ấn Độ Vốn Các mặt đánh giá Các số tài sử dụng để đánh giá Thể tình hình tài chung NH khả đáp ứng nhu cầu vốn • • • Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu (D/E) Tỷ số toán (Coverage ratio) Cách đánh giá Tỷ số an toàn vốn > 9% Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu Chỉ số đòn bẩy tài NH, số cao thể an toàn người cho NH vay người gửi tiền thấp Tỷ số toán: (Giá trị tài sản ròng – Tài sản không sinh lời) / Tổng tài sản Chỉ số thể khả nguồn vốn cung cấp cho tổn thất tài sản không sinh lời Chỉ số cao có lợi cho NH, thể tính sẵn sàng nguồn vốn Chất lượng tài sản Các mặt đánh giá Các số tài sử dụng để đánh giá Cách đánh giá Đánh giá tài sản không sinh lời hoạt động NH • • • Tỷ số tài sản không sinh lời khoản cho vay (NNPA/NADV): Tỷ số trái phiếu phủ tổng vốn đầu tư (GSEC/TINV) Tỷ số khoản cho vay sinh lời tổng khoản cho vay (STDADV/TADV) Tỷ số tài sản không sinh lời khoản cho vay Tỷ số trái phiếu phủ tổng vốn đầu tư Chỉ số thấp tốt Tỷ số khoản cho vay sinh lời tổng khoản cho vay Chỉ số cao thể NH có nhiều tài sản sinh lời nên sản sinh nhiều lợi nhuận Thể sách NH : lợi nhuận cao- rủi ro nhiều hay lợi nhuận thấp- rủi ro Năng lực quản trị Các mặt đánh giá Các tiêu Thể tính hiệu việc điều hảnh quản lý hoạt động NH • • • Tỷ lệ cấp tín dụng nguồn vốn huy động (CDR) Tỷ số hoạt động kinh doanh số nhân viên (BPE) Tỷ số lợi nhuận số nhân viên (PPE) Cách đánh giá Tỷ lệ cấp tín dụng nguồn vốn huy động Thể phần trăm khoản cho vay NH tài trợ tiền gửi Tỷ số hoạt động kinh doanh số nhân viên Hoạt động kinh doanh = Tổng khoản cho vay tiền gửi vào ngày 31 tháng hàng năm Thể hiệu suất làm việc nguồn nhân lực NH , tỷ số cao chứng tỏ NH hoạt động tót Tỷ số lợi nhuận số nhân viên Thể tính hiệu việc tối đa hóa lợi nhuận nhân viên Khả sinh lời Các mặt đánh giá Các tiêu Đánh giá khả trì hoạt động tăng trưởng NH tương lai • • Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (ROA) Tỷ số độ dàn trải thu nhập tài sản (SPREAD/TA) • • Tỷ số lợi nhuận hoạt động tài sản (OP/TA) Tỷ số chi phí thu nhập (COST/INCOME) Cách đánh giá Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Tỷ số độ dàn trải thu nhập tài sản Độ dàn trải thu nhập = Thu nhập từ lãi vay – chi phí trả lãi Tỷ số lợi nhuận hoạt động tài sản Tỷ số chi phí thu nhập Cung cấp thông tin khoản lợi tạo từ nguồn tài sản NH Thể khả sinh lời cho đơn vị tiền tệ mà NH đầu tư Thể khả sinh lời cho đơn vị tiền tệ mà NH đầu tư từ hoạt động kinh doanh sau trừ chi phí hoạt động Thể khả NH việc chi trả chi phí hoạt động sử dụng tiền từ doanh thu NH Chỉ số thấp có lợi cho NH Khả khoản Các mặt đánh giá Các tiêu Đánh giá khả khả khoản NH giảm thiểu rủi ro khoản • • • Tỷ số tài sản lưu động nguồn vốn huy động (LA/TD) Tỷ số tiền mặt tài sản (CASH/TA) Tỷ số trái phiếu phủ tài sản(GSEC/TA) Cách đánh giá Tỷ số tài sản lưu động nguồn vốn huy động Tỷ số tiền mặt tài sản Thể khả NH việc trả lại tiền gửi thông qua nguồn quỹ khả dụng, số cao có lợi cho NH Tiền mặt có khả khoản cao Tỷ số trái phiếu phủ tài sản Trái phiếu phủ có tính khoản độ an toàn cao (Nguồn: Relative Performance of Commercial Banks in India using CAMEL Approach) Bảng 1.2.2C Trọng số thành phần mô hình CAMEL áp dụng Ấn Độ Trọng số thành phần việc đánh giá mô hình CAMEL Thành phần Vốn Chỉ tiêu CAR D/E Coverage ratio Trọng Nguyên nhân số 0.70 Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu thước đo độ an toàn vốn NH, giúp xác 0.15 định khả NH toán khoản nợ có thời hạn đối mặt 0.15 với loại rủi ro khác nên tiêu quan trọng nguồn vốn Trọng số chung 0.2 Nguyên nhân Trong mô hình CAMEL chất lượng tài sản kết hoạt động kinh doanh tiêu quan trọng chất lượng tài sản thể phát triển NH kết hoạt động kinh doanh đảm Chất lượng tài sản 0.25 Khả sinh lời CDR ROA SPREAD/TA OP/TA COST/INCOME 0.1 STDADV/TADV đóng góp cho lợi nhuận NH NPA gây 0.3 việc giảm lợi nhuận Vì STDADV/TADV có trọng số lớn 0.6 0.25 CDR tiêu quan trọng báo cáo kết 0.25 kinh doanh có trọng số lớn 0.50 0.25 Các số giải thích kết hoạt động 0.25 kinh doanh từ nhiều góc độ khác 0.25 có tầm quan trọng 0.25 có trọng số bằng Khả CASH/TA GSEC/TA LA/TD 0.25 LA/TD có trọng số cao số 0.25 đảm bảo độ tin cậy cao 0.5 người gửi tiền 0.1 Năng lực quản trị NNPA/NADV GSEC/TINV STDAD/TADV BPE PPE bảo tồn NH Chỉ tiêu có độ quan trọng vốn tự có lực quản trị Mặc dù khả 0.2 khoản cần thiết, thành phần có trọng số thấp khả khoản cao làm giảm lợi nhuận ảnh hưởng 0.25 xấu đến kết hoạt động chung NH khoản (Nguồn: Relative Performance of Commercial Banks in India using CAMEL Approach) Phụ lục 1.2.3 Kinh nghiệm Indonesia Bảng 1.2.3B Các thành phần mô hình CAMELS áp dụng Indonesia Vốn Tự Có (Capital) Mục Tiêu Đánh Giá Đánh giá mức vốn an toàn NH để bảo đảm rủi ro lường trước rủi ro tương lai Cần quan tâm mặt: - Vốn an toàn, vốn kế hoạch (xu hướng tương lai) khả vốn để bù đắp rủi ro - Khả đáp ứng nhu cầu thêm vốn từ thu nhập, kế hoạch vốn cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh, khả tiếp cận nguồn vốn Các Chỉ Số Tài Chính Quan Trọng Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Các Chỉ Số Tài Chính Bổ Trợ Khả vốn sở trích lập quỹ dự phòng để bảo đảm rủi ro xóa nợ (ERC) Khả vốn sở bù đắp khoản lỗ thời điểm lý (EDR) Xu hướng tỷ lệ an toán vốn/mức tăng (%ΔCAR) Khả tự tăng vốn NH (IS) Mức xếp loại từ đến (với mức tốt nhất, mức kém nhất): Loại Cách Chấm Điểm Loại Loại Loại Loại CAR ≥ 12% 9% ≤ CAR < 12% 8% ≤ CAR < 9% 6% < CAR < 8% CAR ≤ 6% ERC ≥ ≤ ERC 40% 30% < ARR ≤ 40% 20% < ARR ≤ 30% 10% < ARR ≤ 20% ARR ≤ 10% NPF < 2% 2% ≤ NPF < 5% 5% ≤ NPF < 8% 8% ≤ NPF < 12% NPF ≥ 12% Năng Lực Quản Trị (Management) Mục Tiêu Đánh Giá Tiêu Chí Đánh Giá Đánh giá lực quản trị ban giám đốc NH việc điều thực kinh doanh, mức an toàn quản trị rủi ro tuân theo luật pháp liên quan tới nguyên tắc cẩn trọng, nguyên tắc sharia quy định Bank Indonesia Cần quan tâm mặt: - Chất lượng quản lý chung, thực quản trị rủi ro - Tuân thủ pháp luật hành Bank Sharia Division, tuân thủ nguyên tắc Sharia, bao gồm giáo dục xã hội trách nhiệm xã hội Chất lượng quản trị nói chung liên quan tới kiểm soát doanh nghiệp tốt Chất lượng việc thực quản trị rủi ro Tuân thủ luật pháp liên quan tới nguyên tắc an toàn, nguyên tắc sharia, cam kết với NH Indonesia Cách Chấm - Xếp loại A: kiểm soát doanh nghiệp tốt, chất lượng quản trị rủi ro cao, tuân thủ nghiêm luật pháp nguyên Điểm tắc sharia - Xếp loại B: chất lượng kiểm soát doanh nghiệp mức an toàn, chất lượng quản trị rủi ro mức an toàn, chấp hành đầy đủ luật pháp nguyên tắc sharia - Xếp loại C: chất lượng kiểm soát doanh nghiệp chưa tốt, chất lượng quản trị rủi ro kém, chấp hành chưa tốt luật pháp nguyên tắc sharia - Xếp loại D: chất lượng kiểm soát doanh nghiệp kém, chất lượng quản trị rủi rọ yếu, chất hành kém luật pháp nguyên tắc sharia Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh (Earnings) Mục Tiêu Đánh Giá Đánh giá khả NH tạo lợi nhuận Cần quan tâm mặt: - Năng lực thu nhập, khả thu nhập để mở rộng hoạt động bảo đảm rủi ro - Tính đa dạng thu nhập Các Chỉ Số Tài Chính Quan Trọng Tỷ suất lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh (NOM) Các Chỉ Số Tài Chính Bổ Trợ Tỷ số loại nhuận ròng tài sản (ROA) Tỷ số hiệu suất hoạt động thực (REO) Tỷ lệ thu nhập từ tài sản (IGA) Tính đa dạng thu nhập (DP) Kế hoạch doanh thu ròng (PPBO) Mức xếp loại từ đến (với mức tốt nhât, mức kém nhất): Cách Chấm Điểm Loại Loại Loại Loại Loại NOM > 3% 2% < NOM ≤ 3% 1,5% < NOM ≤ 2% 1% < NOM ≤ 1,5% NOM ≤ 1% ROA > 1,5% 1,25% < ROA ≤ 1,5% 0,5% < ROA ≤ 1,25% 0% < ROA ≤ 0,5% ROA ≤ 0% REO ≤ 83% 83% < REO ≤ 85% 85% < REO ≤ 87% 87% < REO ≤ 89% REO > 89% IGA > 83,3% 80,75% < IGA ≤ 83,3% 78,2% < IGA ≤ 80,75% 75,65% < IGA ≤ 78,2% IGA ≤ 75,65% DP > 12% 9% < DP ≤ 12% 9% < DP ≤ 9% 3% < DP ≤ 6% DP ≤ 3% PBPO ≥ 104% 102% ≤ PBPO < 104% 100% ≤ PBPO < 102% 98% ≤ PBPO < 100% PBPO < 98% Khả Năng Thanh Khoản (Liquidity) Mục Tiêu Đánh Giá Đánh giá khả NH trì mức khoản an toàn, bao gồm việc dự đoán rủi ro khoản Cần quan tâm mặt: - Khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn, tiềm không đáp ứng kịp đáo hạn mức tập trung nguồn vốn - Tính an toàn sách quản lý khoản, khả tiếp cận nguồn vốn, tính ổn định huy động vốn Các Chỉ Số Tài Chính Quan Trọng Lượng tài sản có ngắn hạn so với khoản nợ ngắn hạn (STM) Các Chỉ Số Tài Chính Bổ Trợ Khả chi trả khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản có ngắn hạn, tiền, dự trữ thứ cấp (STMP) Mức phụ thuộc vào quỹ tiền gửi (RDI) Mức tăng trưởng quỹ tiền gửi so với quỹ bên thứ ba (PRDI) Mức xếp loại từ đến (với mức tốt nhât, mức kém nhất): Loại Cách Chấm Điểm Loại Loại Loại Loại STM > 25% 20% < STM ≤ 25% 15% ≤ STM ≤ 20% 10% < STM ≤ 15% STM ≤ 10% STMP ≥ 50% 40% ≤ STMP < 50% 30% ≤ STMP < 40% 20% ≤ STMP < 30% STMP < 20% RDI < 5% 5% ≤ RDI < 10% 10% ≤ RDI < 20% 20% ≤ RDI < 30% RDI ≥ 30% PRDI < 98% 98% ≤ PRDI < 100% 100% ≤ PRDI < 102% 102% ≤ PRDI < 104% PRDI ≥ 104% Mức Độ Nhạy Cảm Với Rủi Ro Thị Trường (Sensitivity to Market Risk) Mục Tiêu Đánh Giá Các Chỉ Số Tài Chính Quan Trọng Đánh giá khả tài NH để dự đoán thay đổi rủi ro thị trường dao động tỷ giá hối đoái Mức vốn an toàn để bảo đảm rủi ro thị trường (MR) Mức xếp loại từ đến (với mức tốt nhât, mức kém nhất): Cách Chấm Điểm Loại MR ≥ 12% Loại Loại 10% ≤ MR < 12% 8% ≤ MR < 10% Loại 6% ≤ CAR [...]... trò của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM và tổng hợp kết quả, kinh nghiệm từ việc áp dụng mô hình CAMEL tại một số quốc gia trên thế giới Chương 2: Thực trạng áp dụng mô hình CAMEL để đánh giá và xếp loại NHTM tại VN Chương hai đánh giá thực trạng áp dụng mô hình CAMEL tại VN để tìm ra những thành công và hạn chế của việc áp dụng mô hình CAMEL ở VN Chương 3: Đề xuất nhằm hoàn thiện. .. vậy, sử dụng mô hình CAMEL tự đánh giá, các NHTM có thể tìm ra những yếu điểm cần khắc phục của mình để cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động 1.1.2 Nội dung của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM Ở mục này, tác giả xin giới thiệu tóm tắt nội dung mô hình CAMEL (theo nguyên bản của Mỹ) và tổng kết, đối chiếu với nội dung mô hình CAMEL đang được áp dụng tại Việt Nam theo quyết định... xuất nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá, xếp loại NHTM tại VN Chương ba tập trung vào việc đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện các thiếu sót đã nêu ở phần trên Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CAMEL TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM 1.1 Những vấn đề cơ bản về mô hình CAMEL 1.1.1 Vai trò của mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM Vai trò trong việc hỗ trợ giám sát NH của các cơ quan... triển và ứng dụng mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp hạng các NH Và cho tới nay, CAMEL vẫn chứng tỏ là một công cụ giám sát hiệu quả và không thể thiếu trong hoạt động giám sát NH tại Mỹ Ngược lại, ở VN, mãi tới năm 2008,chúng ta mới chính thức áp dụng mô hình này để đánh giá và xếp loại các NHTM Và trong tương lai, rất cần những lần bổ sung và chỉnh sửa nhằm nâng cao vai trò của mô hình CAMEL. .. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống đánh giá, xếp loại NHTM tại VN theo mô hình CAMEL • Phạm vi thời gian: Từ tháng 3/2008 đến tháng 4/2012 6 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học được trình bày thành các chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về mô hình CAMEL trong việc đánh giá và xếp loại NHTM Chương một giới thiệu những vấn đề cơ bản về mô hình CAMEL , nêu... ma trận và đánh giá như trình phía trên Tuy nhiên, Indonesia xếp NH thành 5 loại, và trong mỗi loại thì có các mức cụ thể hơn Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH CAMEL ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM 2.1Tổng quan về hệ thống NHTM tại Việt Nam NHTM đóng vai trò là một trung gian tài chính quan trọng, đảm bảo cho sự hoạt động an toàn, lành mạnh và hiệu quả của nền kinh tế Ở Việt Nam, Nghị... khi đánh giá khả năng thanh khoản (tham khảo tại phụ lục 1.2.1 Kinh nghiệm của Mỹ - Bảng 1.2.1B) Tại Việt Nam, theo quyết định 06/2008/QĐ-NHNN, các chỉ số và yếu tố chính của thành phần này trong mô hình CAMEL bao gồm: • Tỉ lệ khả năng chi trả • Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung và dài hạn 1.2Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam trong việc đánh giá và xếp loại NHTM theo mô. .. hoạt động kinh doanh, và khả năng thanh khoản (chính là nội dung mô hình CAMEL) Bài học kinh nghiệm của Indonesia: Các chỉ số đánh giá năng lực tài chính (CAELS) được xếp loại từ 1 đến 5 với loại 1 là mức tốt nhất và loại 5 là mức kém nhất Riêng chỉ số đánh giá năng lực quản trị (M) được xếp loại A, B, C, D với A là mức tốt nhất và D là mức kém nhất Sau khi đánh giá một NH theo 6 tiêu chí trên, ta... việc giám sát các NH tại VN Ở đây, chúng tôi cố gắng so sánh mô hình áp dụng tại VN với một mô hình CAMEL tại Mỹ để tìm ra những điểm khác nhau cơ bản, sau khi loại trừ đi các yếu tố bắt buộc một mô hình CAMEL phải có Trong mô hình của Mỹ, một NH được đánh giá trên năm mặt: tính đầy đủ của nguồn vốn, chất lượng tài sản, năng lực quản trị, lợi nhuận và quản lý tài sản nợ - có (ALM) Còn với mô hình của... thu thập và xác minh thông tin để đánh giá tình hình hiện tại của NH Trên thực tế, công trình nghiên cứu của Morgan (1998) về đánh giá rủi ro của NH, đã đưa ra những dẫn chứng cho thấy rất nhiều khác biệt trong kết quả đánh giá NH của các cơ quan xếp loại Do đó, những kết quả đánh giá sử dụng mô hình CAMEL, thông qua hoạt động thanh tra, giám sát nội bộ sẽ là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất, và được ... NH Chương 3: HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL 3.1Đề xuất nhằm hoàn thiện tiêu đánh giá Từ hạn chế nội dung đánh giá hệ thống đánh giá xếp loại NHTMCP VN... VỀ MÔ HÌNH CAMEL TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NHTM 1.1Những vấn đề mô hình CAMEL .5 1.1.1Vai trò mô hình CAMEL việc đánh giá xếp loại NHTM 1.1. 2Nội dung mô hình CAMEL việc đánh. .. GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM NĂM 2012 Tên công trình: HOÀN THIỆN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMEL Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh

Ngày đăng: 10/11/2015, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w