1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp tiếp thị tài trợ thể thao tại Việt Nam

89 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH [ \ THÂN VĂN HẢI GIẢI PHÁP TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH [ \ THÂN VĂN HẢI GIẢI PHÁP TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Muïc luïc i Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi Danh mục biểu ñoà vii DẪN NHẬP Trang Xác Định Vấn Đề Nghiên Cứu Ý Nghóa Và Mục Đích Nghiên Cứu .2 Đối Tượng Nghiên Cứu .3 Cơ Sở Khoa Học Và Phương Pháp Nghiên Cứu Phạm Vi Nghiên Cứu Nét Mới Và Ý Nghóa Thực Tiễn Của Đề Tài .4 Bố Cục Của Đề Tài .4 Xây Dựng Mô Hình Nghiên Cứu Chương I : CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO 1.1.1 Tiếp thị tiếp thị thể thao 1.1.1.1 Khái niệm tiếp thị 1.1.1.2 Tiếp thị thể thao 1.1.2 Tiếp thị tài trợ thể thao 1.1.2.1 Khái niệm tài trợ theå thao 1.1.2.2 Vị trí tài trợ thể thao ngành thể thao .8 1.1.2.3 Tiếp thị tài trợ thể thao 1.1.3 Vai trò tiếp thị tài trợ 10 1.1.3.1 Vai trò tiếp thị tài trợ thể thao 10 1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp tham gia tài trợ 11 1.2 THỊ TRƯỜNG TÀI TR THỂ THAO 11 1.2.1 Đối tượng tài trợ thể thao 11 1.2.1.1 Khái niệm đối tượng tài trợ thể thao 11 1.2.1.2 Đặc điểm đối tượng tài trợ thể thao 12 1.2.2 Nhà tài trợ thể thao 12 1.2.2.1 Khái niệm .12 ii 1.2.2.2 Nhu caàu nhà tài trợ thể thao 12 1.2.2.3 Hành vi mua nhà tài trợ thể thao 13 1.2.3 Mối quan hệ bên tham gia tài trợ 13 1.2.4 Vai trò truyền thông tiếp thị tài trợ thể thao 14 1.3 QUY TRÌNH TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO 14 1.3.1 Khái quát quy trình tiếp thị 14 1.3.2 Phân tích môi trường 15 1.3.2.1 Phân tích nội đối tượng tài trợ thể thao .15 1.3.2.2 Phân tích môi trường bên .16 1.3.2.3 Xaây dựng ma trận SWOT 18 1.3.3 Xây dựng tầm nhìn mục tiêu chiến lược 18 1.3.3.1 Xây dựng tầm nhìn chiến lược 18 1.3.3.2 Xác định mục tiêu chiến lược 18 1.3.4 Xây dựng chiến lược tiếp thị tài trợ thể thao .19 1.3.4.1 Xác định thị trường mục tiêu 19 1.3.4.2 Xây dựng sản phẩm tài trợ 19 1.3.4.3 Định giá 20 1.3.4.4 Phaân phoái 20 1.3.4.5 Chiêu thị 20 1.3.5 Xây dựng chương trình tiếp thị tài trợ thể thao 21 1.3.6 Tổ chức, thực kiểm tra nỗ lực tiếp thị 21 TÓM TẮT CHƯƠNG I 22 Chương II: THỰC TRẠNG TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM 2.1 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM 23 2.1.1 Môi trường trị .23 2.1.2 Môi trường kinh tế .23 2.1.3 Môi trường xã hoäi 25 2.1.3.1 Môi trường văn hóa 25 2.1.3.2 Môi trường dân số 25 2.1.4 Môi trường kỹ thuật công nghệ 26 2.1.4.1 Truyền hình .26 2.1.4.2 Báo chí 26 2.1.4.3 Internet 26 2.1.4.4 Hệ thống đài phát Trung ương địa phương .27 2.1.5 Môi trường tự nhiên .27 2.1.6 Moâi trường pháp luật 27 iii 2.2 THỰC TRẠNG TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM .28 2.2.1 Lịch sử tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam qua thời kỳ 28 2.2.1.1 Thời Pháp thuộc 28 2.2.1.2 Thời kỳ Miền Nam chống Mỹ Miền Bắc xây dựng Chủ nghóa xã hội 29 2.2.1.3 Thời kỳ 1975-1985 30 2.2.1.4 Thời kỳ 1986 đến 30 2.2.2 Thực trạng hoạt động tiếp thị tài trợ bên bán tài trợ 32 2.2.2.1 Đặc điểm bên bán tài trợ 32 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động bán tài trợ .34 2.2.3 Hoạt động tài trợ nhà tài trợ thể thao 43 2.2.3.1 Đặc điểm nhà tài trợ thể thao Việt Nam .43 2.2.3.2 Kết điều tra khảo sát nhà tài trợ điển hình .45 2.2.4 Hoạt động công ty tiếp thị tài trợ thể thao 50 2.2.4.1 Những công ty tiếp thị thể thao nước 50 2.2.3.2 Những công ty tiếp thị thể thao nước 51 TÓM TẮT CHƯƠNG II 52 Chương III: GIẢI PHÁP TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, TẦM NHÌN CHIẾN LƯC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TIẾP THỊ TÀI TR THEÅ THAO .53 3.1.1 Quan điểm chiến lược xã hội hóa thể dục thể thao Việt Nam 53 3.1.2 Xác định tầm nhìn chiến lược tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam .54 3.1.3 Mục tiêu phát triển tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam .54 3.1.4 Dự báo xu hướng phát triển tài trợ thể thao Việt Nam .55 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯC TIẾP THỊ TÀI TR THỂ THAO TẠI VIỆT NAM 56 3.2.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên 56 3.2.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên 57 3.2.3 Ma trận SWOT chiến lược tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam 58 3.2.4 Lựa chọn chiến lược 59 3.2.4.1 Ma traän QSPM cho nhóm chiến lược S-O 59 3.2.4.2 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược S-T 60 3.2.4.3 Ma traän QSPM cho nhóm chiến lược W-O 61 3.2.4.4 Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược W-T .62 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 63 3.3.1 Nhóm giải pháp bên bán tài trợ 63 3.3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ 63 3.3.1.2 Tổ chức nhiều kiện thể thao nước quốc tế 65 3.3.1.3 Tận dụng chủ trương xã hội hóa thể thao để phát triển 66 iv 3.3.1.4 Tranh thủ hội nhập hoạt động thể thao nước để học hỏi .66 3.3.2 Nhóm giải pháp bên mua tài trợ .67 3.3.2.1 Xây dựng quy trình xem xét tiếp thị thông qua tài trợ thể thao 67 3.3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu thông qua tài trợ thể thao 68 3.3.2.3 Xây dựng chiến lược tiếp thị thông qua tài trợ môn thể thao có lợi 68 3.3.2.4 Thuê công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp 69 3.3.2.5 Khai thác tối đa liên kết với đối tượng tài trợ thể thao .69 3.3.3 Các kiến nghị sách 69 3.3.3.1 Cụ thể hóa chủ trương xã hội hóa thể thao .70 3.3.3.2 Naâng cao thành tích thể thao 70 3.3.3.3 Ban hành văn pháp luật hợp đồng tài trợ thể thao 70 3.3.3.4 Cải tổ nâng cao hiệu liên đoàn thể thao 70 3.3.3.5 Giải pháp chống chiến thuật tiếp thị phục kích .71 3.3.3.6 Tăng cường đào tạo kinh tế theå thao .71 3.3.3.7 Ban hành sách khuyến khích tài trợ thể thao 71 3.3.3.8 Thực tốt sách đối ngoại 71 3.3.3.9 Hỗ trợ thông tin từ quan quản lý nhà nước thể thao 71 TÓM TẮT CHƯƠNG III .72 KẾT LUẬN CHUNG 73 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Danh sách nhà tài trợ cho đội bóng đá nam qua năm 38 Bảng 2.2 Danh sách nhà tài trợ cho đội bóng chuyền nam nữ năm 2007 39 Bảng 2.3 Tình hình tài trợ cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam 42 Bảng 2.4 10 hợp đồng tài trợ lớn năm 2007 44 Bảng 3.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên ( EFE) 56 Bảng 3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên ( IFE) 57 Bảng 3.3 Ma trận SWOT 58 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho chiến lược S-O 59 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho chiến lược S-T 60 Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho chiến lược W-O 61 Bảng 3.7 Ma trận QSPM cho chiến lược W-T 62 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ NỘI DUNG TRANG Sơ đồ 0.1 Mô hình nghiên cứu đề tài Sơ đồ 1.1 Vị trí tài trợ thể thao ngành thể thao Sơ đồ 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến định mua nhà tài trợ 13 Sơ đồ 1.3 Mô hình mối quan hệ nhà tài trợ đối tượng tài trợ 13 Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ Đối tượng tài trợ, Nhà tài trợ, Phương tiện truyền thông người hâm mộ thể thao 14 Sơ đồ 1.5 Quy trình tiếp thị tài trợ thể thao 15 Sơ đồ 1.6 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến tiếp thị tài trợ thể thao 16 Sơ đồ 1.7 Tiếp thị mix 5P tiếp thị tài trợ thể thao 21 Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng bán sản phẩm tài trợ 64 Sơ đồ 3.2 Xem xét tiếp thị thông qua tài trợ thể thao nhà tài trợ 67 Sơ đồ 3.3 Phát triển thương hiệu thông qua tài trợ thể thao 68 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 1.1 Cơ cấu chi tiêu tài trợ Bắc Mỹ năm 1999 Biểu đồ 2.1 Xếp hạng môi trường đầu tư số nước Châu Á hai điều tra 2002-2006 2007-2011 25 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tài trợ cho giải đấu V-League qua năm 35 Biểu đồ 2.3 Giá trị tài trợ cho giải đấu bóng đá nước châu u mùa bóng 2005-2006 36 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ thu hút tài trợ môn thể thao 46 Biểu đồ 2.5 Đánh giá mức độ thu hút tài trợ loại đối tượng tài trợ thể thao 46 Biểu đồ 2.6 Đánh giá kênh tiếp thị thể thao cần tiếp cận 47 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu nhà tài trợ tiếp nhận thông tin 47 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ phần trăm cấu yếu tố nhà tài trợ quan tâm 48 Biểu đồ 2.9 Đánh giá mục tiêu nhà tài trợ cần đạt 48 Biểu đồ 2.10 Đánh giá mức độ hài lòng yếu tố tài trợ thể thao 49 Biểu đồ 2.11 Đánh giá yếu tố cần cải tiến để thu hút tài trợ thể thao 49 DẪN NHẬP Xác Định Vấn Đề Nghiên Cứu Sau gần hai mươi năm đổi hội nhập, việc thiết lập chế quản lý kinh tế mới, hoạt động kinh doanh điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, đất nước Việt Nam đạt thành tựu bật tất lónh vực kinh tế, trị, văn hoá xã hội Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội dẫn đến nhu cầu người cộng đồng ngày gia tăng có nhu cầu hoạt động thể thao Thể thao xem tượng văn hóa xã hội độc đáo loài người, phận văn hóa Thể thao thông qua phương tiện vận động, hoạt động trò chơi để tăng cường thể chất, nâng cao kỹ vận động, làm phong phú đời sống người Thể thao vai trò quan trọng đời sống thân người luyện tập mà ảnh hưởng mạnh đến toàn xã hội Lê Nin nói “Cần phải xem xét thể thao không từ quan điểm giáo dục thể chất nâng cao sức khoẻ mà mặt chuẩn bị kinh tế, văn hóa quân cho niên, phương pháp giáo dục quần chúng nâng cao sức khoẻ cho nhân dân, thể thao phát triển ý chí, hình thành kỹ tập thể, lòng kiên trì, bình tónh nhiều phẩm chất quý giá khác.” [19] Cũng ngành nghề khác, thể thao muốn hoạt động phát triển mạnh cần phải có nguồn đầu tư tài dồi Trong thời kỳ nước ta thực chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nguồn tài dành cho hoạt động thể thao bao cấp hoàn toàn từ ngân sách Nhà nước, thể thao xem hoạt động phúc lợi xã hội Trong kinh tế thị trường nói chung, thể thao không hoạt động thi đấu tranh tài, rèn luyện giải trí đơn mà ngành kinh tế quốc gia Thực vậy, giá trị ngành kinh tế thể thao Mỹ vào năm 1995 ước tính đạt khoảng 152 tỷ USD vươn lên đứng thứ 11 số ngành công nghiệp [30] Thông qua hoạt động thể thao sáng tạo giá trị giá trị trao đổi kinh tế theo chế thị trường Quá trình trao đổi giá trị đem nguồn kinh phí chủ yếu để thể thao hoạt động tái đầu tư ngày lớn mạnh Một giá trị mà thể thao mang lại khả tiếp cận đến khán giả yêu thích thể thao nói riêng công chúng nói chung Nhờ khả tiếp cận mà thể thao giúp doanh nghiệp truyền đạt thông điệp sản phẩm dịch vụ đến với công chúng mục tiêu doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn truyền đạt thông điệp đến khách hàng mục tiêu thông qua hoạt động thể thao phải trả nguồn tài hình thức tài trợ cho thể thao Do hạn chế phương thức quảng cáo trực tiếp nên ngày doanh nghiệp xem hình thức tài trợ thể thao nội dung quan trọng chiến lược 66 3.3.1.3 Tận dụng chủ trương xã hội hóa thể thao để huy động nguồn lực phát triển đối tượng thị trường tài trợ * Nội dung Tích cực triển khai thực chủ trương xã hội hóa thể thao Đảng Nhà nước đến ban ngành, địa phương đối tượng tài trợ thể thao nói riêng * Biện pháp - Mỗi đối tượng tài trợ cần quán triệt chủ trương xã hội hóa thể thao, lên kế hoạch cụ thể ngân quỹ hoạt động đảm bảo nguồn thu cho ngân quỹ từ việc bán tài trợ - Xây dựng mối quan hệ đối tượng tài trợ với tổ chức kinh tế, truyền thông nhằm phát huy tối đa nguồn lực để tìm nguồn tài trợ - Đẩy mạnh tuyên truyền đối tượng tài trợ đến công chúng - Có thể chọn lọc đối tượng tài trợ thể thao điển Liên đoàn bóng đá để tiến hành xã hội hóa đối tượng thể thao này, sau nhân rộng điển hình các đối tượng tài trợ thể thao khác 3.3.1.4 Tranh thủ hội nhập hoạt động thể thao nước để học hỏi * Nội dung - Từng bước hội nhập với thể thao quốc tế theo hướng phát huy môn thể thao truyền thống môn thể thao mạnh, du nhập môn thể thao có sức thu hút công chúng phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam - Thực việc cải tổ triệt để Liên đoàn thể thao theo hướng phù hợp với quy định Liên đoàn thể thao giới, đặc biệt cấu tổ chức - Liên kết với tổ chức thể thao quốc tế việc phát triển thương hiệu thể thao đào tạo đội ngũ nhân viên làm công tác tiếp thị thể thao * Biện pháp - Đào tạo ngoại ngữ cho cán làm công tác đối ngoại, tiếp thị tài trợ tổ chức thể thao vận động viên - Các Liên đoàn thể thao, tổ chức thể thao, đối tượng tài trợ thể thao cần đẩy mạnh nghiên cứu đổi chế nhằm thúc đẩy để hội nhập đa chiều vào thể thao quốc tế sở phát triển lợi ích thể thao nước nhà - Tăng cường liên kết với tổ chức thể thao, đối tượng tài trợ thể thao mạnh nước khác lónh vực phát triển thương hiệu đào tạo thể thao nhằm học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào tình hình thực tiễn Việt Nam 67 3.3.2 Nhóm giải pháp bên mua tài trợ 3.3.2.1 Xây dựng quy trình xem xét tiếp thị thông qua tài trợ thể thao Vai trò tài trợ thể thao nâng cao vị uy tín doanh nghiệp tài trợ Hoạt động tài trợ củng cố phát triển mạnh mẽ hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp tài trợ đòi hỏi doanh nghiệp phải có chuẩn bị tương ứng nguồn lực, biện pháp đo lường, đánh giá hiệu trình thực tài trợ Khi thực thi hợp đồng tài trợ, doanh nghiệp tài trợ cần thiết phải cân nhắc yếu tố theo mô sau: Hướng đến đối tượng mục tiêu Phương pháp hữu hiệu để thiết lập mối liên kết giá trị thương hiệu sẵn có với thương hiệu lớn khác Lý tài trợ Mang tính tương tác cao thông qua việc tạo xây dựng mối quan hệ trải nghiệm khách hàng Giúp vượt qua phạm vi cho phép Thực mục tiêu khác Đánh giá hội tài trợ Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phù hợp với đối tượng tài trợ thể thao Đặc điểm việc tài trợ: quyền lợi ích doanh nghiệp việc tài trợ đối tượng tài trợ thể thao Tổ chức tài trợ: lường trước rủi ro biện pháp khắc phục Cấu trúc nội doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp đảm bảo chương trình tài trợ thành công Ngân sách tài trợ đối thủ cạnh tranh Ngân sách tài trợ doanh nghiệp Ngân sách doanh nghiệp dùng để mua quyền tài trợ Ngân sách doanh nghiệp dùng để thực thi quyền tài trợ Sơ đồ 3.2: Xem xét tiếp thị thông qua tài trợ thể thao nhà tài trợ 68 3.3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu thông qua tài trợ thể thao Một mạnh việc tiếp thị thông qua tài trợ nhà tài trợ có hội liên kết với thương hiệu mạnh khác Do vậy, nhà tài trợ cần thiết xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu thông qua tài trợ theo sơ đồ sau: Tập hợp nhu cầu (toàn cầu, tiếng, mạnh mẽ) Đối tượng tài trợ Thương hiệu Sơ đồ 3.3: Phát triển thương hiệu thông qua tài trợ thể thao[38] Nguồn: DOUG NWSOM, JUDY VANSLYKE TURK (2001), This is PR - TheRealities of Public Relations, Thomson Wadsworth 3.3.2.3 Xây dựng chiến lược tiếp thị thông qua tài trợ môn thể thao có lợi Các doanh nghiệp (nhà tài trợ thể thao tiềm năng) cần nhận thức rõ vai trò quan trọng tiếp thị thông qua tài trợ thể thao để xây dựng kế hoạch tài trợ tiếp thị thể thao mang tính chiến lược, tránh tình trạng tài trợ cảm thấy có nhu cầu tài trợ chạy theo phong trào Việc lựa chọn đối tượng thể thao để tài trợ đóng vai trò quan trọng, định đến hiệu chiến dịch tiếp thị thông qua tài trợ thể thao Vì vậy, lựa chọn đối tượng tài trợ thể thao, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn phương tiện truyền thông, giới thiệu doanh nghiệp tài trợ, đánh giá dự đoán chuyên gia lónh vực thể thao,… Điển hình trường hợp Reebok gắn kết với hình ảnh Venus William (hợp đồng 40 triệu USD), Nike gắn kết với Tiger Woods (hợp đồng 100 triệu USD) mang lại hiệu cao Nhưng PepsiCo liên kết với Mike Tyson, Hertz với O.J Simpson có tác dụng ngược[29] Bí thành công Nike Reebok “Xây dựng thương hiệu dựa gắn bó tình cảm người tiêu dùng với siêu mà họ hâm mộ” [24] Thông thường, nguyên nhân thất bại việc liên kết thương hiệu sản phẩm với công ty chọn dựa cảm tính tạo mẫu quảng cáo o ép thể cho phù hợp với quan điểm thể tính sáng tạo sản phẩm[17] Khi xây dựng chiến lược tiếp thị thông qua tài trợ thể thao nhà tài trợ cần xác định rõ tài trợ môn thể thao phù hợp với phân khúc khách hàng mục tiêu tài trợ tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh để từ xác định môn thể thao tài trợ nhằm mang lại lợi so với đối thủ cạnh tranh 69 “tiền tài trợ phải có tác động tích cực vào nhận biết, hình ảnh, hay trung thành khách hàng mà cách hay cách dẫn đến tăng doanh số”[29] Trong trường hợp nhiều đối thủ cạnh tranh muốn tài trợ môn thể thao theo mục tiêu chiến lược nhà tài trợ có quan hệ tốt với đối tượng tài trợ thể thao môn thể thao chiếm ưu việc nhận hội tài trợ so với đối thủ khác 3.3.2.4 Thuê công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp Để thành công việc nắm bắt tổ chức chiến lược tiếp thị thông qua tài trợ thể thao, nhà tài trợ cần thiết phải thuê công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp để nhận thực hội tài trợ thể thao lý sau: - Các công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm việc phát triển, đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thể thao mang tính ấn tượng độc đáo nhằm đảm bảo chuyển tải thông điệp hình ảnh, sản phẩm nhà tài trợ đến công chúng mục tiêu cách hiệu - Các công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp có đầy đủ trình độ, uy tín nguồn nhân lực chuyên nghiệp việc đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tượng tài trợ thể thao nhằm đảm bảo khả mang lại lợi ích cao cho nhà tài trợ đồng thời giảm thiểu khả rủi ro xảy trình thực chiến dịch tiếp thị thông qua tài trợ thể thao - Các công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp có mối quan hệ sâu sắc tốt đẹp với đơn vị truyền thông có khả lớn việc thu hút cao đơn vị truyền thông đưa tin, phát hình đối tượng thể thao tài trợ đến công chúng mục tiêu cách rộng rãi đảm bảo thỏa mãn nhu cầu nhà tài trợ Chính thế, nhà tài trợ có ý muốn tài trợ cho đối tượng tài trợ thể thao việc thuê công ty tiếp thị tài trợ thể thao thực đảm bảo mang lại hiệu cao ưu chuyên môn hóa mang lại 3.3.2.5 Khai thác tối đa liên kết với đối tượng tài trợ thể thao Khi nhà tài trợ liên kết hình ảnh sản phẩm dịch vụ với đối tượng tài trợ thể thao, điều đối tượng tài trợ thể thao phải tiếng thu hút công chúng Tuy nhiên, để đảm bảo tiếng thu hút công chúng lâu dài, mặt đối tượng tài trợ thể thao phải nỗ lực hết mình, kiên trì luyện tập nhằm ổn định phong độ khả thi đấu, mặt khác nhà tài trợ cần phải có động thái tích cực nhằm nâng cao tiếng đối tượng tài trợ thể thao để thu hút công chúng Nếu ý khai thác vấn đề này, nhà tài trợ có hội nhận lợi ích tầm mong đợi Chẳng hạn, Nike tài trợ cho thể thao không đơn giản làm việc mỉm cười mẫu quảng cáo Nike mà họ gọi “đại sứ thương hiệu”- người có vai trò động Ronaldo thiết kế kiểu giày đá bóng Mercurial [25] 70 3.3.3 Các kiến nghị sách Song song với việc nỗ lực bên tham gia giao dịch tài trợ thể thao, góc độ vó mô nhà nước cần phải ban hành sách nhằm thúc đẩy thu hút tài trợ thể thao sau: 3.3.3.1 Cụ thể hóa chủ trương xã hội hóa thể thao Mặc dù nghị Nghị định 73 Chính phủ ban hành ngày 18-09-1999 đưa sách khuyến khích xã hội hóa thể thao, Nghị Chính phủ số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa thể thao bước đầu phát huy tác dụng tạo nguồn lực lớn thúc đẩy thể thao tài trợ thể thao phát triển bất cập định Nguyên nhân chủ yếu bất cập quản lý Nhà nước vừa gò bó, vừa buông lỏng, chế sách chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghóa Trong sách xã hội hóa chưa quy định rành mạch sở hữu sở công lập, chưa phân định rõ khác biệt hoạt động có chất lợi nhuận phi lợi nhuận Do vậy, hướng đến Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện chế, sách ban hành văn chi tiết thi hành chủ trương xã hội hóa thể thao 3.3.3.2 Nâng cao thành tích thể thao Nhà nước cần phải nghiên cứu ban hành sách như: sách phát triển thể chất người Việt Nam, sách phát triển nguồn nhân lực thể thao Việt Nam bao gồm nhân lực kinh tế thể thao, sách đãi ngộ xứng đáng vận động viên đội ngũ cán quản lý thể thao, sách nghiên cứu áp dụng khoa học thể thao nhằm tạo điều kiện kích thích cải thiện nâng cao thành tích thể thao Việt Nam 3.3.3.3 Ban hành văn pháp luật giao dịch hợp đồng tài trợ thể thao Hiện nay, văn pháp lý giao dịch hợp đồng tài trợ thể thao chưa có, có nằm rải rác luật kinh tế, luật doanh nghiệp, luật thể thao, pháp lệnh quảng cáo,… việc tham chiếu điều luật nhiều luật khác vào giao dịch hợp đồng tài trợ gây khó khăn cho bên tham gia, đồng thời chưa đủ tính pháp lý hoàn toàn giao dịch đặc thù Do vậy, Nhà nước nên ban hành luật pháp lệnh tài trợ thể thao nhằm quản lý hoạt động tài trợ thể thao theo tinh thần chủ trương xã hội hóa thể thao Đảng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp thị tài trợ thể thao phát triển 3.3.3.4 Cải tổ nâng cao hiệu hoạt động Liên đoàn thể thao Các Liên đoàn thể thao phải đại diện cho đối tượng tài trợ thể thao tham gia vào việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu đối tượng tài trợ thể thao đến nhà tài trợ nước quốc tế “Các Liên đoàn thể thao chuyên nghiệp tạo chế hợp tác cần thiết cho đội thuộc khu vực địa lý rải rác” “Các Liên đoàn thể thao chuyên nghiệp ông bầu câu lạc quản lý, người thuê 71 người quản lý từ bên (không nắm quyền sở hữu) nhân viên để giám sát hoạt động Liên đoàn Những định người quản lý Liên đoàn thể thao chuyên nghiệp đưa nhằm phục vụ lợi ích cao môn thể thao không thiên vị ông bầu riêng lẻ nhóm ông bầu nào” [20] 3.3.3.5 Giải pháp chống chiến thuật tiếp thị phục kích Tiếp thị phục kích việc công ty không tài trợ cho đối tượng tài trợ thể thao lợi dụng để tiếp thị hình ảnh, sản phẩm - dịch vụ luồn lách khe hở pháp luật tài trợ thể thao Ví dụ: Tại vận hội mùa đông năm 1998 Nagano, hãng phim Kodak nhà tài trợ chính, đối thủ cạnh tranh Fuji film tổ chức trung tâm ảnh kế bên nơi diễn kiện nhằm làm cho công chúng lẫn lộn Fuji film tài trợ gây thiệt hại cho Kodak [60] Hiện tượng tiếp thị phục kích diễn phổ biến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhà tài trợ Do vậy, quan quản lý nhà nước thể thao, quảng cáo, thương mại cần phải nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm chế tài trừng phạt cá nhân, tổ chức cố tình vi phạm 3.3.3.6 Tăng cường đào tạo kinh tế thể thao Việc tăng cường đào tạo kinh tế thể thao bước chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển ngành thể thao nói chung tiếp thị tài trợ thể thao nói riêng Để thực việc này, tổ chức thể thao, tổ chức giáo dục cần thiết cắt cử cán học hỏi tu nghiệp nước ngành kinh tế thể thao tiến hành mở khoa kinh tế thể thao trường đại học 3.3.3.7 Ban hành sách khuyến khích tài trợ thể thao Nhà nước cần phải đẩy mạnh công tác cải cách hành pháp luật đảm bảo môi trường đầu tư thông thoáng thu hút mạnh công ty, tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam nhằm gia tăng độ lớn thị trường tài trợ thể thao Mặt khác, cần có sách thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp tài trợ cho thể thao Hiện nay, Tổng Cục thuế quy định chi phí cho việc quảng cáo, khuyến mãi, tài trợ doanh nghiệp không vượt 10% chi phí doanh nghiệp Điều chưa hợp lý chi phí tài trợ thể thao thường mang giá trị cao 3.3.3.8 Thực tốt sách đối ngoại Nhằm mục đích phát triển thể thao theo hướng hòa nhập quốc tế, Nhà nước cần thực sách đối ngoại theo hướng tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế để đăng cai tổ chức giải đấu thể thao quốc tế lớn Việt Nam 3.3.3.9 Hỗ trợ thông tin từ quan quản lý nhà nước thể thao Các quan quản lý Nhà nước thể thao cần phải chủ động tích cực việc hỗ trợ cho đối tượng tài trợ thể thao thông tin tài trợ, quản lý tài trợ thông tin liên kết với tổ chức thể thao nước để đối tượng tài trợ thể thao có đủ thông tin cần thiết phục vụ cho chiến lược tiếp thị tài trợ thể thao 72 TÓM TẮT CHƯƠNG III Trên sở phân tích thực trạng tài trợ thể thao tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam kết lấy ý kiến chuyên gia tiến hành xây dựng ma trận đánh giá yếu bên ma trận đánh giá yếu bên nhằm đánh giá tầm quan trọng hội, đe dọa, điểm mạnh điểm yếu tiếp thị tài trợ thể thao Ma trận SWOT sở để hình thành nhóm chiến lược: SO : Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thể thao, hoàn thiện nâng cao chất lượng đối tượng tài trợ, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, xây dựng chiến lược truyền thông quảng bá đối tượng tài trợ S-T: Tổ chức nhiều kiện thể thao nước quốc tế lớn Việt Nam, tổ chức tuyên truyền vận động thể thao đến với công chúng, ban hành sách đảm bảo quyền lợi cho nhà tài trợ phù hợp với thông lệ quốc tế W-O: Tận dụng chủ trương xã hội hóa thể thao để huy động nguồn lực phát triển đối tượng thị trường tài trợ, tranh thủ hội nhập quốc tế để đào tạo cán làm tiếp thị chuyên nghiệp, hình thành phận làm kinh tế thể thao tất tổ chức thể thao, sử dụng công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp W-T: Phát triển môn thể thao đặc thù có sức thu hút lớn Việt Nam, tranh thủ hội nhập hoạt động thể thao nước nhằm hợp tác với đối tác nước để học hỏi khắc phục điểm yếu thể thao Việt Nam Ngoài ra, để thực chiến lược thành công cần có giải pháp cụ thể dành cho bên bán tài trợ, bên mua tài trợ Nhóm giải pháp bên bán tài trợ bao gồm: Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thể thao, tổ chức nhiều kiện thể thao nước quốc tế lớn Việt Nam, tận dụng chủ trương xã hội hóa thể thao để huy động nguồn lực phát triển đối tượng thị trường tài trợ, tranh thủ hội nhập hoạt động thể thao nước nhằm hợp tác với đối tác nước để khắc phục điểm yếu thể thao Việt Nam Nhóm giải pháp bên mua tài trợ: Xây dựng quy trình xem xét tiếp thị thông qua tài trợ thể thao, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu thông qua tài trợ thể thao, thuê tư vấn dịch vụ công ty tiếp thị thể thao chuyên nghiệp, có kế hoạch cụ thể để khai thác liên kết với đối tượng tài trợ thể thao Các kiến nghị sách bao gồm: Nghiên cứu ban hành văn chi tiết thi hành chủ trương xã hội hóa thể thao, nghiên cứu ban hành sách nhằm nâng cao thành tích thể thao, nghiên cứu ban hành văn pháp luật giao dịch hợp đồng tài trợ thể thao, cải tổ nâng cao hiệu Liên đoàn thể thao, ban hành sách chống chiến thuật tiếp thị phục kích, tăng cường đào tạo kinh tế thể thao, ban hành sách đầu tư khuyến khích tài trợ thể thao, thực sách đối ngoại tốt để tổ chức giải đấu thể thao quốc tế Việt Nam, tích cực hỗ trợ thông tin từ phía quan quản lý thể thao Nhà nước tài trợ thể thao 73 KẾT LUẬN CHUNG Xã hội hóa hoạt động thể thao xu hướng tất yếu ngành thể thao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế nhằm gia tăng tiềm lực tài xã hội giúp thể thao phát triển mạnh mẽ bền vững Tài trợ thể thao nội dung chủ yếu xã hội hóa thể thao Tài trợ thể thao hoạt động đơn phương xuất phát từ lòng hảo tâm bảo trợ mạnh thường quân người ta thường nghó lâu mà tài trợ thể thao hoàn toàn hoạt động thương mại, trao đổi giá trị hai bên: đối tượng tài trợ thể thao nhà tài trợ thể thao nhằm thỏa mãn lợi ích bên sở giá trị phù hợp với cung cầu thị trường tài trợ thể thao Tài trợ thể thao có vai trò lớn việc phát triển thể thao nói riêng kinh tế nói chung thông qua giá trị thương mại trao đổi Nhờ khả thu hút tiếp cận công chúng mạnh mẽ nên thông qua tài trợ thể thao nhà sản xuất chuyển tải thông điệp đến người tiêu dùng góp phần vào việc đẩy mạnh bán hàng phân phối hàng hoá, dịch vụ Tiếp thị tài trợ thể thao giúp cho nhà tổ chức thể thao chủ động, sáng tạo việc tìm nguồn tài mạnh mẽ để tổ chức giải đấu, kiện phát triển thể thao đồng thời giúp nhà tài trợ thể thao nhận rõ hội lợi ích việc tiếp thị hình ảnh, sản phẩm - dịch vụ thông qua tài trợ thể thao Ngoài ra, tiếp thị tài trợ thể thao thúc đẩy trình hợp tác trao đổi giá trị thương mại đối tượng tài trợ thể thao nhà tài trợ thể thao diễn thuận lợi, bền vững sở đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên tham gia Do hoàn cảnh lịch sử đất nước nên ngành tiếp thị thể thao Việt Nam có điểm xuất phát chậm so với giới Tuy nhiên, thời gian qua với khẳng định thể thao Việt Nam đấu trường quốc tế, thị trường tiếp thị thể thao Việt Nam hình thành phát triển với tốc độ cao, qua đóng góp nhiều cho kinh phí vận hành thể thao Việt Nam Đồng thời tiếp thị tài trợ thể thao cung cấp phương tiện hữu hiệu cho chiến lược tiếp thị nhiều doanh nghiệp nước Mặc dù vậy, hạn chế nhiều mặt đối tượng tài trợ thể thao Việt Nam khiến cho dung lượng thị trường giá trị tài trợ thể thao thấp Dựa vào nguồn tư liệu thu thập tổng hợp kết thăm dò nhà tài trợ điển hình, đề tài khái quát hóa tranh thực trạng tiếp thị tài trợ thể thao Việt Nam Từ vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược tiếp thị thể thao để xây dựng chiến lược tổng quát nhằm thu hút tài trợ cho thể thao Việt Nam Bốn chiến lược ưu tiên chọn lựa là: Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ thể thao, tổ chức nhiều kiện thể thao nước quốc tế, tận dụng chủ trương xã hội hóa thể thao để huy động nguồn lực phát triển đối tượng thị trường tài trợ tranh thủ 74 hội nhập hoạt động thể thao nước nhằm hợp tác với đối tác nước để học hỏi khắc phục điểm yếu thể thao Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài kết hợp kết phân tích với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lịnh vực nghiên cứu để đưa hệ thống giải pháp thiết thực phía người bán, người mua tổ chức quản lý thể thao Nhà nước có tác dụng hỗ trợ tích cực cho trình thực chiến lược Tiếp thị tài trợ thể thao lónh vực tương đối mới, đặc thù đa dạng nên cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung việc xây dựng chiến lược theo đặc thù môn hay đối tượng tài trợ Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng giải pháp tiếp thị cụ thể để chứng minh hiệu thuyết phục nhà tài trợ đồng ý ký kết hợp đồng tài trợ cho đối tượng tài trợ thể thao Việt Nam - Hết - THƯ MỤC THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT ĐÀO CÔNG BÌNH (2004), Quản trị tài sản nhãn hiệu, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP, Th.S PHẠM VĂN NAM (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh TS DƯƠNG NGỌC DŨNG (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh DƯƠNG HỮU HẠNH (2005), Quản trị tài sản thương hiệu, NXB Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG (Chủ biên) (2005), Marketing địa phương TP HCM, NXB Văn Hoá Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh KIATISAK (2006), Cuộc đời tôi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh ĐÌNH KHẢI (2007), Vào … lại không vào, NXB Lao Động, Hà Nội TRẦN XUÂN KIÊM – NGUYỄN VĂN THI (2006), Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao Động Xã Hội, TP Hồ Chí Minh PGS.TS LÊ BỘ LĨNH ( chủ biên ), (2006), Kinh tế, trị giới năm 2005 dự báo 2006, NXB Từ Điển Bách Khoa Hà Nội 10 GS.VŨ DƯƠNG NINH (2003), Toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam, NXB Thế Giới, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Thị Hiếu Thảo (2004), Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho hoạt động thể dục thể thao TP Hồ Chí Minh” 12 TÔN THẤT NGUYỄN THIÊM (2005), Dấu ấn thương hiệu: tài sản & giá trị-tập I, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 13 TRẦN NAM TIẾN (2006), Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh kiện nhất, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 HOÀNG TRỌNG – CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 15 NGUYỄN TRUNG (2001), Những quy định sách xã hội hóa hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, NXB Lao Động, Hà Nội 16 ANH TUẤN VÀ NHÓM PHÓNG VIÊN THỂ THAO (2006), "Bóng tối sau hào quang sân cỏ, NXB Văn Hoá Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh 17 LÊ XUÂN TÙNG (2005), Xây dựng phát triển thương hiệu, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 18 TRƯƠNG QUỐC UYÊN (2003), Chủ Tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội 19 TRƯƠNG QUỐC UYÊN (2005), Tư Tưởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao, NXB Thể Dục Thể Thao, Hà Nội B SÁCH DỊCH 20 ANSEL M SHARP – CHARLES A REGISTER – PAUL W GRIMES (1996), Kinh tế học vấn đề xã hội, Phan Đặng Cường-Trần Thị Phương Mai Hoàng Bằng Giang - Nguyễn Ngọc Hùng dịch, NXB Lao Động 21 AL RIES & LAURA RIES (2005), Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, Vũ Tiến Phúc - Trần Ngọc Châu - Lý Xuân Thu biên dịch, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 22 AL RIES & LAURA RIES (2006), 22 Quy luật vàng xây dựng nhãn hiệu, Lê Tường Vân dịch ghi chú, NXB Tri Thức, Hà Nội 23 GERRY Mc CUSKER (2007), Nguyên nhân & học từ thất bại PR tiếng giới, Trần Thị Bích Nga-Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 JACK TROUT With STEVE RIVKIN (2004), Định vị thương hiệu, TS.Dương Ngọc Dũng - TS.Phan Đình Quyền biên dịch, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 25 MATT HAIG (2005), Bí thành công 100 thương hiệu hàng đầu giới, Thái Hùng Tâm - Hoàng Minh - Nguyễn Văn Phước tổng hợp biên dịch, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 26 PHILIP KOTLER (2006), Mười sai lầm chết người tiếp thị, Dương Thủy biên dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 PHILIP KOTLER (2002 ), Những nguyên lý tiếp thị tập 1-2, NXB Thống Kê TP.HCM biên dịch, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 28 PHILIP KOTLER (2003), Quản trị marketing, PTS.Vũ Trọng Hùng dịch, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 29 PHILIP KOTLER (2005), Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, Lê Hoàng Anh Biên Dịch, NXB Trẻ, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh C TIẾNG ANH 30 BERNARD JAMES MULLIN, STEPHEN HARDY, WILLIAM ANTHONY SUTTON (1999), Sport Marketing, Human Kinetics Publishers, 2nd edition 31 BRENDA G PITTS (1998), Case studies in sports marketing, Fitness Information Technology, Inc 32 CHARLES H PATTI, STEVEN W HARTLEY, SUSAN L KENNEDY (1993), Business to business advertising, NTC Business Books 33 COLIN GREEN (2004), How to run a football club, A&C Black, London 34 DARCY CAMPION DEVNEY (1990), Organizing special events and conferences, Pineapple Press Inc, Sarasota – Florida 35 DAVID A AAKER (2000), Building Strong Brands, Author of Managing Brand Equity 36 DES DEARLOVE, STUART CRAINER (1999), The ultimate book of business brands, Capstone 37 DERRICK KINNEY (2004), Master the media to attract your ideal clients, John Wiley & Sons, Inc 38 DOUG NWSOM, JUDY VANSLYKE TURK (2001), This is PR - The Realities of Public Relations, Thomson Wadsworth 39 DR JOE JEFF GOLDBLATT, CSEP (1997), Special events best practice in modern event management, John Wiley & Sons, Inc 40 GARY DEMOSS, MITCH ANTHONY (2004), Making the client connection, Dearborn Trade Publishing, A Kaplan Professional Company 41 GOBEÙ (2000), Emotional branding, New York 42 JEFF GROUT, SARAH PERRIN (2004), Mind Game, Capstone 43 JEFF ZABIN, GRESH BREBACH (2004), Precision Marketing, John Wiley & Sons, Inc 44 JIM SURMANEK (1996), Media planning, NTC Business Books 45 JIM SURMANEK (1996), Media planning a practical guide, United States of American, NTC/contemporary publishing group 46 JOHN BEECH & SIMON CHADWICK (2004), The Business of Sport Management, 47 JOHN VENABLES, Handling Publicity The Right Way, Right Way 48 JUDY ALLEN (2000), Event planning, John Wiley & Sons Canada, Ltd 49 JOHN Mc ENROE with JAMES KAPLAN (2002), You can't be serious, G.P Putnam's Sons, New York 50 LIOR ARUSSY (2005), Passionate & Profitable , John Wiley & Sons, Inc 51 MARSHALL, D (1993), Does sponsorship always talk the same language?, Text of a paper given at the Sponsorship Europe Conference, Monte Carlo.1993 52 MARTIN BECK- BURRIDGE, JEREMY WALTON (2001), Sport Sponsorship and Brand Development, Palgrave 53 MEENAGHAN, T (1991), The role of sponsorship in the marketing communication mix, International Journal of Advertising, 10(1), pp.35-47 54 MICHAEL LEEDS, PETER VON ALLMEN (2005), The Economics of Sports, Pearson, Addison Wesley 55 OTKER , T.(1988), Exploitation-the key to sponsorship success, European Reaseach, May, pp 77-86 56 PhD PETER E TARLOW (2002), Events risk management and safety, John Wiley & Sons, Inc, 57 PHILIP AUGAR, JOY PALMER (2002), The rise of the player manager, Penguin Books 58 RICHARD BATTERLEY (2004), Leading through Relationship Marketing, The McGraw-Hill Companies 59 SCOTT M DAVIS (2000), Brand Asset Management , Jossey – Bass, A Wiley Company San Francisco 60 STEDMAN GRAHAM, LISA DELPY NEIROTTI, JOE JEFF GOLDBLATT (2001), Guide to sport marketing, McGraw-Hill, New York 61 STEVE FROSDICK, LYNNE WALLEY (1997), Sport & Safety management, Butter Worth Heinemann 62 W TIMOTHY GALLWEY (1997), The Inner Game of Tennis, Radom House, New York D BÁO 63 Báo Người Lao Động ngày 29-07-2007 64 Báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 12-09-2007 65 Báo Thể Thao Sài Gòn Giải Phóng ngày 31-07-2007 66 Báo Tuổi Trẻ ngày 01-06-2007; 02-07-2007; 20-07-2007; 22-07-2007; 23-07-2007 67 Báo VnExpress.net ngày 25-12-2005 68 Báo VNPT tin ngày 22-06-2006 E TẠP CHÍ 69 Phát Triển Kinh Tế số 109 tháng 05-2007 70 Siêu Sao Quần Vợt Bóng Đá số phát hành tháng 4, 5, 6,7,8,9-2007 71 Sport Business International số 125, 126 tháng 07, 08-2007 72 Thời Báo Kinh Tế Việt Nam số 199 tháng 08-2007 F CÁC WEBSITE 73 www.asiadma.com 74 www.gso.gov.vn 75 www.mofa.gov.vn 76 www.sonyericsson.com 77 www.thongkeinternet.vn 78 www.tinthethao.com.vn 79 www.vtv.org.vn 80 www.ubtdtt.org.vn 81 www.wikipedia.com G CÁC TÀI LIỆU KHÁC 82 Các báo cáo thường niên liên đoàn bóng đá Việt Nam 83 Báo Cáo kế hoạch hàng năm y Ban Thể Dục Thể Thao 84 Báo Cáo Tầm Nhìn Châu Á Năm 2030 85 Luật thể dục thể thao đời có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 86 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 87 Nghị định 73/1999 NĐ-CP 88 Nghị 05/2005 NQ-CP 89 Pháp lệnh quảng cáo đời có hiệu lực từ ngày 01/05/2002 90 Văn Kiện Đại Hội Đảng lần thứ X

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w