Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ VĂN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 01 1.1 Khái niệm, vai trò mô hình chiến lược kinh doanh 01 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh 01 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 01 1.1.3 Mô hình chiến lược 02 1.1.3.1 Chiến lược cấp công ty 02 1.1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh 02 1.1.3.3 Chiến lược cấp chức 02 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược 03 1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu 03 1.2.1.1 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 03 1.2.1.2 Phân tích môi trường 04 1.2.1.2.1 Phân tích môi trường bên 04 1.2.1.2.2 Phân tích môi trường nội 08 1.2.2 Xây dựng chiến lược 11 1.2.3 Lựa chọn chiến lược 11 1.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng lựa chọn chiến lược 12 1.3.1 Ma trận yếu tố bên (EFE) 12 1.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13 1.3.3 Ma trận yếu tố bên (IFE) 14 1.3.4 Ma trận SWOT 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SPT TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.1 Quá trình hoạt động công ty SPT thời gian qua 17 2.1.1 Lịch sử hình thành SPT 17 2.1.2 Chức hoạt động SPT 17 Trang 2.1.3 Các sản phẩm SPT 19 2.1.3.1 Điện tử tin học 19 2.1.3.1 Dịch vụ bưu 19 2.1.3.3 Dịch vụ viễn thông 20 2.1.3.4 Hàng hoá thiết bị viễn thông 20 2.1.4 Thị phần 20 2.1.5 Sản xuất 23 2.1.6 Marketing 24 2.1.7 Nguồn nhân lực 24 2.1.8 Tài kế toán 24 2.1.9 Quản trị 25 2.1.10 Nghiên cứu phát triển 26 2.1.11 Hệ thống thông tin 26 2.1.12 Ma trận đánh giá yếu tố bên 27 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Công ty 2.2.1 Các yếu tố vó mô 28 28 2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế 28 2.2.1.2 Các yếu tố xã hội 28 2.2.1.3 Các yếu tố trị, phủ, luật pháp 28 2.2.1.4 Các yếu tố tự nhiên 29 2.2.1.5 Các yếu tố công nghệ 29 2.2.1.6 Các yếu tố dân số 29 2.2.2 Các yếu tố vi mô 30 2.2.2.1 Khách hàng 30 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 30 2.2.2.3 Nhà cung cấp 31 2.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 31 2.2.2.5 Sản phẩm thay 32 2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên 32 2.2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 33 2.3 Nhận dạng ma trận SWOT SPT 34 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG Trang TY SPT ĐẾN NĂM 2010 36 3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 36 3.1.1 Quan điểm 1: Phát triển SPT trở thành Công ty lớn mạnh hàng đầu lónh vực bưu viễn thông Việt Nam 36 3.1.2 Quan điểm 2: Phát huy nguồn lực có Công ty 36 3.1.3 Quan điểm 3: Tận dụng hội từ môi trường bên 36 3.1.4 Quan điểm 4: Nâng cao khả cạnh tranh Công ty 36 3.2 Mục tiêu xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 3.2.1 Cơ sở để xác định mục tiêu 36 36 3.2.1.1 Sứ mạng SPT 36 3.2.1.2 Dự báo phát triển ngành 37 3.2.1.3 Dự báo thị trường 39 3.2.2 Mục tiêu phát triển SPT đến 2010 40 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 40 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 41 3.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty SPT đến 2010 41 3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty SPT 41 3.3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 43 3.3.2.1 Chiến lược phát triển thị trường 47 3.3.2.2 Chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần 48 3.3.2.3 Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực48 3.3.2.4 Chiến lược hội nhập phía sau 3.4 Một số giải pháp thực chiến lược 3.4.1 Giải pháp marketing 48 48 48 3.4.1.1 Tăng cường công tác quảng cáp, tiếp thị 48 3.4.1.2 Các giải pháp sản phẩm 49 3.4.1.2.1 Dịch vụ điện tử tin học 49 3.4.1.2.2 Dịch vụ bưu 49 3.4.1.2.3 Dịch vụ viễn thông 49 3.4.1.2.4 Hàng hoá thiết bị viễn thông 50 3.4.1.3 Giải pháp giá 50 Trang 3.4.1.4 Giải pháp khuyến phân phối 50 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 51 3.4.3 Giải pháp nghiên cứu phát triển 51 3.4.4 Giải pháp tài kế toán 51 3.4.5 Giải pháp nguồn nhân lực 51 3.5 Một số kiến nghị 51 3.5.1 Đối với Nhà nước 51 3.5.2 Đối với Ngành 53 3.5.3 Đối với Công ty 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu Hòa nhập với phát triển kinh tế giới, năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể Những sách đổi Đảng, Nhà nước đặc biệt xu hướng bỏ độc quyền ngành Bưu Viễn thông tạo nhiều hội thuận lợi cho doanh nghiệp nước gia nhập ngành Cùng với xu hướng đó, Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) hòa nhập vào thị trường bưu viễn thông Việt Nam năm 1995 có bước phát triển định Tuy vậy, xu hội nhập hóa, toàn cầu hóa kinh tế giới khu vực ngày nay, gia nhập vào tổ chức quốc tế kinh tế Việt Nam như: AFTA, WTO v.v… SPT phải đối diện với môi trường kinh doanh mới, cạnh tranh liệt từ đối thủ nước Vì lẻ đó, vấn đề cấp bách từ mà SPT cần làm phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh thích hợp để đứng vững thị trường tiếp tục phát triển Với mong muốn góp phần vào phát triển SPT, xây dựng SPT trở thành Công ty cung cấp dịch vụ Bưu Viễn thông hàng đầu nước, luận án trình bày nghiên cứu chiến lược kinh doanh SPT từ 2010 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT), hoạt động Bưu Viễn thông Việt Nam, công ty cung cấp dịch vụ Bưu viễn thông nước sách hội nhập kinh tế đất nước 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực không giới hạn không gian, phạm vi nghiên cứu toàn quốc nước có ngành Bưu Viễn thông phát triển mạnh Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ (thông qua thông tin mạng internet báo chí) Về mặt thời gian, nghiên thực vòng sáu tháng kể từ ngày 01/05/2004 đến 31/10/2004 1.4 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đưa chiến lược thích hợp để phát triển công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn đến năm 2010 Trang nói riêng góp phần thúc đẩy phát triển ngành Bưu Viễn thông nói chung xu hướng hội nhập hóa toàn cầu hóa 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp suy diễn, phương pháp quy nạp, Phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phương pháp lịch sử 1.6 Kết cấu luận văn Luận văn “ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2010” gồm có chương chính: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Trong chương nêu rõ định nghóa vai trò chiến lược kinh doanh, mô hình chiến lược, quy trình hoạch định chiến lược công cụ để xây dựng lựa chọn chiến lược Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SPT TRONG THỜI GIAN QUA Chương phân tích yếu tố bên bên ảnh hưởng đến trình hoạt động SPT, từ nhận dạng ma trận SWOT SPT Chương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SPT ĐẾN NĂM 2010 Trên sở phân tích chương 2, chương đưa mục tiêu phát triển SPT, từ hoạch định chiến lược phát triển giải pháp để thực chiến lược Luận văn chuẩn bị kỷ, nhiên kiến thức thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Người viết chân thành mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để luận án đạt chất lượng tốt Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH CỦA CHIẾN LƯC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh Chiến lược thuật ngữ xuất từ lâu, lúc đầu thường gắn liền với lónh vực quân hiểu là: Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiệu dài hạn Chiến lược kinh doanh gắn liền lónh vực kinh tế hiểu theo nhiều cách khách nhau, cách hiểu sau tương đối phổ biến: theo Fred David, chiến lược phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn; theo Alfred Chadler, chiến lược xác định mục tiêu lâu dài doanh nghiệp vạch trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu Vậy, chiến lược kinh doanh tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy rõ công ty thực hoạt động kinh doanh gì, công ty sẽ thuộc vào lónh vực kinh doanh Nhìn chung, định nghóa chiến lược kinh doanh có khác biệt gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức - Đề chọn lựa giải pháp để đạt mục tiêu - Triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Thứ chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng Nó buộc nhà quản trị phải xem xét xác định xem tổ chức theo hướng đạt tới vị trí định - Thứ hai chiến lược kinh doanh buộc nhà quản lý phân tích dự báo điều kiện môi trường tương lai gần tương lai xa Nhờ thấy rõ môi trường tương lai mà nhà quản trị có khả nắm bắt tốt hội, tận dụng hết hội giảm bớt nguy liên quan đến điều kiện môi trường - Thứ ba nhờ có chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp gắn liền định đề với điều kiện môi trường kinh doanh - Thứ tư chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị sử dụng cách có hiệu nguồn lực có doanh nghiệp phân bổ chúng cách hợp lý Trang - Thứ năm chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị phối hợp chức tổ chức cách tốt sở đạt đến mục tiêu chung tổ chức 1.1.3 Mô hình chiến lược 1.1.3.1Chiến lược cấp công ty Là kiểu mẫu định công ty, xác định vạch rõ mục đích, mục tiêu công ty, xác định hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo sách kế hoạch để đạt mục tiêu công ty Chiến lược công ty đề nhằm xác định hoạt động kinh doanh mà công ty cạnh tranh phân phối nguồn lực hoạt động kinh doanh 1.1.3.2Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp kinh doanh hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng nội công ty xác định xem công ty cạnh tranh với hoạt động kinh doanh với vị trí biết thân công ty người cạnh tranh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh doanh nghiệp xác định cách thức đơn vị kinh doanh cố gắng hoàn thành mục tiêu để đóng góp vào hoàn thành mục tiêu cấp công ty Nếu công ty đơn vị ngành chiến lược cấp đơn vị kinh doanh coi chiến lược cấp công ty 1.1.3.3 Chiến lược cấp chức Chiến lược kinh doanh hoạch định nhằm tập trung hỗ trợ vào việc bố trí chiến lược công ty tập trung vào lónh vực tác nghiệp, lónh vực kinh doanh Dù mức nào, chiến lược tuân theo quy trình sau: Cấp công ty Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ mục tiêu Phân tích lựa chọn chiến lược Thực Kiểm soát Thông tin Cấp kinh doanh Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ mục tiêu Phân tích lựa chọn chiến lược Thực Kiểm soát Trang Thông tin Cấp chức Phân tích môi trường Xác định nhiệm vụ mục tiêu Phân tích lựa chọn chiến lược Thực Kiểm soát Hình 1.1: Các cấp chiến lược 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC Quy trình hoạch định chiến lược bao gồm giai đoạn: giai đoạn hình thành chiến lược, giai đoạn thực chiến lược giai đoạn đánh giá kiểm tra chiến lược giai đoạn có công việc khác chúng có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho Thông tin phân phối Thực nghiên cứu môi trường để xác định hội đe dọa chủ yếu Xem xét sứ mạng, mục tiêu chiến lược Thiết lập mục tiêu dài hạn Phân phối nguồn lực Xác định sứ mạng Phân tích nội để nhận diện điểm mạnh, yếu Thiết lập mục tiêu ngắn hạn Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực Đo lường đánh giá kết Đề sách Thông tin phản hồi Hình thành chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá chiến lược Hình 1.2: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện Với phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án tập trung sâu vào gai đoạn hoạch định chiến lược Giai đoạn tiến hành thông qua bước sau: 1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu 1.2.1.1 Xác định mục tiêu doanh nghiệp Trang Dịch vụ bưu công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng trung tâm tỉnh thành phố nước Do đó, công ty cần phải mở rộng nhiều chi nhánh đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để mở rộng thị phần nước 3.3.2.2 Chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần Cơ sở hạ tầng yếu tố quan trọng hàng đầu việc cung cấp dịch vụ bưu viễn thông Hiện tại, sở hạ tầng SPT hạn hẹp, xây dựng mạng cáp nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Để cung cấp dịch vụ tỉnh nước nước SPT phải thuê kết nối vào sở hạ tầng đơn vị khác Chính điều làm tăng chi phí đầu vào nên ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh giá Công ty, đồng thời Công ty không chủ động việc thuê kênh, đường truyền nên chủ động việc mở rộng thị trường Do đó, chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần chiến lược cấp bách hàng đầu mà Công ty cần phải thực 3.3.2.3 Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Thực chiến lược SPT cần phải cấu lại máy tổ chức Công ty cho phù hợp với mô hình quản lý rộng khắp nước, phù hợp với mô hình nhiều chi nhánh, nhiều cấp, phân cấp, phân quyền rõ ràng không trùng lắp hay chồng chéo lên Bên cạnh SPT phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho thích ứng với mô hình quản lý phát triển công ty, quy hoạch lại cán có sách thu hút chất xám từ Công ty khác 3.3.2.4 Chiến lược hội nhập phía sau Thực chiến lược này, SPT tìm kiếm tăng trưởng cách tăng cường quyền kiểm soát, quyền quản lý, quyền sở hữu hệ thống cung ứng SPT phải thực chiến lược vì: - Hiện chi phí cung ứng cao, hệ thống cung ứng không tin tưởng, không đáp ứng nhu cầu công ty - Số lượng nhà cung ứng ít, đối thủ cạnh tranh nhiều - Ngành bưu viễn thông phát triển - Công ty có đủ nguồn lực (vốn, nhân …) để tự cung ứng cho - Công ty cần cung ứng đầu vào nhanh chóng 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯC 3.4.1 Giải pháp marketing 3.4.1.1 Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị Trong thời gian qua, SPT có chương trình quảng cáo, tiếp thị hiệu mang lại không cao, nhiều nhà tiêu dùng đến thương hiệu Trang 55 SPT Sở dó công tác quảng cáo, tiếp thị Công ty triển khai chưa rộng rãi như: quảng cáo đài truyền hình Tp.HCM khách hàng tỉnh được, họ không xem đài Thành phố Mặt khác, chương trình quảng cáo chưa thật sống động, chưa gây ấn tượng cho người xem, chương trình tham gia hội chợ triễn lãm quy mô nhỏ Chính vậy, tăng cường đầu tư cho công tác quảng cáo, tiếp thị việc làm cấp bách Để công tác mang lại hiệu SPT cần phải thực nội dung sau: - Tăng đầu tư cho công tác quảng cáo, tiếp thị - Thuê công ty quảng cáo (có thể nước) để làm chương trình quảng cáo có chất lượng cao - Mở rộng phạm vi quảng cáo, tiếp thị đài truyền hình mà đài truyền thanh, báo chí rộng khắp nước - Xây dựng đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệp 3.4.1.2 Các giải pháp sản phẩm Trong giải pháp marketing, giải pháp sản phẩm đóng vai trò quan trọng thành công SPT 3.4.1.2.1 Sản phẩm điện tử tin học Trong thời gian qua, sản phẩm chưa đầu tư phát triển mạnh không xem sản phẩm chủ lực Công ty Nên thời gian tới, SPT tăng cường đầu tư để xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, đầu tư mạnh cho việc sản xuất phần mềm tin học để tiêu thụ nước xuất nước 3.4.1.2.2 Dịch vụ bưu Dịch vụ bưu dịch vụ Công ty phát triển tương lai, nên SPT cần phải sớm cố lại chất lượng dịch vụ hưũ, phát triển thêm dịch vụ để đa dạng hóa dịch vụ Đồng thời, công ty cần phải quản lý chi phí đầu vào cách hợp lý để giảm giá thành, cải tạo vị cạnh tranh để chống chọi với đối thủ tiềm ẩn tương lai 3.4.1.2.3 Dịch vụ viễn thông Đối với dịch vụ Điện thoại cố định: - Nâng cao chất lượng gọi, khắc phục tiếng vang, nhiễu đường truyền để đảm bảo cho lưu lượng thoại truyền rõ ràng, không bị ngắt quảng giảm tiếng rè lúc đàm thoại - Phát triển mạnh dịch vụ giá trị gia tăng phát sinh điện thoại cố định (như: Dịch vụ tư vấn, Báo chuông hẹn giờ, thông báo vắng nhà, điện thoại tay ba, v.v…) Trang 56 Đối với điện thoại đường dài 177: - Nâng cao chất lượng đường truyền để gọi truyền nhanh rõ ràng - Tăng cường đàm phán kết nối với mạng khác để tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng Đối với dịch vụ điện thoại S-fone: - Cải tiến lại hệ thống kỹ thuật để nâng cao cường độ sóng, đảm bảo sóng mạnh phòng kín, hay tầng hầm cao ốc - Đạ dạng hóa dịch vụ SWAP (như Nhạc chuông, hát karaoke, truy cập Internet, v.v….) - Đẩy nhanh tốc độ phủ sóng toàn quốc Đối với dịch vụ Internet: - Mở rộng băng thông để đẩy nhanh tốc độ truy cập cho khách hàng nâng cao chất lượng gọi điện thoại Internet - Khắc phục tình trạng rớt mạng đột ngột, cập nhật thông tin lên mạng cách nhanh 3.4.1.2.4 Hàng hoá thiết bị viễn thông - Đa dạng hóa mẫu mã điện thoại để đáp ứng kịp nhu cầu thị trường - Đẩy nhanh tốc độc xử lý hàng tồn kho, tránh trường hợp lượng tồn kho lớn điện thoại mặt hàng liên tục đổi mẫu mã giảm giá nhanh thị trường 3.4.1.3 Giải pháp giá Giảm giá thành lắp đặt điện thoại cố định, giá cước dịch vụ điện thoại đường dài 177 giá cước điện thoại di động s-fone cách thích hợp để cạnh tranh với đối thủ cách: - Tăng cường đầu tư mở rộng mạng cáp toàn thành phố tỉnh để giảm chi phí thuê cáp hay chi phí kết nối với đơn vị khác - Đẩy nhanh tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng để sử dụng hết công suất máy móc thiết bị - Sử dụng cách có hiệu nguồn lao động rẻ Việt Nam - Tìm thêm nhà cung cấp để giảm chi phí đầu vào 3.4.1.4 Giải pháp khuyến phân phối - Đa dạng hóa hình thức khuyến như: lắp đặt line điện thoại tặng điện thoại để bàn; hay dịch vụ điện thoại S-fone tặng máy cho khách hàng, miễn giảm phí hòa mạng, tặng miễn phí 100 Trang 57 tin nhắn hay 100 phút gọi cho thuê bao mới; giảm giá 10% cho thuê bao điện thoại cố định có mức cưới phí hàng tháng 500.000 đồng, v.v… - Xây dựng thống cung cấp (phân phối) dịch vụ rộng khắp toàn quốc, phân vùng khu vực cụ thể để quản lý có hiệu 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật công nghệ yếu tố quan trọng công ty cung cấp dịch vụ bưu viễn thông nói chung SPT nói riêng Do đó, để phát triển SPT cần thực biện pháp sau: - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại lựa chọn thiết bị kỹ thuật hợp lý vào trình cung cấp dịch vụ để nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ Đồng thời, áp dụng công nghệ để nâng dung lượng mạng cáp đồng, cáp quang hóa phần để truy cập internet tốc độ cao thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung; mở rộng khả truy cập internet mạng viễn thông (như: truyền hình cáp, điện lực…), phát triển dịch vụ internet thông tin di động - Mở rộng hợp tác với đối tác nước Mỹ, Hàn Quốc… để tiếp thu công nghệ tiên tiến học hỏi kinh nghiệm quản lý lónh vực hoạt động bưu viễn thông - Khai thác triệt để công suất tính hệ thống sẵn có đặc biệt Tổng đài điện thoại cố định, thiết bị BRAS hệ thống dịch vụ PC to phone - Nhanh chóng hoàn chỉnh mạng trục viễn thông Công ty 3.4.3 Giải pháp nghiên cứu phát triển - Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu công nghệ thông tin để giải nhiệm vụ: nắm bắt tiến công nghệ giới, thực có hiệu việc thích nghi hóa chuyển giao công nghệ vào Việt Nam - Đẩy nhanh công tác nghiên cứu thị trường, đặc biệt thị trường hướng khu đô thị nông thôn - Mạnh dạng nghiên cứu thử nghiệm dịch vụ để tạo nên sản phẩm khác biệt mang tính chất đặc thù riêng Công ty từ nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ 3.4.4 Giải pháp tài kế toán - Gấp rút huy động vốn từ nhiều hình thức như: Vay ưu đãi, vay chấp hay phát hành cổ phiếu mới… để tập trung nguồn vốn cho đầu tư phát triển - Phân bổ nguồn vốn cách hợp lý để nhằm đẩy nhanh vòng quay vốn, hạn chế không đầu tư thêm cho dự án không lâu mang lại hiệu Trang 58 - Cải cách tổ chức lại phận tài kế toán để đáp ứng cách tốt nhu cầu phát triển công ty - Đào đội ngũ nhân viên tài kế toán có chuyên môn cao để trở thành lực lượng tư vấn cho Ban giám đốc việc sử dụng phân phối nguồn vốn công ty cách có hiệu 3.4.5 Giải pháp nguồn nhân lực - Hoàn thiện máy tổ chức quản lý khu vực kinh doanh phân vùng - Có sách tuyển dụng phân phối lương, thưởng hợp lý nhằm khuyến khích tăng suất lao động, thu hút người có lực - Tăng cường công tác đào tạo nước, đưa sách khuyến khích phát minh sáng kiến công việc - Đào tạo tái đào tạo đội ngũ có Đào tạo đón đầu thích hợp với mục tiêu phát triển, đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng, đổi giáo trình, cập nhật kiến thức 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước đảm bảo ổn định trị, kinh tế văn hóa xã hội đất nước, thực công tác quản lý pháp luật, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế kinh doanh - Đẩy nhanh việc xây dựng pháp lệnh, luật Bưu Viễn thông hệ thống văn pháp quy khác, tạo điều kiện chuyển mạch bưu chính, viễn thông sang thị trường cạnh tranh; chủ động thực lộ trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế - Nhanh chóng xây dựng ban hành sách, biện pháp cụ thể để thúc đẩy cạnh tranh tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông internet Cho phép doanh nghiệp nước có đủ điều kiện tham gia thị trường cung cấp dịch vụ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ ứng dụng công nghệ tin học nước quốc tế Mở rộng thị trường cạnh tranh sở phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước Xậy dựng sách đảm bảo chế thị trừơng vận hành có hiệu quả; sách điều tiết phục vụ kinh doanh, công ích, phổ cập dịch vụ Sớm xây dựng công bố lộ trình mở cửa thị trường bưu chính, viễn thông, internet theo mốc thời gian cho mục dịch vụ cụ thể - Xây dựng hoàn thiện máy quản lý nhà nước thống bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ; lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển Đẩy nhanh cải cách hành Trang 59 chính, thực quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu môi trường mở cửa cạnh tranh - Quản lý theo pháp luật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường biện pháp “hậu kiểm”, không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chú trọng định hướng dự báo; gắn quy hoạch, kế hoạch với hệ thống chế sách thị trường; đảm bảo phát triển lành mạnh, bình đẳng Bảo vệ quyền lợi Nhà nước, người tiêu dùng doanh nghiệp - Thiết lập tiền đề cần thiết cho bưu chính,viễn thông tin học trình Việt Nam tham gia AFTA, APEC, thực Hiệp định Thương mại ViệtMỹ, gia nhập WTO - Nhà nước có sách thương quyền bưu chính, viễn thông doanh nghiệp hoạt động lónh vực này; có sách điều tiết phát triển mạng lưới vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Các doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh dịch vụ, đồng thời có nghóa vụ cung cấp dịch vụ phổ cập, dịch vụ công ích theo yêu cầu Nhà nước 3.5.2 Đối với ngành - Đổi sách giá cước đảm bảo thiết lập môi trường cạnh tranh thực sự, tạo động lực để doanh nghiệp phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ Năm 2001 – 2003 hầu hết giá cước bưu chính, viện thông, internet Việt Nam thấp tương đương với mức bình quân nước khu vực - Có sách, biện pháp phù hợp nhằm tận dụng, huy động nguồn lực ngành, địa phương tham gia phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia; nâng cao lực phục vụ cộng đồng; tăng khả truy nhập dịch vụ cho người dân xã hội - Quản lý hiệu nguồn tài nguyên quốc gia như: phân bổ tần số vô tuyến điện, kho số, mã số, tên vùng, miền, địa chỉ, thương quyền, tạo bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động - Đẩy nhanh xếp lại doanh nghiệp hoạt động lónh vực bưu viễn thông sở phân định loại hình: doanh nghiệp nhà nhước nắm 100% vốn; doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế-xã hội Từng bước bãi bỏ chế độ bao cấp chéo, thực hạch toán độc lập, phân định rõ nhiệm vụ công ích kinh doanh Thực cổ phần hoá doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học theo lộ trình cụ thể 3.5.3 Đối với Công ty - Từng bước cải tiến kỹ thuật công nghệ, tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động kinh doanh Trang 60 - Xây dựng hoạch định kế hoạch cụ thể cho việc phát triển sở hạng tầng, có kế hoạch cụ thể cho giai đoạn vùng khác - Tổ chức chương trình tuyển dụng đào tạo cách khoa học để tuyển chọn người tài cho công ty Đào tạo tái đào tạo đội ngũ nhân viên có, đặc biệt phận kỹ thuật marketing nhằm đáp ứng yêu cầu vềsố lượng chất lượng nhân viên, chuẩn bị cho cạnh tranh khốc liệt thị trường thời gian tới - Xây dựng kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn cách thích hợp, cụ thể cho thời kỳ nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Trang 61 KẾT LUẬN Tóm lại, Bưu Viễn thông ngành mũi nhọn nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước mà Chính phủ vạch Tuy nhiên, thời gian qua giai đoạn đầu việc thực chủ trương bỏ độc quyền, phát triển ngành bộc lộ nhiều yếu kém, doanh nghiệp gia nhập vào ngành gặp nhiều kho khăn việc hoạch định chiến lược kinh doanh SPT không ngoại lệ Đồng thời với mở cửa kinh tế Việt Nam để hòa nhập vào kinh tế giới khu vực, bên cạnh việc mang lại cho công ty ngành nhiều hội để phát triển, công ty phải đối mặt với số không thách thức Chính vậy, vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh đóng vai trò quang trọng trong việc đảm bảo tồn phát triển ngành nói chung doanh nghiệp ngành nói riêng SPT công ty cổ phần tham gia cung cấp dịch vụ Bưu Viễn thông ngành Sau gần năm hoạt động, có không khó khăn thời gian đầu đến Công ty có bước phát ttriển định, công ty lớn thứ ngành (sau VNPT VIETTEL) Cho tới nay, sản phẩm mà công ty cung cấp đa dạng, thị phần mở rộng đáng kể, dã có chinh nhánh gần 20 tỉnh thành toàn quốc chi nhánh nước (Hongkong) SPT có thành công thời gian qua có đóng góp lớn công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Trong giai đoạn phát triển tới, trước biến đổi phức tạp môi trường kinh doanh, chuyển biến tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung, chắn SPT phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ hữu ngành áp lực từ đối thủ tiềm ẩn chuẩn bị gia nhập ngành Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, hoạch định chiến lược kinh doanh cho SPT đến năm 2010 hoàn toàn cần thiết nhằm mục đích giữ vững nâng cao vị cạnh tranh SPT thị trường Việt Nam Với mong muốn đóng góp vào phát triển SPT, luận án trình bày chiến lược kinh doanh để phát triển công ty SPT đến năm 2010 là: Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược hội nhập phía sau Để thực chiến lược cần phải thực giải pháp hỗ trợ như: đẩy mạnh công tác marketing, tăng cường nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mớiä, mạnh dạng đầu tư cho nghiên cứu phát triển dịch vụ mới, huy động nguồn vốn với chi phí thấm sử dụng chúng với hiệu cao tổ chức, đào tạo ngồn nhân lực mộp cách hợp lý Trang 62 Ngoài luận án có kiến ghị Chính phủ ngành có biện pháp hỗ trợ để tạo sân chơi công bằng, môi trường cạnh tranh làm mạnh tạo điều kiện cho công ty khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển để thúc đẩy phát triển ngành Chúng hy vọng công trình nghiên cứu – với chiến lược giải pháp đề xuất góp phần thiết thực cho phát triển công ty SPT nói riêng ngành Bưu Viễn thông nói chung Đây tài liệu quý báu làm sở cho công trình nghiên cứu lónh vực Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất thống kê, 2003 Fred David – Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, 2000 M.B.A Nguyễn Anh Ngọc – Đề cương gảng CHIẾN LƯC KINH DOANH, Tp.HCM 2004 PGS.TS Vũ Công Tuấn – Thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 2002 PGS.TS Vũ Công Tuấn – Quản trị dự án, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan – Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 1998 PTS Nguyễn Quang Thu – Quản trị tài bản, Nhà xuất giáo dục, 1999 Trần Kim Dung – Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 2000 Báo báo tài báo cáo kiểm toán SPT từ năm 2001 đến năm 2003 10 Đề cương định hướng hoạt động kinh doanh SPT năm 2004 11 Văn số 799/BBCVT-KHTC ngày 06/05/2004 Bộ Bưu Viễn thông việc công bố lưu lượng điện thoại PSTN IP nước quốc tế quý 2,3,4/2003 quý 1/2004 12 Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Bưu – Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 13 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 09/2004 – Một số suy nghó ban đầu phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 14 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 11/2003 – Ngành Bưu Viễn thông mở rộng cạnh tranh mà không lo ổn định 15 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 10/2003 – Dự báo nhu cầu dịch vụ Bưu công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược kinh doanh 16 Báo Bưu điện số 14 tháng 09/2003 – Hiệp định thương mại Việt – Mỹ thách thức cho viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam Trang 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các dịch vụ bưu số công ty cung cấp dịch vụ bưu Việt Nam Dịch vụ bưu bao gồm - Dịch vụ Bưu dịch vụ nhận gửi, chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện Bưu phẩm bao gồm thư (trừ thư doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư thực hiện), bưu thiếp, gói nhỏ, gói ấn phẩm, học phẩm dùng cho người mù gửi qua mạng bưu công cộng Bưu kiện bao gồm vật phẩm, hàng hóa đóng gói có khối lượng không năm mươi kilôgam (50kg) gửi qua mạng bưu công cộng; - Dịch vụ bưu cộng thêm dịch vụ cung cấp thêm vào dịch vụ bưu để đáp ứng yếu cầu cao chất lượng người sử dụng Một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu việt nam 1/ Bưu Việt Nam 2/ Công ty Viễn thông quân đội – Viettel Corporation (VIETTEL) 3/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) PHỤ LỤC 2: Các dịch vụ viễn thông số công ty cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam Dịch vụ viễn thông bao gồm - Dịch vụ dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thông tin; - Dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ tăng thêm giá trị thông tin người sử dụng dịch vụ cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin cung cấp khả lưu trữ, khôi phục thông tin sở sử dụng mạng viễn thông internet; - Dịch vụ kết nối internet dịch vụ cung cấp cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet khả kết nối với với internet quốc tế; - Dịch vụ truy nhập internet dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả truy nhập internet; - Dịch vụ ứng dụng internet bưu viễn thông dịch vụ sử dụng internet để cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông cho người sử dụng Nói ngắn gọn hơn, dịch vụ viễn thông gồm: - Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định; Trang 65 - Dịch vụ điện thoại di động; - Thịch vụ thông tin di động; - Dịch vụ viễn thông quốc te;á - Dịch vụ điện thoại viễn thông đường dài nước quốc tế sử dụng giao thức IP; Các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại cố định: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 3/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài nước quốc tế sử dụng giao thức IP Trang 66 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 6/ Công ty htông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) PHỤ LỤC 3: Các dịch vụ internet số công ty cung cấp dịch vụ internet Việt Nam Dịch vụ internet bao gồm: - Cung cấp dịch vụ kết nối internet; - Cung cấp dịch vụ truy nhập internet; - Cung cấp dịch vụ ứng dụng internet; Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty đầu tư phát triển công nghệ (FPT) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 6/ Công ty htông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) 7/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Internet (OCI) 8/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 9/ Công ty Điện tử quận 10 (TIENET) 10/ Công ty Điện tử Hóa chất Bộ quốc phòng (ELINCO) 11/ Công ty Cổ phần Công nghệ mạng (QTNET) 12/ Công ty Cổ phần Thanh Tâm 13/ Công ty netnam (NETNAM) 14/ Công ty đầu tư Kỹ nghệ (TECHCOM) 15/ Công ty Việt Khang (XVNET) PHỤ LỤC 4: Một số từ chuyên ngành Dịch vụ điện thoại đường dài theo giao thức IP: Được viết tắt IP hay VOIP (Voice Over Internet Protocol) dịch vụ truyền thông tin qua đường internet với giá rẻ chất lượng âm tương đương với cách gọi truyền Trang 67 thống Hiện diện thoại IP cung cấp với mã số gọi như: 171, 177, 178, 179 Dịch vụ ADSL: ADSL (Asymmetric Digital Subsribler Line- Đường thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng) dịch vụ truy nhập internet với băng thông rộng, tốc độ cao, dowload Mbps, upload 640 Kbps nhanh gấp 40 lần so với kết nối truy nhập gián tiếp qua mạng PSTN(qua line điện thoại cố định) Trên đường dây thuê bao ADSL, đồng thời sử dụng truy nhập internet, thoại Fax thời điểm Leaseline: Là đường truyền với dung lượng lớn, dùng tổ chức, công ty thuê để truyền liệu như: ngân hàng, công ty nước PHỤ LỤC 5: Tăng trưởng điện thoại nước ASEAN + năm 2002 STT NƯỚC Tăng trưởng số đường điện thoại cố định (%) Tăng trưởng mật độ điện thoại cố định (%) Tăng trưởng điện thoại di động 1995 - 2002 (%) 01 Singapore 4,4 1,9 40,4 02 Brunei 4,4 1,3 25 03 Malaysia 5,9 35,7 04 Thailand 9,6 8,5 43,3 05 Philippines 13,1 10,7 61,6 06 Indonesia 12,8 11,4 77,5 07 Vietnam 32,5 30,7 87,3 08 Lao PDR 20,7 17,6 66,7 09 Cambodia 25,6 20,1 58,5 10 Myanmar 11 9,3 30,7 11 China 26,8 26 78,1 12 Korea 3,2 2,3 53,1 13 Japan 2,8 31,4 Nguồn : Theo số liệu Viện chiến lược Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin PHỤ LỤC 6: Internet nước ASEAN + năm 2002 STT NƯỚC Dân số (triệu người) GDP/người (USD/năm) Trang 68 Số người sử dụng internet Tỷ lệ số người sử dụng (nghìn người) internet/10000dân 01 Singapore 4,16 20.752 2.247 5.396,64 02 Brunei 0,35 12.447 35 1.023,39 03 Malaysia 24,37 3.700 6.500 2.731,09 04 Thailand 61,89 1.874 4.800 775,61 05 Philippines 79,98 913 2.000 255,69 06 Indonesia 212,11 695 4.000 191,23 07 Vietnam 81,25 406 1.500 184,62 08 Lao PDR 5,53 324 15 27,11 09 Cambodia 13,79 254 30 21,76 10 Myanmar 48,98 148 2,07 11 China 1284,53 907 59.100 460,09 12 Korea 47,6 9.023 26.270 5.518,91 13 Japan 127,32 32.554 57.200 4.492,62 Nguồn : Theo số liệu Viện chiến lược Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin Trang 69