1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của tỷ giá đến lạm phát và xuất nhập khẩu tại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ kinh tế

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

    • 1.1 LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ:

      • 1.1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ:

      • 1.1.2 PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

    • 1.2 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT:

      • 1.2.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT:

        • 1.2.1.1 Khái niệm và đo lường lạm phát:

        • 1.2.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát:

      • 1.2.2 NHỮNG BIẾN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ LẠM PHÁT:

    • 1.3 LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶGIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:

      • 1.3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:

      • 1.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN XUẤT NHẬP KHẨU:

        • 1.3.2.1 Điều kiện Marshall Lerner:

        • 1.3.2.3 Hiệu ứng đường cong J:

      • 1.3.3 XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN ĐƯA VÀO MÔ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ LẠM PHÁT

    • 2.1 SƠ LƯỢC BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ, LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013

    • 2.2 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT

      • 2.2.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH:

      • 2.2.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHẢO SÁT MÔ HÌNH:

      • 2.2.3 KẾT QUẢ:

    • 2.3 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU

      • 2.3.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH:

      • 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP:

      • 2.3.3 KẾT QUẢ:

    • 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM

    • 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC:

      • 3.1.1 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM:

      • 3.1.2 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI:

      • 3.1.3 CÔNG CỤ LÃI SUẤT:

      • 3.1.4 GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ :

      • 3.1.5 DỰ TRỮ BẮT BUỘC:

      • 3.1.6 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ:

    • 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC:

      • 3.2.1 GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN:

      • 3.2.2 GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN:

        • 3.2.2.1 Tiếp tục theo đuổi chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết cùng với việc tăngdần tính linh hoạt (mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch) theo thời gian:

        • 3.2.2.2 Giảm bớt tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào đồng đô la Mỹ:

        • 3.2.2.3 Nâng cao vị thế cạnh tranh thƣơng mại của Việt Nam bằng cách nâng tỷ giá thực:

        • 3.2.2.4 Hoàn thiện thị trường liên ngân hàng:

        • 3.2.2.5 Hoàn chỉnh khung pháp lý, xác định mục tiêu chiến lược và thông tin rõ ràng:

        • 3.2.2.6 Kiến nghị nhằm cải thiện cán cân thương mại

        • 3.2.2.7 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài:

        • 3.2.2.8 Chính sách quản lý kiều hối:

        • 3.2.2.9 Khắc phục tình trạng đô la hóa nền kinh tế, nâng cao lòng tin của người dân vào VND:

        • 3.2.2.10 Mở rộng các nghiệp vụ phái sinh:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ HOÀNG OANH ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ HOÀNG OANH ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Trong luận văn cịn sử dụng số nhận xét, lý luận, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn TP.HCM, Ngày…… tháng……năm 2014 Học viên VÕ HOÀNG OANH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ 1.1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ 1.1.2 PHÂN LOẠI TỶ GIÁ 1.2 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT 11 1.2.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 12 1.2.2 NHỮNG BIẾN SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỈ SỐ LẠM PHÁT 14 1.3 LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 16 1.3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 16 1.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN XUẤT NHẬP KHẨU 18 1.3.3 XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN ĐƢA VÀO MƠ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ LẠM PHÁT 22 2.1 SƠ LƢỢC BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ, LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 23 2.2 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT 28 2.2.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 28 2.2.2 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN KHẢO SÁT MƠ HÌNH 29 2.2.3 KẾT QUẢ 29 2.3 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 31 2.3.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 31 2.3.2 PHƢƠNG PHÁP 32 2.3.3 KẾT QUẢ 33 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM 39 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 40 3.1.1 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM 40 3.1.2 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 41 3.1.3 CÔNG CỤ LÃI SUẤT 42 3.1.4 GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ 44 3.1.5 DỰ TRỮ BẮT BUỘC 44 3.1.6 NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG MỞ 45 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 46 3.2.1 GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN 46 3.2.2 GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng kết kiểm định nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát Bảng 2.2 Bảng kết kiểm định WHITE mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát Bảng 2.3 Kết kiểm định đồng liên kết Engle-Granger Bảng 2.4 Bảng kết xác định độ trễ tối ƣu Bảng 2.5 Kết kiểm định nhân Granger Bảng 2.6 Bảng kết kiểm định mối quan hệ đồng liên kết Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ Bảng 3.2 Bảng thống kê đóng góp kiều hối nhằm bù đắp thâm hụt cán cân thƣơng mại qua năm DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quan hệ cung cầu ngoại tệ hình thành tỷ giá thị trƣờng Hình 1.2 Hiệu ứng đƣờng cong J Hình 2.1 Đồ thị biến động tỷ giá bình quân liên ngân hàng Hình 2.2 Đồ thị lạm pháp Việt Nam qua năm Hình 2.3 Đồ thị kim ngạch xuất nhập Hình 2.4 Mơ hình hàm phản ứng xung Hình 2.5 Biểu đồ biến động REER qua năm (năm gốc 2005) Hình 3.1 Biểu đồ biến động tỷ giá thị trƣờng Hình 3.2 Dự trữ ngoại hối Việt Nam Hình 3.3 Các lãi suất sách Hình 3.4 Các lãi suất thị trƣờng Hình 3.5 Tỷ lệ cho vay/huy động Hình 3.6 Bộ ba bất khả thi DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) DTBB FDI: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (Foreign Direct Investment) FII: Nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (Foreign Indirect Investment) GDP: Tổng sản phản quốc nội (Gross Domestic Product) IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) M2: Lƣợng cung tiền rộng (bằng tổng lƣợng tiền mặt cộng tiền mà ngân hàng thƣơng mại gửi ngân hàng trung ƣơng cộng với chuẩn tệ (tiết gửi tiết kiệm có kỳ hạn)) NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTW: Ngân hàng Trung Ƣơng ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Official development assistance) OMO – mua vào bán giấy tờ có giá TGBQLNH: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng WTO: Tổ chức thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) XNK: Xuất nhập LỜI MỞ ĐẦU Kể từ kết thúc chiến tranh nay, Việt Nam gặt hái đƣợc nhiều thành công công đổi đất nƣớc Một bƣớc chuyển lớn kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO) ngày 11.1.2007 Mở cửa hội nhập sâu vào kinh tế giới, mang lại cho Việt Nam nhiều hội mới, nhƣng chứa đựng thách thức Do đó, để đem đến thành cơng giai đoạn này, đòi hỏi Nhà nƣớc phải đƣa sách mới, phù hợp, đắn, đó, sách tỷ giá phần quan trọng việc phát huy lợi Việt Nam nhƣ khắc phục khó khăn Ngay thời gian đầu gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có tín hiệu khả quan, nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu, nhập tăng, lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc tăng mạnh mẽ, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao Tuy nhiên giai đoạn chứng kiến bất ổn chƣa có trƣớc đây: xuất tăng, nhƣng nhập trƣớc, ra, lực cạnh tranh hàng hóa nƣớc thấp nên gia nhập WTO bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam; FDI tăng trƣởng mạnh mẽ, nhƣng khả hấp thụ luồng vốn cịn hiệu nên gây khơng khó khăn nhƣ lạm phát tăng cao, lãi suất nƣớc biến động mạnh; tỷ giá bất ổn, có nhiều biến động trái chiều thời gian ngắn, có lúc tỷ giá xuống đáy, ngoại tệ bị ứ đọng, nhƣng có lúc tỷ giá căng thẳng, ngoại tệ lên sốt khan hiếm; hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khiến Việt Nam bị ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ Năm 2013, với xuống hệ thống kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam có thời gian trầm lắng, nhiều doanh nghiệp công bố vỡ nợ, nợ xấu ngân hàng tăng cao, nhu cầu nhập từ nƣớc khác giới giảm dẫn đến tình hình ngày khó khăn Kết sau sáu tháng đầu năm 2013, tốc tăng GDP đạt 4.9% nhƣng CPI tăng 6.69 % so với kỳ, nhập siêu nƣớc 1.4 tỷ USD, tỷ 53 Bên cạnh phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, Nhà nƣớc cần hoàn thiện thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng để phát huy vai trò điều tiết thị trƣờng ngoại hối thơng qua cơng cụ lãi suất 3.2.2.5 Hồn chỉnh khung pháp lý, xác định mục tiêu chiến lƣợc thông tin rõ ràng: Muốn có hiệu điều hành sách tiền tệ tốt, NHNN cần: - Đơn giản hóa nhiệm vụ sách tiền tệ: lạm phát ổn định mức thấp nên đƣợc đặt làm mục tiêu ƣu tiên - Tăng cƣờng độc lập vận hành sách - Củng cố độ tin cậy khn khổ sách - Xây dựng chiến lƣợc thơng tin rõ ràng, việc thƣờng xun giải thích cho thị trƣờng nguyên nhân đằng sau khung sách, mục tiêu, chƣơng trình hành động, mục tiêu để thị trƣờng dự đốn xác NHNN phản ứng nhƣ bất ổn kinh tế, ra, tuyên bố nên có tầm nhìn xa có hệ thống báo cáo định kỳ… 3.2.2.6 Kiến nghị nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Tỷ giá công cụ quan trọng nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Do đó, bên cạnh việc phá giá tích cực VND, Nhà nƣớc nên tranh thủ yếu tố khác để đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập Kể từ gia nhập vào tổ chức thƣơng mại giới WTO, kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng mạnh so với năm trƣớc rào cản thƣơng mại Việt Nam nƣớc giảm, nhiên, yếu thua thiệt sức cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc nƣớc làm cho kim ngạch nhập tăng cao so với xuất khẩu, dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng mạnh Khơng kể đến cơng cụ tỷ giá, nhiều giải pháp khác đƣợc đặt để giảm tình trạng nhập siêu thời gian qua: 54 - Nhóm giải pháp để nâng cao kim ngạch xuất khẩu: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nƣớc, ngồi cịn cần phải dịch chuyển cấu hàng xuất nhằm mục tiêu tăng nhanh nhóm hàng xuất có giá trị gia tăng cao cấu hàng xuất dạng thô sơ chế, giá trị thấp Đặc biệt sản phẩm Việt Nam xuất bị cạnh tranh gay gắt quốc gia Châu Á nhƣ dầu thô, gạo, nông sản, thuỷ sản, linh kiện điện tử vi tính…, để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng đầu tƣ xuất hàng công nghiệp, công nghiệp chế biến, đặc biệt tập trung vào hàng có giá trị cao Bên cạnh cần tập trung hƣớng đến phát triển ngành hàng cơng nghiệp sáng tạo, nhóm hàng dễ dàng đƣa ý tƣởng vào sống khai thác thị trƣờng ngách - tiềm lớn ngƣời Việt Nam, tạo công ăn việc làm, không cần kỹ thuật cao nhƣ vốn đầu tƣ khơng lớn Sau đó, thực chiến lƣợc Marketing quốc tế, đƣa thƣơng hiệu Việt Nam tới nƣớc bạn mở rộng thị trƣờng xuất Việt Nam, trì mối quan hệ tốt đẹp với nƣớc giới Ngoài ra, Việt Nam cần phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất kèm theo khuyến khích doanh nghiệp xuất hỗ trợ nhiều mặt, bên cạnh hồn thiện hệ thống tốn quốc tế nâng cao trình độ nguồn nhân lực nƣớc - Nhóm giải pháp để hạn chế nhập khẩu: Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập cao Việt Nam lực cạnh tranh hàng hóa nƣớc thấp, q trình sản xuất để xuất địi hỏi nguồn nhập (cơng nghệ, nguyên liệu ) lớn, thuế suất thấp hệ tất yếu việc gia nhập WTO nhƣ ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng,… Hội nhập kinh tế mang đến nhiều bất lợi giai đoạn đầu nhiên điều cần thiết để cải thiện sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, đào thải yếu trƣớc Để hạn chế tình trạng nhập siêu, Nhà nƣớc cần thực biện pháp sau: 55 Thứ nhất, tiếp tục thực hoàn thiện việc phân chia nguồn hàng nhập thành nhóm: nhóm mặt hàng thiết yếu, nhóm cần kiểm sốt nhập khẩu, nhóm hạn chế nhập khẩu; từ có chiến lƣợc phù hợp với nhóm sở thƣờng xuyên đánh giá nhu cầu nhập mặt hàng khả đáp ứng sản xuất nƣớc Thứ hai, khắc phục yếu nội công nghiệp nƣớc, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, thay hàng nhập mặt hàng nƣớc Thứ ba, tình trạng nhập siêu trầm trọng, Việt Nam sử dụng bảo hộ mậu dịch phù hợp với luật quốc tế, nhiên, việc bảo hộ gây tác động tiêu cực đến xuất khẩu, nguồn vốn FDI kinh tế 3.2.2.7 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Ba nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (FII) Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế hồn cảnh khó khăn vốn Việt Nam, rút ngắn thời gian thực q trình đại hóa, tạo tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế tƣơng lai Ngoài việc thu hút quản lý chặt chẽ nguồn vốn tác động tốt đến thị trƣờng ngoại hối, góp phần làm tăng nguồn cung ngoại tệ thị trƣờng, nâng cao hiệu sách tỷ giá Việt Nam Chiến lƣợc thu hút nguồn vốn không giống nhau: Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI), điều cần thiết phải có sách vĩ mơ hợp lý, hồn thiện hệ thống luật lệ, đẩy mạnh cải cách hành chính; đặc biệt tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất kinh doanh, có khoa học kỹ thuật đại, có dự án hiệu quả, ƣu tiên doanh nghiệp tham gia phát triển hạ tầng Ngoài ra, cần phải xây dựng thông tin chi tiết dự án để kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào dự án Bên cạnh cần nâng cao hệ thống sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chống tham nhũng, cửa quyền 56 Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), cần phải mở rộng quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nƣớc giới Tuy nhiên, cần ý nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, huy động nhiều nguồn vốn phải chịu áp lực trả nợ nặng tƣơng lai Khác với hai nguồn vốn trên, nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) có độ bất ổn cao nhiều không đƣợc Nhà nƣớc quan tâm thu hút Thế nhƣng, nguồn vốn mang ý nghĩa quan trọng Trong nguồn vốn FDI có vai trị trực tiếp thúc đẩy sản xuất, FII lại có tác động kích thích thị trƣờng tài phát triển theo hƣớng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mơ tăng tính minh bạch; tạo điều kiện cho doanh nghiệp nƣớc dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc chất lƣợng quản trị doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn Việt Nam thúc đẩy q trình cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp Do đó, để thu hút FII ổn định, tƣơng xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trƣờng vốn, Việt Nam cần sớm ban hành thực thi sách mở cửa thu hút đầu tƣ gián tiếp (FII), xem xét nới lỏng phạm vi ngành nghề hoạt động tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đồng thời tăng cƣờng an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dịng vốn cần thiết; thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc; tăng tính minh bạch thị trƣờng tài chính; gia tăng quy mơ chất lƣợng sản phẩm tài Ngồi cần sớm có hƣớng dẫn cụ thể Luật chứng khốn; khuyến khích phát triển cơng ty quản lý quỹ, tăng cƣờng kênh thông tin, quảng bá hình ảnh Việt Nam Thế giới 57 3.2.2.8 Chính sách quản lý kiều hối: Bảng 3.2 - Bảng thống kê đóng góp kiều hối nhằm bù đắp thâm hụt cán cân thương mại qua năm NĂM 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 1.2 1.1 5.1 5.5 4.7 4.8 14 18 13 12 9.8 0.8 1.8 1.8 2.2 2.6 3.2 3.5 5.2 6.3 8.4 8.5 10 152 160 71 50 59 75 108 42 44 49 68 86 - NHẬP SIÊU (tỷ USD) KIỀU HỐI (tỷ USD) KIỀU HỐI/ NHẬP SIÊU (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê, báo cáo NHNN, WB) Bảng thống kê kiều hối qua đƣờng thức nên thực tế cao nhiều, nhƣng từ ta thấy kiều hối nguồn cung ngoại tệ đáng kể, có tác động tích cực cải thiện cán cân tốn, góp phần ổn định tỷ giá Bên cạnh FDI, kiều hối hai nguồn cung ngoại tệ lớn nhằm bổ sung cho nguồn ngoại tệ thâm hụt nhập siêu Tuy nhiên khác với FDI, kiều hối có độ ổn định cao nhiều, đó, Nhà nƣớc đƣa nhiều sách thơng thống nhằm thu hút nguồn vốn bao gồm miễm giảm thuế thu nhập ngƣời nhận kiều hối, cho phép ngƣời thụ hƣởng kiều hối đƣợc nhận ngoại tệ tiền mặt, ký gửi ngoại tệ vào tài khoản tiết kiệm ngoại tệ ngân hàng, đƣợc rút tiền gốc tiền lãi ngoại tệ, đƣợc phép chuyển ngoại tệ nƣớc để chi tiêu đƣợc phép xuất cảnh Nhƣng quy định thơng thống làm cho lƣợng lớn USD tràn ngập bên hệ thống ngân hàng, làm tăng tình trạng la hóa Việt Nam Do đó, Nhà nƣớc nên thực biện pháp vừa thu hút nguồn vốn trở về, vừa đƣa vào hệ thống ngân hàng nhƣ miễn giảm thuế, mở rộng thị trƣờng xuất lao động, nâng lãi suất USD, mở rộng hoạt động marketting nƣớc, nâng cấp hệ thống chuyển tiền, hỗ trợ phí chuyển tiền, trì tỷ giá ổn định phản ánh cung cầu thị trƣờng Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến 58 cho nên tạo điều kiện cho Việt kiều tham gia vào thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khoán Tuy nhiên, nhƣ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng kênh giao dịch vào thị trƣờng bất động sản thị trƣờng chứng khoán bên cạnh thuận lợi, gây bất ổn cho thị trƣờng ngoại hối tƣơng tự nhƣ thuận lợi hạn chế FII phân tích 3.2.2.9 Khắc phục tình trạng la hóa kinh tế, nâng cao lịng tin ngƣời dân vào VND: Ngoài biện pháp nhƣ đƣa tỷ giá niêm yết ngân hàng trở với cân cung cầu thị trƣờng, thu hút nguồn kiều hối vào hệ thống ngân hàng, cấm việc niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ, tạo điều kiện cho chủ thể tiếp cận giao dịch thị trƣờng thức có nhu cầu hợp lý , để khắc phục tình trạng la hóa nhƣ găm giữ ngoại tệ ngƣời dân thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi điều cần thiết phải nâng cao lòng tin ngƣời dân vào VND Tâm lý ngƣời dân nhân tố quan trọng định đến hiệu sách tiền tệ Nhà nƣớc, ví dụ nhƣ ngƣời dân có lịng tin vào đồng nội tệ quốc gia cho dù NHTW có thực sách nới lỏng tiền tệ để tăng trƣởng lạm phát đƣợc hạn chế phần tình trạng đầu găm giữ ngoại tệ khơng nghiêm trọng Do đó, điều cần thiết phải giữ vững niềm tin ngƣời dân vào giá trị đồng nội tệ sách Nhà nƣớc Đây việc khó khăn, niềm tin ngƣời Việt đƣợc hình thành khoảng thời gian dài, qua nhiều biến cố lịch sử, nên muốn thực đƣợc việc cần phải trì kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát vừa phải dài hạn, thực đồng sách, bƣớc minh bạch hóa thơng tin, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý, trì dự trữ ngoại hối đủ lớn, đề mục tiêu hợp lý thực tốt mục tiêu 3.2.2.10 Mở rộng nghiệp vụ phái sinh: Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh đƣợc đời nhằm giảm rủi ro tỷ giá Nhƣng thực tế thị trƣờng Việt Nam, chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ giao ngay, thị trƣờng kỳ hạn hoán đổi chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 5,3% 59 tổng số giao dịch ngoại tệ NHTM - Nguồn: WB), giao dịch phái sinh lại chƣa đƣợc phép sử dụng, sơ khai Nguyên nhân việc hạn chế sử dụng hợp đồng ngoại hối phái sinh Việt Nam hợp đồng ngoại hối phái sinh xa lạ Việt Nam, quy định chúng chứa đựng nhiều bất cập, tỷ giá VND/USD thƣờng biến động tăng chiều nên doanh nghiệp thƣờng có nhu cầu nhƣ nên cung cầu khó gặp Lợi ích từ việc mở rộng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh không giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, kinh doanh ngoại hối, mà cịn giúp Nhà nƣớc thực mục tiêu đa dạng hóa đồng tiền tốn doanh nghiệp đƣợc bảo hiểm rủi ro mạnh dạn sử dụng ngoại tệ không quen thuộc khác vào tốn, giảm tình trạng găm giữ, đầu ngoại tệ tình trạng la hóa kinh tế dựa kỳ vọng chủ thể Giải pháp cho vấn đề là: Thứ nhất, nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kinh doanh ngoại hối Thứ hai, đặt trọng tâm phát triển công cụ phái sinh thị trƣờng ngoại hối Việt Nam thời gian tới hoán đổi kỳ hạn, cơng cụ có tính phịng ngừa rủi ro cao, nhắm vào quyền chọn, tƣơng lai – cơng cụ có tính đầu cao cách tính phí phức tạp Thứ ba, bƣớc nới lỏng dần điều tiết Nhà nƣớc vào tỷ giá, đƣa tỷ giá trở với cung cầu thị trƣờng, tránh tình trạng để tỷ giá ln có xu hƣớng tăng chiều KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng sách tỷ giá kinh tế, đặc biệt lạm phát tình hình xuất nhập nên Nhà nƣớc dành nhiều quan tâm đến công tác điều hành tỷ giá Tình hình buộc phải lựa chọn kích thích kinh tế giai đoạn khủng hoảng trì định hƣớng phát triển bền vững tƣơng lai Chƣơng luận văn đƣa vài kiến nghị cho lựa chọn Tuy nhiên, để đem lại hiệu thực 60 sự, Nhà nƣớc cần phải dự đoán trƣớc đề chiến lƣợc lâu dài để đƣa thị trƣờng ngoại hối bƣớc phát triển, hội nhập với giới thị trƣờng ngoại hối hoàn chỉnh tảng cho phát triển kinh tế bền vững 61 KẾT LUẬN Diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2012 – đầu năm 2013 khiến cho phải suy ngẫm hiệu sách mà Nhà nƣớc thực Nhìn chung, ngỡ NHNN thành cơng kinh tế nói chung thị trƣờng ngoại hối nói riêng ổn định thời gian dài; nhƣng thực tế lại giai đoạn khó khăn, rơi vào suy thoái nghiêm trọng với trào lƣu suy thoái giới Bài toán tỷ giá, lạm phát, lực cạnh tranh thƣơng mại, lần lại đƣợc đặt cho nhà làm sách Hơn lúc hết, giai đoạn Việt Nam cần kiên tiếp tục theo đuổi mục tiêu tăng trƣởng bền vững, bƣớc hoàn thiện kinh tế nói chung thị trƣờng ngoại hối nói riêng, tạo tảng cho phát triển tƣơng lai Ngoài ra, việc bƣớc xây dựng mơ hình tài hồn thiện, mơi trƣờng thơng thống hệ thống pháp lý, điều hành chặt chẽ, hợp lý, công nhằm thực thi cam kết theo lộ trình WTO, thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc ngồi, nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu quan trọng giai đoạn để đƣa đất nƣớc thoát khỏi giai đoạn yếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đăng tạp chí khoa học: Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà, 2010, Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế, Trung tâm nghiên cứu sách trƣờng Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thế Anh, 2008, Xác định nhân tố định lạm phát Viêt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển Các văn Pháp luật: Nghị định 160/2006/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối Nghị định 86/1999/NĐ-CP, ngày 30-08-1999, quy định Quản lý dự trữ Ngoại hối Nhà nƣớc Pháp Lệnh Ngoại hối ban hành năm 2005 Quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá: Quyết định 622/QĐ-NHNN, ngày 23/03/2009 Quyết định 2666/QĐ-NHNN, ngày 25/11/2009 Quyết định số 230/QĐ-NHNN, ngày 11/02/2011 Quyết định điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Quyết định số 379/QĐ-NHNN, ngày 24/2/2009 Quyết định số 74/QĐ-NHNN, ngày 18/1/2010 Quyết định số 750/QĐ-NHNN, ngày 9/4/2011 -NHNN, ngày 1/6/2011 -NHNN, ngày 29/8/2011 Giáo trình: Nguyễn Trần Phúc, 2009, Thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối, Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến, 2009, Tài Chính Quốc Tế, Hà Nội: NXB Thống Kê Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2012, Tài Chính Quốc Tế, Hồ Chí Minh, NXB Kinh Tế Luận án Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012, Các giải pháp nâng cao vai trò tỷ giá hối đối q trình hội nhập kinh tế Việt Nam, luận án Tiến sỹ, Đại Học Ngân Hàng TP.HCM Phạm Hồng Phúc, 2009, Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam, luận văn Thạc sỹ, Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tài liệu nƣớc ngoài: Ahmad, J & Yang, J, (2004), Estimation of the J-curve in China, Economics Series East West center working papers Aruna Kumar Dash, 2010, Bilateral J-Curve between India and Her Trading Partners: A Quantitative Perspective, Economics, IBS Hyderabad Bahmani-Oskooee, M Brooks, T J., 1999, Bilateral J -Curve Between India and her Trading Partners: A Quantity Perspective, IMF working paper Bahmani-Oskooee, M Brooks, T J., 1999, Bilateral J -Curve Between U.S and her Trading Partners, IMF working paper Bahmani-Oskooee, M Brooks, T J., 2001, Bilateral J-Curve Between Thailand and Her Trading Partners, IMF working paper Bodart, V (1996), Multiple exchange rates, fiscal deficits and inflation dynamics, IMF Working Paper WB/96/56 Washington D.C IMF Chhibber, A (1991), Africa’s Rising Inflation: Causes, Consequences, and Curse, WB Working Paper WPS 577 Washington D.C WB Hernan Rinco, C, (1999), Testing the short-and-long run exchange rate effect on trade balance: The case of Colombia, Borradores De Economia 003561, Banco De La Republica Hetemi-J, A., & Irandoust, M (2005), Bilateral Trade Elastisties: Sweden Versus Her Mahor Trading Partners www.arpejournal.com/APREvolume3number2/Hatemi-J-Irandoust.pdf 10 Rose, A.K., (1991), The role of exchange rate in a popular model of international trade, Does the Marshell Lerner Condition hold, Journal of International Economics, 30 301-316 11 Rose, A.K., & Yellen, J.L, (1989), Is there a J-curve, Journal of the Monetary Economics, 24, 53-68 12 Tihomir Stucka, 2004, The effects of exchange rate change on the trade balance in Croatia, IMF working paper 13 Wilson, P., & Kua, C.T (2001), Exchange rates and the trade balance: The case of Singapore 1970 to 1996, Journal of Asian Economics, 12, 47-63 Website cá nhân: Lại Trần Mai, 2012, Cập nhật tiến triển tỷ giá thực REER http://toithichdoc.blogspot.com/2012/04/cap-nhat-tien-trien-ty-gia-thuc-reer.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu mơ hình kiểm định nhân tố tác động đến lạm phát Chỉ tiêu Đơn vị TG danh nghĩa GDP đồng Biên độ CPI m/m đồng Giá dầu TG USD M2 đồng LSuất TT % Q1 2000 90,059,279,200,000 14,061.00 0.10% 26.6 160,758,792,000,000 3.6 Q2 2000 109,767,000,000,000 14,083.00 0.10% 0.982107 26.8 168,406,501,000,000 3.6 Q3 2000 315,561,000,000,000 14,214.00 0.10% 0.993004 29.9 179,576,950,000,000 3.5 Q4 2000 441,646,000,000,000 14,514.00 0.10% 1.011019 29.7 196,994,400,000,000 3.9 Q1 2001 96,443,000,000,000 14,544.00 0.10% 0.999472 26.1 216,185,400,000,000 5.2 Q2 2001 222,332,000,000,000 14,845.50 0.10% 0.99301 26.7 226,932,700,000,000 Q3 2001 338,772,000,000,000 15,003.00 0.10% 1.00299 25.2 235,254,800,000,000 5.2 Q4 2001 481,295,000,000,000 15,083.00 0.10% 1.01202 19.3 250,845,700,000,000 5.8 Q1 2002 109,180,000,000,000 15,190.00 0.10% 1.024976 20.9 256,018,400,000,000 5.9 Q2 2002 250,661,000,000,000 15,272.50 0.10% 1.004003 25.2 263,877,000,000,000 6.4 Q3 2002 383,496,887,300,000 15,344.00 0.25% 1.001999 26.9 269,683,799,000,000 6.7 Q4 2002 535,762,000,000,000 15,401.00 0.25% 1.009027 26.7 284,144,300,000,000 6.8 Q1 2003 122,610,000,000,000 15,453.50 0.25% 1.025011 31.3 300,781,000,000,000 6.9 Q2 2003 279,601,000,000,000 15,497.00 0.25% 0.996003 26.5 324,526,900,000,000 Q3 2003 434,478,000,000,000 15,554.00 0.25% 0.996999 29.2 341,302,710,000,000 6.6 Q4 2003 613,443,000,000,000 15,642.00 0.25% 1.011618 32.52 378,059,800,000,000 Q1 2004 137,070,000,000,000 15,721.00 0.25% 1.049661 35.76 404,093,021,000,000 Q2 2004 319,175,000,000,000 15,721.50 0.25% 1.022157 37.05 420,262,707,000,000 Q3 2004 492,406,000,000,000 15,755.00 0.25% 1.014063 49.64 445,393,070,000,000 6.2 Q4 2004 715,307,000,000,000 15,773.00 0.25% 1.008012 43.45 495,447,279,000,000 6.5 Q1 2005 164,243,000,000,000 15,823.00 0.25% 1.037311 55.4 517,024,255,000,000 6.5 Q2 2005 380,269,000,000,000 15,855.00 0.25% 1.015074 56.5 544,600,539,000,000 7.2 Q3 2005 587,098,000,000,000 15,893.00 0.25% 1.01608 66.24 577,793,215,000,000 7.3 Q4 2005 839,211,000,000,000 15,914.00 0.25% 1.01608 61.04 648,573,735,000,000 7.5 Q1 2006 184,359,000,000,000 15,925.00 0.25% 1.028086 66.63 699,988,452,000,000 7.6 Q2 2006 426,545,000,000,000 15,996.00 0.25% 1.012044 73.93 727,165,424,000,000 7.6 Q3 2006 674,835,000,000,000 16,054.00 0.25% 1.01104 62.91 753,011,880,000,000 7.7 Q4 2006 974,266,000,000,000 16,056.00 0.25% 1.013052 61.05 841,010,724,000,000 7.7 Q1 2007 210,878,000,000,000 16,020.00 0.50% 1.030157 65.87 949,181,070,000,000 7.7 Q2 2007 493,455,000,000,000 16,135.00 0.50% 1.021245 70.68 1,029,561,732,000,000 7.6 Q3 2007 787,231,000,000,000 16,086.00 0.50% 1.020128 81.66 1,110,983,419,000,000 7.4 Q4 2007 1,144,014,000,000,000 16,016.00 0.75% 1.049467 95.98 1,253,997,428,000,000 7.3 Q1 2008 254,086,000,000,000 16,120.00 1% 1.091949 101.58 1,300,249,224,000,000 9.1 Q2 2008 625,738,000,000,000 16,843.00 2% 1.084686 140 1,295,492,150,000,000 13.8 Q3 2008 1,016,503,000,000,000 16,595.00 2% 1.028925 100.64 1,347,513,930,000,000 17 Q4 2008 1,477,717,000,000,000 17,483.00 3% 0.983779 44.6 1,513,543,885,000,000 11 Q1 2009 311,136,000,000,000 17,797.00 5% 1.013212 49.66 1,645,308,522,000,000 6.9 Q2 2009 731,600,000,000,000 17,773.00 5% 1.013459 69.89 1,775,952,127,000,000 7.3 Q3 2009 1,157,077,000,000,000 17,840.50 3% 1.01386 70.61 1,842,315,490,000,000 7.9 Q4 2009 1,658,389,000,000,000 18,474.00 3% 1.023148 79.36 1,910,586,864,000,000 9.5 Q1 2010 362,895,000,000,000 19,090.00 3% 1.041218 83.76 1,982,388,714,000,000 10.3 Q2 2010 855,200,000,000,000 19,080.00 3% 1.006313 75.63 2,166,591,271,000,000 11.1 Q3 2010 1,364,196,000,000,000 19,475.00 3% 1.016039 79.97 2,325,022,170,000,000 12.1 Q4 2010 1,980,914,000,000,000 19,497.50 3% 1.049675 91.38 2,478,310,239,000,000 14.1 Q1 2011 441,707,000,000,000 20,903.00 1% 1.061203 106.72 2,495,421,922,000,000 15.03 Q2 2011 1,069,930,000,000,000 20,590.00 1% 1.067544 95.42 2,544,738,515,000,000 16.01 Q3 2011 1,710,214,000,000,000 20,829.50 1% 1.029482 79.2 2,673,756,803,000,000 15.13 Q4 2011 2,536,631,000,000,000 21,033.50 1% 1.012854 98.83 2,774,281,102,000,000 14.92 Q1 2012 545,767,000,000,000 20,850.00 1% 1.025475 103.02 2,827,345,896,000,000 14.5 Q2 2012 1,252,577,000,000,000 20,890.00 1% 0.999695 84.96 2,987,086,691,844,730 12.25 Q3 2012 1,972,785,000,000,000 20,875.00 1% 1.025456 92.19 3,149,680,750,341,160 10.75 Q4 2012 2,950,684,000,000,000 20,845.00 1% 1.015976 91.82 3,455,221,398,958,220 10.45 Q1 2013 683,668,000,000,000 20,940.00 1% 1.023916 97.23 3,670,337,700,579,970 9.85 Q2 2013 1,514,103,000,000,000 21,200.00 1% 1.0001 95.56 3,720,021,232,000,000 9.8 Phụ lục 2: Bảng số liệu mơ hình kiểm định nhân tố ảnh hƣởng đến Xuất nhập CHỈ TIÊU TỶ GIÁ THỰC EXPORT (US) IMPORT (US) GDP VN GDPUS Đơn vị đồng (gốc 2005) Triệu USD Triệu USD Đồng Tỷ USD 90,059,279,200,000 10283.7 Q1 2000 15,660.05 154.567 94.162 Q2 2000 15,918.01 165.643 96.574 19,707,720,800,000 10363.8 Q3 2000 16,357.20 202.708 82.837 295,853,279,200,000 10475.3 Q4 2000 16,659.40 210.036 90.387 145,792,720,800,000 10512.5 Q1 2001 16,727.83 171.29 80.143 96,443,000,000,000 10641.6 Q2 2001 17,496.69 269.104 119.234 125,889,000,000,000 10644.3 Q3 2001 17,741.04 307.667 91.21 212,883,000,000,000 10702.7 Q4 2001 17,661.66 317.589 120.752 268,412,000,000,000 10837.3 Q1 2002 17,105.16 289.655 88.755 109,180,000,000,000 10938 Q2 2002 17,472.74 523.791 98.318 141,481,000,000,000 11039.8 Q3 2002 17,611.79 796.458 100.847 242,015,887,300,000 11105.7 Q4 2002 17,591.58 843.246 170.713 293,746,112,700,000 11230.8 Q1 2003 17,239.02 902.901 142.712 122,610,000,000,000 11371.4 Q2 2003 17,472.73 1031.612 436.601 156,991,000,000,000 11628.4 Q3 2003 17,746.89 1196.031 424.939 277,487,000,000,000 11818.5 Q4 2003 17,768.92 809.016 139.861 335,956,000,000,000 11991.4 Q1 2004 17,167.36 1085.893 153.604 137,070,000,000,000 12183.5 Q2 2004 17,036.21 1179.777 176.313 182,105,000,000,000 12369.4 Q3 2004 16,811.35 1491.963 572.019 310,301,000,000,000 12563.8 Q4 2004 16,846.82 1267.168 231.965 405,006,000,000,000 12816.2 Q1 2005 16,313.36 1345.437 148.873 164,243,000,000,000 12975.7 Q2 2005 16,367.86 1286.987 282.541 216,026,000,000,000 13206.5 Q3 2005 16,409.03 1714.803 155.824 371,072,000,000,000 13383.3 Q4 2005 16,252.82 1576.773 275.661 468,139,000,000,000 13649.8 Q1 2006 15,888.30 1658.944 177.358 184,359,000,000,000 13802.9 Q2 2006 16,181.14 1986.89 225.802 242,186,000,000,000 13910.5 Q3 2006 16,136.38 2208.906 246.167 432,649,000,000,000 14068.4 Q4 2006 15,826.22 1990.362 337.672 541,617,000,000,000 14235 Q1 2007 15,373.77 2098.339 295.109 210,878,000,000,000 14424.5 Q2 2007 15,738.69 2370.824 370.362 282,577,000,000,000 14571.9 Q3 2007 15,254.28 2852.647 433.995 504,654,000,000,000 14690 Q4 2007 14,922.97 2782.691 601.033 639,360,000,000,000 14672.9 Q1 2008 13,922.29 2596.274 752.93 254,086,000,000,000 14817.1 Q2 2008 17,017.77 2711.075 767.003 371,652,000,000,000 14844.3 Q3 2008 12,914.39 3323.28 584.888 644,851,000,000,000 14546.7 Q4 2008 13,323.23 3237.868 530.479 832,866,000,000,000 14381.2 Q1 2009 13,387.45 2588.738 592.078 311,136,000,000,000 14342.1 Q2 2009 13,427.87 2694.296 748.28 420,464,000,000,000 14384.4 Q3 2009 13,394.21 3081.79 805.029 736,613,000,000,000 14564.1 Q4 2009 13,685.91 2990.942 864.004 921,776,000,000,000 14672.5 Q1 2010 13,552.20 3021.812 914.65 362,895,000,000,000 14879.2 Q2 2010 13,452.93 3368.55 992.75 492,305,000,000,000 15049.8 Q3 2010 13,674.39 4125.55 977.46 871,891,000,000,000 15231.7 Q4 2010 13,167.28 2730.55 1133.824 1,109,023,000,000,000 15242.9 Q1 2011 13,495.67 3561.37 1155.22 441,707,000,000,000 15461.9 Q2 2011 12,535.65 4150.28 1203.73 628,223,000,000,000 15611.8 Q3 2011 12,335.59 4750.46 1138.5 1,081,991,000,000,000 15818.7 Q4 2011 12,244.30 4539.934 1331.83387 1,454,640,000,000,000 16041.6 Q1 2012 11,886.22 4194.11127 1127.242898 545,767,000,000,000 16160.4 Q2 2012 11,960.87 5085.7197 1216.0911 706,810,000,000,000 16356 Q3 2012 11,969.24 5282.875 1303.98 1,265,975,000,000,000 16420.3 Q4 2012 11,546.10 5105.234 1179.944 1,684,709,000,000,000 16535.3 Q1 2013 11,342.40 4896.399 1,247.43 683,668,000,000,000 16661 Q2 2013 11,571.97 5992.42274 830,435,000,000,000 16782 1,366.57 ... riêng kinh tế nói chung NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: A Tên luận văn: Ảnh hƣởng tỷ giá đến lạm phát xuất nhập Việt Nam B Bố cục luận văn: Chƣơng – Lý thuyết tổng quan: 1.1 Lý thuyết tỷ giá 1.2... phát xuất nhập khẩu, để từ đƣa vài giải pháp cho kinh tế 22 CHƢƠNG KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ LẠM PHÁT 23 2.1 SƠ LƢỢC BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ, LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP... thuyết lạm phát ảnh hƣởng tỷ giá đến lạm phát 1.3 Những lý thuyết xuất nhập ảnh hƣởng tỷ giá đến xuất nhập Chƣơng – Khảo sát kiểm định tác động tỷ giá đến xuất nhập lạm phát 2.1 Sơ lƣợc biến động tỷ

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w