1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

86 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HÀ ĐĂNG TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HÀ ĐĂNG TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Số liệu thu thập trung thực từ nguồn đáng tin cậy Các giải pháp kiến nghị cá nhân rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn TP.HCM, Ngày tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Đăng Tuấn MỤC LỤC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1: GIỚI THIEÄU 1 Tính cấp thiết đề taøi Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm bật luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bất cân xứng thông tin 1.1.2 Hệ lụy bất cân xứng thông tin 1.1.2.1 Lựa chọn nghịch .6 1.1.2.2 Ruûi ro đạo đức 1.1.2.3 Vấn đề người ủy quyền – người đại diện .7 1.1.3 Bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng 1.1.3.1 Tác hại bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng 1.1.3.2 Biểu bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng .9 1.2 Tổng quan chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại .14 1.2.1 1.2.1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 14 1.2.1.2 Ý nghóa việc nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 15 1.2.2.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 15 1.2.2.2 Các nhân tố từ phía khách haøng 16 1.2.2.3 Các nhân tố từ phía môi trường 18 1.2.3 1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 Đo lường chất lượng tín dụng 19 1.2.3.1 Tổng dư nợ tín dụng 19 1.2.3.2 Nợ hạn 19 1.2.3.3 Nợ xaáu 20 1.2.3.4 Dự phòng rủi ro tín duïng 21 1.2.3.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 22 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 22 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 22 1.3.2 Mô hình nghiên cứu .23 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 1.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 24 1.3.3.2 Phân tích nhân tố (EFA) 24 1.3.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến 26 1.3.3.4 Kiểm định Durbin-Watson 26 1.3.3.5 Kiểm định ANOVA 26 1.3.3.6 Phaân tích hồi quy 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 28 2.1 Sơ lược ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 28 2.2 Thực trạng tác động bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Chaâu 30 2.2.1 Thực trạng tác động bất cân xứng thông tin đến công tác quản lý giám sát tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.2.1.1 Bất cân xứng thông tin khâu lập hồ sơ tín dụng 30 2.2.1.2 Bất cân xứng thông tin khâu phân tích tín dụng 31 2.2.1.3 Bất cân xứng thông tin khâu định tín dụng 32 2.2.1.4 Bất cân xứng thông tin khâu giám sát tín dụng 33 2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 35 2.2.2.1 Tổng dư nợ tín dụng 35 2.2.2.2 Nợ hạn 36 2.2.2.3 Nợ xấu 37 2.2.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng 39 2.2.2.5 Thu nhaäp từ hoạt động tín dụng 40 2.2.3 Đánh giá tác động bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng ACB .41 2.3 Kiểm định tác động bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 42 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .42 2.3.1.1 Nghiên cứu định tính .42 2.3.1.2 Nghieân cứu định lượng 43 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu .43 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang ño 43 2.3.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 46 2.3.3.3 Mô hình hiệu chỉnh 47 2.3.3.4 Kết hồi quy sau EFA 52 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AÙ CHAÂU 56 3.1 Định hướng phát triển ACB đến năm 2020 tầm nhìn 2025 56 3.2 Một số giải pháp hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB 57 3.2.1 Nhóm giải pháp rút từ kết nghiên cứu 58 3.2.1.1 Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin khâu lập hồ sơ tín dụng 58 3.2.1.2 Giaûi pháp nhằm gia tăng hiệu thông tin khâu phân tích tín dụng 60 3.2.1.3 Giaûi pháp nhằm gia tăng hiệu thông tin khâu định tín dụng 61 3.2.1.4 Giaûi pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin khâu giám sát tín dụng .63 3.2.1.5 Giaûi pháp hạn chế rủi ro đạo đức thông qua đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ nhằm gia tăng chất lượng tín dụng 66 3.2.2 3.3 Nhóm giải pháp khác .67 3.2.2.1 Giải pháp người 67 3.3.2.1 Giải pháp tài sản đảm bảo 69 Kiến nghị 70 3.3.1 Tăng cường tra, giám sát chất lượng báo cáo tài .70 3.3.2 Hoàn thiện văn pháp lý quy định xử lý tài sản đảm bảo để bảo vệ lợi ích cho ngân hàng khách hàng khả trả nợ 71 3.3.3 Khuyến khích thành lập công ty xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp 72 3.3.4 Kiên xử lý triệt để nợ xấu 73 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT - ACB : Ngân thương mại cổ phần Á Châu - BCXTT : Bất cân xứng thông tin - CLTD : Chất lượng tín dụng - NHTM : ngân hàng thương mại - ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản - ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu - TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu nhập ACB giai đoạn 2008-2012 29 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng ACB qua năm 35 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ số ngân hàng 37 Biểu đồ 2.4: Dự phòng rủi ro tín dụng nợ xấu ACB 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế số ngân hàng 28 Bảng 2.2: Phân loại nợ ACB giai đoạn 2008-2013 36 Bảng 2.3: Kiểm định độ tin cậây thang đo 44 Bảng 2.4: Kiểm định độ tin cậây thang đo điều chỉnh 45 Bảng 2.5: Các thành nhân tố sau EFA hoàn tất 46 Bảng 2.6: Thống kê kết hồi quy 52 PHẦN 1: GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu – vấn đề nhức nhối hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều năm qua, đến nay, trở thành vấn đề tác động không nhỏ đến toàn hệ thống tài kinh tế Việt Nam Nợ xấu chiếm tỷ lệ cao làm cho chất lượng tín dụng hệ thống suy giảm đáng kể Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm tín dụng “bất cân xứng thông tin” số Đã có số nghiên cứu bất cân xứng thông tin lónh vực tài Trong lónh vực chứng khoán: Nguyễn Ngọc Sơn (2012) với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất cân xứng thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam Phan Thị Thơm (2013) với đề tài “Tác động bất cân xứng lên bảo vệ nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam” lý giải phần mức độ hậu mà bất cân xứng thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam tạo Còn lónh vực ngân hàng, với nghiên cứu: “Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam”, nhóm tác giả Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Trọng Hoài (2005) mang lại nhìn tổng quát bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng trước năm 2005 Gần đây, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Tiên (2012) nghiên cứu tác động bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại TP.HCM cho “bất cân xứng thông tin ảnh hưởng sâu đến định cho vay việc quản lý khoản vay ngân hàng, từ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng” Như vậy, cần phải hạn chế bất cân xứng thông tin để nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề quan trọng không hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân 63 3.2.1.4 Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin khâu giám sát tín dụng Kết hồi quy cho thấy bất cân xứng thông tin khâu giám sát tín dụng cao chất lượng tín dụng Kết hỗ trợ phân tích phần 2.2.4 qua cho tác giả kết luận khâu giám sát tín dụng ACB chưa hiệu Để cải thiện tình trạng này, ACB cần: Thứ nhất: Cần giám sát thường xuyên dòng tiền, kế hoạch trả lương, giá trị hàng tồn kho khách hàng Những biến động dòng tiền, kế hoạch trả lương, giá trị hàng tồn kho khách hàng ảnh hưởng tới khả hoàn trả nợ ngân hàng khách hàng Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động Đồng thời, có tác dụng to lớn động viên khuyến khích người lao động yên tâm làm việc Người lao động yên tâm làm việc hàng tháng họ nhận khoản thu nhập công sức họ bỏ Sự trì hoãn trả lương ảnh hưởng lớn đến tinh thần làm việc nhân viên Chính vai trò to lớn nên tiền lương chi phí ưu tiên chi trả hàng đầu cho dù doanh nghiệp nợ chồng chất Việc kéo dài lịch trả lương hay trì hoãn trả lương dấu hiệu chứng tỏ doanh nghiệp gặp khó khăn tài Trong tình trạng đó, khả toán không hạn cho ngân hàng có khả xảy Còn giá trị hàng tồn kho phản ánh tình hình SXKD doanh nghiệp, qua cho ta thấy thực trạng tài tổ chức Nếu giá trị hàng tồn kho không ngừng tăng, xét thấy tích trữ nhằm mục đích thời vụ nguyên nhân tình hình tiêu thụ sản phẩm 64 doanh nghiệp có vấn đề Vì vậy, kế hoạch trả nợ cho ngân hàng bị ảnh hưởng Thứ hai: Cần theo dõi thường xuyên biến động cổ phiếu khách hàng có biện pháp xử lý kịp thời biến động bất lợi Thị trường chứng khoán hàn thử biểu kinh tế Và giá cổ phiếu phản ánh hiệu kinh doanh tổ chức niêm yết lý bất cân xứng thông tin rò rỉ thông tin, giao dịch nội gián; tượng lừa đảo, gian lận, tung tin đồn thất thiệt; làm giá, thao túng chứng khoán; thông tin công bố chưa kịp thời không đầy đủ v.v Cho nên, theo dõi thường xuyên biến động cổ phiếu cần thiết cho ngân hàng trình giám sát khoản vay Thứ ba: Tài sản đảm bảo cần phải đánh giá định kỳ đánh giá kịp thời bị ảnh hưởng yếu tố bất thường Để bảo đảm an toàn tín dụng giai đoạn biện pháp an toàn nâng cao chất lượng tín dụng tiêu chí quan trọng để tăng lực tài NHTM Với nhận thức đó, biện pháp TSBĐ cho vay cần coi trọng đánh giá mức để phòng ngừa rủi ro tín dụng Và giải pháp siết chặt điều kiện TSBĐ lựa chọn phù hợp vì: tình hình thị trường bất động sản chìm lắng, giá bất động sản có xu hướng giảm thấp, tính khoản kém; sử dụng điều kiện TSBĐ siết chặt hàng rào sàng lọc khách hàng xấu từ NHTM khác Tuy nhiên, tài sản đảm bảo lại ảnh hưởng môi trường tự nhiên (bão, lũ, hạn hạn …), môi trường kinh tế (lạm phát, suy thoái,…) môi trường xã hội nên giá trị suy giảm so với thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Kết khảo sát có 54% số người đồng ý đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo 65 tuân thủ đầy đủ, 56% đồng ý yếu tố bất thường ảnh hưởng giá trị tài sản đảm bảo đánh giá kịp thời.Vì vậy, đánh giá định kỳ đánh giá kịp thời bị ảnh hưởng yếu tố bất thường tài sản đảm bảo yêu cầu cần phải quán triệt hoạt động tín dụng ACB cần siết chặt nghiêm ngặt thời gian tới Thứ tư: Tăng cường giám sát tín dụng kinh tế có biểu xuống, nghề kinh doanh xuất thông tin bất lợi ảnh hưởng đến tình hình SXKD khách hàng Con số 62% số người khảo sát đồng ý tăng cường kiểm tra tín dụng kinh tế có biểu xuống, nghề kinh doanh xuất thông tin bất lợi ảnh hưởng đến tình hình SXKD khách hàng chứng tỏ việc giám sát khoản vay dựa tác động nhân tố môi trường ACB chưa coi trọng Thực tế cho thấy, nhân tố môi trường tác động không nhỏ tới tình hình SXKD doanh nghiệp Minh chứng cho điều ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu năm 2009 Trước khủng hoảng kinh tế, tổng mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng tới 31%, song thị trường xuất bị thu hẹp, tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống người dân khó khăn, tốc độ tăng tiêu liên tục giảm từ năm 2010 đến nay, phản ánh sức cầu ngày xuống Điều lại làm cho cho sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn Trong đó, nguồn vốn chủ yếu để tồn phát triển vốn vay từ ngân hàng Khi doanh nghiệp lao đao tất yếu khoản nợ ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do vậy, ACB cần trọng việc điều hành giám sát nhân viên thuộc phận tín dụng để họ giám sát khoản vay có hiệu thông qua công tác theo dõi phản ứng kịp thời trước tác động 66 nhân tố môi trường, để từ có biện pháp nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy 3.2.1.5 Giải pháp hạn chế rủi ro đạo đức thông qua đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ nhằm gia tăng chất lượng tín dụng Trong nhân tố kiểm định nhân tố đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ tác động mạnh lên chất lượng tín dụng nhân tố tăng 1% chất lượng tín dụng tăng lên 0,598% ngược lại Giải pháp cho ACB thời gian tới để phát huy vai trò tích cực nhân tố sau:  Cần giám sát phận tín dụng phân tích định kỳ báo cáo tài khách hàng theo qui định Báo cáo tài thể chuyển tải thông tin kế toán tài Nó có ý nghóa quan trọng lónh vực quản lý kinh tế, thu hút quan tâm nhiều đối tượng bên bên doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài giác độ khác nhau, ngân hàng, phân tích định kỳ tháng tháng lần báo cáo tài khách hàng giúp ngân hàng biết số thông tin doanh nghiệp khả khoản, tình hình tài chính, tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn, sử dụng vốn vay mục đích hiệu hay không v.v tiền đề việc định giải ngân cho đợt vay Ngoài ra, hai tiêu tài quan trọng ROA ROE thống kê từ báo cáo tài Tỷ số ROA ROE cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu Tỷ số ROA cho biết hiệu quản lý sử dụng tài sản thu nhập cho doanh nghiệp Còn ROE cao cổ phiếu hấp dẫn nhà đầu tư hơn… Khi ROA, ROE giảm dấu hiệu cho thấy 67 tình hình tài khách hàng biến động theo xu hướng xấu, vậy, hai tiêu cần đánh giá cẩn thận  Giám sát chặt chẽ việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp (scoring) định kỳ theo quy định Con số 77% số người khảo sát đồng ý tiến hành đánh giá xếp hạng doanh nghiệp (scoring) định kỳ theo quy định chưa phải nhiều ACB cần tăng cường công tác giám sát cán bộ, nhân viên có liên quan để thực nghiêm túc có hiệu để sàng lọc khách hàng tốt, loại bỏ khách hàng chưa tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng đảm bảo chất lượng tín dụng cho ngân hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp khác Dựa sở lập luận chương chương ảnh hưởng người tài sản đảm bảo lên chất lượng tín dụng, nhóm giải pháp tác giả đưa hai giải pháp sau: 3.2.2.1 Giải pháp người Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lónh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh NHTM từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Để nhân viên toàn tâm toàn ý cho công việc mình, theo tác giả ACB cần thực số việc rong thời gian tới sau: Thứ nhất: Luôn đề cao lòng trung thành Dư luận cho ACB số NHTM Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực số ngân hàng 68 có tỷ lệ nghỉ việc cao lương thưởng chênh lệch lớn cấp quản lý nhân viên, khó có hội thăng tiến cho cấp … Sự nhân viên không đơn nghỉ việc mà tổn thất cho tổ chức: tổn thất chi phí đào tạo, bí mật, khách hàng bị mang uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng Lòng trung thành hạn chế thực trạng cán bộ, nhân viên làm thất thoát tài sản ngân hàng này, địa bàn lại dễ dàng tìm vị trí tốt ngân hàng khác, địa bàn khác Lòng trung thành hạn chế việc tuyển dụng phải nhân viên tín dụng làm việc ngân hàng chưa năm lại nhảy việc qua chỗ khác kiếm khoản thu nhập sau qua mặt nhiều hồ sơ cho vay Vì thế, ACB cần khắc phục tình trạng việc đề cao lòng trung thành nhân viên tổ chức Để thực điều này, trước tiên ACB cần giảm khoảng cách lương thưởng cấp quản lý nhân viên cách tăng lương cho nhân viên Định kỳ tổ chức kỳ thi tạo điều kiện cho nhân viên nâng cấp thân Bên cạnh đó, ACB đề cao lòng trung thành hoạt động tinh thần hoạt động giao lưu, tạo mối gắn kết cấp lãnh đạo với nhân viên nhân viên để họ xem nơi làm việc gần gũi, gắn bó gia đình Ngoài ra, việc động viên, khuyến khích cấp quản lý nhân viên cần xem xét tiêu chí đánh giá người Thứ hai: Luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp Thời gian gần đây, ngày nhiều cán ngân hàng bị truy tố vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp như: lừa đảo chiếm đoạt tiền khách hàng, rút tiền ngân hàng, chí lãnh đạo cao cấp số ngân 69 hàng ôm tiền bỏ trốn hay lấy tiền ngân hàng chiếm đoạt tài sản khách hàng để đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, vàng phanh phui Những vụ việc gióng lên hồi chuông báo động cho vấn đề đạo đức kinh doanh hệ thống ngân hàng Mặt khác, chuẩn mực đạo đức nhân viên ngân hàng xuống thấp thể chỗ lãi suất cao, khoản vay đến thời hạn đáo hạn, doanh nghiệp phải đáo nợ, phải tìm cách vay khả chi trả tình tạo hội “đục nước béo cò” cho thỏa thuận ăn chia cán tín dụng ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn Như vậy, đạo đức nghề nghiệp chưa quan tâm mức tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn Trong hoạt động tín dụng, vi phạm đạo đức vật cản mà phía khách hàng phải chịu tổn thất muốn vay vốn vật cản ngân hàng khiø nợ hạn nợ xấu không ngừng gia tăng Vì vậy, ACB cần đặt tiêu chuẩn đạo đức tiêu chí tiên công tác tuyển chọn nhân sự, tích cực xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi công tác huy động vốn cho vay Có thế, rủi ro liên quan đến đạo đức kinh doanh dần bị triệt tiêu, qua tạo tảng cho phát triển lành mạnh bền vững hệ thống ngân hàng 3.3.2.1 Giải pháp tài sản đảm bảo Phần lớn khoản vay ACB có tài sản đảm bảo việc đáng phải bàn quản lý tài sản để đạt hiệu Thực tế cho thấy, ngân hàng gặp nhiều rủi ro việc quản lý tài sản rủi ro 70 kiểm soát thiếu chặt chẽ, lơi lỏng quản lý dẫn đến kết cán không trung thực, rủi ro đến từ việc trì số liệu xuất/nhập TSBĐ để theo dõi ngoại bảng hay rủi ro trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa chuyên sâu, kiểm tra giám sát hoạt động yếu, kiến thức pháp lý thiếu chủ quan; rủi ro khách hàng gian lận việc quản lý TSBĐ ngân hàng v.v Để giảm thiểu rủi ro này, ACB cần quản lý chặt chẽ việc xuất nhập TSBĐ, bảo đảm số liệu nhập vào hệ thống máy tính hồ sơ giấy xác, đầy đủ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý TSBĐ thông qua việc kiểm kê cuối tháng, cuối quý, cuối năm; kiểm kê đột xuất đối vay có yếu tố nghi ngờ hoạt động cần tiến hành nghiêm túc Đào tạo cán làm công tác kinh nghiệm quản lý, trình độ pháp lý hồ sơ TSBĐ quản lý TSBĐ 3.3 Kiến nghị Trong phần này, tác giả xin nêu số kiến nghị nhằm hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho NHTM Việt Nam 3.3.1 Tăng cường tra, giám sát chất lượng báo cáo tài Báo cáo tài tài liệu quan trọng để tổ chức, cá nhân biết tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, tài liệu chất lượng chưa cao, kể báo cáo tài qua kiểm toán làm lòng tin đối tượng cần sử dụng Trường hợp điển hình khác chất lượng kiểm toán có vấn đề trường hợp CTCK Dược Viễn Đông (DVD) Sau hai công ty kiểm toán lớn A&C E&Y kiểm toán kết ấn tượng báo cáo tài Dược Viễn Đông giữ nguyên Thực tế, DVD làm giả giấy tờ hồ sơ để vay hàng trăm tỷ đồng từ ngân hàng kiểm toán không phát 71 Thực tế hồi chuông cảnh báo chất lượng kế toán chất lượng báo cáo tài Một thực tế khác gây lòng tin người sử dụng “thuật giả kim” báo cáo tài phổ biến Từ doanh nghiệp làm ăn phát đạt, cấp thị hạch toán lỗ kết kinh doanh tất yếu phải lỗ ngược lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ cấp yêu cầu báo cáo kết kinh doanh lãi lãi Vì thế, nghiều người xem báo cáo tài mang tính tham khảo niềm tin ỏi dành cho no.ù Tác giả cho thời gian tới quan chức có liên quan cần tăng cường tra, giám sát với mục tiêu nâng cao chất lượng báo cáo tài cấp thiết nhằm khắc phục yếu tồn thời gian dài kế toán – kiểm toán Ngoài ra, Chính phủ cần đạo Bộ tài rà soát, kiểm tra văn bản, quy định liên quan để khắc phục khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế Đó sở để Việt Nam hội nhập kinh tế hiệu 3.3.2 Hoàn thiện văn pháp lý quy định xử lý tài sản đảm bảo để bảo vệ lợi ích cho ngân hàng khách hàng khả trả nợ Tài sản bảo đảm sở toán cho ngân hàng khách hàng khả trả nợ Tuy nhiên, nhiều TCTD bế tắc phao Thực tế, khách hàng chây ỳ trả nợ, không chịu phối hợp xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng có cách kiện tòa Phải trải qua vài ba năm, chí có vụ kéo dài tới kéo dài - năm, qua nhiều cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, có lại giám đốc thẩm để xử lại từ sơ thẩm…, ngân hàng nhận án, định có hiệu lực làm yêu cầu thi hành án Hiện ngành ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm chủ yếu dựa vào Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 72 Theo đó, có tình xảy ra, thứ ngân hàng phối hợp với khách hàng để bán, tức khách hàng tự nguyện bán tài sản; thứ hai khách hàng không phối hợp, ngân hàng tự đứng bán tài sản thứ ba nhận tài sản để thay nghóa vụ trả nợ khách hàng Tuy nhiên, tình khó thực ngân hàng Nguyên nhân thiếu văn hướng dẫn thủ tục hành Đã vài năm nay, quan quản lý ngân hàng, tư pháp, công an, tài nguyên môi trường, xây dựng… chưa thể ban hành Thông tư liên tịch để hướng dẫn thủ tục hành nhằm đảm bảo ngân hàng xử lý nhanh chóng tài sản bảo đảm Thiếu hướng dẫn này, ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm, việc nhận tài sản bảo đảm để thay nghóa vụ trả nợ khó khăn, theo quy định Bộ luật Dân sự, người bán phải người có quyền sở hữu tài sản Vì lẽ đó, tác giả kiến nghị quan chức có liên quan sớm hoàn thiện văn pháp lý quy định xử lý tài sản đảm bảo để bảo vệ lợi ích cho ngân hàng khách hàng khả trả nợ 3.3.3 Khuyến khích thành lập công ty xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp Năm 1996, nhà báo Thomas Friedman nói đài truyền hình Hoa Kỳ: “Theo tôi, giới có siêu cường, nước Mỹ Cơ quan Xếp hạng tín dụng Moody’s Nước Mỹ hủy diệt bạn bom đạn, Moody’s hủy diệt bạn cách hạ mức tín nhiệm bạn Và tin rằng, khó biết người mạnh hơn” Phát biểu Friedman gây bất ngờ dư luận, nhiều người không tin vào vai trò mạnh mẽ XHTD Vào năm 2011, xếp hạng tín dụng thực “mạnh” nước Mỹ, Moody’s hạ mức tín nhiệm trái phiếu phủ Mỹ vào năm 2011 Đến đây, buộc phải nhận thức đến lúc cần phải coi trọng XHTD hoạt động ngân hàng Việt Nam 73 Theo tác giả biết, Việt Nam có tổ chức tiến hành xếp hạng tín dụng CIC thuộc ngân hàng nhà nước Nhằm minh bạch tăng cường bảo vệ quyền lợi bên cho vay người vay phủ nên khuyến khích thành lập công ty xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp Việc đời công ty xếp hạng tín dụng không thuộc sở hữu nhà nước tạo cạnh tranh với CIC, có khắc phục sai sót mà CIC kiểm soát thúc đẩy CIC xếp hạng chuẩn xác 3.3.4 Kiên xử lý triệt để nợ xấu Việt Nam quốc gia đối mặt với nợ xấu cao Thực tế số nước phát triển Mỹ, Nhật số nước lân cận Trung Quốc, Malaysia phải liệt để xử lý nợ xấu Dưới kinh nghiệm xử lý nợ xấu quốc gia Mỹ xử lý nợ xấu ngân hàng sau khủng hoảng tài 2008 cách bơm 700 tỷ USD Lượng tiền phân bổ phần để mua lại nợ xấu ngân hàng thương mại, phần dùng để giải khoản tạm thời cho đơn vị yếu Phần lại chiếm tỷ trọng lớn để mua cổ phiếu ưu đãi ngân hàng Tuy nhiên, phủ Mỹ lại không can thiệp sâu vào điều hành ngân hàng Vào cuối năm 1999, đầu 2000, nợ chuẩn thực tế tạ i nhiều ngân hàng Trung Quốc chí vượt 40% Để giải vấn đề này, Trung Quốc lập công ty quản lý tài sản để xử lý toàn nợ chuẩn ước tính lên tới 670 tỷ nhân dân tệ trao quyền ngoại lệ cho công ty Trung Quốc chi 40 tỷ nhân dân tệ ngân sách năm 1998 để xóa nợ cho doanh nghiệp nhà nước tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại phát hành 74 trái phiếu phủ Nhờ biện pháp liệt mà Trung Quốc xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước thành công Tại Nhật Bản, đầu năm 2000 hứng chịu hàng nghìn tỷ yên nợ xấu với nguyên nhân tương tự Mỹ năm 2008 đến từ bong bóng bất động sản Ban đầu, Nhật Bản bơm hàng nghìn tỷ yên vào ngân hàng lớn lập hàng loạt quỹ đầu tư có vốn góp tư nhân để mua lại nợ xấu Tuy nhiên, hai cách muối bỏ bể Sau loay hoay nhiều phương sách thất bại, Nhật Bản định quốc hữu hóa ngân hàng, loại bỏ cổ đông, cho nhà băng yếu nhiều nợ xấu tự sụp đổ… thành công Tại Malaysia, Khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 làm đồng ringgit đến 50% giá trị, niềm tin tiêu dùng suy giảm trầm trọng tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, đỉnh điểm vào tháng 8/1998 nợ xấu lên đến 11,4% Đối mặt với khủng hoảng kinh tế, phủ Malaysia buộc phải lập tổ chức để giảm nợ xấu, lành mạnh hệ thống tài khôi phục lại đà tăng trưởng: Danaharta để xử lý nợ xấu, CDRC để thỏa thuận với ngân hàng có nợ xấu, SPV để bơm vốn cho hệ thống tài Trong Danaharta trung tâm kế hoạch Vào tháng 8/1998, Luật Danaharta đời đem lại khung pháp lý đặc biệt cho tổ chức Đạo luật cho phép Danaharta đặc quyền mà không tổ chức tài có lịch sử ngành tài quốc gia, là: Mua lại tài sản tổ chức tài chính; Bổ nhiệm lãnh đạo tổ chức nợ; Và có quyền tịch biên tài sản chấp Với mô hình Danaharta, giải phóng thành công 70% nợ xấu Việt Nam, để xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đời với vốn điều lệ 500 tỷ đồng hai quyền lực đặc biệt “được chọn nợ để mua có quyền yêu cầu TCTD phải bán 75 nợ” Với quy mô vốn nhỏ, mua nợ xấu có tài sản đảm bảo nợ xấu doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhiều khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước ngân hàng tài sản đảm bảo Do vậy, VAMC giải triệt để nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Tác giả cho Chính phủ cần tham khảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước nói để có chế xử lý đồng toàn diện xử lý triệt để nợ xấu Kết luận chương Những giải pháp kiến nghị đưa chương rút từ kết nghiên cứu chương kết hợp với định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 định hướng phát triển ACB đến năm 2015 tầm nhìn năm 2020 Với giải pháp kiến nghị này, tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ ba phần câu hỏi nghiên cứu “Cần giải pháp để hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB thời gian tới?” Đây số nhiều giải pháp ACB cần để nâng cao chất lượng tín dụng thời gian tới Tác giả mong giải pháp có ích cho ban lãnh đạo ACB việc hoàn thiện quy trình tín dụng để khắc phục sai sót, yếu hoạt động tín dụng làm cho chất lượng tín dụng ACB không tốt giai đoạn 2008-2010 mà tốt nưã Tác giả hy vọng kiến nghị luận văn Chính phủ xem xét ứng dụng thời gian tới để thúc đẩy hệ thống ngân hàng lành mạnh 76 KẾT LUẬN CHUNG Bằng kiến thức kinh nghiệm có được, tác giả hoàn thành nghiên cứu đề tài: “Tác động bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Kết nghiên cứu cho thấy bất cân xứng thông tin hữu quy trình tín dụng ACB Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng ACB ngày xấu mà nguyên nhân tác động đáng kể bất cân xứng thông tin Kỳ vọng tác giả mục đích hoàn thành luận văn ứng dụng giải pháp cho ACB – nơi tác giả làm việc 13 năm qua nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức kinh nghiệm nên luận văn chưa thể giải tất vấn đề liên quan để có nhìn toàn diện xem xét tác động bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng Tác giả mong Quý Thầy Cô bạn đọc góp ý để luận văn hoàn thiện 77

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w