Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương chi nhánh Bình Dương

107 18 0
Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương chi nhánh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐÌNH HỒNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực, giải pháp đưa cách khách quan, có sở khoa học theo ý tưởng thân Học viên ký tên Lê Đình Hồng ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Lời mở đầu viii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những lý luận chung tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Phân tích vận động khoản tín dụng 1.1.2 Bản chất chức tín dụng 1.1.2.1 Bản chất tín dụng .2 1.1.2.2 Chức tín dụng 1.1.3.Vai trị tín dụng 1.1.4 Các loại tín dụng ngân hàng .3 1.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam cần thiết phát triển DNNVV 1.2.1 Khái niệm DNNVV 1.2.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam 1.2.3 Vai trò DNNVV kinh tế thị trường 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm DNNVV kinh tế thị trường .10 1.2.4.1 Ưu điểm DNNVV 10 1.2.4.2 Nhược điểm DNNVV 11 1.2.5 Sự cần thiết phải phát triển DNNVV 12 1.2.6 Những hạn chế phát triển DNNVV 13 iii 1.2.6.1 Về phía DNNVV 13 1.2.6.2 Về phía quan chức 15 1.2.7 Sự cần thiết việc hỗ trợ phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV .16 1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng DNNVV số nước học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 18 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng DNNVV số nước .18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .21 Kết luận Chương .22 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương 23 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 23 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương .24 2.1.2.1 Giới thiệu đơi nét tỉnh Bình Dương 25 2.1.2.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương 27 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương 28 2.2.1 Phân tích tình hình dư nợ cho vay 28 2.2.1.1 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế .30 2.2.1.2 Dư nợ cho vay theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 31 2.2.1.3 Dư nợ cho vay theo loại tiền cho vay 33 2.2.2 Phân tích tình hình dư nợ cho vay DNNVV 34 2.2.2.1 Dư nợ cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế .35 2.2.2.2 Dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 36 2.2.2.3 Dư nợ cho vay DNNVV theo loại tiền cho vay 37 iv 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương .38 2.3.1 Thực trạng DNNVV hoạt động tín dụng DNNVV Bình Dương 38 2.3.1.1 Thực trạng DNNVV Bình Dương 38 2.3.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Bình Dương 41 2.3.2 Thuận lợi khó khăn, hạn chế hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương 42 2.3.2.1 Thuận lợi .42 2.3.2.2 Khó khăn, tồn hạn chế .44 2.3.3 Chỉ tiêu phát triển tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương .62 Kết luận Chương .63 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 64 3.1 Giải pháp thân doanh nghiệp .64 3.1.1 Giải pháp tạo nên độ tin cậy doanh nghiệp .64 3.1.2 Nâng cao chất lượng báo cáo tài 65 3.1.3 Xây dựng kế hoạch tài từ khởi thành lập doanh nghiệp 66 3.1.4 Xây dựng phương án kinh doanh khả thi để thuyết phục ngân hàng .67 3.1.5 Nâng cao lực quản lý .68 3.1.6 Nghiêm túc việc chấp tài sản bảo đảm .69 3.1.7 Đẩy mạnh công tác khai thác ứng dụng công nghệ thông tin .70 3.1.8 Liên kết để tăng sức mạnh .71 3.2 Các giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng 72 3.2.1 Các giải pháp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Bình Dương 72 3.2.1.1 Xây dựng đối tượng khách hàng DNNVV tiềm 72 v 3.2.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 72 3.2.1.3 Tăng cường công tác quảng cáo giới thiệu, đưa tiện ích dịch vụ ngân hàng điện tử đến với DNNVV 74 3.2.1.4 Mở rộng mạng lưới nâng cao vai trò thẩm định xét duyệt cho vay điểm, phòng giao dịch 75 3.2.1.5 Cần có chiến lược đẩy mạnh cơng tác huy động vốn 76 3.2.1.6 Xây dựng sách ưu đãi hợp lý khách hàng DNNVV .78 3.2.2 Giải pháp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .79 3.2.2.1 Đơn giản hóa quy trình thẩm định xét duyệt cho vay 79 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống mạng lưới thông tin hiệu 81 3.2.2.3 Kiến nghị chỉnh sửa số điều khoản Chính sách bảo đảm tín dụng Vietcombank .82 3.3 Các giải pháp hỗ trợ Nhà Nước, Ngân hàng Nhà nước Hiệp hội 85 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 85 3.3.2 Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước .87 3.3.3 Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp 89 3.3.3.1 Vai trò Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 89 3.3.3.2 Vai trò Hiệp hội doanh nghiệp .90 Kết luận Chương .90 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ATM: máy rút tiền tự động BIDV: Ngân hàng Đầu tư & Phát triển CNTT: công nghệ thông tin DNNVV: doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN: ngân hàng nhà nước NHTM: ngân hàng thương mại NSNN: ngân sách nhà nước TCTD: tổ chức tín dụng TMCP: thương mại cổ phần TNDN: thu nhập doanh nghiệp TNHH: trách nhiệm hữu hạn TTCK: thị trường chứng khoán TW: Trung ương VCB hay Vietcombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB Bình Dương: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương Vietinbank: Ngân hàng Công thương UBND: ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Quy mô DNNVV .6 Bảng 2.1: Số liệu dư nợ qua thời kỳ 29 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua thời kỳ .29 Bảng 2.3: Dư nợ theo thành phần kinh tế 30 Bảng 2.4: Tỷ lệ dư nợ theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.5: Dư nợ theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 32 Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 32 Bảng 2.7: Dư nợ theo loại tiền cho vay 33 Bảng 2.8: Dư nợ DNNVV 34 Bảng 2.9: Số liệu dư nợ DNNVV 34 Bảng 2.10: Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế .35 Bảng 2.11: Tỷ lệ dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế 36 Bảng 2.12: Dư nợ DNVVN theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 36 Bảng 2.13: Tỷ lệ dư nợ DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 37 Bảng 2.14: Dư nợ DNNVV theo loại tiền cho vay 38 Bảng 2.15: Số lượng DNNVV Bình Dương phân theo loại hình 39 Bảng 2.16: Số lượng DNNVV Bình Dương phân theo địa bàn 39 Bảng 2.17: Số lượng DNNVV Bình Dương phân theo ngành nghề 40 Bảng 2.18: Doanh thu đóng góp NSNN DNNVV Bình Dương 40 Bảng 2.19: Dư nợ DNNVV TCTD Bình Dương .41 viii LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Năm 2011 cho năm thách thức DNNVV, kinh tế có chuyển biến bước tương đối tốt số tồn vấn đề kinh tế vĩ mô, chất lượng nguồn nhân lực, thủ tục hành chính, mà DNNVV có nhiều yếu so với loại hình doanh nghiệp khác Việc Nhà nước ban hành hàng loạt sách kinh tế vĩ mô để ổn định phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, thắt chặt tín dụng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV thời gian qua tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Trong DNNVV phận quan trọng có đóng góp tích cực cho kinh tế, cụ thể, theo thống kê nhất, nước có 600.000 DNNVV, chiếm 90% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) Các DNNVV khơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, mà giúp tạo triệu việc làm năm, đặc biệt nguồn lao động chưa qua đào tạo, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, (hiện doanh nghiệp sử dụng 50% lao động xã hội đóng góp khoảng 40% GDP) Thấy tầm quan trọng đầy tiềm đóng góp hoạt động sản xuất kinh doanh phận DNNVV, nhiên từ thực tế, VCB Bình Dương với dư nợ khách hàng doanh nghiệp chiếm 90% tổng dư nợ tỷ trọng dư nợ DNNVV lại hạn chế (thời điểm 30/09/2011 16%) Ngồi khó khăn tự thân doanh nghiệp tạo nên rào cản việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng tình hình tài khơng rõ ràng, tài sản bảo đảm thiếu, hạn chế việc lập báo cáo xây dựng phương án khả thi,… sách chủ quan từ phía ngân hàng làm cho rào cản ngày thêm khó khăn Cụ thể tập trung cho vay khách hàng tiềm năng, tài tốt, doanh thu cao, doanh số giao dịch nhiều, có nguồn thu ngoại tệ, tài sản bảo đảm có giá trị cao,… Điều dần 81 cứng nhắc làm việc theo kiểu sợ trách nhiệm, cẩn trọng hay đùn đẩy công việc mà không xét đến tổng thể, chung, kết hợp hài hoà lợi nhuận rủi ro kiểm sốt Sau số gợi ý quy trình cho vay VCB: - Đối với thủ tục thẩm định đề xuất: + Đối với khoản cấp tín dụng 01 tỷ đồng

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:50

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1:TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV

    • 1.1. Những lý luận chung về tín dụng Ngân hàng

    • 1.2. Đặc điểm của DNNVV tại Việt Nam và sự cần thiết phát triển DNNVV

    • 1.3. Kinh nghiệm phát triển tín dụng DNNVV ở một số nước và bài học kinhnghiệm rút ra cho Việt Nam

    • Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

      • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương

      • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoạithương - Chi nhánh Bình Dương

      • 2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương-Chi nhánh Bình Dương

      • Chương 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

        • 3.1. Giải pháp đối với bản thân các doanh nghiệp

        • 3.2. Các giải pháp phát triển tín dụng của ngân hàng

        • 3.3. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và các Hiệp hội

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan