GIAO AN TUAN 14

37 420 0
GIAO AN TUAN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐIỂM TIẾNG SÁO DIỀU Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 1 TUẦN 14 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2008 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Môn: Tập Đọc Bài: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng • Đọc đúng các tiếng, từ khó dể lẫn. - B: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khái, lúi lại, nung thì nung. - N: kò só rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, suối, vui vẻ,… • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ giợ tả. 2. Đọc hiểu • Hiểu nghỉa các từ ngữ: kò só, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm. • Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trờ thành người khỏe mạnh làm được nhiều có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK. • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tốt và trả lời. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Hỏi: + Chủ điểm tuần này là gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm. - Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kỉ niệm, một ý nghóa riêng. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối nhau. + Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu. + Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại: - GV đọc mẫu, toàn bài. • Giọng vui, hồn nhiên. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời . + Cu Chắt có nững đồ chơi gì? + Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau? Hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu. - 1HS trả lời câu hỏi. + Tên chử điểm: tiếng sáo diều. Tên chủ điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ nghónh, nhiều trò chơi của trẻ em. - Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều, chăn trâu rất vui trên bờ đê. - Tranh được nặn bằng bột màu: công chú, người cưỡi ngựa. - 3HS tiếp nối nhau. + Đ1: Tết trung thu … đến đi chăn trâu. + Đ2: Cu Chắt… đến lọ thủy tinh + Đ3: Còn một mình… đến hết. - 1HS đọc toàn bài. + Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kò só cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 2 + Chàng kò só cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được….nặn - Những đồ chơi của cu chắt rất….có câu chuyện riêng đấy. + Đ1 trong bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chất làm quen với nhau như thế nào? + Nội dung chính của đoạn. - Chuyện gì sẽ xảy ra với cu đất khi chú chơi một mình? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại. - + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + ng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành chú Đất Nung? + Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - ng cha ta thường nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú sẽ làm được những việc thật có ích cho cuộc sống. + Đ, cuối bài nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đất sét khi đi chăn trâu. + Đ1: trong bài giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. - HS nhắc lại. + Cu Chất cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. + Họ làm quen với….Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. - HS đọc. Cả lớp + Vì chơi một mình chú cảm thấy buần và nhớ quê. + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp,… Rồi chú gặp ông Hòn Rấm. + ng chê chú nhất. + Vì chú sợ bò ông Hòn Rấm chê là nhất. + Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích. + Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lủa. + Chi tiết “nung trong lủa” tương trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. + Đ cuối bài kể lại việc chú Đất quyết đònh trở thành Đất Nung. + Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, - 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung (tt) Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 3 Tiết 2 Môn : Lòch Sử Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG – NGUYÊN. I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Dưới thời nhà trần, ba lần quân mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần: nam nữ, gia trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên - GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. * Hoạt động 1: làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau: + Trần thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần…. Đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “….”. + Trong bài Hòch tướng só có câu: “… phơi ngoài nội cỏ,… gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. + Các chiến só tự minh thích vào cách tay hai chữ - HS điền vào chỗ (…) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK). - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần. * Hoạt động 2: làm việc cả lớp - GV gọi HS đọc SGK, đoạn: “Cả ba lần… xâm lược nước ta nữa”. - Cả lớp thảo luận: việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì so? * Hoạt động 3: làm việc cả lớp. - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản (HS hoặc GV kể 2.2. Ghi nhớ Hoạt động học - 2HS đọc bài. - 3HS đọc bài + HS trả lời - Là đúng: Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu. 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Nhà Trần làm gì để đánh đuổi giặc Mong – Nguyên Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 4 Tiết 4 Môn : Toán Bài:CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhân biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài học. - Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng giải. - Cả lớp quan sát, nhận xét 2. Dạy - học bài mới 1) GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số chẳng hạn: - Cho HS tính (35 + 21) : 7, gọi một HS lên bảng: - 935 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 - tương tự đồi với: 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Cho HS so sánh hai kết tính để có: - GV gọi HS lên bảng viết bằng phấn màu) - CH vài HS nhắc lại ghi nhớ 2) Thực hành GV tổ chức cho HS làm và chữa bài Bài 1: a) GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tính. b) (15 + 35) : 5 có thể tính như sau: c) cho HS tập làm bài tập. Bài 2: Cho HS làm bài Bài 3: Cho tự nêu tóm tắt bài toán. Hoạt động học - 2HS lên bảng giải bài. - 2HS nhắc lại. - Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 1) a) Cách 1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b) 12 : 4 + 20 : 4 =? - Cách 1: tính theo thứ tự thực hiện các phép tính: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 - Cách 2: vận dụng tính chất một tổng chia cho một số: 12 : 4 + 20 : 4 = (20 + 12) : 4 - = 32 : 4 = 8 2) 2HS làm bài. 3) Bài giải - Số nhóm học sinh của lớp 4A là: - 32 : 4 = 8 (nhóm) - Số nhóm học sinh của lớp 4B là: - 28 : 4 = 7 (nhóm) - Số nhóm học sinh của cả lớp 4A và 4B là: - 8 + 7 = 15 (nhóm) - Đáp số : 15 nhóm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 5 - Về nhàchuẩn bò bài sau. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 6 Tiết 5 Môn: Đạo Đức (T2) Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU Học xong bài HS biết ơn thầy cô giáo. - Công lao của cô giáo đối với học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK đọc đức. - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài. 2. Dạy - học bài mới Hoạt động 1: - HS trình bày, giới thiệu. - Lớp nhận xét, bình luận. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chú mừng các thầy giáo cũ. 1) GV nêu yêu cầu. 2) HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. 3) GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. Kết luận chung - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện các lòng biết ơn. Hoạt động tiếp nối Thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK. Hoạt động học - 2HS lên trả bài. - HS làm bài tập. - 2HS lên đóng vai. - HS làm bài tập. - - 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 7 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2008 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 Môn: Chính Tả Bài: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU • Nghe – Viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. • Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ất / ấc. • Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s / x hoặc vần ất / ấc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bài tập 2 a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng. • Giấy khổ to và bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho 3HS viết bảng. + B: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nôn nao, nóng nực,… + N: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi chuyền, cái liềm,… - Nhận xét về chữ HS viết. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các em sẽ viết đoạn văn Chiếc áo búp bê. 2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả. a) Tìm hiểu nôi dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 135 SGK. - Hỏi:+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo như thế nào? + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dể lẫn. c) Viết chính tả d) soát lỗi và chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả + GV có thể lựa chọn phấn a) b). Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu câu2 dãy HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. b) Tiến hành tương tự a). Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Pháp giấy. HS làm bài. b) tiến hành tương tự. Hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu. - 1HS đọc thành tiếng. + Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà lòe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. + Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. - Các từ ngữ: phóng nhanh, xa tanh, lòe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - 1HS đọc thành tiếng, thi tiếp sức làm bài. + xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ? - 1HS đọc thành tiếng. + Lất phất, Đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. - 1HS đọc thành tiếng, hoậ động trong nhóm. - Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao,… - Xanh, xa, xấu,xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê,… - Chân thật, thật thà, vất vả. Tất cả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưởng, thất vọng, phân phật, phất phơ,… - Lấc cấc, xấc xược, lấc láo, xấc láo,… 3. Củng cố, dặn dò Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 8 Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong số các tính từ được. Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 9 Tiết 2 Môn: Luyện Từ Và Câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU • Biết một số từ nghi vắn và đặt câu với các từ nghi vắn ấy. • Biết đặt câu hỏi với các tù nghi vắn đúng, giàu hình ành, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu. - Gọi HS đứng tại chỗ. + Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? + Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ? + Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình? Cho ví dụ? 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Tiết học trước, các em đã hiểu tác dụng của dấu hỏi, dấu hiệu nhân biết câu hỏi. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi hS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi : Ai còn cách đặt câu khác? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi hS đọc câu minh đặt trên bảng. HS khác nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu càu và nội dung. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. Hoạt động học - 3HS lên bảng đặt câu. - 3HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét đúng / sai. Câu văn có hay không? - 1HS đọc thành tiếng. a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất? Hăng hái nấht và khỏe nhất là ai? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước gi7ờ học.? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - 3HS đặt câu trên bảng, cả lớp tự đặt câu. - 7HS đọc nối tiếp nhau đọc: + Ai đọc hay nhất lớp mình? + Cái gì ở trong cặp của cậu thế? + Ở nhà, cậu hay làm gì? + Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào? + Vì sao bạn Minh lại khóc? + Bao giờ lớp mình lao động nhỉ? + Hè này, nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu? - 1HS lên dùng phấn gạch chân các từ nghi vắn. - Nhận xét, chữa bài. a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b) Chú bé Đất trờ thành chú Đất Nung, phải không? Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 10 [...]... văn và trả lời câu hỏi Bài 3 + Tác giả phải quan sát bằng mắt - Yêu cầu HS suy nghó và trả lời câu hỏi: + Tác giả phải quan sát nbằng mắt + Đề tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của + Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai là cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát + Muốn như vậy người viết phải quan sát kó bằng bằng giác quan nào? nhiều giác quan + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác... phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc trang 139, SGK • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy b) Tìm hiểu bài 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc Hoạt động học 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - HS thực hiện Treo tranh lên + bức tranh vẽ cảnh gì? + Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn... chiều qua mang về phiếu bé ngoan Em khen bé: ‘Sao bé ngoan thế nhỉ?” - Con mèo nhàem hay ăn vụng Em mắng nó: “Sao mày như thế?” - Tối qua, bé rất nghòch, bôi mực bẩn hết sách của em Em tức quá, kêu lên: “Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa” b) Khẳng đinh, phủ đònh - Một bạn chỉ thích học tiếng Pháp Em nói vói bạn: “Tiếng Anh cũng hay chứ?” - Bạn thấy em nói vậy thì bóu môi: “Tiếng Anh thi hay... tầm tran, ảnh một số loài rau, hoa - Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi HA lên bảng đọc - 2HS đọc yêu cầu 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau, hoa - GV treo tranh Hướng dẫn HS quan sát + Quan sát... “Tiếng Anh thi hay gì? c) Thể hiện yêu cầu Mong muốn - Em muốn sang nhà Nga chơi Em thưa với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn sang nhà Nga chơi có được không?” - Em trai em nhảy nhót trên giøng huỳnh hch lúc em đang chăm chú học bài Em bảo: “Em ra ngoài cho chò học bài được không? TUẦN 14 25 Tiết 2 Môn: Hát Nhạc Bài: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂNG QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ I MỤC TIÊU GV hướng dẫn... quét ngày khai trường…? Còn tôiluân nhớ tới chiếc trống trường, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó + Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thû ấu thơ vẵn vang vọng mãi trong tâm trí tôi + Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng… tùng” gọi chúng tôi đến trường nhé! 3 Củng cố, dặn dò -... nước đơn giản chưa dùng để uống ngay được • Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Giáo án lớp 4 Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 12 GV chia nhóm và hướng Bước 2: HS thực hành theo nhóm Bước : 3: Kết luận: Phiếu học tập Hãy quan sát hình 2 trang 57 SGK và thông tin trong mục Bạn cần biết trang 57 để hoàn thành bảng sau: Bước 1: Bước 2: - GV gọi HS lên trình bày - GV chữa bài Các giai đoạn của dây chuyền sản... được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ành, chân thực và sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * Tranh minh họa cái cối xay trang 144 , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động học - Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được 2HS lên bảng viết - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là miêu tả? 2 Dạy - học bài mới - 3HS đứng tại chỗ... Nguyễn Văn Tài TUẦN 14 31 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện đọc + Câu văn nào tả bao quát cái trống? - 2HS đọc thầm tiếng Cả lớp đọc thầm - Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? nào cũng chễm chệ trên mội cái giá gỗ kê ở trước phong bảo vệ + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái + Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai... bằng 0, viết 0 b) Tính từ trái sang phải Mỗi - Lần 2: * Hạ 8 ; 8 chia 6 được 1, viết 1; 128472 6 lần chia điều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ - 1 nhân 6 bằng 6; 08 21 nhẩm - 8 trừ 6 bằng 2 , viết 2 2 c) HS ghi : 128472 : 6 = - Lần 3: * Hạ 4, được 24; 24 chia 6 được 4, viết 4; 2141 2 - 4 nhan6 bằng 24; 2) Trường hợp chia có dư a) Đặt tính 230859 : 5 = ? b) Tính từ trái sang phải: c) HS ghi : 230859 . ng cha ta thường nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất. sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao,… - Xanh, xa, xấu,xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê,… - Chân thật,

Ngày đăng: 17/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan