1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tự do hóa tài khoản vốn trong quan điểm bộ ba bất khả thi

65 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ ĐỒN THIÊN THANH TỰ DO HĨA TÀI KHOẢN VỐN TRONG QUAN ĐIỂM BỘ BA BẤT KHẢ THI Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng : 60.31.12 Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học GS TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh, 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Lời mở đầu Tóm lược Dẫn nhập Chương 1: Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm tự dó hóa tài khoản vốn học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.1 Tổng quan 1.2 Hiệu tự hóa tài 1.3 Tác động tiêu cực tự hóa tài khoản vốn 11 1.4 Các số ba bất khả thi mối liên hệ 14 1.5 Kết số ba bất khả thi số nhóm quốc gia 16 1.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình tự hóa tài khoản vốn 19 Kết luận chương 20 Chương 2: Kết phân tích thực nghiệm thực trạng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 21 2.1 Tổng quan kinh tế Việt nam 21 2.2 Kết tính tốn số ba bất khả thi Việt Nam 24 2.2.1 Chỉ số độc lập tiền tệ MI 24 2.2.2 Chỉ số ổn định tỷ giá ERS 26 2.2.3 Chỉ số mở thị trường (OPEN) 28 2.2.4 Mối tương quan số ba bất khả thi 30 2.3 Thực tế Việt Nam tự hóa tài khoản vốn 31 2.3.1 Hiệu sử dụng vốn đầu tư 31 2.3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp vào Việt Nam 32 2.3.3 Tình hình vay nợ nước ngồi 35 2.3.4 Tình hình tiết kiệm đầu tư 35 2.3.5 Tình hình thị trường chứng khoán thị trường bất động sản 36 2.3.6 Tình hình ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm qua 38 Kết luận chương 40 Chương 3: Gợi ý sách cho tiến trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 41 3.1 Tiến trình tự hóa tài khoản vốn 41 3.2 Những điều kiện tiên thực tự hóa tài khoản vốn 43 3.3 Một số gợi ý cho thực tự hóa tài khoản vốn với việc ổn định vĩ mô 44 Kết luận chương 52 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ERS MI KAOPEN OPEN IDC LDC EMG IFS REER USD VND NHNN NHTM Tiếng Anh Impossible Trinity Exchange Rate Stability Monetary Independence Capital Account Openness Trilemma Indexes International Reserves Industrialized Development Companies Less Development Companies Emerging Market Economies International Financial Statistic Real Effective Exchange Rate United State Dollar Vietnam Dong p-value Stationary TTTC NHTMNN TCTD TTCK Tiếng Việt Bộ ba bất khả thi Ổn định tỷ giá Độc lập tiền tệ Tự hoá tài khoản vốn Chỉ số mở cửa thị trường Các số ba bất khả thi Dự trữ ngoại hối Các nước phát triển Các nước phát triển Các kinh tế Nguồn liệu tài quốc tế IMF Tỷ giá thực đa phương Đồng Dollar Mỹ Đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Giá trị p Chuỗi liệu dừng Thị trường tài Ngân hàng thương mại nhà nước Tổ chức tín dụng Thị trường chứng khốn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1: Kết mức độ tự tài khoản vốn mức độ ổn định tỷ giá Trang 18 Bảng 2.1: Các số độc lập tiền tệ Việt Nam từ 2000-2009 24 Bảng 2.2: Biểu số liệu số ERS từ năm 2000 -2009 26 Bảng 2.3: Kết phân tích số mở cửa thị trường giai đoạn 2000-2009 29 Bảng 2.4: Kết phân tích mơ hình mối tương quan số ba giai đoạn 2000-2009 30 Phụ lục 1: Thống kê lãi suất từ năm 2000-2009 56 Phụ lục 2: Thống kê tỷ giá từ năm 2000-2009 57 Phụ lục 3: Bảng thống kê số độ mở năm 1992-2009 58 Phụ lục 4: Diễn biến lạm phát Việt Nam từ 1998-2009 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 1.1: Lưu đồ “Kim cương” 17 Biểu đồ 2.1: Tình hình tài khoản vãng lai Việt Nam từ 2000-2009 21 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tài khoản vốn Việt Nam từ 2000-2009 21 Biểu đồ 2.3: Diễn biến dự trữ quốc tế Việt Nam từ 2000-2009 21 Biểu đồ 2.4: Biến động số độc lập tiền tệ giai đoạn 2000-2009 24 Biểu đồ 2.5: Biến động số ổn định tỷ giá giai đoạn 2000-2009 25 Biểu đồ 2.6: Biến động số mở cửa thị trường giai đoạn 2000-2009 29 Biểu đồ 2.7: Biến động số ba bất khả thi giai đoạn 2000-2009 30 Biểu đồ 2.8: Sơ đồ mức vốn FDI giải ngân từ năm 1992-2009 33 10 Biểu đồ 2.9: Chỉ số VN-Index giai đoạn tháng 12/2006 - tháng 6/2010 37 11 Biểu đồ 3.1: Lộ trình tự hoá tài khoản vốn Việt Nam 42 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập quốc tế từ Việt Nam tham gia vào WTO, địi hỏi sách quản lý vĩ mô Việt Nam mặt phải thực chiến lược phát triển kinh tế, mặt khác phải linh hoạt ngắn hạn để ứng phó kịp thời với tác động khơng lường môi trường kinh tế nước quốc tế Tự hóa tài khoản vốn khuyến khích phát triển kinh tế Trước đây, với can thiệp rộng phủ thị trường tài nước phát triển, trần lãi suất áp dụng, tín dụng phân bổ định phủ điều kiện thị trường, dịng vốn nước ngồi kiểm sốt chặt chẽ Từ thực sách mở cửa, kinh tế Việt Nam có bước tiến đáng kể việc ổn định phát triển sở bước thâm nhập vào kinh tế giới Theo đà phát triển, Việt Nam phải mở cửa thị trường hầu hết lĩnh vực Tự hóa tài khoản vốn thành công thường yếu tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, tự hóa tài khoản vốn có nhiều mặt lợi có khơng mặt trái nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ, khủng hoảng tài Vì vậy, tùy vào điều kiện nước mà lựa chọn cho lộ trình tự hóa tài khoản vốn cho phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro mức thấp Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập sâu vào thị trường giới, xu hướng tự hóa tài khoản vốn diễn với cường độ ngày mạnh Việt Nam Như vậy, trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam diễn -2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu q trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam gắn kết với quan điểm ba bất khả thi Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu nghiên cứu số ba bất khả thi, q trình tự hóa tài khoản vốn số quốc gia, thực trạng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam nhằm đề xuất số giải pháp gợi ý cho q trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận kinh nghiệm quốc tế kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn tự hóa tài khoản vốn Việt Nam năm qua Từ đó, đề tài thực qua bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin tài liệu từ sách, báo, internet tổ chức liên quan đến lĩnh vực cần nghiên cứu đề tài Bước 2: Tập hợp, thu thập xử lý tài liệu, kết hợp với kiến thức học thực tiễn để thực nội dung đề tài Ngoài ra, phương pháp kỹ thuật sau sử dụng để đưa kết luận giải pháp cho đề tài: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo phân tích liệu (Eview) Kết cấu đề tài Đề tài, phần mở đầu kết luận, bao gồm 03 chương chính: Chương 1: Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm tự hóa tài khoản vốn học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: Kết phân tích thực nghiệm thực trạng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam Chương 3: Những sách gợi ý cho Việt Nam tiến trình tự hóa tài khoản vốn -3- Tóm lược Trong kinh tế mở nào, nhà hoạch định sách phải đối đầu khó khăn chọn lựa hai ba sách thường gọi “bộ ba bất khả thi” - độc lập tiền tệ, tỷ giá hối đoái cố định, tự hóa tài khoản vốn Tự hóa tài khoản vốn có nhiều mặt lợi có khơng mặt trái ngun nhân dẫn đến đổ vỡ, khủng hoảng tài Vậy quốc gia lựa chọn tự hóa tài khoản vốn theo cách nhìn từ “bộ ba bất khả thi” Xét góc độ hội nhập dịng vốn tự hóa dịng vốn u cầu quan trọng bắt buộc mở cửa thị trường tài để kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Để vừa đảm bảo tự hố dịng vốn thực cam kết với giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; vừa tận dụng tối ưu nguồn vốn để khu vực kinh tế phát huy tối đa tiềm mình; đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định, vững mạnh Do đó, việc “Tự hố tài khoản vốn Việt Nam quan điểm ba bất khả thi” vấn đề cấp thiết cần quan tâm Từ khóa: ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối, chế độ tỷ giá, lãi suất, tự hoá tài khoản vốn, số mở cửa thị trường -4- Dẫn nhập Việc nghiên cứu tự hoá tài khoản vốn với ba bất khả thi đề tài nhiều học giả nghiên cứu Đầu tiên, lý thuyết ba bất khả thi Robert Mundell Marcus Fleming phát triển từ năm 1960 Sau đó, Aizenman et al (2008) phát triển “các số ba bất khả thi” đo lường mức kết đạt cho mục tiêu Lựa chọn sách sở lý thuyết ba bất khả thi ảnh hưởng đến kết sách vĩ mô chẳng hạn biến động sản lượng, đầu tư, lạm phát tỷ lệ lạm phát trung bình kinh tế phát triển sách thay đổi tùy thuộc vào mức độ mở cửa kinh tế Và sau Menzie D.Chinn Hiro Ito nghiên cứu đưa cơng thức cho việc tính số ba bất khả thi Trong trình phát triển theo thời gian, có nhiều tiến nghiên cứu kinh tế học định lượng Xem xét cấu sách kinh tế vĩ mô sở lý thuyết trung tâm tài quốc tế, lý thuyết ba bất khả thi (the Impossible Trinity) Chúng ta tìm hiểu sách dựa lý thuyết ba bất khả thi ảnh hưởng đến kết sách kinh tế vĩ mơ thị trường Châu Á, điển hình Việt Nam Các biến mơ hình gồm số độc lập tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam, FDI, tổng xuất nhập Việt Nam, số ổn định tỷ giá, số mở cửa thị trường, Dữ liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn liệu hàng năm Tổng cục thống kê; International financial statistics Direction of trade statistics IMF từ năm 2000-2009 - 45 - - Vấn đề tỷ giá biến động mạnh lại ảnh hưởng đến niềm tin thị trường Cách tiếp cận mềm dẻo chế độ trung gian ba bất khả thi từ thành công nhiều kinh tế giải pháp thích hợp cho trường hợp vào lúc - Đối với sách tài khóa, theo kinh nghiệm nhiều nước, muốn tự hóa tài khoản vốn thành công, cần giảm thâm hụt ngân sách xuống mức thấp đồng thời với trì mức lạm phát thấp Điều đòi hỏi phải đảm bảo tính hiệu thu chi ngân sách trì ổn định hệ thống thuế suất, đặc biệt Việt Nam thực sách kích cầu - Đối với sách tiền tệ, mục tiêu hàng đầu kiểm soát lạm phát, tạo chủ động NHNN việc áp dụng biện pháp sách, kịp thời ứng phó trước biến động kinh tế nước, đặc biệt luồng vốn quốc tế gián tiếp, theo dõi chặt chẽ diễn biến cán cân toán tỷ giá để có điều chỉnh thích hợp - Đối với sách tỷ giá, NHNN cần có lộ trình để chuyển sang chế tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường đồng thời với hoàn thiện tổ chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro tỷ giá, nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối để đảm bảo nguồn dự trữ thích hợp, nâng cao tính chuyển đổi VND khắc phục tình trạng đơla hóa - Đối với luồng vốn FDI, nhằm phát huy tính tích cực luồng vốn này, Chính phủ cần tiếp tục chế độ ưu đãi để thu hút vốn FDI kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cần có kiểm sốt tính khả thi hiệu dự án FDI nhằm đảm bảo tương đồng lượng vốn cam kết lượng vốn thực giảm thiểu độ trễ luồng vốn - 46 - - Đối với luồng vốn gián tiếp, không nên loại bỏ hạn chế cần thiết tỉ lệ sở hữu vốn bên đối tác nước ngoài, đồng thời kèm theo ràng buộc hình thức đầu tư nhân điều hành sử dụng lao động để đảm bảo lợi ích chủ quyền quốc gia trì kiểm sốt nhà nước thị trường tài Đối với hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn, cần có bước biện pháp bảo vệ thận trọng, tiến tới mở cửa toàn diện thị trường vốn điều kiện cho phép - Đối với vấn đề kiểm soát giao dịch vốn quốc tế, Việt Nam nên theo nguyên tắc tự hóa tài khoản vốn phải gắn liền với việc tăng cường kỷ luật tài chính, hệ thống ngân hàng trung tâm Mục tiêu minh bạch hóa hệ thống kế tốn, kiểm tốn, tăng cường tra, giám sát phòng ngừa rủi ro, việc thực minh bạch hóa thơng tin đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo hiệu lực định sách biện pháp điều chỉnh Việc giám sát chặt chẽ luồng vốn vào, vốn ngắn hạn, để từ có biện pháp điều chỉnh cấu luồng vốn nước theo hướng hạn chế rủi ro luồng vốn ngắn hạn thơng qua sách kinh tế vĩ mơ kiểm sốt luồng vốn, phù hợp với yêu cầu kinh tế trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam, nhằm ổn định thị trường tài tỷ giá hối đối Cuối cùng, tỷ giá khơng có sứ mạng hướng phục vụ mục tiêu xuất Mở ngỏ tất khả để quản lý ba bất khả thi với lạm phát mục tiêu đích đến cuối Lạm phát thấp, mơi trường đầu tư tốt lên, tăng trưởng bền vững đến sau Để thay cho quy trình ngược lâu là: tăng trưởng năm sau cao năm trước kết cục “đồng thuận chia sẻ” lạm phát hết năm đến năm khác Áp dụng chế lãi suất, tỷ giá hợp lý Trong điều kiện nay, NHNN cần xác định lãi suất biên độ phù hợp thời kỳ để lãi suất ngân hàng thực phát huy vai trò công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô Cần tiếp tục mạnh dạn giảm bớt can thiệp mang tính hành chính, đồng thời nâng cao tính đạo kiểm sốt vĩ mơ NHNN hoạt động quản lý - 47 - nhà nước khu vực ngân hàng, thông qua công cụ sách tiền tệ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, trự bắt buộc hoạt động tra, kiểm tra, giám sát từ xa để điều tiết thị trường hướng thị trường đến lãi suất mục tiêu Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, mua bán giấy tờ có giá trị theo phương thức giao dịch có kỳ hạn với lãi suất hợp lý NHNN phải thực chức NHTW người mua bán cuối nhằm ổn định thị trường tiền tệ điều hòa nguồn vốn tín dụng Cần có phối hợp sách tỷ giá sách lãi suất Vì tỷ giá lãi suất hai yếu tố nhạy cảm cơng cụ hữu hiệu sách tiền tệ Sự khơng ăn khớp sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi tệ giá kéo theo lạm phát, chảy máu ngoại hối, nạn đầu ngoại tệ, giảm vốn đầu tư nước VND chủ yếu neo với USD Chính vậy, bối cảnh kinh tế nay, Việt Nam nên thực sách đa tỷ giá, sách tỷ giá xác định dựa rổ tiền tệ Điều có nghĩa nên tách rời neo buộc đồng VND với đồng USD, VND nên gắn với loại ngoại tệ khác EURO, JPY, GBP, CNY,…, NHNN thực công bố tỷ giá liên ngân hàng VND với ngoại tệ khác thay cơng bố tỷ giá liên ngân hàng USD/VND Điều giúp cho Việt Nam trì sức cạnh tranh thị trường quốc tế so với quốc gia bạn hàng Xét dài hạn, việc thực tỷ giá linh hoạt gắn kết VND với nhiều loại ngoại tệ khác lựa chọn phù hợp cho Việt Nam, điều chỉnh tỷ giá VND với quốc gia khối ASEAN nhằm thúc đẩy quan hệ đầu tư thương mại nội khối, đồng thời linh hoạt tỷ giá VND với đồng tiền quốc gia phát triển khác nhằm phát triển bền vững ổn định thị trường tài nước, tránh tác động sụp đổ tài lan truyền - 48 - Giải pháp cho hoàn thiện hệ thống ngân hàng - Phát triển dịch vụ ngân hàng đa dạng hóa cơng cụ phòng ngừa rủi ro Từng bước phát triển mạnh hệ thống dịch vụ ngân hàng đa - Từng bước đổi cách chế quản lý nhà nước NHTMNN TCTD khác Các NHTMNN TCTD khác cần thực tự chủ tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành, tổ chức máy, quản lý nhân hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Trong quan hệ với TCTD, NHNN cần tôn trọng, đảm bảo nguyên tắc thị trường, minh bạch, cơng khai, xóa bỏ chế đại diện chủ sở hữu NHNN NHTMNN Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHTM, xây dựng hệ thống tín nhiệm doanh nghiệp Tăng vốn tự có NHTM lợi nhuận để lại, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, sáp nhập, hợp nhất, mua lại, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% trung hạn 10% dài hạn Xử lý có hiệu khoản nợ xấu hữu, ngăn chặn tối đa khoản nợ xấu phát sinh, nâng cao an toàn hệ thống ngân hàng - Tăng cường hiệu lực quản lý nâng cao quản trị rủi ro Xây dựng thực có hiệu hệ thống chuẩn mực quản trị, quản lý loại hình rủi ro, phát triển hệ thống thơng tin tập trung quản lý rủi ro độc lập NHTM, TCTD TTCK - Trong dài hạn, tạo lập thị trường vốn có cấu trúc cân đối (tương quan tỷ trọng huy động vốn qua thị trường chứng khốn thị trường tín dụng) quan trọng để có thị trường hoạt động an tồn hiệu - Tạo dựng mơ hình giám sát hữu hiệu, theo kịp phát triển động, ngày “tinh vi” thị trường này, đặc biệt giám sát công cụ phái sinh - Chú trọng hồn thiện thị trường tiền tệ, nâng cao tính tự chủ NHNN tiếp tục tái cấu hệ thống NHTM, đồng thời thúc đẩy tái cấu thị trường trái phiếu cổ phiếu (chính thức, Upcom tiến tới OTC) để bước phát triển cân đối hơn, không dựa mức vào thị trường tín dụng ngân hàng - 49 - - Tham gia hệ thống thông tin, giám sát nước khu vực, tạo dựng chế phối hợp sách tiền tệ tỷ giá nước khu vực, tham gia phát triển thị trường trái phiếu khu vực, thiết lập cơng cụ tài trợ giúp nước khu vực nhằm chống lại cơng tiền tệ có tính đầu giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tiền tệ - Tạo lập hạ tầng sở cho thị trường nước trước tự hóa tài khoản vốn, đặc biệt sở hạ tầng cho hoạt động đầu tư gián tiếp vào cổ phiếu công cụ nợ, góp phần giảm dần phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng Nâng cao lực quản lý tiềm lực tài NHTM sở cấu lại tài bao gồm: xử lý nợ hạn, đẩy mạnh tái đầu tư cấu lại sở hữu nhằm tăng vốn điều lệ Có thể sáp nhập ngân hàng mua lại ngân hàng nhỏ để hình thành nên ngân hàng có tiềm lực tài hình thành tập đồn tài đa Trước bối cảnh thị trường tài gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam có xu hướng gia tăng Quản lý nợ xấu hệ thống ngân hàng vấn đề đáng lo ngại Đặc biệt nợ xấu có liên quan đến bất động sản, ngân hàng quốc doanh, mà tỷ lệ nợ xấu khu vực chiếm tỷ trọng cao toàn hệ thống ngân hàng Phát triển thị trường trái phiếu cung cấp công cụ đầu tư tốt cho nhà đầu tư dài hạn công ty bảo hiểm, thị trường tiền tệ cung cấp nhu cầu vốn ngắn hạn Hình thành phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh chứng khốn hóa Cơng cụ tài phái sinh cơng cụ phịng ngừa rủi ro Chứng khốn hóa cho phép rủi ro phân phối lại qua nhà đầu tư Đầu tư nâng cấp hạ tầng sở thông tin trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức trung gian vấn đề cần quan tâm Và để TTCK Việt Nam hội nhập với TTCK nước giới theo nhiều phương diện, vấn - 50 - đề hàng hóa cho thị trường cần đạt chuẩn cao để niêm yết giao dịch TTCK nước Phát triển thị trường phái sinh thị trường dành cho cơng cụ tài phái sinh, cơng cụ mang tính hợp đồng, mà thành chúng xác định công cụ tài sản khác Chúng ta xem công cụ phái sinh hợp đồng, giống tất hợp đồng, chúng thoả thuận hai bên, người mua người bán, bên thực nghĩa vụ cho bên Các hợp đồng có giá người mua cố gắng mua với giá rẻ người bán cố gắng bán với giá cao Các loại công cụ phái sinh khác bao gồm: Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng giao sau, quyền chọn, hoán đổi chứng khoán lai tạp Thị trường phái sinh giúp tín hiệu thị trường khó bị bóp méo Vì thế, nhà đầu với ý định thao túng thị trường có khó khăn định Chính thế, đặt bên cạnh thị trường giao ngay, hiệu thị trường phái sinh giúp nâng cao tính lành mạnh cho thị trường Giải pháp khác Tăng trưởng tín dụng nội địa khơng mức để gây khả tăng khủng hoảng tiền tệ Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng sau trừ tốc độ tăng trưởng kinh tế nên 20% xét theo dài hạn bền vững Cải thiện chất lượng tài khoản vãng lai, cán cân ngoại thương trì dự trữ ngoại hối vững mạnh nhằm giảm khả xảy khủng hoảng tiền tệ Tăng trưởng cần trọng mặt hiệu chất lượng đầu tư, số ICOR giảm thiểu từ 5,7 (theo báo cáo CIEM, 2010) xuống cịn đạt tăng trưởng trung bình 8% nhu cầu vốn đầu tư 32% so với GDP, từ khả huy động vốn hơn, nợ nước ngồi hơn, thâm hụt cán cân ngoại thương, thâm hụt tài khoản vãng lai đảm bảo dự trữ ngoại hối thức, trì ổn định tỷ giá dài hạn, góp phần giảm thiểu xác xuất gây khủng hoảng tiền tệ - 51 - Nâng cao chất lượng giải trình sách đặc biệt sách vĩ mơ liên quan đến thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, khu vực ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng giúp ngăn ngừa khả xảy khủng hoảng tiền tệ Về nguyên tắc nâng cao trách nhiệm giải trình phủ phải dựa việc xử lý thơng tin bất cân xứng, giảm mức độ thiếu chắn khơng qn sách ảnh hưởng đến thị trường tài Tự hóa tài khoản vốn thân khơng gây khủng hoảng việc thiếu vắng chế giám sát tài thích hợp khơng có phương thức điều hành sách kinh tế vĩ mơ thích hợp việc tự tạo nhiều vấn đề Khơng có quy định giám sát hợp lý định chế tài có khả ứng xử cách bừa bãi cộng với bất cập quản lý kinh tế vĩ mơ gây khủng hoảng niềm tin châm ngòi cho khủng hoảng kinh tế Ở nước phát triển, nơi mà quy mơ chiều sâu thị trường tài cịn thấp việc khủng hoảng niềm tin trầm trọng hành động theo “xu hướng bầy đàn” nhà đầu tư Vì cần hồn thiện hệ thống giám sát tài - ngân hàng Tóm lại, tự hóa tài khoản vốn cần kiên định thực hiện, song theo lộ trình thích hợp Mơi trường kinh tế vĩ mơ, mơi trường tài thể chế thích hợp, ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên cho tự hóa tài khoản vốn thành cơng - 52 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất sáu giải pháp hướng đến mục tiêu tự hoá tài khoản vốn kết hợp với ổn định kinh tế vĩ mơ Thứ nhất, định hướng sách kinh tế vĩ mô Thứ hai áp dụng chế lãi suất, tỷ giá hợp lý Thứ ba hoàn thiện hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khốn Thứ tư khơng để tăng trưởng tín dụng mức Thứ năm cải thiện chất lượng cán cân tài khoản vãng lai, cán cân ngoại thương trì trự ngoại hối vững mạnh Và giải pháp thứ sáu nâng cao chất lượng giải trình sách Tóm lại, chế độ ba bất khả thi trung gian với lạm phát mục tiêu đích đến Các mục tiêu sách ba bất khả thi mở cửa tài (như nào, ưu tiên khu vực đến đâu), tỷ giá linh hoạt với dải băng rộng độc lập tiền tệ đến mức độ cần đặt mục tiêu tối thượng lạm phát mục tiêu - 53 - KẾT LUẬN Chúng ta bước đường tự hóa tài chính, bên cạnh thành cơng đạt góp phần phát triển kinh tế đất nước cịn có hạn chế cần phải khắc phục tiếp tục đường hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, với việc khắc phục ảnh hưởng từ sau khủng hoảng tài chính, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tiên tiến, kết hợp vai trị phủ, NHNN, Bộ tài chính,… nhằm xây dựng lộ trình tự hóa tài thích hợp để đạt hiệu cao Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm cho tất nước giới nói chung Việt nam nói riêng, phải xem lại tự hóa tài nước, hệ thống giám tài quốc gia Chạy theo tự hóa mức với hệ thống giám sát tài chưa đủ mạnh kinh tế vĩ mơ khơng ổn định nguy xảy khủng hoảng cao Do vậy, với tình hình thực tế Việt Nam nay, tác giả thực đề tài “Tự hóa tài khoản vốn Việt Nam quan điểm ba bất khả thi” Do hạn chế nguồn liệu, tác giả sử dụng nguồn liệu hàng năm từ nguồn IMF, NHNN, Tổng cục thống kê,… để thực phân tích mơ hình nghiên cứu luận văn Hai hướng nghiên cứu đề nghị (1) sử dụng liệu theo quý để đánh giá tác động dịng tiền bao gồm dịng tài đến mức độ mở cửa thị trường; (2) sử dụng hồi quy phân tích số ba bất khả thi tác động yếu tố vĩ mô theo nghiên cứu “Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito”, tháng 3/2010, ứng dụng Việt Nam - 54 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, GV Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2001), Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê Tổng cục thống kê (2008), Niêm giám thống kê 2007, kê (2009), Niêm giám thống kê 2008, kê (2010), Niêm giám thống kê 2009, http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê (2010), Số liệu thương mại 2006, 2007, 2008, 2009, http://www.gso.gov.vn Đề tài nghiên cứu: “Định hướng sách tự hóa giao dịch vốn Việt Nam nhằm ổn định khu vực tài giai đoạn từ đến năm 2020” – NGƯT., TS.Tô Ngọc Hưng, Giám đốc Học viện Ngân hàng Các tạp chí kinh tế Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM năm 2008, 2009, 2010 Các tạp chí ngân hàng năm 2009, 2010 Thời báo kinh tế Việt Nam giới năm 2008-2009 10 Nghiên cứu “Bộ ba bất khả thi dự trữ ngoại hối” GS.TS Trần Ngọc Thơ – tháng 12/2010 - 55 - Tài liệu Tiếng Anh The “Impossible Trinity” Hypothesis is an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito, tháng 11/2008 Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma, Joshua Aizenman, Menzie D.Chinn, Hiro Ito, tháng 3/2010 Asia Confronts the Impossible Trinity, Lla Patnaik and Ajay Shah, tháng 2/1010 IMF (2010), International Financial Statistics, CD, Database and Browser Quantitative Micro Software, LLC (2007), Eviews user's guide I Quantitative Micro Software, LLC (2007), Eviews user's guide II Financial crisis after financial liberalization: exceptional circumstances or structural weakness, Christian E Weller, tháng 12/1999 William E Griffiths, R Carter Hill, Guay C Lim (2008), Using Eviews for principles of econometrics - Third edition, John Wiley & Sons, Inc Monetary Policy and the Financial Crisis of 2007-2008, Stephen G Cecchetti, tháng 4/2008 - 56 - Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ LÃI SUẤT TỪ NĂM 2000-2009 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Năm 2000 Việt Nam Mỹ          3,60 5,45          3,60 5,73          3,60 5,85          3,60 6,02          3,60 6,27          3,54 6,53          3,54 6,54          3,54 6,50          3,54 6,52          3,72 6,51          3,72 6,51          4,24 6,40 Năm 2001 Việt Nam Mỹ          5,40 5,98          5,16 5,49          5,16 5,31          5,40 4,80          4,68 4,21          4,80 3,97          4,80 3,77          5,40 3,65          5,40 3,07          5,90 2,49          5,85 2,09          5,70 1,82 Năm 2002 Việt Nam Mỹ         5,85    1,73         5,85    1,74         6,00    1,73         6,39    1,75         6,39    1,75         6,39    1,75         6,54    1,73         6,78    1,74         6,78    1,75         6,78    1,75         6,78    1,34         6,84    1,24 Năm 2003 Việt Nam Mỹ         6,78  1,24         6,84  1,26         6,99  1,25         6,99  1,26         6,99  1,26         7,14  1,22         7,14  1,01         6,56  1,03         6,12  1,01         5,97  1,01         5,97  1,00         5,97  0,98 Năm 2004 Việt Nam Mỹ           5,97 1,00           5,97 1,01           5,97 1,00           5,97 1,01           5,97 1,00           5,97 1,03           5,97 1,27           6,21 1,43           6,48 1,62           6,51 1,75           6,51 1,93           6,54 2,16 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Năm 2005 Việt Nam Mỹ          6,54 2,29          6,54 2,50          6,54 2,63          7,20 2,78          7,20 3,00          7,20 3,04          7,20 3,25          7,20 3,49          7,53 3,64          7,53 3,76          7,53 4,00          7,53 4,16 Năm 2006 Việt Nam Mỹ          7,53 4,29          7,65 4,49          7,65 4,59          7,65 4,77          7,53 4,93          7,65 5,00          7,65 5,25          7,65 5,25          7,65 5,25          7,65 5,25          7,65 5,25          7,65 5,24 Năm 2007 Việt Nam Mỹ         7,68    5,25         7,68    5,26         7,65    5,26         7,65    5,25         7,65    5,25         7,44    5,25         7,44    5,26         7,44    5,02         7,44    4,94         7,44    4,76         7,20    4,49         7,20    4,24 Năm 2008 Việt Nam Mỹ         7,20  3,94         8,97  2,98       11,19  2,61       11,52  2,28       13,25  1,98       16,64  2,00       16,89  2,01       17,16  2,00       16,92  1,81       15,24  0,97       10,02  0,39         7,77  0,16 Năm 2009 Việt Nam Mỹ           6,99 0,15           6,54 0,22           7,11 0,18           6,82 0,15           7,46 0,18           7,59 0,21           7,87 0,16           8,06 0,16           8,18 0,15           8,34 0,12           8,76 0,12           9,63 0,12 - 57 - Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TỶ GIÁ TỪ NĂM 2000-2009 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 T1   14.041   14.534   15.101   15.433   15.670   15.817   15.924   16.061   16.104   16.973 T2   14.058   14.557   15.151   15.418   15.728   15.794   15.924   15.994   16.070   16.976 T3 14.061 14.552 15.242 15.427 15.754 15.815 15.914 16.012 16.004 16.973 T4 14.063 14.557 15.214 15.452 15.727 15.817 15.930 16.039 15.960 16.938 T5 14.077 14.604 15.243 15.478 15.746 15.844 15.973 16.062 16.022 16.938 T6   14.085   14.769   15.303   15.486   15.732   15.865   15.989   16.109   16.347   16.949 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 T7   14.091   14.897   15.303   15.510   15.735   15.872   15.997   16.139   16.507   16.961 T8   14.106   14.979   15.329   15.519   15.762   15.877   16.011   16.240   16.495   16.968 T9 14.162 14.099 15.339 15.537 15.755 15.885 16.038 16.239 16.508 16.985 T10 14.306 15.022 15.357 15.573 15.755 15.905 16.065 16.109 16.517 17.004 T11 14.452 15.063 15.376 15.639 15.812 15.908 16.093 16.141 16.493 17.024 T12   14.511   15.069   15.396   15.643   15.776   15.908   16.073   16.117   16.600   17.941 - 58 - Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỈ SỐ TÍNH ĐỘ MỞ THỊ TRƯỜNG TỪ NĂM 1992 -2009 ĐVT: Triệu USD % GDP Xuat khau Nhap khau GDP 1992 8.70 2,918.00 3,027.00 9,867.00 1993 8.08 2,985.00 3,924.00 1994 8.83 4,054.00 5,826.00 1995 9.54 5,621.00 1996 9.34 1997 8.15 Chi tieu CP Open FDI 683.17 0.60 492.00 13,180.00 965.98 0.52 832.00 16,280.00 1,344.01 0.61 1,100.00 8,359.00 20,800.00 1,697.82 0.67 2,343.00 7,463.00 11,285.00 24,690.00 2,059.53 0.76 2,395.00 9,484.00 11,875.00 26,890.00 2,182.60 0.79 2,220.00 1998 5.76 9,307.00 11,310.00 27,230.00 2,074.39 0.76 1,671.00 1999 4.77 11,542.00 11,743.00 28,700.00 1,946.25 0.81 1,412.00 2000 6.79 14,483.00 15,637.00 31,180.00 2,000.75 0.97 1,298.00 2001 6.89 15,025.00 16,218.00 32,520.00 2,068.77 0.96 1,300.00 2002 7.08 16,707.00 19,745.00 35,100.00 2,185.28 1.04 1,400.00 2003 7.34 20,145.00 25,261.00 39,560.00 2,499.74 1.15 1,450.00 2004 7.79 26,485.00 31,969.00 45,450.00 2,903.28 1.29 1,610.00 2005 8.44 32,447.00 36,761.00 52,930.00 3,256.97 1.31 1,954.00 2006 8.23 39,826.00 44,891.00 60,930.00 3,672.18 1.39 2,400.00 2007 8.46 48,561.00 62,765.00 71,110.00 4,299.69 1.57 6,700.00 2008 6.31 62,685.00 80,714.00 89,830.00 5,576.15 1.60 9,579.00 2009 5.32 57,096.00 69,949.00 92,440.00 6,125.93 1.37 9,950.00 - 59 - Phụ lục Năm % LP 1998 7,80% 1999 2000 4,10% ‐1,70% 2001 0,80% 2002 1,50% 2003 3% 2004 9,50% 2005 6,50% 2006 7,40% 2007 2008 8,30% 15,60% 2009 7,60%

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w