1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển Việt Nam

121 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHẠM VĂN LAI HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN Người thực : PHẠM VĂN LAI NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả viết Các bảng số liệu sử dụng luận văn hồn tồn khơng chép từ bảng số liệu luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Phạm Văn Lai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 Lý luận tín dụng đầu tư 1.1.1 Sự cần thiết tín dụng đầu tư 1.1.2 Khái niệm, chất đặc điểm tín dụng đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng đầu tư 1.1.2.2 Bản chất tín dụng đầu tư 1.1.2.3 Đặc điểm tín dụng đầu tư 1.1.3 Vai trò TDĐT kinh tế 1.1.3.1 Tài trợ vốn cho chuơng trình, dự án trọng điểm quốc gia 1.1.3.2 TDĐT công cụ quan trọng Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô 1.1.3.3 TDĐT góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT 1.1.3.4 Nâng cao hiệu đầu tư 10 1.1.3.5 Góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TDĐT 11 1.1.4.1 Yếu tố kinh tế, pháp luật 11 1.1.4.2.Yếu tố nội tổ chức quản lý nguồn vốn tín dụng đầu tư 12 1.1.4.3 Khách hàng 13 1.1.5 Rủi ro tín dụng đầu tư 13 1.1.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng đầu tư 13 1.1.5.2 Sự khác rủi ro TDĐT rủi to tín dụng NHTM 14 1.1.5.3 Đánh giá rủi ro tín dụng đầu tư 15 1.2 Tổng quan Ngân hàng phát triển 15 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng phát triển 15 1.2.2 Sự khác Ngân hàng phát triển NHTM 16 1.2.3 Hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển 17 1.2.3.1 Huy động vốn cho tín dụng đầu tư 17 1.2.3.2 Sử dụng vốn tín dụng đầu tư 18 1.3 Hoạt động tín dụng đầu tư số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Giới thiệu hoạt động TDĐT số quốc gia 19 1.3.1.1 Hoạt động TDĐT Trung Quốc 20 1.3.1.2 Hoạt động TDĐT Hàn Quốc 21 1.3.1.3 Hoạt động TDĐT Cộng hòa Liên bang Đức 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 Kết luận chương I 25 Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 26 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 26 2.2 Giới thiệu Ngân hàng Phát triển Việt Nam 31 2.2.1 Sự đời đặc điểm Ngân hàng phát triển Việt Nam 31 2.2.2 Những kết đạt đến 31/12/2008 32 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam 34 2.3.1 Tình hình huy động vốn cho tín dụng đầu tư 34 2.3.1.1 Một số quy định công tác huy động, quản lý sử dụng vốn NHPTVN 34 2.3.1.2 Thực trạng công tác huy động vốn NHPTVN 34 2.3.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn TDĐT NHPTVN 36 2.3.2.1 Cơ sở pháp lý chế cho vay vốn TDĐT 36 2.3.2.1.1 Về đối tượng cho vay 36 2.3.2.1.2 Điều kiện cho vay 37 2.3.2.1.3 Lãi suất cho vay 38 2.3.2.1.4 Mức vốn cho vay 39 2.3.2.1.5 Thời hạn cho vay 39 2.3.2.1.6 Bảo đảm tiền vay 39 2.3.2.2 Hoạt động cho vay vốn TDĐT NHPTVN 40 2.3.2.2.1 Doanh số cho vay vốn TDĐT 40 2.3.2.2.2 Tình hình thu nợ 43 2.3.2.2.3 Tình hình dư nợ TDĐT 44 2.3.2.2.4 Chất lượng nợ TDĐT 45 2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam 47 2.4.1 Những thành tựu 47 2.4.1.1 Nguồn vốn TDĐT ngày đóng góp quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước 47 2.4.1.2 Đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế 49 2.4.1.3 Khuôn khổ pháp lý TDĐT ngày hoàn thiện 49 2.4.1.4 Vị NHPTVN ngày nâng cao 50 2.4.2 Những hạn chế hoạt động TDĐT NHPTVN 51 2.4.2.1 Rủi ro TDĐT ngày cao 51 2.4.2.2 Nguồn vốn TDĐT chưa thật ổn định bền vững 51 2.4.2.3 Cơng tác marketing cịn hạn chế 52 2.4.2.4 Tính chuyên nghiệp NHPTVN chưa cao 53 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 53 2.4.3.1 Những nguyên nhân từ chế sách 53 2.4.3.2 Những nguyên nhân từ NHPTVN 57 Kết luận chương II 60 Chương III GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam 61 3.2 Chiến lược phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam 63 3.3 Giải pháp kiến nghị hồn thiện hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam 64 3.3.1 Về phía quan quản lý nhà nước 65 3.3.1.1 Hồn thiện chế, sách TDĐT 65 3.3.1.2 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động TDĐT 66 3.3.1.3 Nâng cao lực tài cho NHPTVN 67 3.3.2 Về phía Ngân hàng phát triển Việt Nam 67 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn cho ĐTPT 67 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống giám sát quản trị rủi ro tín dụng 70 3.3.2.3 Đổi chế quản lý vốn TDĐT NHPTVN 73 3.3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra nội 74 3.3.2.5 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.3.2.6 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 76 3.3.2.7 Xây dựng chiến lược marketing sách khách hàng 77 3.3.2.8 Nâng cao chất lượng phục vụ Ngân hàng phát triển Việt Nam 78 Kết luận chương III 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương CCKT Cơ cấu kinh tế CDB China Development Bank - Ngân hàng phát triển Trung Quốc CIC Credit Information Center - Hệ thống thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội KDB Korea Development Bank - Ngân hàng phát triển Hàn Quốc KfW Kreditanstalt fuor Wiederaufbau - Ngân hàng tái thiết Đức ICOR Incremental Capital Output Ratio - Hệ số đầu tư tăng trưởng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Official Development Assistance-Hỗ trợ phát triển thức TDĐT Tín dụng đầu tư TDXK Tín dụng xuất TPCP Trái phiếu phủ WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với giới nhóm nước theo khu vực Bảng 2.2 Các số phát triển Việt Nam 2007 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay vốn TDĐT Bảng 2.4 Tốc độ tăng dư nợ TDĐT so với ngành ngân hàng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tốc độ tăng GDP Việt Nam Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam Hình 2.3 Kim ngạch xuất Việt Nam Hình 2.4 Nguồn vốn huy động NHPTVN Hình 2.5 Kết phát hành TPCP 2004 – 2008 Hình 2.6 Giải ngân vốn TDĐT 2004-2008 Hình 2.7 Tình hình thu nợ vốn TDĐT Hình 2.8 Dư nợ vay vốn TDĐT Hình 2.9 Dư nợ hạn TDĐT Hình 2.10 Tỷ lệ nợ hạn TDĐT 107 Điều 34 Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất phù hợp với thời hạn thực nghĩa vụ nhà xuất Điều 35 Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh Mức bảo lãnh tối đa khơng 3% giá dự thầu bảo lãnh dự thầu tối đa không 15% giá trị hợp đồng xuất bảo lãnh thực hợp đồng xuất Nhà xuất bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh 0,5%/năm giá trị bảo lãnh tối đa 100 triệu đồng/1 hợp đồng bảo lãnh Điều 36 Trách nhiệm tài nhà xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nước Nhà xuất bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả cho bên nước phải chịu lãi suất phạt 150% lãi suất cho vay tín dụng xuất tính số tiền nhận nợ Chương IV BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TRẢ NỢ VAY VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 37 Bảo đảm tiền vay Các chủ đầu tư, vay vốn bảo lãnh dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay bảo lãnh Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay khơng đủ điều kiện bảo đảm tiền vay bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay bảo lãnh với giá trị tối thiểu 15% tổng mức vay vốn bảo lãnh 108 Nhà xuất vay vốn bảo lãnh tín dụng xuất phải thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định hành pháp luật; miễn tài sản chấp bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Chủ đầu tư, nhà xuất không chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho mượn chấp, cầm cố tài sản bảo đảm chưa trả hết nợ Trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất không trả nợ giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Điều 38 Trả nợ vay Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hợp đồng tín dụng ký Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc phải trả lãi theo hợp đồng tín dụng ký Sau thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ, chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập vay vốn khơng trả nợ vay kỳ hạn số nợ gốc lãi chậm trả phải chịu lãi suất hạn theo quy định Trường hợp nhà nhập không trả nợ trả nợ không đủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm thu hồi nợ từ tổ chức bảo lãnh nước nhập theo hợp đồng bảo lãnh Điều 39 Rủi ro, xử lý rủi ro Rủ ro xem xét xử lý nợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất bao gồm: a) Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro trị, chiến tranh trực tiếp gây thiệt hại tài sản chủ đầu tư nhà xuất khẩu; chủ đầu tư, nhà xuất bị phá sản, giải thể; chủ đầu tư, nhà xuất 109 bị chết, tích khơng có người thừa kế trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất vay vốn cá nhân; b) Khó khăn tài doanh nghiệp nhà nước thiết phải xử lý thực chuyển đổi sở hữu Biện pháp xử lý rủi ro xem xét áp dụng gồm: điều chỉnh thời hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ (gốc, lãi) Điều 40 Phân loại nợ, trích, lập quỹ dự phịng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực việc phân loại nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khơng trả nợ Tiền trích lập Quỹ dự phịng rủi ro hạch tốn vào chi phí hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mức trích lập sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro quy định chế tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Điều 41 Thẩm quyền xử lý rủi ro Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều chỉnh thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ mức trả nợ kỳ hạn, gia hạn nợ, tổng thời gian gia hạn nợ không vượt 1/3 thời hạn cho vay ký hợp đồng tín dụng tổng thời hạn vay vốn không vượt thời hạn vay vốn tối đa theo quy định Nghị định Bộ trưởng Bộ Tài định khoanh nợ, xoá nợ lãi cho chủ đầu tư, nhà xuất sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam 110 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ định trường hợp xóa nợ gốc sở đề nghị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương V NGUỒN VỐN THỰC HIỆN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC Điều 42 Vốn ngân sách nhà nước Vốn điều lệ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tư Vốn ngân sách nhà nước cấp cho chương trình, mục tiêu Chính phủ Điều 43 Vốn huy động Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam kỳ phiếu, chứng tiền gửi theo quy định pháp luật Vay Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội tổ chức tài chính, tín dụng nước Các nguồn vốn khác theo quy định pháp luật Việc huy động vốn ngoại tệ phải xem xét sở nhu cầu thực tế sử dụng vốn ý kiến tham gia Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 111 Chương VI TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ XUẤT KHẨU, NHÀ NHẬP KHẨU Điều 44 Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan trình Chính phủ ban hành chế, sách liên quan tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước Hướng dẫn ban hành theo thẩm quyền chế, sách liên quan tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện; giám sát hoạt động tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Quyết định theo thẩm quyền lãi suất cho vay, xử lý rủi ro thời hạn cho vay xuất 12 tháng Kiểm tra, giám sát Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc: vay vốn trả nợ nguồn vốn huy động; sử dụng vốn vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư, cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng, cho vay nhập thu nợ; thực số nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hàng năm đánh giá tình hình thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước kết hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 45 Bộ Kế hoạch Đầu tư 112 Tổng hợp kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước hàng năm; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Phối hợp với Bộ Tài kiểm tra hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc vay vốn, nhận nợ trả nợ nguồn vốn huy động, sử dụng vốn để thực tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; xử lý rủi ro tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Điều 46 Bộ Thương mại Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược chương trình phát triển hàng xuất thời kỳ; phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng xuất Nhà nước Công bố rộng rãi thông tin thị trường xuất khẩu; đề xuất giải pháp hướng dẫn thực để mở rộng, phát triển thị trường xuất hàng hóa Việt Nam Điều 47 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, ngoại hối, tín dụng tốn có liên quan đến tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Phối hợp với Bộ Tài xây dựng sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 113 Điều 48 Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tổ chức thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Nghị định Đề xuất với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Xử lý rủi ro theo thẩm quyền chịu trách nhiệm tính xác, minh bạch đề xuất xử lý rủi ro lên quan thẩm quyền xem xét, định Thu nợ gốc lãi vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định Điều 49 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo chức thẩm quyền Công bố quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực, sản phẩm, vùng lãnh thổ làm thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát để chủ đầu tư triển khai thực đầu tư theo quy định Nhà nước đầu tư; giải vấn đề có liên quan đến thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Điều 50 Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, tình hình sử dụng vốn vay cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam 114 Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ đầy đủ, hạn thực đầy đủ nội dung cam kết hợp đồng tín dụng, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay, bảo lãnh thực chuyển đổi sở hữu phải thông báo văn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để giải khoản nợ vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định pháp luật Chương VII BÁO CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 51 Thanh tra, kiểm tra, báo cáo Các hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất theo quy định Nghị định phải chịu tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc tra, kiểm tra thực khâu tất khâu trình đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh hoàn trả vốn vay Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc kiểm tra, giám sát trình thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước thuộc phạm vi quản lý Định kỳ hàng quý đột xuất, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, đồng thời gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê 115 Điều 52 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, vi phạm quy định Nghị định này, gây thiệt hại tài sản, tiền vốn phải bồi thường xử lý theo quy định pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm trước pháp luật thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước; hành vi vi phạm quy định Nghị định bị xử lý theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất quy định khác có liên quan đến tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Điều 54 Các trường hợp ký hợp đồng Đối với dự án vay vốn tín dụng đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư ký hợp đồng với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Các hợp đồng vay vốn tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng ký với Ngân hàng 116 Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định có hiệu lực, tiếp tục thực theo cam kết ghi hợp đồng ký Điều 55 Trách nhiệm hướng dẫn thực Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành có liên quan chức thẩm quyền để hướng dẫn thực Nghị định Điều 56 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng STT I DANH MỤC Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ) NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ công nghiệp sinh hoạt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng quỹ nhà tập trung cho công nhân lao động khu công 117 II III IV V nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên Dự án đầu tư lĩnh vực y tế: mở rộng, nâng cấp, đầu tư thiết bị, xây dựng bệnh viện Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây dựng sở giáo dục, đào tạo dạy nghề Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề nông thôn Nông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tư hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải sản Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khống sản: - Phơi thép, gang có cơng suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm; - Sản xuất Alumin có cơng suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án sản xuất động Diezel từ 300CV trở lên Dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió Dự án đầu tư sản xuất DAP phân đạm Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã vùng bãi ngang Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; dự án đầu tư nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ 118 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 106/2008/NĐ-CP NGÀY 19/09/ 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghi định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 02 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐCP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước sau: Sửa đổi điểm a khoản Điều sau: "a) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp có thu bảo đảm chi phí hoạt động tự bảo đảm phần chi phí hoạt động có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (sau gọi chủ đầu tư);" 119 Sửa đổi khoản Điều sau: "2 Bộ Tài chủ trì thẩm định kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hàng năm dài hạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội." Sửa đổi khoản Điều 10 sau: "2 Lãi suất vay vốn đầu tư đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng 1%/năm." Bãi bỏ khoản Điều 10 Sửa đổi khoản Điều 14 sau: "1 Giao Bộ Tài định mức hỗ trợ sau đầu tư sở chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; khuyến khích chủ đầu tư tìm kiếm nguồn vốn với chi phí hợp lý." Sửa đổi khoản Điều 39 sau: "2 Biện pháp xử lý rủi ro xem xét áp dụng gồm: gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ (gốc, lãi) bán nợ." Bổ sung khoản Điều 44 sau: "6 Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hàng năm dài hạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập, trình Thủ tướng Chính phủ định dự toán ngân sách nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội." Điều Thay Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 120 Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất cần thiết Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 121 DANH MỤC Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (Ban hành kèm theo Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/09/2008 Chính phủ) STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC I Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ sinh hoạt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng quỹ nhà tập trung cho công nhân lao động làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng thiết bị lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, mơi trường thuộc Danh mục hưởng sách khuyến khích phát triển theo định Thủ tướng Chính phủ Nơng nghiệp, nơng thơn (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) II Dự án xây dựng mở rộng sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp III Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản: - Sản xuất Alumin có cơng suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhơm kim loại có cơng suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Dự án sản xuất động Diezel từ 300CV trở lên Dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh từ công đoạn nguyên liệu ban đầu đến thành phẩm, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP Dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện từ gió, Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ 50 MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Dự án đầu tư sản xuất DAP phân đạm Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135 xã biên giới thuộc chương trình 120, xã IV vùng bãi ngang (khơng bao gồm dự án thủy điện (trừ dự án nêu điểm Mục III Danh mục này), dự án nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt) V Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; dự án đầu tư nước theo định Thủ tướng Chính phủ

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:45

w