1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ

56 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH KIM THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỞ ĐẦU Quá trình đổi kinh tế Việt Nam năm qua mang lại nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng GDP hàng năm đạt bình quân 7% 10 năm (1991-2000), kim ngạch xuất gia tăng qua năm, sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,5% (19912000), lực sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá, đáp ứng nhu cầu nước xuất Hệ thống kết cấu hạ tầng: bưu – viễn thông, đường sá, cầu cảng, sân bay, điện … tăng cường, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu cho tiêu dùng sinh hoạt gia tăng cách đáng kể Những thành tựu to lớn làm cho lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Tuy nhiên, bước vào kỷ 21 với nhiều biến đổi sâu sắc: khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò bật trình phát triển lực lượng sản xuất loài người, toàn cầu hoá kinh tế lôi nhiều quốc gia tham gia, Việt Nam đứng trước hội thách thức để hội nhập với kinh tế giới Với môi trường hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo điều kiện để nước ta tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội lớn để tạo bước phát triển Đồng thời, nước ta nước nông nghiệp, điểm xuất phát kinh tế thấp, khoảng cách trình độ phát triển nước ta với nhiều nước giới lớn, kinh tế đất nước phải lên điều kiện cạnh tranh quốc tế liệt Đây nguy mà không nhanh chóng vươn lên tụt hậu xa kinh tế Nắm bắt hội, vượt qua thách thức để tiếp tục vươn lên mạnh mẽ vấn đề có ý nghóa sống kinh tế nước ta Ngành cao su Việt Nam với tư cách ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, hàng năm mang lại kim ngạch xuất 300 triệu USD cho đất nước, xếp ba mặt hàng nông nghiệp xuất chủ yếu Việt Nam: Gạo, Cà phê, Cao su, có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10 – 15%, trình phát triển để hội nhập với kinh tế giới nằm hội thách thức Với vai trò nguồn nguyên liệu quan trọng cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiều giá trị sử dụng cao su thiên nhiên ngày phát theo đà tiến khoa học kỹ thuật Tuy vậy, công nghiệp chế biến ngành cao su Việt Nam chưa phát triển, gần 80% sản lượng mủ cao su sản xuất xuất khẩu, 20% tiêu dùng cho sản xuất chế biến cao su nội địa Nguyên nhân thực trạng thấy phần khó khăn vốn đầu tư, phần khác thiếu kinh nghiệm việc quản lý trình độ lao động chưa tiếp cận với công nghệ mới, từ dẫn đến việc thiếu quan tâm đầu tư cho công nghiệp chế biến cao su doanh nghiệp Miền Đông Nam Bộ gồm tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng TP.Hồ Chí Minh với đặc điểm vùng có tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp hàng năm cao nước, vùng chuyên canh cao su lớn ngành cao su Việt Nam, nằm vị trí địa lý thuận lợi, có số sở vật chất tương đối ổn định cho việc sản xuất chế biến cao su, hội đủ điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su khu vực Tuy nhiên để phát triển mạnh ưu vốn có bên cạnh khó khăn ngành công nghiệp non trẻ thử thách trình hội nhập kinh tế khu vực giới, cần có quan tâm Đảng Nhà nước, địa phương ngành cao su Việt nam việc đầu tư sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, cần có định hướng chiến lược rõ ràng cho ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ năm tới Bức xúc trước yêu cầu với mong mỏi cho ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ nói riêng ngành Công nghiệp chế biến cao su Việt Nam nói chung phát triển mạnh, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp là:” Định hướng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ đến năm 2010” Mục tiêu luận văn: Nhằm xác định, phân tích thực trạng ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ từ xác định chiến lược để phát triển đưa giải pháp định hướng chiến lược cho ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp lịch sử, phân tích, mô tả thống kê Đề tài có liên quan đến nhiều vấn đề phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chung ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ, giải pháp mang tính tổng quát, không sâu vào phân tích riêng cho doanh nghiệp cụ thể Luận văn gồm có phần sau: • Phần mở đầu - Chương I: Tổng quan ngành cao su Sự cần thiết phải định hướng chiến lược phát triển ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ - Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động ngành Công nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam Bộ - Chương III: Định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ đến năm 2010 • Phần kiến nghị kết luận Nguồn số liệu luận văn trích từ báo cáo Tổng công ty cao su Việt Nam tài liệu Sở kế hoạch đầu tư, Sở Công nghiệp TP.HCM Do thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập trình độ tác giả ít, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong đóng góp ý kiến q báu q thầy, cô để luận văn hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ I-Tổng quan ngành cao su Việt Nam số nước giới 1/ Tổng quan trình phát triển ngành cao su Việt Nam : a-Về trồng cao su: Xuất Việt Nam từ năm 1897, đến cao su phát triển ổn định với diện tích ngày tăng hình thành nên vùng sản xuất tập trung Đông Nam Bộ Tây Nguyên Quá trình trải qua giai đoạn phát triển sau: • Giai đoạn trồng thử nghiệm hình thành vùng chuyên canh cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ (1900-1945): Từ năm 1900 đến năm 1920 giai đoạn thử nghiệm, người Pháp trồng cao su thời gian ngoại ô Sài Gòn – Thủ Dầu Một – Biên Hòa Tốc độ trồng hàng năm vào khoảng 300 ha, đến năm 1920 diện tích đạt 7.000 ha, sản lượng khai thác đạt 3.000 Trong giai đoạn từ năm 1921 đến năm 1945, cao su phát triển mạnh Việt Nam đồn điền cao su học hỏi kinh nghiệm từ người Anh Malaysia người Hà Lan Indonesia kỹ thuật cạo mủ chế biến cao su Diện tích trồng cao su phát triển giai đoạn lên đến 3.200 năm Đến năm 1945 diện tích trồng cao su 138.000 ha, sản lượng khai thác đạt 77.400 • Giai đoạn suy giảm việc trồng chế biến cao su (1945-1975): Do ảnh hưởng chiến tranh nên từ năm 1945 – 1975 việc phát triển kinh doanh cao su bị đình trệ, người Pháp chủ trương không đầu tư vào trồng cao su mà chủ yếu khai thác, tận thu mủ cao su, chuyển vốn đầu tư sang nơi khác như: Bờ Biển Ngà, Camơrun Châu Phi, Malaysia Indonesia Châu Á Các đồn điền cao su không chăm sóc diện tích cao su ngày thu hẹp, đến năm 1974 68.400 với sản lượng khoảng 21.000 Giai đoạn giai đoạn đánh dấu việc Việt Nam bắt đầu xuất cao su nguyên liệu cao su lần xuất miền Bắc nước ta Năm 1961, Chính phủ cho trồng đại trà từ Nghệ An đến Vónh Phú với diện tích 6.000 ha, suất 800 – 900 kg/ha Tuy nhiên điều kiện khí hậu không thích hợp nên đến năm 1975 diện tích cao su tỉnh Phía Bắc lại khoảng 4.500 – 5.000 • Giai đoạn phục hồi phát triển việc trồng cao su (1975-2000): Từ năm 1975 đến 1985, Sau thống đất nước, diện tích cao su lại nước khoảng 42.000 ha, phần lớn diện tích cao su già cỗi cần lý, có 10 nhà máy sở chế biến cao su miền Nam 03 nhà máy bị tàn phá hoàn toàn, 07 sở bị xuống cấp trầm trọng Tuy nhiên quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước việc trồng phát triển cao su nên tốc độ tăng diện tích trồng cao su bình quân từ năm 1976 – 1980 đạt 3.000 ha/năm Từ năm 1981 – 1985 diện tích cao su tăng tốc độ lên nhanh từ 5.000 đến 20.000 ha/năm với số vốn đầu tư hợp tác Liên Xô, Cộng hoà dân chủ Đức, Bungari, Balan Diện tích cao su giai đoạn thể qua biểu sau: Bảng - Diện tích trồng sản lượng cao su từ 1976-1985: Năm Diện tích Sản lượng Năm Diện tích Sản lượng (ha) (taán) (ha) (taán) 40.697 31.520 70.084 37.459 1976 1981 45.029 29.528 78.428 41.660 1977 1982 47.622 28.373 90.921 41.766 1978 1983 50.933 34.310 116.562 43.560 1979 1984 52.077 29.703 134.551 42.010 1980 1985 Giai đoạn từ 1986 – 2000 tốc độ gia tăng diện tích trồng cao su đạt bình quân 3.700 ha/năm, giai đoạn ta tranh thủ hợp tác song phương với Viện RRIM ( Malaysia ) để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại giống có suất cao từ 1,2 – 1,5 tấn/ha/năm nên suất bình quân toàn ngành đạt 950 kg/ha Bảng - Diện tích trồng sản lượng cao su từ 1986-2000: Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 159.150 43.560 163.109 40.416 171.551 41.950 178.749 42.843 184.068 48.000 183.547 54.177 184.030 62.318 181.351 75.210 Naêm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 175.292 95.099 181.489 110.991 193.250 131.257 203.467 154.000 198.387 169.600 209.342 180.000 215.440 219.000 (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam) Bảng – Biểu đồ Diện tích Sản lượng cao su qua giai đoạn: Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 1975 1985 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Naêm b -Về tình hình khai thác chế biến mủ cao su Theo kiểm kê vườn thời điểm 1-1-1999 chất lượng vườn theo nhóm chất lượng phân sau: Bảng – Bảng phân loại chất lượng vườn cây: Loại chất lượng Vườn kinh doanh 80 trước 81-85 86-90 91 trở Vườn caây KTCB A B C D 18% 18% 21% 43% 13% 16% 22% 49% 9% 19% 25% 48% 26% 18% 18% 38% 64% 18% 8% 11% 51% 27% 17% 5% (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam) Qua bảng cho thấy vườn trồng từ 1985 trước có chất lượng so với vườn trồng từ 1986 trở đi, tiêu chung chất lượng nêu trên, số tiêu cụ thể chất lượng mật độ vườn cây, số thực sinh, số cạo có biến động lớn năm trồng, lô năm Các diện tích vườn chất lượng có suất thấp suất bình quân, kéo theo suất bình quân toàn ngành thấp, măïc dù nhiều năm qua ngành cao su có bước phát triển nhanh công tác chọn giống kỹ thuật trồng cao su Tốc độ tăng suất bình quân toàn ngành thể biểu đồ sau: Bảng – Biểu đồ tốc độ tăng suất bình quân toàn ngành cao su Tấn/ha 1,5 0,5 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 Năm Đông nam Tây nguyên Duyên Hải Miền Trung (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam) Qua biểu đồ cho thấy từ năm 1998 Công ty Miền Đông Nam vượt suất tấn/ha, có vườn đạt tăng trưởng suất cao Phước Hòa có suất năm 1998 tăng 35% so với năm 1997 vượt 1,3 tấn/ha năm 1999, việc tăng suất Phước Hòa nhờ thâm canh biện pháp quản lý kỹ thuật chất lượng vườn Phước Hòa thấp Một số vườn khác Tây Ninh, Dầu Tiếng có chất lượng tốt có khả năng suất vượt 1,4 tấn/ha, có nông trường đạt 1,6 tấn/ha Tuy nhiên số vườn có thuận lợi có đất tốt, năm kiến thiết vườn phát triển suất lại cho thấp Lộc Ninh Ngoài ra, thực tế có số vườn có chất lượng thấp khai thác mức từ năm trước(Đồng Nai) Với khu vực Tây Nguyên suất bình quân chưa cao đa số vườn đưa vào khai thác có công ty suất vượt mức tấn/ha( Chư Sê ) Về tình hình sơ chế cao su: Đến năm 2000 toàn ngành có 30 nhà máy sơ chế cao su với công suất thiết kế 225.000 tấn, công suất đủ đáp ứng nhu cầu chế biến cho số lượng khai thác Các nhà máy phân bố theo vùng nguyên liệu sau: Các nhà máy khu vực Đông nam phần lớn có công suất 6.000 tấn/năm với 21 nhà máy - Khu vực Tây nguyên DHMT có công suất nhỏ, 3.000 tấn/năm với nhà máy Hệ thống nhà máy chế biến xây dựng địa bàn miền Đông Nam Bộ bao gồm: Bảng – Phân bố nhà máy chế biến cao su khu vực Đông Nam Bộ Đơn vị tính: Tấn ĐƠN VỊ Số nhà Công suất Sản lượng máy thiết kế chế biến 37.000 41.500 1.Công ty cao su Đồng Nai 18.000 15.000 2 Công ty cao su Bà Rịa 9.000 9.000 Công ty cao su Tây Ninh 10.000 12.000 Công ty cao su Bình Long 30.000 36.000 Công ty cao su Dầu Tiếng 8.000 11.000 Công ty cao su Phú Riềng 4.000 6.000 Công ty cao su Đồng Phú 6.200 7.500 Công ty cao su Phước Hoà 4.200 6.000 Công ty cao su Lộc Ninh 200 3.000 10.Viện kinh tế-kỹ thuật cao su 600 3.000 11 Công ty công nghiệp cao su - 21 Tổng cộng 150.000 127.200 (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam) Chủng loại sản phẩm,công nghệ thiết bị: Với đặc điểm sản xuất đại điền, việc thu mủ nước từ vườn có nhiều thuận lợi nên ngành cao su khu vực Đông Nam Bộ sản suất 75% sản phẩm sơ chế chủng loại mủ SVR 3,3L , loại mủ có nhu cầu tiêu thụ thấp thị trường giới Trong đó, cấu sản phẩm loại SVR 10,20 tương đương tổng sản lượng thấp (khoảng 20%), mà loại thị trường giới có nhu cầu cao, chủ yếu phục vụ cho công nghiệp sản xuất vỏ xe ( tiêu thụ 70% sản lượng cao su thiên nhiên ) Đây yếu tố làm cho việc tiêu thụ sản phẩm cao su nguyên liệu gặp nhiều khó khăn không đáp ứng yêu cầu chủng loại mủ Công ty nước Về chất lượng thiết bị, số nhà máy Ngành đầu tư hoàn chỉnh đại, sản phẩm có chất lượng đồng số công ty Dầu Tiếng, Đồng Nai, Đồng Phú … Tuy nhiên toàn ngành tính đồng thấp, hai khu vực Đông Nam Tây Nguyên có khoảng cách lớn chất lượng sản phẩm; Công ty sản phẩm chưa thật đồng đều, khác biệt xảy nhà máy, theo mùa chí lô hàng Chất lượng sản phẩm không đồng yếu tố làm khó tiêu thụ sản phẩm mà nguyên nhân công tác quản lý chất lượng nguyên liệu Biện pháp chủ yếu quản lý chất lượng sản phẩm quản lý nguồn nguyên liệu bao gồm từ khâu khai thác, vận chuyển, đến xử lý nhà máy cuối khâu KCS Khâu KCS quan tâm với hình thức hầu hết công ty có phận KCS với tổng công suất kiểm phẩm 750-800 mẫu/ca, đủ để kiểm tra toàn sản phẩm SVR sản xuất Riêng khu vực Tây Nguyên tình hình quản lý chất lượng kém, phận KCS kiểm tra quang lượng Đến tình hình cải thiện phần nhờ vào việc xây dựng phòng kiểm phẩm chung Viện nghiên cứu cao su quản lý Tuy nhiên, khâu KCS công đoạn đo lường đảm bảo chất lượng sản phẩm, chủ yếu khâu quản lý chất lượng nguyên liệu để đảm bảo độ đồng tiêu chất lượng sản phẩm Khâu yếu chưa có quan tâm mức Công ty Tình hình tiêu thụ nước xuất • Sản phẩm mủ cao su Từ năm 1990 đến năm 1994, tổng sản lượng cao su thiên nhiên giới tiêu thụ 26.690.000 khoảng 19.000.000 nhập Sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam năm đạt 346.000 cộng dồn 80% sản lïng sản xuất xuất Thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc Nam Á Từ 10-15% sản lượng tiêu thụ nội địa gia tăng đặn hàng năm nhờ ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su phát triển sản lượng cao su nguyên liệu gia tăng theo tỷ lệ 15% cao so với năm trước Sản lượng từ năm 1995 đến năm 1998 tăng đến năm 2000 đạt 219.000 tấn, sản lïng xuất 150.000 • Sản phẩm chế biến: Là quốc gia xuất mủ cao su hàng đầu giới ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su Việt Nam non trẻ, công nghệ sản xuất lạc hậu so với nước khu vực giới, cấu, chủng loại sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nước Bao gồm sản phẩm chủ yếu: - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng ngành cao su tương đối hoàn chỉnh bao gồm lónh vực giao thông, điện ,nước thông tin liên lạc Các công trình xây lắp trang thiết bị phục vụ cho quản lý, sản xuất trang bị hoàn chỉnh đủ để phát triển sản xuất, tương lai đầu tư bổ sung có nhu cầu tăng lực sản xuất thay trang thiết bị hết niên hạn sử dụng - Khả tài chính: Trên sở nguồn vốn có quy mô diện tích vườn cao su, dự báo khả tài công ty Miền Đông Nam Bộ thể qua bảng sau: Bảng 13 : Dự báo khả tài Đơn vị tính: Tỷ đồng 2000 2000-2005 2005-2010 4103 3077 424 Đông Nam 1225 1188 214 Khấu hao TSCĐ 1856 1400 183 Q PTSX 1021 489 28 Thanh lý vườn (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam) Các số liệu cho thấy khả vốn ngành cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ tăng nhanh giai đoạn sau 2005, giai đoạn 2001-2005 từ nguồn vốn có khả trả nợ vay đáp ứng từ 60-70% nhu cầu đầu tư lónh vực nông nghiệp Những mặt yếu: - Thiếu lao động quản lý, kỹ thuật ngành dịch vụ-công nghiệp có trình độ cao để nắm bắt đề xuất trình độ công nghệ - Tổ chức công tác tiếp thị chưa tốt, hình thức toán giới hạn sản phẩm chưa thật phù hợp - Nguồn thu không thành viên, chế điều phối vốn bị giới hạn Nguồn vốn đầu tư hạn hẹp - Các công ty thành lập thiếu thốn nhiều mặt - Hoạt động nghiên cứu phát triển nhiều yếu kém, chậm chạp việc đổi kỹ thuật sản xuất nên chưa đầu tư công nghệ tiên tiến so với giới Từ phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội đe doạ đưa vào ma trận SWOT để phân tích rút chiến lược mà ngành cao su khu vực Miền Đông Nam Bộ vận dụng trình phát triển tương lai sau: 41 b/Ma trận SWOT: Bảng 14: Những điểm mạnh (S) 1.Nguồn nhân lực có tính chuyên nghiệp, truyền thống 2.Công tác tổ chức sản xuất chặt chẽ 3.Nhà máy gần nguồn nguyên liệu 4.Có q đất thích hợp cho phát triển đầu tư 5.Quy trình nông nghiệpchế biến phù hợp Các hội (O) 1.Thị trường tiêu thụ phát triển 2.Chính sách Nhà nước ưu đãi 3.Sự ủng hộ tín dụng tổ chức quốc tế 4.Thuận lợi chuyển giao công nghệ S/O 1.Thị trường phát triển, cần đẩy mạnh sản xuất 2.Có tiềm nâng cao lực sản xuất 3.Dễ tăng cường nguồn vốn phục vụ cho phát triển ⇒ Chiến lược phát triển thị trường Các đe dọa (T) 1.Sự cạnh tranh chất lượng giá nước xuất 2.Chính sách Nhà nước chưa quán 3.Vốn đầu tư sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn 4.Tín dụng nước chưa có chế phù hợp S/T 1.Áp lực cạnh tranh từ đối thủ 2.Áp lực sử dụng nguồn vốn ⇒ Chiến lược tăng trưởng tập trung 42 Những điểm yếu (W) 1.Trình độ lao động chưa ngang khu vực 2.Thiếu lao động quản lý, kỹ thuật ngành dịch vụcông nghiệp 3.Công tác tiếp thị yếu, sản phẩm chưa phù hợp với thị trường 4.Triển khai chuyển giao kỹ thuật chậm 5.Cơ chế điều phối vốn giới hạn W/O 1.Tranh thủ nguồn vốn ưu đãi để giải vấn đề vốn công nghệ 2.Phát triển thị trường theo hướng phân khúc lựa chọn thị trường mục tiêu 3.Chú trọng vấn đề nghiên cứu phát triển, Thực đa dạng hoá sản phẩm ⇒ Chiến lược tăng trưởng hội nhập W/T 1.Thiếu công nghệ nhân 2.Chuyển giao kỹ thuật chậm 3.Chuyển giao vốn chậm 4.Áp lực cạnh tranh cao 5.Nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng lớn ⇒ Chiến lược suy giảm 3/Lựa chọn chiến lược phát triển: Qua bảng phân tích thực chiến lược gồm: • Chiến lược phát triển thị trường: - Thị trường nội địa: Sản lượng cao su tiêu thụ hàng năm thị trường nội địa đạt 30.000 tấn, chiếm 20% sản lượng mủ cao su sản xuất ra, nhiên ngành công nghiệp cao su đà phát triển, tỷ trọng cao su nguyên liệu tiêu thụ nội địa ngày nhiều, dự báo tương lai tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến đạt 10%/năm Với việc khu vực công nghiệp tập trung ba miền Bắc, Trung, Nam, để thuận lợi cung cấp, cần nắm rõ thông tin nhu cầu sử dụng cao su số lượng, chất lượng, phương thức mua hàng khách hàng … , có kế hoạch phân chia thị phần cho công ty nội ngành thông qua tỷ lệ loại sản phẩm chủ yếu mà công ty sản xuất như: Các công ty với cấu sản phẩm sản xuất chủ yếu sản phẩm mủ SVR 3L nên tập trung khai thác thị trường lónh vực sản xuất giày dép ngành hàng có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này, công ty có tỷ lệ sản phẩm SVR 10,20 cao đảm nhiệm việc cung cấp cho doanh nghiệp thuộc lónh vực sản xuất săm lốp … nhằm ổn định thị trường tiêu thụ nước, tránh trường hợp tranh bán công ty, nhà máy lớn cần có kế hoạch ký hợp đồng cung ứng dài hạn Nghiên cứu tìm hiểu dự án công nghiệp cao su có triển vọng để tham gia góp vốn sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất Mở rộng loại hình sản phẩm để thu hút nhu cầu tiêu dùng khác nhau, bổ sung sản phẩm có liên quan thông qua liên kết theo chiều dọc chiều ngang nhằm bán hàng qua nhà phân phối Tài trợ trực tiếp nghiên cứu đề tài ứng dụng sử dụng cao su thiên nhiên để gián tiếp kích thích nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên - Thị trường xuất khẩu: Tổ chức lại đầu mối xuất nội ngành: Công tác xuất nhập vật tư, nguyên liệu thiết bị, nói chung tất loại phục vụ cho sản xuất, kinh doanh phải tập trung vào môït đầu mối Ban xuất nhập Ban có nhiệm vụ tìm kiếm, khai thác thị trường xuất theo dõi biến động giá cả, cung cầu loại hàng hoá xuất nhập ngành để kịp thời thông báo cho doanh nghiệp có kế hoạch chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Đây phương thức hoạt động tập đoàn lớn, đa quốc gia, xuyên quốc gia thực hiện, Hình thức chuyên môn hóa công đoạn sản xuất, kinh doanh Tổng công ty, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh nội với 43 Đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi chủng loại vấn đề cốt yếu cho bền vững ngành cao su, trước tiên cần phải phát triển loại sản phẩm tiêu thụ nhiều thị trường giới SVR 10,20 Mở rộng thị trường xuất sang nước Mỹ, Trung Đông: Đẩy nhanh tốc độ khai thác thị trường thông qua đầu mối xuất chủ yếu thiết lập năm qua tập đoàn Goodyear, với mục tiêu cung cấp 30.000 mủ cao su nguyên liệu/năm, để từ mở rộng mối quan hệ kinh doanh làm quen với thị trường năm Củng cố thị trường có Trung Quốc, Nhật Bản, nối lại quan hệ với thị trường cũ Nga,Đông Âu Có thể xem thị trường Nga Đông Âu thị trường quan trọng phát triển thị trường xuất thị trường có nhu cầu tiêu thụ mủ cao su nguyên liệu mạnh, có mối quan hệ gần gũi thị trường tương đối dễ tính lâu phát triển thị trường vướng mắc khâu toán Để giải vấn đề cần phải đa dạng hoá hình thức toán, chấp nhận hình thức toán hàng đổi hàng để nâng cao giá bán sản phẩm Mục tiêu giai đoạn 2001-2010 sản lượng tiêu thụ thị trường 60.000 tấn/năm Xúc tiến quảng bá tiếp thị Biện pháp hữu hiệu kinh tế thời đại thông tin tương lai lập trang Web Tổng công ty cao su Việt Nam Bảo đảm tin cậy khách hàng việc quản lý chất lượng: Cao su nguyên liệu Việt Nam sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 376995 tương đương với ISO 2000 Cho đến năm 2000, Tổng công ty cao su Việt Nam có công ty nhận chứng ISO 9002 quản lý Trong xu hội nhập, trước đòi hỏi ngày cao khách hàng chất lượng, công ty thành viên cần làm chủ khâu quản lý công cụ chứng minh với bên chứng ISO 9000 • Chiến lược tăng trưởng hội nhập: Các doanh nghiệp sử dụng chiến lược cho việc phát triển loại sản phẩm mà ngành cao su chưa tiếp cận với trình độ phát triển giới Trong năm gần đây, nước sản xuất cao su khu vực nhạy bén đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng đòi hỏi nhà tiêu thụ Malaysia quốc gia đầu việc đưa chủng loại cao su định chuẩn kỹ thuật không ngừng tìm tòi chủng loại cao su (Caosu GP, cao su khử protein để giải vấn đề dị ứng với protein cao su) RSS3 Thái Lan chủng loại nhà làm săm lốp ô tô Nhật bản, Trung 44 Quốc ưa chuộng Tuy nhiên Chính phủ Thái Lan nhà chế biến cao su có kế hoạch chuyển đổi sang TSR 10,20 họ mong muốn mở rộng thị trường sang Châu Âu Bắc Mỹ tránh trường hợp tập trung vào hay hai thị trường lớn SIR 20 Indonesia mặt hàng thị trường Bắc Mỹ ưa chuộng, nhiên Indonesia tiếp tục nâng cao ổn định chất lượng chương trình kiểm tra nhà máy chế biến, tiếp xúc khách hàng để chuyển sang thị trường Châu Âu thị trường khác Vì doanh nghiệp cần phải thực chiến lược tăng trưởng hội nhập hội sẵn có phù hợp với mục tiêu dài hạn, tăng cường vị trí tổ chức công việc kinh doanh, đồng thời khai thác đầy đủ kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp Ngành cao su cần có kế hoạch chuyển đổi cấu chủng loại phù hợp không muốn bị tụt hậu Đối với công tác nâng cấp nhà máy chế biến để đạt trình độ công nghệ ngang với khu vực, doanh nghiệp cần mạnh dạn vay vốn từ tổ chức tín dụng để mở rộng qui mô lực sản xuất Đầu tư hoàn chỉnh qui trình công nghệ sản xuất săm lốp Nhà máy Cao su kỹ thuật Sông Bé công nghệ Ấn Độ để giảm chi phí đầu tư khai thác thị trường lốp xe phục vụ giới nông nghiệp có nhu cầu lớn Chú trọng vấn đề tham gia đầu tư thành phần kinh tế, mở rộng việc sản xuất nhiều loại sản phẩm phong phú dễ tiếp cận thâm nhập thị trường.Tìm kiếm quyền sử dụng nhãn hiệu tiếng có uy tín nước thông qua việc xin phép sử dụng nhãn hiệu Thực việc liên doanh liên kết sản xuất với doanh nghiệp nước để tận dụng ưu công nghệ, khả tiêu thụ uy tín nhãn hiệu hàng hoá liên kết với doanh nghiệp chế biến cao su thuộc Hiệp hội doanh nghiệp chế biến cao su Malaysia, tập đoàn công nghiệp chế biến cao su Nhật Bản, Châu Âu • Chiến lược cạnh tranh: Cạnh tranh không tập trung vào yếu tố chi phí mà chất lượng tính lạ sản phẩm Do yếu tố định đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp mức độ đầu tư mức độ cải tiến đổi Trong giai đoạn 2001-2003, doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm kiếm, xác lập đầu tư công nghệ thích hợp với mục tiêu sản xuất doanh nghiệp, sở lấy hiệu sản xuất hết Chú trọng tìm kiếm công nghệ đại với chi phí đầu tư thấp sản xuất giày, đế giày từ quốc gia Đài Loan, Hàn Quốc sản xuất săm lốp dùng cho giới nông nghiệp từ nước Nga, Belarus để đầu tư vào sản xuất mang lại hiệu cạnh tranh cao Đẩy mạnh chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm, tập 45 trung vào phát triển cấu ngành hàng có nhu cầu tiêu thụ cao giày, đế giày săm lốp loại Trong việc đầu tư nhà máy chế biến đại có khả đáp ứng nhanh đầy đủ nhu cầu thị trường cần ý yếu tố tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn Môi trường hoạt động doanh nghiệp nhiều có yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt lợi cạnh tranh Trong giai đoạn 2001-2010 cạnh tranh doanh nghiệp chế biến cao su khu vực miền Đông Nam với doanh nghiệp khác toàn quốc sản phẩm nhập từ nước diễn khốc liệt thị trường nước Do việc tận dụng lợi môi trường đầu tư sản xuất thuận lợi ngành công nghiệp chế biến cao su Đông Nam quan trọng Môi trường kim nam điều chỉnh trình đổi mới, tìm kiếm lợi cạnh tranh, thể qua tham số bản: + Cơ cấu cạnh tranh doanh nghiệp Trước tiên cần có chuyên môn hóa, phân chia thị trường theo cấu ngành hàng doanh nghiệp, tránh chồng chéo lẫn từ xác lập lợi qui mô ngành hàng mặt hàng mủ cao su nguyên liệu + Hiệu yếu tố sản xuất: khả sử dụng nguồn lực người, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, tiền vốn, kiến thức, kinh nghiệm, bí Các doanh nghiệp cần khai thác tốt mạnh nguồn nguyên liệu, sở hạ tầng, lao động để tăng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm tạo lợi cạnh tranh chi phí + Nhu cầu thị trường doanh nghiệp doanh nghiệp lónh vực hoạt động Trong lónh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su, nhu cầu thị trường sản phẩm cao su đa dạng phong phú số lượng chủng loại doanh nghiệp phải xác định mạnh để tham gia thị trường, tận dụng hỗ trợ xoay quanh Công ty đứng vững thị trường năm qua khu vực Công ty Casumina, Công ty Công nghiệp cao su… Đối với sản phẩm cao su nguyên liệu, công ty cần thực biện pháp tăng trưởng thị trường biện pháp Marketing để lôi kéo khách hàng quốc gia khác đối thủ cạnh tranh nhờ vào lợi so sánh ngành cao su Việt Nam nguồn nguyên liệu dồi dào, chi phí lao động rẻ Đồng thời kết hợp với chiến lược phát triển thị trường để tìm thị trường mục tiêu tìm gía trị sản phẩm Trong lónh vực chất lượng sản phẩm cần tăng cường khâu quản lý chất lượng qua hoạt động Trung tâm quản lý chất lượng toàn ngành, Trung tâm 46 tìm kiếm quy trình công nghệ kiểm tra chất lượng nước cách nhập thiết bị, mô phương pháp kiểm tra chất lượng hoăïc xin giấy phép quy trình công nghệ Trung tâm thực nhiệm vụ giám sát chất lượng nhà máy, cấp chứng uỷ quyền cho nhà máy đủ tiêu chuẩn cấp chứng xuất cho sản phẩm để đảm bảo uy tín sản phẩm mủ cao su Việt Nam mở rộng hoạt động đơn vị chế biến cao su không thuộc Tổng công ty cao su Việt Nam 4/Một số giải pháp để thực chiến lược: • Giải pháp quản trị tổ chức sản xuất: Trong sản xuất cao su nguyên liệu, lợi nhuận hình thành từ khâu : Từ vườn cây, từ nhà máy từ khâu thương mại Với cách quản lý khâu tập trung vào công ty cao su Ở nước có diện tích cao su tiểu điền phát triển phần lợi nhuận thường hai đối tượng thụ hưởng: người nông dân hưởng lợi từ vườn mình, nhà máy chế biến thường kiêm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm, lúc tỷ lệ lợi nhuận nhà máy chế biến cao với người nông dân bảo trợ Chính phủ cạnh tranh nhà máy hình thành mức giá thị trường cho sản phẩm mủ chưa chế biến Như với việc công ty tiếp tục giữ việc tiêu thụ sản phẩm nhà máy chế biến thực việc gia công, lợi nhuận hình thành từ khâu gia công chế biến không hấp dẫn xảy trường hợp công ty tiếp tục đầu tư nhà máy cho riêng để chủ động việc sản xuất nhà máy liên kết lại để ép giá công ty có vườn cây, hai tình không lợi xét tổng thể ngành Trong tương lai, cần thực sách cổ phần hoá vườn nhà máy chế biến Các nhà máy sau cổ phần hóa thực việc mua sản phẩm từ công ty cao su tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tạo mối gắn kết khâu khai thác, chế biến, tiêu thụ, lúc doanh lợi đầu tư hấp dẫn Đối với doanh nghiệp chế biến sản phẩm cao su cần xếp theo hướng tăng tính chuyên môn hoá tăng tiềm lực thông qua định chế liên kết nội ngành như: - Sắp xếp công ty theo nhóm ngành hàng tham gia sản xuất sở công ty công nghiệp - Các nhà máy bố trí gần vùng nguyên liệu, nhà máy sơ chế mủ cao su vệ tinh công ty chế biến sản phẩm cao su giúp: 47 giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương Bên cạnh cần thực công tác quản lý cách mềm dẻo linh hoạt thích ứng với thay đổi việc điều chỉnh mục tiêu chiến lược Nắm bắt khai thác hội ngành Quan tâm đến việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, xếp nâng cấp nhà máy có, nhà máy lạc hậu nên rà soát lại để có hướng xử lý sở lấy hiệu làm mục tiêu Tăng cường việc trao đổi với doanh nghiệp giúp hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp nước lónh vực để tiến hành hoạt động đổi phổ biến tiến đạt được, tạo nên liên kết có trách nhiện sản xuất, nghiên cứu, xuất Chú trọng tới việc phát huy lợi quy mô, bước hình thành ngành tập trung sản xuất lớn để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, có lợi so sánh nguồn nguyên liệu, lao động, phản ứng linh hoạt trước yêu cầu thị hiếu thị trường hình thức, chất lượng sản phẩm • Giải pháp Marketing: - Các chiến lược Marketing phải xây dựng sở thích hợp với chu kỳ sống sản phẩm, tiếp cận gần gũi với khách hàng, nắm bắt nhu cầu cụ thể khách hàng, phát hội bán hàng tận dụng hội - Tăng cường việc xúc tiến thương mại nhiều hình thức Chú trọng thị trường nước Trung Quốc, Bắc Mỹ, Châu Âu Trung Đông, củng cố thị trường có Châu Âu Châu Á Tiến hành phân khúc thị trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu thị trường, vùng, khu vực để có kế hoạch đầu tư sản xuất sản phẩm phù hợp Mở trạm đại diện, Chi nhánh bán hàng thị trường khu vực nhằm nắm diễn biến có đạo giải kịp thời theo kịp thay đổi thị trường Tăng cường việc hợp tác bán hàng Công ty để giảm bớt thiệt hại không nắm vững thị trường gây Nối lại quan hệ với thị trường truyền thống Nga nước SNG, thị trường có tiềm lớn, giải vướng mắc khâu toán, khâu mua bán lẻ cách mở văn phòng đại diện tìm đối tác thương mại từ Công ty Việt kiều nước này, làm ăn quen với thị trường - Cần có quan tâm đến thị trường tiêu thụ nước, hội tốt để nâng cao lực sản xuất có, khả thích ứng với thay đổi thị trường mặt chất lượng sản phẩm, giá cả, giúp cho 48 công ty phát triển việc nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường, đầu tư phát triển công nghệ cho sản phẩm mới, giải mối quan hệ hữu thị trường sản xuất, thị trường việc ứng dụng khoa học kỹ thuật góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến khu vực miền Đông Nam Bộ nói riêng nước nói chung Các biện pháp cụ thể thực như: mở rộng thị trường vùng kinh tế trọng điểm nước, tăng cường quan hệ với nhà máy liên doanh sản xuất ô tô, xe máy để chào bán sản phẩm - Sự biến động thị trường yếu tố xảy ra, cộng thêm vào doanh nghiệp chưa thật có ưu cạnh tranh thương trường, cần đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu phát triển thị trường nước cách lập chi nhánh, văn phòng đại diện nhằm nắm bắt rõ yêu cầu thị trường, giới thiệu đầy đủ danh mục mặt hàng tổ chức quảng cáo sản phẩm, giới thiệu uy tín, nhãn hiệu phương tiện thông tin mạng internet để cung cấp hàng hoá cho khách hàng với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt - Bám chặt lónh vực sở trường từ xác định thị trường mục tiêu có tính ổn định dài hạn để có kế hoạch đầu tư ổn định cho sản xuất - Đối với chiến lược Marketing thâm nhập thị trường xuất khẩu, bước quan trọng bỏ qua phải nghiên cứu kỹ thị trường đánh giá nghiêm túc thực lực doanh nghiệp, đặc biệt khả quản lý, điều hành xuất khẩu, sức cạnh tranh sản phẩm khả tiếp thị tiềm lực tài Việc chọn lựa hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng xác định chỗ đứng thị trường Các doanh nghiệp thâm nhập thị trường thông qua xuất gián tiếp qua đại lý, công ty điều hành xuất nhập công ty thương mại xuất nhập khẩu, để bước thực chiến lược xuất trực tiếp sang thị trường Chiến lược xuất trực tiếp giúp cho công ty kiểm soát toàn trình xuất khẩu, thiết lập quan hệ trực tiếp với mạng lưới tiêu thụ người tiêu thụ Tổng kết kinh nghiệm công ty nước hoạt động tốt cho thấy, đường thông thường tiến tới chinh phục thị trường biết sử dụng đại diện bán hàng, đại lý, nhà phân phối, nhà bán lẻ - Tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm Thực kế hoạch cải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm, tăng suất lao động, đồng thời hạ thấp chi phí sản xuất để tạo ưu cạnh tranh thị trường, mở khả phát triển thị phần doanh nghiệp 49 • Giải pháp tài chính: Huy động vốn từ nguồn vốn vay nước thông qua khoản viện trợ ODA Chính phủ Ấn Độ 10 triệu USD, Quỹ phát triển quốc gia Pháp (AFD) 10 triệu USD, vay Ngân hàng giới (WB) 30 triệu USD nguồn vốn vay Ngân hàng nước, tổ chức kinh tế Thu hút vốn cổ phần cho dự án công nghiệp chế biến có hiệu - Lập dự báo, dự toán nhằm tạo đủ vốn cho đầu tư đối phó với bất trắc xảy từ tình hình tài nước giới - Xem xét kỹ vấn đề hiệu đầu tư mang lại dự án đầu tư sở hạ tầng - Yêu cầu vốn để đáp ứng tương lai cho việc đầu tư sản xuấtchế biến tiêu thụ thị trường nước giới lớn Để đủ vốn đầu tư đồng vào khâu quan trọng, giải pháp tài cần thu hút nguồn vốn đầu tư sau: + Tạo vốn thu hút vốn đầu tư nước, huy động vốn tự có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi dân để đầu tư phát triển sản xuất chế biến Nhanh chóng triển khai công tác cổ phần hoá nhà máy chế biến + Vay vốn tín dụng Nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn ngân hàng thương mại + Thu hút vốn nước tham gia hợp tác quốc tế lónh vực kinh doanh Trong giai đoạn 2001-2003 cần nhanh chóng triển khai dự án tham gia đầu tư tập đoàn Gruppa Roshina (Nga), Belshina (Belarus) liên doanh sản xuất vỏ xe để giải vấn đề vốn thông qua hợp tác quốc tế sở hai bên có lợi ta tranh thủ phần thị trường như: thông qua bao tiêu, cho sử dụng kênh phân phối, sử dụng nhãn hiệu nhà đầu tư nước + Tập trung cải tiến qui trình sản xuất có qui mô lớn nhằm giảm giá thành sản phẩm Trong trình nghiên cứu sản xuất ý đến giá thành sản phẩm đưa thị trường, tránh tình trạng hàng hoá sản xuất xong đưa thị trường không cạnh tranh giá • Giải pháp công tác nghiên cứu phát triển: - Trong công tác tổ chức quản lý kỹ thuật cần tổ chức nghiên cứu quản lý khoa học kỹ thuật thật có hiệu quả, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Hoàn thiện quy trình sản xuất mủ SVR 10,20 từ mủ đông, xây dựng quy phạm quản lý hoạt động nhà máy bao gồm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, định mức tiêu hao nhiên liệu, vật tư… khuyến khích nhà máy thực quy 50 trình quản lý chất lượng toàn diện để ổn định chất lượng sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng, giảm giá thành để hội nhập cạnh tranh Tăng cường khai thác, sử dụng lực có nhà máy chế biến mủ tạp, để chế biến cho khu vực cao su tiểu điền với nhiều hình thức đa dạng, giảm bớt việc xuất mủ chưa qua chế biến Sử dụng tối đa công suất có nhà máy chế biến mủ ly tâm, mủ tạp Trong giai đoạn từ 2001-2003 cần xây dựng nhà máy ly tâm Phú Riềng, Lộc Ninh, không phát triển thêm nhà máy chế biến loại SVR3L nhu cầu tiêu thụ giới chủ yếu loại mủ SVR 10,20 mủ ly tâm, nhu cầu loại mủ SVR3L giới chiếm 3% tổng cầu (khoảng 190.000 tấn), riêng ngành cao su Việt Nam sản xuất năm 2000 144.000 (chiếm 76% tổng cầu giới) - Trong công tác nghiên cứu phát triển cần phải biết đón đầu tắt lựa chọn công nghệ tiên tiến kinh nghiệm giới để áp dụng vào sản xuất chế biến cao su Việt Nam Chính thông qua việc phát triển hoạt động nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến phát huy sáng kiến, cải tiến phát huy thành tựu đạt thị trường mà doanh nghiệp nâng cao lực việc không ngừng cải tiến, đổi Chú trọng công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thiết lập mối quan hệ với người sử dụng, từ xây dựng mô hình mối quan hệ tương hỗ, nhấn mạnh vai trò thiết kế sản xuất công nghiệp, đến mối quan hệ giai đoạn sau (gắn với thị trường) giai đoạn trước (gắn với công nghệ) công tác đổi mới, đến tác động tương hỗ khoa học, công nghệ, hoạt động sản xuất công nghiệp thương mại trình đổi Quá trình đổi sản phẩm diễn khác doanh nghiệp Việc đưa sản phẩm hoàn toàn thường đòi hỏi chi phí nghiên cứu phát triển cao, thường lónh vực độc quyền doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tài chính, điều kiện nước ta thực trình đổi sản phẩm qua bước sau: + Mô phỏng: doanh nghiệp mở rộng chủng loại sản phẩm có thị trường cách bắt chước sản phẩm thành công doanh nghiệp khác + Cải tiến : bước nhằm nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường Quá trình liên quan đến thay đổi thiết kế đặc tính sản phẩm, phương pháp giúp cho doanh nghiệp chi phối thị trường mà bỏ nhiều chi phí cho nghiên cứu phát triển sản xuất 51 + Đổi mới: Khi doanh nghiệp thành thục việc cải tiến sản phẩm đủ khả tài tiến hành sản xuất sản phẩm hoàn toàn sở thay đổi kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu sử dụng hay mẫu mã sản phẩm KIẾN NGHỊ Đối với Nhà nước: Nhằm tạo điều kiện để ngành công nghiệp chế biến cao su phát triển mạnh mẽ thời gian tới, không nỗ lực từ nội lực ngành mà Nhà nước cần có hỗ trợ số chế sách, tạo điều kiện vốn, công nghệ, thị trường để doanh nghiệp tự tin tham gia đầu tư sản xuất điều kiện kinh tế toàn cầu hoá như: - Tạo môi trường kinh doanh kết cấu hạ tầng, tài chính, ngân hàng ổn định Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển thị trường tầm vi mô vó mô, nhằm xây dựng tốt chiến lược thị trường - Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề Có chế sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo lónh vực ưu tiên - Phát triển ngành công nghiệp có liên quan như: Điện, vật tư, hoá chất, khí… để ngành công nghiệp chế biến cao su quan tâm phát triển cấu hợp lý - Chính sách phát triển vùng phải trọng đến hiệu kinh tế xã hội - Đặt phát triển ngành dựa lực lượng kinh tế nhiều thành phần - Gắn phát triển công nghiệp chế biến cao su với nguồn nguyên liệu tổ hợp nông trường với đô thị, Trung ương với địa phương địa bàn tiến trình phát triển - Áp dụng miễn giảm thuế cho sở chế biến thành lập từ 2-5 năm, miễn giảm thuế nhập trang thiết bị máy móc công nghệ sản xuất phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến - Lập tổ chức phát triển kinh tế có khả phối hợp với tổ chức tài để trợ giúp vốn cho doanh nghiệp việc đầu tư mở rộng sản xuất - Cần có sách để thúc đẩy xuất : Những sở chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bảo đảm đầy đủ giá trị tăng thêm vay vốn Ngân hàng với lãi suất ưu đãi Bộ thương mại cần đẩy mạnh nghiệp vụ tổ chức hội chợ nước, cung cấp thông tin thị trường, hội buôn bán qui định xuất 52 Đối với ngành cao su Việt Nam: - Cần hỗ trợ vốn để ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh nghiệm tổ chức đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ, hỗ trợ công tác tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm - Chú trọng việc đẩy mạnh đầu tư tập trung vốn cho Công ty hoạt động thật có hiệu để công ty trở thành công ty hàng đầu ngành làm đối tác với nước hỗ trợ cho phát triển công ty vệ tinh, công ty vừa nhỏ Đối với địa phương: Hỗ trợ mặt đầu tư cho sản xuất, tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp sách đất đai, nguồn nhân lực 53 KẾT LUẬN Xu hướng phát triển công nghiệp chế biến từ sơ chế đến tinh chế xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế, điều nói lên giai đoạn sơ chế giá trị nguyên liệu sản phẩm chế biến chiếm tỷ trọng chủ yếu, phần lao động sản phẩm chủ yếu lao động chân tay, giá trị không cao; đến giai đoạn tinh chế ngược lại, phần lao động trí tuệ, lao động kỹ thuật cao đóng góp phần chủ yếu vào giá trị sản phẩm chế biến, giá trị nâng cao Chính lẽ việc phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su quan trọng muốn gia tăng giá trị sản phẩm cao su thị trường để đóng góp nhiều vào GDP kinh tế khẳng định vai trò quan trọng ngành cao su kinh tế quốc dân Việc phát triển ngành công nghiệp chế biến góp phần vào việc giải số lượng lao động thất nghiệp, ổn định vấn đề liên quan đến sách xã hội, phân bổ lực lượng lao động cách hợp lý Bên cạnh đó, nằm vùng kinh tế động lực phía Nam, vùng kinh tế động có tiềm phát triển to lớn như: mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến, có vùng nguyên liệu dồi dào, lực lượng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, mạnh sở hạ tầng ( giao thông vận tải, điện, thông tin liên lạc,…), có thị trường lớn, bên cạnh hai trung tâm tài chính, tiền tệ lớn nước, trung tâm giao lưu quốc tế thuận lợi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Khu vực Miền Đông Nam hội đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su Vì vậy, Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến cao su khu vực Miền Đông Nam bước quan trọng cho việc chuyển dịch cấu kinh tế, huy động nguồn lực, thành phần kinh tế hướng vào việc sản xuất hàng hoá có giá trị xuất cao, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước Hỗ trợ cho trình phát triển ngành công nghiệp khí, dịch vụ ngành công nghiệp khác có liên quan./ 54 Phuï luïc STT 10 11 QUY MÔ DIỆN TÍCH ĐẦU NĂM 2000 CỦA CÁC CÔNG TY CAO SU ĐÔNG NAM BỘ Đơn vị tính : Quy mô diện tích Tên đơn vị Công ty cao su Đồng Nai Công ty cao su Dầu Tiếng Công ty cao su Phú Riềng Công ty cao su Phước Hoà Công ty cao su Bình Long Công ty cao su Bà Rịa Công ty cao su Lộc Ninh Công ty cao su Đồng Phú Công ty cao su Tây Ninh Công ty cao su Tân Biên Viện nghiên cứu cao su Tổng cộng 38,097 29,672 17,623 15,883 16,070 13,727 10,072 9,105 7,163 6,060 670 164,142 55

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:34

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

    I-Tổng quan về ngành cao su ở Việt Nam và một số nước trên thế giới

    II. Sự cần thiết phải định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến khu vực đông Nam Bộ

    III. Những vấn đề chung về xây dựng định hướng chiến lược

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THỜI GIAN QUA

    I. Về năng lực sản xuất

    II-Về công nghệ sản xuất và chế biến

    III-Về tình hình tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

    IV-Về vốn đầu tư và khả năng mở rộng sản xuất

    V-Về tổ chức và quản lý sản xuất, tiêu thụ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w