Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

56 20 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THU HIỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ K INH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THU HIỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ K INH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học Thầy GS-TS Trần Ngọc Thơ Tác giả luận văn ĐẶNG THỊ THU HIỀN LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt q trình tham gia học tập Trường Chân thành cảm ơn Thầy GS-TS Trần Ngọc Thơ tận tình hướng dẫn, cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn ĐẶNG THỊ THU HIỀN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tóm tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN .4 1.1 Nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vốn nước giới 1.2 Nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vốn Việt Nam CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .9 2.1 Dữ liệu .9 2.2 Địn bẩy tài .9 2.3 Giả thuyết: .10 2.3.1 Tài sản hữu hình 10 2.3.2 Rủi ro kinh doanh 11 2.3.3 Quy mô công ty 12 2.3.4 Tăng trưởng 13 2.3.5 Khả sinh lời 13 2.3.6 Khả toán 14 2.3.7 Sở hữu nhà nước 15 2.3.8 Thuế .15 2.4 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 19 3.1 Kết nghiên cứu 19 3.1.1 Thống kê mô tả 19 3.1.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan 29 3.1.3 Kết hồi quy .30 3.1.4 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 36 3.1.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 36 3.1.6 Kiểm định lỗi mơ hình .37 3.2 Kết luận 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt giả thuyết Tỷ lệ nợ trung bình doanh nghiệp Việt Nam qua Bảng 3.1 năm từ 2008 đến 2011 Tỷ lệ nợ trung bình nhóm cơng ty có sở hữu nhà nước Bảng 3.2 50% nhóm cơng ty có sở hữu nhà nước 50% Tỷ lệ nợ trung bình nhóm doanh nghiệp lớn nhóm Bảng 3.3 doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 3.4 Mô tả thống kê biến Bảng 3.5 Ma trận hệ số tương quan Bảng 3.6 Kết hồi quy mơ hình STD Bảng 3.7 Kết hồi quy mơ hình LTD Bảng 3.8 Kết hồi quy mơ hình TD Bảng 3.9 Model Summary Bảng 3.10 ANOVA Bảng 3.11 Hệ số VIF DANH MỤC HÌNH VẼ Tỷ lệ nợ trung bình doanh nghiệp Việt Nam qua Hình 3.1 năm từ 2008 đến 2011 Tỷ lệ nợ trung bình nhóm cơng ty có sở hữu nhà nước Hình 3.2 50% nhóm cơng ty có sở hữu nhà nước 50% Tỷ lệ nợ trung bình nhóm doanh nghiệp lớn nhóm Hình 3.3 doanh nghiệp vừa nhỏ Hình 3.4 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình STD, LTD TD Hình 3.5 Biểu đồ P-P Plot mơ hình STD, LTD, TD Hình 3.6 Biểu đồ Scatterplot mơ hình STD, LTD, TD 16 19 21 22 24 29 31 32 33 36 37 38 20 21 22 40 42 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ EBIT: Lợi nhuận trước thuế lãi vay STD: Tỷ lệ nợ ngắn hạn/Tổng tài sản LTD: Tỷ lệ nợ dài hạn/Tổng tài sản TD: Tỷ lệ tổng nợ/Tổng tài sản R2 : Hệ số hồi quy hiệu chỉnh MỞ ĐẦU Tóm tắt Trong đề tài này, tác giả giải thích mối quan hệ tám nhân tố đến cấu trúc vốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng ba số nợ: tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn tỷ lệ tổng nợ để đo lường địn bẩy tài cơng ty Bằng phương pháp thống kê mơ tả kết hợp phương pháp bình phương bé (OLS) tác giả chạy mơ hình hồi quy đa biến tìm năm biến có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nợ ngắn hạn: tài sản hữu hình, rủi ro kinh doanh, quy mô công ty, khả sinh lời, khả tốn; bốn nhân tố có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nợ dài hạn: tài sản hữu hình, rủi ro kinh doanh, quy mô công ty, khả sinh lời; ba nhân tố có ý nghĩa thống kê tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản: quy mô công ty, khả sinh lời, khả tốn Cụ thể: nhân tố quy mơ có quan hệ đồng biến với địn bẩy tài chính, nhân tố hội tăng trưởng, rủi ro kinh doanh, khả sinh lời, khả toán nhân tố tài sản hữu hình có quan hệ nghịch biến với địn bẩy tài cơng ty Kết giống với nghiên cứu trước Bên cạnh đó, số kết khác đồng với nghiên cứu khác giới, là: xác định công ty nhà nước sử dụng nợ nhiều cơng ty ngồi quốc doanh, doanh nghiệp lớn có địn bẩy tài cao cơng ty quy mơ vừa nhỏ Từ khóa chính: Cấu trúc vốn, địn bẩy tài chính, nhân tố đặc trưng cơng ty, chi phí đại diện Đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam năm gần trải qua nhiều sóng gió kinh tế vĩ mô: lạm phát hai số, tiền đồng giá, nguồn vốn tháo chạy suy giảm dự trữ ngoại hối – đánh lòng tin nhà đầu tư Mỗi thay đổi mặt vĩ mơ kinh tế có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp Việt Nam Những giải pháp để đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn tốn hóc búa nhà quản lý doanh nghiệp Mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp tìm cấu trúc vốn tối ưu nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Mặc dù có nhiều lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vốn việc vận dụng chúng vào thực tế doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế Do việc xác định, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến cấu trúc vốn doanh nghiệp thật cần thiết, giúp doanh nghiệp có sở lựa chọn cấu trúc vốn phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Để xác định nhân tố so sánh mức độ ảnh hưởng chúng đến cấu trúc vốn, viết dựa nghiên cứu thực nghiệm trước Việt Nam, nước phát triển khu vực Đông Nam Á nghiên cứu nước phát triển Đề tài Chương I với việc trình bày nghiên cứu thực nghiệm tác động nhân tố đến cấu trúc vốn giới Việt Nam Tiếp theo Chương II với nội dung xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty Việt Nam Cưối Chương III kết luận kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu viết xác định nhân tố phân tích mức độ ảnh hưởng chúng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Trên sở tác giả tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: - Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam? Tác động nhân tố đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam có giống với nước khác giới hay không? 34 Kết hồi quy cho kết có 05 nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ nợ ngắn hạn: tài sản hữu hình, rủi ro kinh doanh, quy mô công ty, khả sinh lời khả tốn, nhân tố rủi ro kinh doanh có mức độ tác động nhỏ (hệ số beta = -0,1447 hệ số tương quan -0.06) Mơ hình tỷ lệ nợ dài hạn cịn bốn nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê: tài sản hữu hình, rủi ro kinh doanh, quy mơ khả sinh lời Chỉ có ba nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ tổng nợ quy mô công ty, khả sinh lời khả toán Kết hợp kết hồi quy với bảng ma trận hệ số tương quan cho ta kết sau: Hệ số tương quan tài sản hữu hình với tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn, tỷ lệ tổng nợ hệ số Beta bảng kết hồi quy cho thấy mối quan hệ tài sản hữu hình với địn bẩy tài cơng ty sau: tài sản hữu hình có quan hệ nghịch biến với tỷ lệ nợ ngắn hạn lại có quan hệ đồng biến với tỷ lệ nợ dài hạn khơng có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản Kết phù hợp với nghiên cứu Việt Nam Trần Đình Khơi Ngun (2006) Nguyễn Chí Đức (2011), khác với nghiên cứu giới Joy Pathak (2010), Bhaduri (2002), Frank Goyal (2007) Như vậy, Việt Nam, công ty có tài sản hữu hình cao lại có địn bẩy tài thấp Nhân tố rủi ro kinh doanh có ảnh hưởng nhỏ đến địn bẩy tài cơng ty Nhân tố có quan hệ nghịch biến với tỷ lệ nợ ngắn hạn, đồng biến với tỷ lệ nợ dài hạn Quy mô công ty nhân tố có quan hệ đồng biến với ba tỷ số nợ, phù hợp với giả thuyết HS3 phù hợp với hầu hết nghiên cứu trước cấu trúc vốn Cũng giống đề cập phần mơ tả thống kê, cơng ty lớn có lợi việc sử dụng nợ nên có tỷ lệ nợ cao cơng ty có quy mô 35 vừa nhỏ Nhân tố hội tăng trưởng nhân tố tác động nghịch biến với tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ tổng nợ khơng có ý nghĩa thống kê ba tỷ lệ nợ ngắn hạn, dài hạn tổng nợ Kết phù hợp với giả thuyết đặt ra: tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ, lại không phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Chí Đức (2011), Joy Pathak (2010) Bhaduri (2002) Nhân tố khả sinh lời có tương quan mạnh quan hệ nghịch biến với tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn tổng nợ Điều có ý nghĩa cơng ty có lợi nhuận sau thuế tổng tài sản cao sử dụng địn bẩy tài thấp Kết luận phù hợp với giả thuyết HS5 nghiên cứu Joy Pathak (2010), Frank Goyal (2007), Lê Ngọc Trâm (2010) Chúng ta thấy kết nhân tố khả sinh lời phù hợp với lý thuyết bất cân xứng thông tin Các công ty ưu tiên sử dụng thu nhập giữ lại trước sau sử dụng nợ phát hành cổ phần có nhu cầu Nhân tố khả tốn có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản có ý nghĩa thống kê, lại khơng có ý nghĩa thống kê nợ dài hạn Điều hồn tồn hợp lý khả tốn phản ảnh khả đảm bảo tài sản lưu động khoản vay ngắn hạn, không phản ánh nợ vay dài hạn Các nghiên cứu trước có kết tương tự, nghiên cứu Lê Ngọc Trâm (2010), Nguyễn Chí Đức (2011) Joy Pathak (2010) kết luận quan hệ nghịch biến nhân tố với địn bẩy tài cơng ty Cả hai nhân tố sở hữu nhà nước thuế thu nhập doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài cơng ty Trong mục thống kê mô tả khẳng định cơng ty nhà nước có lợi việc sử dụng nợ cao cơng ty ngồi quốc doanh Tuy nhiên hai nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê, giống với nghiên cứu Nguyễn Chí Đức (2011) 36 3.1.4 Đánh giá độ phù hợp mơ hình Kết từ SPSS thể hệ số Adjusted R Square (hệ số hồi quy hiệu chỉnh) - Ký hiệu R mô hình Bảng 2.6 sau: Bảng 3.9: Model Summary Model R Model Summary R Square Adjusted R Std Error of the Estimate Square 0.3574 0.1680 0.3494 DurbinWatson 1.8410 STD 0.5978 LTD 0.5357 0.2870 0.2780 0.1245 1.9790 TD 0.6137 0.3766 0.3688 0.1780 1.7310 Mơ hình STD, LTD, TD có R = 0.349; 0.278 0.369, có nghĩa nhân tố có khả giải thích 34,9% mức độ sử dụng nợ ngắn hạn; 27,8% mức độ sử dụng nợ dài hạn 36,9% giải thích cho mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2011 So sánh với nghiên cứu trước giới Việt Nam mức R ba mơ hình nghiên cứu có khả giải thích cao Nghiên cứu Joy Pathak (2009) có R = 0.321, nghiên cứu Bhaduri (2002) có R cho ba mơ hình ngắn hạn, dài hạn mơ hình tổng 0.376; 0.367 0.352, nghiên cứu Pandey (2001) có R ba mơ hình theo giá trị sổ sách: mơ hình nợ ngắn hạn 0.273; mơ hình nợ dài hạn 0.133, mơ hình tổng nợ 0.279 Ở Việt Nam, kết nghiên cứu Nguyễn Chí Đức (2011) có R mức 0.393; 0.379 0.4634 3.1.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Để kiểm định độ phù hợp mơ hình tổng thể, đặt giả thuyết Ho: β1 = β = β = β = β = β = β = β = β8 =0, tức mơ hình lựa chọn 37 khơng phù hợp Bảng 3.10: ANOVA ANOVA Mean Squar e F 1.2513 44.3576 0.0282 Regression Residual Total Sum of Squares 10.0102 17.9972 28.0075 df 8.0000 638.0000 646.0000 LTD Regression Residual Total 3.9777 9.8840 13.8617 8.0000 638.0000 646.0000 0.4972 32.0943 0.0155 0.0000 TD Regression Residual Total 12.2053 20.2058 32.4112 8.0000 638.0000 646.0000 1.5257 48.1729 0.0317 0.0000 Model STD Sig 0.0000 Từ kết ANOVA Bảng 3.10 giá trị F tương ứng với mức ý nghĩa quan sát (Sig.) nhỏ 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho hồn tồn kết luận mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể sử dụng 3.1.6 Kiểm định lỗi mơ hình: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến: 38 Bảng 3.11: Hệ số VIF B Model STD LTD Unstandardized Coefficients Std Error (Constant) TANG BR SIZE GROW PRO LIQ STOWN TAX 0.2259 -0.3511 0.0000 0.0329 -0.0015 -0.8324 -0.0157 0.0179 0.0018 0.0694 0.0321 0.0000 0.0053 0.0011 0.0953 0.0019 0.0151 0.0164 (Constant) TANG BR SIZE GROW PRO LIQ STOWN TAX -0.0972 0.3050 0.0000 0.0114 0.0011 -0.4375 -0.0003 0.0116 0.0142 0.0515 0.0238 0.0000 0.0040 0.0008 0.0706 0.0014 0.0112 0.0122 Coefficientsa Standardized Coefficients Collinearity Statistics t Sig Beta Tolerance VIF -0.3539 -0.1404 0.2206 -0.0452 -0.2816 -0.2751 0.0382 0.0036 3.2538 -10.9502 -4.0506 6.1549 -1.4199 -8.7363 -8.1983 1.1849 0.1104 0.0012 0.0000 0.0001 0.0000 0.1561 0.0000 0.0000 0.2365 0.9121 0.9643 0.8389 0.7838 0.9933 0.9697 0.8943 0.9690 0.9718 1.0370 1.1921 1.2758 1.0068 1.0313 1.1182 1.0320 1.0290 0.4369 0.1266 0.1090 0.0462 -0.2103 -0.0081 0.0352 0.0394 -1.8889 12.8339 3.4672 2.8855 1.3778 -6.1954 -0.2303 1.0364 1.1617 0.0594 0.0000 0.0006 0.0040 0.1688 0.0000 0.8179 0.3004 0.2458 0.9643 0.8389 0.7838 0.9933 0.9697 0.8943 0.9690 0.9718 1.0370 1.1921 1.2758 1.0068 1.0313 1.1182 1.0320 1.0290 39 B Model TD (Constant) TANG BR SIZE GROW PRO LIQ STOWN TAX Unstandardized Coefficients Std Error 0.1145 -0.0367 0.0000 0.0451 -0.0004 -1.2666 -0.0159 0.0300 0.0161 0.0736 0.0340 0.0000 0.0057 0.0012 0.1010 0.0020 0.0160 0.0174 Coefficientsa Standardized Coefficients Collinearity Statistics t Sig Beta -0.0344 -0.0483 0.2812 -0.0107 -0.3982 -0.2576 0.0596 0.0292 Tolerance 1.5568 -1.0807 -1.4142 7.9638 -0.3425 -12.5453 -7.7918 1.8772 0.9220 0.1200 0.2802 0.1578 0.0000 0.7321 0.0000 0.0000 0.0609 0.3569 0.9643 0.8389 0.7838 0.9933 0.9697 0.8943 0.9690 0.9718 VIF 1.0370 1.1921 1.2758 1.0068 1.0313 1.1182 1.0320 1.0290 40 Quan sát Bảng 3.11, hệ số phóng đại phương sai (VIF) ba mơ hình nhỏ nhỏ 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến ba mơ hình Kiểm tra tượng tự tương quan: Bảng 3.9, cột cuối thể hệ số Durbin – Watson ba mơ hình STD: 1.84, LTD: 1.98, TD: 1.73 Như ba mô hình hệ số nằm khoảng (0,2) nên không xảy ta tượng tự tương quan Kiểm định phương sai thay đổi tính phân phối chuẩn phần dư: Hình 3.4 cho thấy đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, Std.Dev gần 1, trung bình Mean = 0, ta kết luận phần dư có phân phối chuẩn Hình 3.5 thể phân tán điểm quan sát xoay quanh đường thẳng kỳ vọng Hình 3.6 điểm quan sát tập trung gần điểm nên cho thấy biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc, tính phân phối chuẩn khơng bị vi phạm phương sai khơng thay đổi Hình 3.4: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình STD, LTD TD 41 42 Hình 3.5: Biểu đồ P-P Plot mơ hình STD, LTD, TD 43 Hình 3.6: Biểu đồ Scatterplot mơ hình STD, LTD, TD 44 45 3.2 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thay đổi cấu trúc vốn công ty Việt Nam mơ hình hồi quy Có tám nhân tố xem xét đưa vào mơ hình nhằm tìm mối tương quan chúng với cấu trúc vốn kết có phù hợp với nghiên cứu trước Chúng ta tìm mối quan hệ đồng biến đòn bẩy tài với quy mơ cơng ty khẳng định cơng ty có quy mơ lớn sử dụng nợ nhiều cơng ty có quy mơ vừa nhỏ Các nhân tố hội tăng trưởng, khả sinh lời khả tốn có quan hệ tỷ lệ nghịch với địn bẩy tài cơng ty Kết gần đồng với nghiên cứu trước Riêng nhân tố tài sản hữu hình, có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ dài hạn khác với nghiên cứu nước khác Điều giải thích thực tế Việt Nam, tài sản hữu hình dùng làm tài sản chấp cho vay dài hạn ngược lại nợ dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn hợp lý đảm bảo nguyên tắt an toàn định tài trợ định đầu tư Hai nhân tố sở hữu nhà nước thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động đến địn bẩy tài khơng có ý nghĩa thống kê Do hạn chế thời gian liệu thu thập được, tác giả chưa nghiên cứu nhân tố đặc trưng riêng sản phẩm, chí phí nghiên cứu phát triển, tỷ lệ khấu hao, chắn thuế phi nợ, nhân tố ngành… Mặc dù nhân tố nhân tố định cấu trúc vốn tác động chúng nghiên cứu trước nước phát triển Các nhân tố đặc trưng quốc gia như: tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)… chưa xem xét đưa vào mơ hình để có kết nghiên cứu tồn diện Đây vấn đề cần nghiên cứu sâu nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS-Tập Nhà xuất Hồng Đức Lê Ngọc Trâm, 2010 Phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Đức, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007 Phân tích tài Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2006 Quản trị rủi ro tài Nhà xuất Thống kê Trần Ngọc Thơ chủ biên, 2005 Tài doanh nghiệp đại Nhà xuất Thống kê B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abe de Jong, Rezaul Kabir, Thuy Thu Nguyen, 2008 Capital Structure Around the World: The roles of firm- and country-specific determinants Journal of Banking & FinanceVolume 32, Issue 9, September 2008, Pages 1954-1969 Bhaduri, Saumitra N., 2002 Determinants of capital structure choice: a study of the Indian corporate sector Applied Financial Economics, 12: 9, 655-665 I.M.Pandey, 2001 Capital Structure and the Firm Characteristics: Evidence from an Emerging Market IIM Wokring Paper No.2001-10-04, October 2001, 10 Irina and Maria, 2008 Capital Structure Choice in BRIC : Do Russian, 47 Brazilian and Chinese Firms Follow Pecking Order or Trade-Off Logic of Financing? Independent Report 11 Joy Pathak, 2009 What Determines Capital Structure of Listed Firms in India?: Some Empirical Evidences from The Indian Capital Market 12 Kaifeng Chen, 2002 The Influence of Capital Structure on Company Value with Different Growth Opportunities Paper for EFMA 2002 Annual Meeting 13 Laurence Booth, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, Vojislav Maksimovic, 2001 Capital Structure in Developing Countries The Journal of Finance, Vol.56, No.1, pp.87-130 14 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal, 2003 Capital Structure Decision AFA 2004 San Diego Meetings, April 17 2003, 15 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal, 2007 Capital Structure Decision: Which Factors Are Reliably Important? Financial Management, Vol 38, Issue 1, pp.137 16 Rataporn Deesomsak, Krishna Paudyal, Gioia Pescetto, 2004 The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Asia Pacific Region Journal of Multinational Financial Management, Vol 14, Issue 4-5, pp.387405 17 Stewart C Myers, Nicholas S.Majluf, 1984 Corporate Financing And Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have Journal of Financial Economics 13, pp.187-221 18 Titman, S., and R Wessels, 1988 The determinants of capital structure choice Journal of Finance, 43, 1-21 19 Tran Dinh Khoi Nguyen and Neelakantan Ramachandran, 2006 Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam Asean Economic Bulletin, Vol 23, No.2, pp.192-211 48 C CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://www.cophieu68.com http://www.stockbiz.vn http://www.ssrn.com

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN

    • 1.1. Nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vốn của các nước trên thế giới

    • 1.2. Nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc vôn tại Việt Nam:

    • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

      • 2.1. Dữ liệu

      • 2.2. Đòn bảy tài chính

      • 2.3. Giả thuyết:

        • 2.3.1. Tài sản hữu hình (Tangibility – TANG):

        • 2.3.2. Rủi ro kinh doanh (Business Rick – BR):

        • 2.3.3. Quy mô công ty (Firm size – SIZE)

        • 2.3.4. Tăng trưởng (Growth – GRO)

        • 2.3.5. Khả năng sinh lời (Profitability – PRO)

        • 2.3.6. Khả năng thanh toán (Liquidity –LIQ)

        • 2.3.7. Sở hữu nhà nước (State – Owned share - STOWN)

        • 2.3.8. Thuế (TAX)

        • 2.4. Mô hình và phương pháp nghiên cứu:

        • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN

          • 3.1. Kết quả nghiên cứu:

            • 3.1.1. Thống kê mô tả

            • 3.1.2. Phân tích ma trận hệ số tương quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan