Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH …………………… ĐỖ THỊ HÀ OANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH …………………… ĐỖ THỊ HÀ OANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên n Mã số n T n -N n n : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẤN PHƢỚC Thành Phố Hồ Chí Minh- Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định tài Ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Những nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có trích dẫn ghi rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐỖ THỊ HÀ OANH ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 P ƣơn p áp n ên ứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Đón óp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ổn định tài N n n t ƣơn mại .6 2.1.1 Khái niệm ổn định tài n n 2.1.2 Đo lƣờng ổn định tài n n t ƣơn mại n n t ƣơn mại .6 2.1.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớ đ y ổn định tài ngân hàng 10 2.2 Các yếu tố tá độn đến ổn định tài n n n t ƣơn mại 14 2.2.1 Quy mô ngân hàng .14 2.2.2 Tổng nguồn vốn 17 2.2.3 Chất lƣợng tài sản .19 2.2.4 Khả năn s n lợi 23 2.2.5 Thanh khoản 26 iii 2.2.6 Tăn trƣởng kinh tế GDP 29 2.2.7 Tỷ lệ lạm phát 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU, VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 31 3.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 31 3.2 Lựa chọn biến nghiên cứu 33 3.2.1 Biến phụ thuộc .33 3.2.2 Biến độc lập 34 3 P ƣơn p áp n ên ứu: 40 3.3.1 Thống kê mô tả biến quan sát 41 3.3.2 Kiểm địn p ƣơn sa t ay đổi tƣợng tự tƣơn quan sai số, phù hợp mô hình nghiên cứu .49 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Kết nghiên cứu 52 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu .55 4.2.1 Thu nhập lãi cận biên 55 4.2.2 Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản .56 Tăn trƣởng cho vay .57 4.2.4 Tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng 58 4.2.5 Tỷ lệ nợ xấu 58 4.2.6 Quy mô ngân hàng 59 Tăn trƣởng kinh tế GDP .60 4.2.8 Tỷ lệ lạm phát 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .62 5.1 Cá đ ểm nghiên cứu 62 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 63 5.2.1 Mối quan hệ chiều 63 5.2.2 Mối quan hệ n ƣợc chiều 64 iv 5.2.3 Mối quan hệ phi tuyến 64 5.2.4 Không có mối quan hệ .64 5.3 Các khuyến nghị sách 65 5.3.1 Đối vớ n n 5.3.2 Đối vớ n 5.4 Giới hạn v n n t ƣơn mại 65 n n nƣớc .66 ƣớng nghiên cứu 67 5.5 Kết luận 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC VIẾT TẮT FEM Fix Effects Model NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước POOL OLS Pooled Ordinary Least Square REM Random Effects Model TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản toàn hệ thống ngân hàng từ 2012-2017 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên hệ thống ngân hàng 2012-1017 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng 2007-2017 Danh mục bảng Bảng 3.1: Bảng tổng hợp biến kỳ vọng dấu người viết Bảng 3.2: Bảng thống kê mô tả biến quan sát Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 3.4: Bảng kiểm định White kiểm định Breusch-Godfrey Bảng 3.5: Bảng kiểm định Hausman-test Bảng 4.1: Bảng kết hồi quy CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tài trung gian, kênh dẫn truyền vốn, ví mạch máu kinh tế, giúp cho chủ thể kinh tế hoạt động trơn tru hiệu Hoạt động NHTM có ổn định lành mạnh hỗ trợ tốt cho kinh tế Tuy nhiên hoạt động NHTM lúc ổn định Tiêu biểu giai đoạn từ 2008-2012, giai đoạn NHTM gặp khó khăn số ngân hàng buộc phải tái cấu Trong đó, Việt Nam bước hội nhập sâu rộng với giới, NHTM phải cạnh tranh với ngân hàng nước mà với ngân hàng nước ngồi Mặt khác, tự hóa tài cho phép NHTM chạy đua để mở rộng phân khúc thị trường mình, đua giành thị phần khiến NHTM bỏ qua số nguyên tắc, quy định mình, điều làm cho hoạt động NHTM trở nên bất ổn Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam thực việc tái cấu trúc toàn diện, xếp lại hệ thống ngân hàng, nâng cao sức khỏe NHTM, tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng Bởi ngân hàng ngành kinh doanh nhạy cảm, hoạt động ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro thị trường Các NHTM cần có tiềm lực tài tốt để chống đỡ lại rủi ro xảy Duy trì ổn định tài NHTM ln phủ NHNN quan tâm, hỗ trợ Trường hợp tài ngân hàng khơng ổn định dễ dẫn đến khả toán, điều dễ kéo theo bất ổn toàn hệ thống, dẫn đến thiệt hại lớn, hậu thường gặp phân bổ nguồn lực tăng trưởng chậm cho toàn kinh tế Ổn định tài ngân hàng xem xét nhiều nghiên cứu, Fiordelisi Mare (2014) Kasman Kasman (2015) tập trung vào mối quan hệ cạnh tranh ổn định tài Beck cộng (2013) Kohler (2015) nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh với ổn định ngân hàng Creel cộng (2015) phân tích mối quan hệ ổn định tài hiệu kinh tế Blot cộng (2015) kiểm tra mối quan hệ giá ổn định tài Kế thừa nghiên cứu trước đây, luận văn thực nghiên cứu đề tài “Cá yếu tố ản đến ổn định tài N n ƣởng n t ƣơn mại Việt Nam” với mục đích giúp cho NHTM Việt Nam nhận hạn chế, bất ổn hoạt động ngân hàng, hiểu rõ yếu tố đưa định sách phù hợp Luận văn phân tích yếu tố nội ngân hàng quy mô, lợi nhuận, tiêu hoạt động cho vay, khoản, yếu tố vĩ mô tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát với ổn định tài ngân hàng Để xem xét yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ ổn định tài ngân hàng nào? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Sau đưa cần thiết đề tài nghiên cứu, luận văn tiếp tục đưa mục tiêu nghiên cứu mong muốn đạt viết Luận văn nghiên cứu hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu tổng quát mà luận văn nghiên cứu hướng đến yếu tố ảnh hưởng đến ổn định tài NHTM Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu chi tiết Làm rõ sở lý thuyết ổn định tài NHTM Xác định đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến ổn định tài NHTM Việt Nam 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chương tóm tắt lại điểm luận văn, đồng thời đưa khuyến nghị sách để nâng cao ổn định tài ngân hàng thương mại, thảo luận giới hạn nghiên cứu luận văn, từ đưa khuyến nghị định hướng nghiên cứu 5.1 Cá đ ểm nghiên cứu Luận văn thực nhằm đo lường yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ổn định tài ngân hàng thương mại Các biến sử dụng để đại diện cho yếu tố nội ngân hàng bao gồm: tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản, tăng trưởng cho vay khách hàng, tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng, tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng Các biến đại diện cho kinh tế vĩ mô bao gồm biến tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát Chỉ số Zscore sử dụng để đại diện cho mức độ ổn định tài NHTM Để hiểu rõ ổn định tài NHTM, làm rõ việc giải thích tác động yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô đến ổn định tài NHTM, luận văn tham khảo lý thuyết yếu tố tác động đến ổn định tài NHTM có liên quan, khái niệm cách đo lường ổn định tài Sau lược khảo sở lý thuyết, dựa nghiên cứu trước đây, luận văn tiến hành xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo luận văn tiến hành chọn mẫu nghiên cứu từ 34 NHTM giai đoạn 20072017, tổng cộng có 270 quan sát mẫu nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng, mô hình tác động cố định để ước lượng mơ hình hồi quy Phương pháp sử dụng để khắc phục tượng phương sai thay đổi 63 tự tương quan sai số Kết từ việc ước lượng mơ hình hổi quy sử dụng để làm sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thiết nghiên cứu 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp FEM để ước lượng hệ số hồi quy, với kỹ thuật điều chỉnh sai số chuẩn liệu bảng (Panel correct standard ErrorPCSE), kết cho thấy có mối quan hệ mức độ ổn định tài NHTM với yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mơ Mối quan hệ gồm có: mối quan hệ chiều, mối quan hệ ngược chiều, mối quan hệ phi tuyến, khơng có mối quan hệ Các mối quan hệ trình bày tóm tắt sau: 5.2.1 Mối quan hệ chiều Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản, tăng trưởng GDP có mối quan hệ chiều với ổn định tài NHTM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đại diện cho khả sinh lợi NHTM, khả sinh lợi tăng ảnh hưởng tích cực đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản đại diện cho khoản NHTM, NHTM có khoản tốt đáp ứng nhu cầu toán tức thời, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng diễn liên tục, yếu tố ảnh hưởng tích cực đến mức độ ổn định tài NHTM Tăng trưởng kinh tế GDP biến vĩ mơ xét đến, có tác động tích cực đến ổn định tài NHTM, kinh tế tăng trưởng giúp cho hoạt động NHTM ổn định 64 5.2.2 Mối quan hệ n ƣợc chiều Ngoài mối quan hệ thuận chiều vừa đề cập mục 5.2.1, tỷ lệ nợ xấu quy mơ NHTM có mối quan hệ nghịch chiều với ổn định tài NHTM Kết hồi quy cho thấy quy mô NHTM lớn làm giảm mức độ ổn định tài NHTM Khi quy mơ lớn làm giảm hiệu kiểm tra giám sát, tăng chi phí quản lý ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu cực đến ổn định tài NHTM, tỷ lệ đại diện cho chất lượng tài sản ngân hàng, tỷ lệ lớn ngân hàng bất ổn 5.2.3 Mối quan hệ phi tuyến Kết hồi quy cho thấy, tồn mối quan hệ phi tuyến tăng trưởng cho vay, tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng với ổn định tài NHTM Tăng trưởng cho vay ban đầu đem lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng, sau khoản cho vay tiếp tục gia tăng vượt ngưỡng an toàn, làm cho ngân hàng ổn định Tương tự tăng trưởng cho vay, tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng có mối quan hệ phi tuyến với ổn định tài NHTM Tăng trưởng hỗ trợ ổn định tài NHTM, tăng trưởng mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định tài NHTM 5.2.4 Khơng có mối quan hệ Trong luận văn này, giả thuyết tác động tiêu cực tỷ lệ lạm phát khơng có sở để chấp nhận bác bỏ Nói cách khác, khơng có mối quan hệ tỷ lệ lạm phát ổn định tài ngân hàng thương mại 65 5.3 Các khuyến nghị sách Từ kết nghiên cứu, luận văn khuyến nghị sách cho ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng nhà nước việc nâng cao mức độ ổn định tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Cụ thể, khuyến nghị sách trình bày sau: 5.3.1 Đối vớ n n n t ƣơn mại Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ảnh hưởng tích cực đến ổn định tài NHTM, NHTM nên trọng đến tỷ lệ này, cách điều chỉnh lãi suất tiền gửi, chương trình khuyến mãi, sách chăm sóc khách hàng, cho chi phí bỏ để huy động vốn thấp nhất, điều chỉnh hoạt động cho vay hợp lý, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho NHTM Hệ thống ngân hàng Việt Nam nhỏ so với quốc gia khác giới Huy động cho vay hoạt động ngân hàng, nguồn thu từ hoạt động đóng góp phần lớn vào lợi nhuận ngân hàng, gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giúp NHTM ổn định tài Bên cạnh tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản tác động thuận chiều tới ổn định tài ngân hàng thương mại Các NHTM nên trì tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản tốt, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền khách hàng, đảm bảo khả chi trả khoản tiền đến hạn đột xuất, điều tạo tâm lý tin tưởng khách hàng với ngân hàng, ngân hàng từ khai thác, mở rộng nguồn khách hàng, phát triển hoạt động ngân hàng, góp phần giúp ngân hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài NHTM ổn định Ngược lại với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản tác động thuận chiều với ổn định tài NHTM Hai số thể chất lượng tài sản quy mô ngân hàng tỷ lệ nợ xấu, quy mơ ngân hàng lại có tác động làm giảm mức độ ổn định tài NHTM Do vậy, luận văn khuyến nghị NHTM tích cực giảm tỷ lệ nợ xấu NHTM xuống mức thấp 66 Các NHTM cần kiểm soát chặt chẽ trước sau cho vay, trước cho vay NHTM cần thẩm định kỹ khách hàng, mục đích vay, nguồn trả nợ, đảm bảo khách hàng khách hàng tốt đáp ứng đủ điều kiện theo quy định NHNN Sau cho vay, NHTM phải trọng công tác giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo khoản cho vay sử dụng mục đích Ngồi phát sinh nợ xấu, việc xử lý khỏan nợ xấu khó khăn, NHTM cần tăng cường đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu, trường hợp khơng thể thu hồi nợ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ Quy mô ngân hàng tác động nghịch chiều với ổn định tài NHTM, từ kết này, luận văn đưa khuyến nghị NHTM nên tập trung vào chất lượng số quy mô tài sản Các NHTM nên giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận thay cố gắng tăng quy mơ Một ngân hàng có quy mơ lớn khó khăn quản lý hoạt động người, thực tế vụ việc chiếm đoạt tiền khách hàng, làm sai quy trình quy định diễn thời gian vừa qua rơi vào ngân hàng có quy mơ lớn Kết nghiên cứu đưa hai biến có mối quan hệ phi tuyến với ổn định tài NHTM, biến tăng trưởng cho vay biến tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng Luận văn khuyến nghị NHTM nên xem xét, cân nhắc kỹ hai tiêu này, không nên chạy theo việc tăng trưởng cho vay, mặc vay mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, tăng trưởng cho vay nóng làm ngân hàng trở nên bất ổn Đồng thời nhà quản lý nên sử dụng kỹ thuật, đánh giá, kinh nghiệm nhà quản lý để xây dựng dự báo huy động tiền gửi cho vay, nhu cầu vay vốn lượng tiền gửi giai đoạn, chu kỳ kinh tế, thay đổi nhu cầu cần dự báo trước 5.3.2 Đối vớ n n n n nƣớc Ngân hàng nhà nước có vai trị quan trọng ổn định kinh tế vĩ mơ ổn định hoạt động ngân hàng Để hoạt động hệ thống ngân hàng ln an tồn hiệu quy định ln phải trì NHNN quan quản lý, 67 NHNN đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định an toàn, tức đảm bảo cho hệ thống ngân hàng khơng xảy khủng hoảng, đổ vỡ có tính hệ thống Do NHNN cần phải đưa quy định để phịng chống rủi ro xảy với hệ thống ngân hàng, đưa quy định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Các quy định phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro, hay quy định việc tổ chức quản lý hoạt động ngân hàng Thường xuyên thực tra giám sát đảm bảo ngân hàng thực theo quy định đề Để làm điều NHNN phải thường xuyên nâng cao hiệu công tác tra giám sát Ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN nên thường xun có phân tích đánh giá dự báo xu hướng phát triển để NHTM điều chỉnh hoạt động ngân hàng kịp thời Kết nghiên cứu cho thấy biến vĩ mô tăng trưởng kinh tế tác động thuận chiều với ổn định tài NHTM, vậy, với vai trị mình, NHNN cần nâng cao hiệu cơng cụ sách tiền tệ, sách tài chính, sách vĩ mơ hợp lý để trì tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát 5.4 Giới hạn v ƣớng nghiên cứu Kết thực nghiệm luận văn làm rõ tác động yếu tố nội yếu tố vĩ mô đến ổn định tài NHTM Tuy vậy, luận văn tồn giới hạn nghiên cứu giới hạn khắc phục thông qua đề xuất hướng nghiên cứu 5.4.1 Giới hạn Luận văn tồn giới hạn nghiên cứu sau: Giới hạn mẫu nghiên cứu luận văn bao gồm 34 ngân hàng thương mại với 270 quan sát giai đoạn 2007-2017 Mẫu kích thước chưa thực lớn, giai đoạn nghiên cứu, có nhiều ngân hàng sáp nhập hợp lại với nên báo cáo tài ngân hàng sau hợp sáp nhập 68 không đồng Một số ngân hàng chậm trễ việc công bố báo cáo tài Tuy nhiên giới hạn nằm ngồi tầm kiểm soát luận văn Giới hạn thứ hai luận văn này, ổn định tài NHTM nghiên cứu dựa biến yếu tố nội ngân hàng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản, tăng trưởng cho vay, tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng, tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng yếu tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên cịn biến khác ảnh hưởng đến Zscore như: biến khả quản lý chi phí (Chiaramonte cộng sự, 2015), (Beck cộng sự, 2013) biến cạnh tranh ngành (Beck cộng sự, 2006), biến đa dạng hóa thu nhập (Beck, 2009) Như vậy, giới hạn luận văn thừa nhận tồn biến độc lập chưa quan sát, ảnh hưởng đến ổn định tài NHTM Giới hạn thứ ba luận văn nghiên cứu chưa đề cập đến đặc điểm riêng nhóm ngân hàng ngân hàng thương mại có vốn nhà nước, nhóm ngân hàng thương mại tư nhân Các ngân hàng có quy mô chiến lược phát triển khác Những giới hạn nghiên cứu luận văn bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Những gợi ý cho nghiên cứu trình bày mục 5.4.2 nhằm hồn thiện lý luận ổn định tài NHTM đồng thời thu hẹp giới hạn nghiên cứu luận văn 5.4.2 Hƣớng nghiên cứu Sau hướng nghiên cứu khuyến nghị gợi ý luận văn Đầu tiên hướng nghiên cứu khuyến nghị cần thu thập thêm số liệu để mẫu nghiên cứu có kích thước lớn hơn, với mục đích giảm bớt sai lệch, giúp kết nghiên cứu xác 69 Tiếp theo, hướng nghiên cứu khuyến nghị xét đến biến nội ngân hàng hiệu quản lý chi phí, đa dạng hóa thu nhập bổ sung thêm biến cạnh tranh ngân hàng, việc xem xét biến quan trọng, mở rộng yếu tố tác động đến ổn định tài ngân hàng thương mại Thứ ba, hướng nghiên cứu khuyến nghị nghiên cứu dựa nhóm ngân hàng, có đặc điểm gần tương đương nhau, điều giúp cho kết nghiên cứu xác hơn, ngân hàng dựa vào kết để điều chỉnh hoạt động ngân hàng mình, phù hợp với nhóm ngân hàng 5.5 Kết luận Kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn phản ánh khách quan yếu tố ảnh hưởng đến ổn định ngân hàng thương mại Các kết nghiên cứu luận văn thực hữu ích cần thiết cho nhà hoạch định sách, ngân hàng thương mại, khách hàng nhà đầu tư Bên cạnh đó, khuyến nghị hướng nghiên cứu tạo động lực khuyến khích nhà nghiên cứu quan tâm tới đề tài Các nghiên cứu hình thành góp phần xây dựng nên tài liệu hữu ích, hỗ trợ ngân hàng thương mại việc trì ổn định tài ngân hàng mức tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặng Văn Dân, 2015 Trường ĐH Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập 08/07/2018] Đức Nghiêm, 2018 Vì chất lượng tài sản ngân hàng cải thiện? [Ngày truy cập: 08/07/2018] Hồng Thị Thu Hường, 2017 Học Viện tài Hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam [Ngày truy cập 08/07/2018] Minh Trí, 2018 Tài sản hệ thống TCTD vượt ngưỡng mười triệu tỷ đồng [Ngày truy cập: 15/08/2018] Nguyễn Hồng Sơn, Trịnh Thị Thanh Mai, Trần Thị Thanh Tú, 2015 Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Trang 92-100; Trương Quang Thông (2010) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất tài Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh Adusei, M., 2015 The impact of bank size and funding risk on bank stability Cogent Economics & Finance, 3(1), 1-19 Agoraki, M.K., Delis, M.D and Pasiouras, F., 2011 Regulations, competition and bank risk-taking in transition countries Journal of Financial Stability, 7(1), 3848 Aiyar, S., Calomiris, C.W., Wieladek, T., 2015 Bank capital regulation: theory, empirics, and policy IMF Economic Review 63(4), 955-983 Al-Khouri, R and Arouri, H., 2016 The simultaneous estimation of credit growth, valuation, and stability of the Gulf Cooperation Council banking industry Economic Systems, 40(3), 499-518 Altman, E.I., 1968 Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy The Journal of Finance, 23(4), 589-609 Amador, J A., Gomez-Gonzalez, J E., & Pabon, A M (2013) Loan growth and bank risk: New evidence Financial Markets and Portfolio Management, 27, 365-379 Aspachs, O., E Nier and M Tiesset, 2005 Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UKresident banks Bank of England Working Paper Beck, T., Jonghe, O.D and Schepens, G., 2013 Bank competition and stability Cross-country heterogeneity Journal of Financial Intermediation, 22(2), 218244 Berger, A.N., Miller, N.H., Peterson, M.A., Rajan, R.G and Stein, J.C., 2005 Does function follow organization form? Evidence form the lending practices of large and small banks Journal of financial Economics, 76 (2), 237-269 Blot, C., Creel, J., Hubert, P., Labondance, F and Saraceno, F., 2015 Assessing the link between Price and Financial Stability Journal of Financial Stability, 16, 7188 Borio, C and Lowe, P., 2002 Credit risk measurement and procyclicality BIS Working Papers, no 116, Basel, September Boyd, J.H., De Nicolo, G., 2005 The theory of bank risk taking and competition revisited The Journal of Finance, 60(3), 1329-1343 Buiter, W.H., 2009 Too big to fail is too big Financial Times, June 24 Creel, J., Hubert, P and Labondance, F., 2015 Financial stability and economic performance Economic Modelling, 48, 25-40 Davis, E.P., 2003 Towards a typology for systemic financial instability Economics and Finance Section, Public Policy Discussion Papers No 03-20 Dell’Ariccia, G and Marquez, R., 2006 Lending booms and lending standards The Journal of Finance, 61(5), 2511-2546 Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., 2010 Bank activity and funding strategies: the impact on risk and returns Journal of Financial Economics 98(3), 626-650 DeYoung, R., Hunter, W.C and Udell, G.F, 2004 The past, present, and probable future for community banks Jounal of financial Services Research, 25, 85-133 DeYoung, R., Rice, T., 2004 Noninterest income and financial performance at U.S commercial banks Financial Review, 39, 101-127 Diaconu, I.R and Onaea, D.C., 2015 Determinants of Bank's Stability: Evidence from Credit Coop Procedia Economics and Finance, 32, 488-495 Diaconu, R.I and Onaea, D.C., 2014 The Main Determinants of Bank's Stability Evidence from Romanian Banking Sector Procedia Economics and Finance, 16, 329-335 Elliot, D., Salloy, S and Santos, A., 2012 Assessing the cost of financial regulation Technical report WP12/2013, IMF Fiordelisi, F and Mare, D S., 2013 Competition and financial stability in European cooperative banks Journal of International Money and Finance, 45, 1–16 Foos, D., Norden, L and Weber, M., 2010 Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking & Finance, 34, 2929-2940 Fratzscher, M., König, P, J., Lambert, C., 2016 Credit provision and banking stability after the Great Financial Crisis: The role of bank regulation and the quality of governance Journal of International Money and Finance, 66, 113135 Green, S.B., 1991 How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26, 499-510 Haan, J, E and Poghosyan, T 2012 Bank Size, Market Concentration, and Bank Earnings Volatility in the US Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1), 35-54 Haq, M and Heaney, R., 2012 Factors determining European bank risk Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(4), 696-718 Houben,A., Kakes, J and Schinasi, G., 2004 Toward a framework for safeguarding financial stability International Capital Markets, IMF Working Papers No WP/04/101 Department, International Monetary Fund, Washington, DC Houston, J F., Lin, C., Lin, P and Ma, Y., 2010 Creditor rights, information sharing, and bank risk taking Journal of Financial Economics, 96(3), 485-512 Igan, D.O and Pinheiro, M., 2011 Credit Growth and Bank Soundness: Fast and Furious? Research Department, International Monetary Fund WP, 11, 278 Ivicic, L., Kunovac, D and Ljubaj, I., 2008 Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries The Fourteenth Dubrovnik Economic Conference Johnson, M., 2002 The world´s best banks 2002 Global Finance, Sept 2002 Kasman, S and Kasman, A., 2015 Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry Economic Systems, 39, 502–517 Köhler, M 2015 Which banks are more risky? The impact of business models on bank stability Journal of Financial Stability, 16, 195-212 Köhler, M., 2013 Does non-interest income make banks more risky? Retail-versus investment-oriented banks, Discussion Paper Deutsche Bundesbank No 17/2013 Krishnamurthy, P., 2014 Rules, Standards, and Complexity in Capital Regulation The Journal of Legal Studies 43, 273-296 Laeven, L and Levine, R., 2009 Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics, 93(2), 259-275 Lanine, G., and Vennet, R.V., 2006 Failure prediction in the Russian bank sector with logit and trait recognition models Expert Systems with Applications, 30(3), 463-478 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P and Tarazi, A., 2008 The expansion of services in European banking: Implications for loan pricing and interest margins Journal of Banking & Finance, 32, 2325-2335 Madi, M, E, S., 2016 Determinants of financial stability in UK banks and building societies-Are they different? Journal of Business Studies Quarterly, 8, Mayes, D, G., and Stremmel, H., 2012 The effectiveness of capital adequacy measures in predicting bank distress University of Auckland Mercieca, S., Schaeck, K and Wolfe, S., 2007 Small European banks: Benefits from diversification? Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998 Mirzaei, A., Moore, T and Liu, G., 2013 Does market structure matter on banks’ profitability and stability? Emerging vs advanced economies Journal of Banking & Finance, 37(8), 2920-2937 Mishkin, F.S., 1994 Global financial instability: framework, events, issues Journal of Economic Perspectives, 13, 3-25 Nguyen, M., Skully, M and Perera, S., 2012 Market power, revenue diversification and bank stability: Evidence from selected South Asian countries Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 22, 897-912 Nguyen, T., 2013 The disciplinary effect of subordinated debt on bank risk taking Journal of Empirical Finance, 23, 117-141 Niu, J., 2016 Loan growth and bank valuations The Quarterly Review of Economics and Finance, 61, 185-191 Rajhi, W and Hassairi, S, A., 2013 Islamic banks and financial stability: a comparaty empirical analysis between mena and Southeast Asian Countries Universite du Sud - Toulon Var, vol 37, 149-177 Roman, A and Danuletiu, A, E 2013 An empirical analusis of the determinants of bank profitability in Romania Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica, 2(15), 1-23 Rose, P.S., 1998 Commercial bank management 4th Edn Texas A&M University Schaeck, K and Cihak, M., 2010 Competition, efficiency, and soundness in banking: an industrial organization perspective European Banking Center, Discussion Paper No 2010-20S Steven, R., 2007 Bank Size, Credit and the Sources of Bank Market Risk Bis Working Paper no 238, Basel Swamy, V., 2014 Testing the interrelatedness of banking stability measures Journal of Financial Economic Policy, 6(1), 25-45 Vodova, P., 2013 Determinants of commercial bank’s liquidity in Hungary Financial Internet Quarterly 'e-Finanse', 9(3), 64-71