Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích dẫn nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả ký tên Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG PHƢƠNG i ii vii viii ix THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Tổng quát phƣơng thức tín dụng chứng từ 1 1.1.1 Cơ sở đời phương thức TDCT 1.1.2 Khái niệm phương thức TDCT 1.1.3 Đặc trưng phương thức TDCT 1.1.4 Vai trò phương thức TDCT 1.1.5 Phân loại thư tín dụng (letter of credit-L/C) 1.1.5.1 Phân loại theo nghĩa vụ trách nhiệm 1.1.5.2 Phân loại theo thời hạn toán 1.1.5.3 Phân loại theo phương thức sử dụng 1.1.6 Các bên tham gia phương thức TDCT 1.1.7 Quy trình tốn theo phương thức TDCT 1.1.7.1 Giai đoạn mở L/C 1.1.7.2 Giai đoạn thực L/C 10 1.2 Những quy định quốc tế áp dụng phƣơng thức TDCT 11 1.2.1 Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ( UCP600) 11 1.2.2 Các văn pháp lý khác 12 1.3 Rủi ro phƣơng thức tín dụng chứng từ 12 1.3.1 Khái niệm rủi ro phương thức TDCT 13 1.3.2 Các loại rủi ro phương thức TDCT 13 iii 1.3.2.1 Rủi ro trị, pháp lý 13 1.3.2.2 Rủi ro ngoại hối 14 1.3.2.3 Rủi ro đạo đức 15 1.3.2.4 Rủi ro tín dụng 16 1.3.2.5 Rủi ro kỹ thuật (tác nghiệp) 17 1.3.2.6 Rủi ro khác 19 1.4 Kinh nghiệm xử lý rủi ro phƣơng thức TDCT số ngân hàng giới 20 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Wachovia, N.A., Chi nhánh HongKong 20 1.4.2 Kinh nghiệm xử lý rủi ro phương thức TDCT số ngân hàng khác giới 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TDCT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Sơ lƣợc NH TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 26 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNT 26 2.1.2 Tiến trình cổ phần hóa NHNT 29 2.1.3 Tình hình tốn quốc tế NHNT 32 2.1.3.1 Doanh số toán quốc tế NHNT 32 2.1.3.2 Những thuận lợi khó khăn tốn quốc tế NHNT 36 Thực trạng rủi ro phƣơng thức TDCT NHNT 40 2.2 2.2.1 Tình hình toán theo phương thức TDCT NHNT 40 2.2.1.1 Tổ chức toán theo phương thức TDCT NHNT 41 2.2.1.2 Doanh số toán theo phương thức TDCT NHNT 41 iv 2.2.2 Những rủi ro phát sinh phương thức TDCT VCB 42 2.2.3.1 Rủi ro pháp lý, trị 43 2.2.3.2 Rủi ro ngoại hối 43 2.2.3.3 Rủi ro ro đạo đức 45 2.2.3.4 Rủi ro tín dụng 49 2.2.3.5 Rủi ro kỹ thuật, nghiệp vụ 49 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến phát sinh rủi ro phƣơng thƣc tín dụng chứng từ NHNT Việt Nam 58 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 58 2.3.1.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng NHNT 58 2.3.1.2 Nguyên nhân từ thực trạng kinh tế Việt Nam 58 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ NHNT Việt Nam 59 2.3.2.1 Trình độ nghiệp vụ cán Ngân hàng cịn yếu 59 2.3.2.2 Cơng nghệ Ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu toán 59 2.3.2.3 Vướng mắc quy trình nghiệp vụ L/C, chế, sách 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNT VIỆT NAM 3.1 62 Định hƣớng phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thƣơng đến 2015 62 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNT 62 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT NHNT đến 2015 63 3.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro phƣơng thức TDCT NHNT Việt Nam 64 3.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro kỹ thuật 64 v 3.2.1.1 Xây dựng đội ngũ cán Ngân Hàng Ngoại thương có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 64 3.2.1.2 Đổi cơng nghệ hồn thiện quy trình nghiệp vụ 67 3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 68 3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối cách đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 70 3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trị, pháp lý 71 3.2.5 Giải pháp hạn chế rủi ro đạo đức 72 3.2.6 Giải pháp hạn chế rủi ro ngân hàng đại lý 73 3.2.7 Giải pháp khác 73 3.2.7.1 Xây dựng uy tín, thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ngày tốt Xứng đáng NHTM hàng đầu lĩnh vực toán quốc tế 73 3.2.7.2 Thành lập quỹ dự phòng rủi ro cho hoạt động TTQT 74 3.3 74 Các giải pháp hỗ trợ từ phía quan hữu quan 3.3.1 Giải pháp hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà Nước 74 3.3.1.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo biến động bất thường tình hình tài - kinh tế 74 3.3.1.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá cần điều chỉnh kịp thời 76 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin phịng ngừa xử lý rủi ro Ngân hàng Nhà nước (CIC) 77 3.3.1.4 Tăng cường lực công tác tra, kiểm soát 78 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ 80 3.3.2.1 Hồn thiện văn pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT theo phương thức TDCT 80 vi 3.3.2.2 Nâng cao vai trò đại sứ qn nước ngồi, có sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp xuất 81 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên tổ chức hội chợ thương mại quốc tế 82 3.3.2.4 Các sách bổ trợ khác 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC BIỂU PHÍ DỊCH VỤ THƢ TÍN DỤNG 90 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TTQT Thanh tốn quốc tế TDCT Tín dụng chứng từ TTXNK Thanh toán xuất nhập XNK Xuất nhập XK Xuất NK Nhập NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHNT Ngân hàng ngoại thương NHPH Ngân hàng phát hành NHXN Ngân hàng xác nhận NHCK Ngân hàng chiết khấu L/C Letter of credit: thư tín dụng C/O Certificate of origin: chứng nhận xuất xứ UCP ISBP SWIFT NGUYÊN VĂN Uniform custom and practice for documentary credit: quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ International Standard Banking Practice (for the Examination of Documents under Documentary Credits subject to UCP): tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho việc kiểm tra chứng từ phương thức TDCT Society worldwide interbank and financial telecommunication: hệ thống điện tử liên ngân hàng toàn cầu ICC International chamber of commerce: Phòng thương mại quốc tế CIC Credit information center: trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước WTO World trade organization: tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: quy trình mở L/C Sơ đồ 1.2: quy trình thực L/C Biểu đồ 2.1: doanh số TTXNK NHNT giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.1: thị phần TTXNK NHNT giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.2: thị phần TTXK NHNT giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.3: thị phần TTNK NHNT giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.4: doanh số TTXNK NHNT giai đoạn 2004-2008 ix LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Ngày nay, thương mại quốc tế trở thành phân thiếu quốc gia Đối với Việt Nam, kiện trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới, kinh tế Việt Nam có nhiều hội khơng thách thức hoạt động thương mại quốc tế lĩnh vực nhạy cảm nhất, cầu nối trực tiếp phản ánh bước hòa nhịp phát triển kinh tế đất nước Theo với phát triển thương mại quốc tế phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam có Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Với ưu ngân hàng thương mại phục vụ kinh tế đối ngoại lâu đời Việt Nam, ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chiếm tỷ trọng lớn thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, hoạt động toán quốc tế NHNT Việt Nam tăng trưởng phát triển qua năm chiếm thị phần cao so với nước Hoạt động toán quốc tế NHNT gắng liền với phương thức toán chủ yếu chuyển tiền, nhờ thu (chủ yếu nhờ thư chứng từ) phương thức tín dụng chứng từ Trong đó, phương thức tín dụng chứng từ phương thức sử dụng rộng rãi, phổ biến chiếm tỷ trọng áp đảo so với phương thức lại Tuy nhiên, tín dụng chứng từ khơng phải nghiệp vụ đơn giản, địi hỏi phải đầu tư thích đáng nghiệp vụ cơng nghệ Thực tế hoạt động toán quốc tế NHNT cho thấy, phương thức tín dụng chứng từ cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây thiệt hại tài uy tín khơng cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập mà cho thân NHNT Chính việc phịng ngừa hạn chế rủi ro toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ việc làm cần thiết mà Ngân hàng thương mại nói chung NHNT nói riêng, doanh nghiệp tham gia xuất nhập phải đặc biệt trọng quan tâm Xuất phát từ lý trên, từ kinh nghiệm công tác thực tế phận toán quốc tế chi nhánh Ngân hàng ngoại thương đại bàn TP Hồ Chí Minh, kết 81 Ngân hàng khu vực giới đặc biệt điều kiện kinh tế hội nhập Chính phủ cần thiết lập thắt chặt quan hệ với nước ngồi, quốc gia có quan hệ ngoại thương với Việt Nam, để có phối hợp với quốc gia việc hỗ trợ lẫn mặt kinh tế (chính sách thuế ưu đãi, hạn ngạch xuất –nhập khẩu, tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa, ), luật pháp, đưa biện pháp hữu hiệu phòng tránh rủi ro liên quan đến rửa tiền, lừa đảo, gian lận thương mại, không tốn tiền hàng,… 3.3.2.2 Nâng cao vai trị đại sứ qn nước ngồi, có sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp xuất Đại sứ quán hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp xuất việc thu thập thơng tin thị trường, tìm hiểu đối tác, tìm hiểu phong tục quốc gia, giải vụ việc tranh chấp (nếu có) Đại sứ quán cần thông báo kịp thời cho doanh nghiệp tình hình quốc gia giới Xác định rõ vai trò trách nhiệm tham tám thương mại nước việc cung cấp thơng tin kịp thời, chí trước bước, cung cấp thơng tin tương đối xác nhu cầu, sức mua, mơi trường trị, kinh tế pháp lý, văn hóa kinh doanh thị trường nước hai mảng cung cấp tiêu thụ cho doanh nghiệp xuất nhập nước để họ có phương án, sách thích hợp giai đoạn mua bán cụ thể Những vấn đề cần lưu ý xuất Việt Nam từ lâu, hiệu kinh tế hoạt động xuất khẩu, vấn đề mặt hàng xuất khẩu: Mặt hàng thô sơ chế, nông sản, tỷ lệ chế biến sâu thấp, 60% giá trị kim ngạch mặt hàng xuất dạng thô, giá trị gia tăng thấp; Về hàng công nghiệp: tỷ lệ gia công cao, may mặc giầy dép, hàng hóa chưa có thương hiệu thị trường giới, tính cạnh tranh thấp chất lượng mẫu mã, giá đầu vào cao, chi phí cho xuất lớn, thu gom hàng hóa vận tải, tiêu cực phí khâu vận tải thủ tục hải quan 82 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên tổ chức hội chợ thương mại quốc tế Việc xúc tiến thương mại trở thành cầu nối quan trọng sản xuất lưu thông hàng hố Hoạt động bao gồm: thơng tin thương mại, tư vấn xuất khẩu, đào tạo nâng cao lực kỹ kinh doanh xuất nhập khẩu, quảng bá thương hiệu sản phẩm, tổ chức hội chợ triển lãm, xây dựng sở hạ tầng Nếu trước năm 1990, doanh nghiệp chưa nhận thấy tầm quan trọng hoạt động xúc tiến thương mại nay, doanh nghiệp bắt đầu quan tâm tới vấn đề Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa xuất nước ta cịn bất cập định, cơng tác xúc tiến thương mại giới hạn hoạt động trực tiếp thúc đẩy bán hàng Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm qua tập trung chủ yếu vào hoạt động: Hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường nước ngồi Cịn hoạt động khác quảng bá thương hiệu quốc gia sản phẩm đặc trưng quốc gia, xây dựng hạ tầng sở, xúc tiến thương mại chưa quan tâm nhiều Vì vậy, để hoạt động xúc tiến thương mại thực có hiệu Nhà nước cần triển khai đồng giải pháp như: xây dựng triển khai chiến lược hoạt động xúc tiến thương mại có tính trọng điểm, xây dựng mạng lưới tổ chức xúc tiến thương mại bên cạnh thương vụ sứ quán Việt Nam nước ngoài, nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội ngành hàng, đẩy mạnh hoạt động xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia sản phẩm hàng hoá, ý phát triển hệ thống thương mại điện tử nhằm đảm bảo kết nối kênh xúc tiến thương mại cách đầy đủ cập nhật hiệu cao, đầu tư đào tạo phát triển đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao đáp ứng yêu cầu xúc tiến thương mại tình hình mới, nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn bản, quy định tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng hoạt động xúc tiến thương mại; tiến 83 hành đàm phán mở cửa thị trường cấp phủ Bộ Thương mại cần nghiên cứu sách bảo hộ nước để có đối sách ứng phó, linh hoạt, phù hợp, đồng thời quan chủ quản điều phối hoạt động liên quan suốt trình xử lý vụ kiện tranh chấp thương mại lớn có ảnh hưởng đến ngành sản xuất nước, xây dựng sách xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, tạo điều kiện cho hiệp hội, doanh nghiệp tham gia chương trình xúc tiến 3.3.2.4 Các sách bổ trợ khác: Ngồi Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ thêm như: - Tìm kiếm thị trường quốc tế để tận dụng ưu tiềm phát triển thu ngoại tệ cho đất nước - Đơn giản thủ tục hành chính: Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan tinh thần thủ tục phải đơn giản nữa, xử lý phải nhanh gọn nữa, thủ tục hải quan điện tử phải hoàn thiện thêm, đối tượng khai báo hải quan điện tử phải mở rộng - Về sách thuế: Tiếp tục rà sốt lại hồn thiện sách thuế theo hướng sách thuế phải rõ ràng ngành hàng, mức thuế, đối tượng chịu thuế, không đánh thuế mặt hàng xuất khẩu, giảm thuế cho nhà nhập cơng nghệ tiên tiến nước ngồi nước chưa có điều kiện hay khả chế tạo, sản xuất 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để hồn thiện hạn chế phịng ngừa rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam, dựa phân tích thực trạng, nguyên nhân ví dụ xảy thực tế Ngân hàng ngoại thương chương 2, chương đề nhóm giả pháp tương ứng với rủi ro chương trước - Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trực tiếp q trình tốn L/C, chủ yếu liên quan đến yếu tố người quy trình nghiệp vụ phương thức tốn Đó giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức tốn L/C phù hợp với tình nhình thực tế hệ thống Ngân hàng ngoại thương - Nhóm giải pháp vĩ mô: nhằm giải rủi ro nguyên nhân mặt pháp lý, trị kinh tế hay hối đối Đây nhóm giải pháp chủ yếu đề cập đến mơi trường hoạt động tốn quốc tế nói chung phương thức tín dụng chứng từ nói riêng 85 KẾT LUẬN Thanh toán xuất nhập công việc quan trọng mà cá nhân, tổ chức kinh doanh xuất nhập quan tâm Có thể nói việc giải vấn đề tốn chiếm phần lớn cơng việc mua bán quốc tế Chất lượng cơng tác có ảnh hưởng lớn có tính định đến hiệu kinh tế hoạt động ngoại thương Vì lẽ đó, muốn thực tốt hoạt động ngoại thương, nhà kinh doanh xuất nhập cần phải hiểu thấu đáo nghiệp vụ toán xuất nhập để lựa chọn phương thức tốn phù hợp nhất, hiệu rủi ro Phương thức tín dụng chứng từ trở thành phương thức toán lựa chọn phổ biến Nó trở thành mảng hoạt động nghiệp vụ lớn Ngân hàng thương mại Trong thời gian qua, với quan tâm Ban lãnh đạo NHNT Việt Nam, với nổ lực toàn nhân viên toàn hệ thống, với ưu ngoại tệ uy tín thị trường tài việc thực nghiệp vụ TTXNK, NHNT có nhiều đóng góp đáng kể hoạt động TTXNK nước Tuy nhiên, phương thức tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng Để đạt mục tiêu phát triển bền vững vấn đề đặt phải tìm giải pháp để hạn chế phòng ngừa rủi ro cho hoạt động Trên sở đó, luận văn hình thành giải nội dung sau: - Thứ nhất, tập trung vào nghiên cứu lý luận khoa học có liên quan đến rủi ro phương thức tín dụng chứng từ - Thứ hai, phân tích hoạt động tốn quốc tế NHNT giai đoạn 2004-2008, từ nghiên cứu đúc kết rủi ro gặp phải thực nghiệp vụ tốn quốc tế tài trợ tín dụng xuất nhập theo phương thức tín dụng chứng từ trình hoạt động TTQT hệ thống NHNT Việt Nam, song song với việc tìm nguyên nhân chủ quan khách quan 86 - Thứ ba, dựa rủi ro gặp phải đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tìm cách phịng ngửa, tránh khỏi rủi ro khơng đáng có q trình thực nghiệp vụ TTQT Vấn đề rủi ro tất yếu khách quan trình hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung hệ thống NHNT Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nhận biết áp dụng biện pháp phịng ngừa thích hợp góp phần hạn chế rủi ro, giúp cho ngân hàng phát triển bền vững Vì vậy, việc đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro vô cần thiết cấp bách giai đoạn hội nhập kinh tế ngày Trong trình thực đề tài, thân tác giả cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, vận dụng hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn nghiệp vụ toán quốc tế tài trợ tín dụng xuất nhập để đưa đề xuất thiết thực nhằm hạn chế rủi ro gặp thực phương thức Tuy nhiên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu xót định, mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu Quý thầy cô, bạn người có quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn chỉnh 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Trần Hoàng Ngân (2001), toán quốc tế, NXB thống kê, TP>HCM Nguyễn Trọng Thùy (2000), hướng dẫn áp dụng quy t8a1c thực hành thống tín dụng chứng từ, NXB thống kê, TP.HCM Học viện ngân hàng (PTS Nguyễn Văn Tiến chủ biên) (1999), “Quan hệ rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Đinh Xn Trình (1996), “Giáo trình tốn quốc tế ngoại thương”, NXB Giáo dục, Hà Nội GS TS Lê Văn Tư Lê Tùng Vân (2000), “Tín dụng tài trợ xuất nhập Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ”, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (2004 - 2008), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng ngoại thượng Việt Nam (2007), Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ tốn xuất nhập theo hình thức tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ rong hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng ngoại thượng Việt Nam (2006), Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 90?QĐNHNT.QLTD ngày 26/05/2006 Tổng Giám đốc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (2006), “UCP 500 phán Tịa án” Thơng tin Ngân hàng ngoại thương số 08/2006 (157), tr 3839 10 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (2006), “UCP 500 phán Tịa án (Tiếp theo hết)” Thơng tin Ngân hàng ngoại thương số 09/2006 (158), tr 40-41 88 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- tài liệu tập huấn nâng cao nghiệp vụ toán quốc tế, Đà Nẵng (2008) 12 GS-NGƯT Đinh Xuân Trình, Chuyên đề hướng dẫn tạo lập kiểm tra chứng từ toán XNK theo L/C tuân thủ UCP 600 2007 ICC 13 Tạp chí Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, số 1/2009, 2/2009, 3/2009, 4/2009, 5/2009 14 Lịch sử Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 1963-2003 – Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Viện Kinh tế học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2003 15 Nguyên Tấn (2008) “Doanh nghiệp khổ tỷ giá”, Thời báo kinh tế Sài Gòn (Số 27- Trang 12,13) 16 TS Nguyễn Ngọc Vũ (2008) “Sử dụng chiến lược quyền chọn ngoại tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối”, Tạp chí Ngân hàng (Số 10- Trang 31-34) Tiếng Anh Wachovia Bank, NA, HongKong Branch – Tài liệu hội thảo tập huấn – Tháng 11 năm 2007 Uniform Customs and Practise for Documentary Credits (2003 Revision – UCP 500) ISBP 645 (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits (2003 Revision for UCP 500)) Uniform Customs and Practise for Documentary Credits (2007 Revision – UCP 600) ISBP 725 (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits (2007 Revision for UCP 600)) Gry Collyer, The Guide to documentary credit 3rd edition Các website chính: 89 Các website tiếng việt: - www.vietcombank.com.vn: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - www.gso.gov.vn: Tổng Cục Thống Kê - www.vneconomy.com.vn: Thời báo Kinh tế Việt Nam - www.sbv.gov.vn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam - www.vietnamnet.vn - www.vnreal.com Các website tiếng Anh - www.citigroup.com Tập đoàn Citigroup - www.ocbc.com Tập đoàn Oversea Chinese Banking Corporation - www.bochk.com Tập đoàn ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kơng) 90 PHÍ DỊCH VỤ THƯ TÍN DỤNG STT DỊCH VỤ MỨC PHÍ THƯ TÍN DỤNG NHẬP KHẨU 1.1 Phát hành thư tín dụng 1.1.1 L/C ký quỹ 100%, L/C đối ứng (trong trường hợp 0.05% trị giá L/C L/C quy định phải trả tiền L/C nhập sau Tối thiểu: 50USD nhận tiền toán L/C xuất khẩu) Tối đa: 500USD 1.1.2 L/C miễn ký quỹ ký quỹ 100% + Phần trị giá L/C ký quỹ 0.05% phần trị giá L/C ký quỹ + Phần trị giá L/C miễn ký quỹ đảm bảo 0.05%//tháng phấn hình thức khác: thời gian tính phí kể từ ngày phát trị giá L/C miễn ký quỹ hành đến ngày hết hạn hiệu lực L/C đảm bảo hình thức khác 1.2 Phí phát hành sơ thư tín dụng 1.3 Sữa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu 50USD lực L/C: 1.1.1 Sữa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hiệu lực L/C ký Như mức phí phát hành quỹ 100% L/C đối ứng nêu mục 1.1.1: thu phí thư tín dụng giá trị tăng thêm mức phí phát hành L/C Đối với sữa đổi gia hạn thời hạn hiệu lực thu mức phí sửa đổi khác 1.3.2 Sữa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn hiệu lực Như mức phí phát hành L/C miễn ký quỹ đảm bảo hình thức khác: thư tín dụng 91 tùy trường hợp cụ thể thực thu phí trị giá tăng thêm kề từ ngày yêu cầu điều chỉnh đến ngày hết hạn hiệu lực (hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực mới, có) L/C, và/hoặc số dư L/C (trừ phần ký quỹ, có) kể từ ngày hết hiệu lực cũ đến ngày hết hạn hiệu lực 1.4 Sữa đổi khác 20USD/lần 1.5 Hủy thư tín dụng 20USD + phí trả ngân hàng nước ngồi, có 1.6 Thanh tốn thư tín dụng (1 chứng từ) 0.2% trị giá chứng tứ toán Tối thiểu 20USD Tối đa 500USD 1.7 Chấp nhận toán thư tín dụng trả chậm 1.7.1 Bộ chứng từ ký quỹ 100%: thu phí theo dõi quản 30USD/1 chứng từ lý chứng từ 1.7.2 Bộ chứng từ chưa ký quỹ ký quỹ 100% + Phần trị giá chứng từ có ký quỹ VCB 30USD + Phần trị giá chứng từ chưa ký quỹ bảo 0.12%/tháng đảm hình thức khác: thời gian tính phí kể từ ngày Tối thiểu 30USD VCB thông báo chứng từ phù hợp cho khách hàng ngày đáo hạn 1.8 Phí cầm giữ hồ sơ 15USD /1 bộ/ q (tính trịn q) 92 1.9 Bảo lãnh nhận hàng 1.91 Phát hành bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng 1.9.2 Phí trì bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng 50USD/1 bảo lãnh + Hoàn trả bảo lãnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày Miễn phí phát hành bảo lãnh + Hoàn trả bảo lãnh 60 ngày kể từ ngày phát hành Thu thêm 0.15%/tháng bảo lãnh trị giá bảo lãnh Tối thiểu 50USD 1.9.3 Sữa đổi bảo lãnh nhận hàng 1.10 Ký hận vận đơn (trước chứng từ qua đường 15USD theo thư tín ngân hàng) 1.11 20USD dụng Tư vấn phát hành thư tín dụng đặc biệt phức tạp Thu theo thỏa thuận theo yêu cầu khách hàng THƯ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 2.1 Thơng báo thư tín dụng Tối thiểu 20USD Thơng báo qua ngân 25USD; hàng thông khác báo trực tiếp đến khách hàng: 20USD, VCB ngân hàng thông báo thứ 20USD 2.2 Thơng báo sữa đổi thư tín dụng 10USD/lần 2.3 Hủy thư tín dụng theo yêu cầu 20USD/lần 93 2.4 Thanh toán chứng từ (thu gửi 0.15%/trị chứng từ đòi tiền) giá chứng từ Tối thiểu: 20USD Tối đa: 200USD 2.5 Phí kiểm tra chứng từ: 2.5.1 Bộ chứng từ xuất trình VCB 2.5.2 Bộ chứng từ VCB thực kiểm tra xong 20-50USD/bộ chứng từ Miễn phí khách hàng xuất trình ngân hàng khác 2.6 Chiết khấu chứng từ Theo thỏa thuận 2.7 Phí sữa đổi/điều chỉnh thư địi tiền theo u cầu 10USD/lần khách hàng 2.8 Lập chứng từ theo thư tín dụng cho khách hàng 0.1%trị giá hóa đơn theo yêu cầu khách hành Tối thiểu: 20USD Tối đa: 200USD 2.9 Chuyển nhượng thư tín dụng xuất 0.1%/trị giá thư tín dụng chuyển nhượng Tối thiểu: 50USD Tối đa: 500USD 2.10 Sữa đổi thư tín dụng chuyển nhượng 2.10.1 Sữa đổi tăng số tiền Thu mức phí chuyển nhượng số tiền tăng thêm 2.10.2 Sữa đổi khác 20USD/lần 94 2.11 hủy thư tín dụng chuyển nhượng 20USD/lần 2.12 Phí sai sót chứng từ chuyển nhượng 50USD theo thỏa thuận XÁC NHẬN THƯ TÍN DỤNG 3.1 Xác nhận thư tín dụng: thời gian tính phí kể từ 0.15%/tháng trị ngày xác nhận đến ngày hết hạn hiệu lực thư giá thư tín dụng tín dụng 3.2 Tối thiểu: 50USD Thu bổ sung phí xác nhận trường hợp 0.15%/tháng trị chứng từ trả chậm đòi tiền theo L/C VCB xác giá thư tín dụng nhận có ngày đáo hạn sau ngày hết hạn hiệu lực Tối thiểu: 50USD L/C: thời gian tính phí kể từ ngày hết hạn hiệu lực L/C đến ngày đáo hạn chứng từ địi tiền 3.3 Phí xác nhận cho sữa đổi thư tín dụng 3.3.1 Cho sữa đổi tăng giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu Thu mức phí xác lực: tùy trường hợp cụ thể thực thu phí nhận thư tín Tối thiểu trị giá tăng thêm kể từ ngày yêu cầu điều chỉnh đến 50USD ngày hết hạn hiệu lực (hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực mới, có) L/C, và/hoặc số dư L/C (trừ phần ký quỹ, có) kể từ ngày hết hiệu lực cũ đến ngày hết hạn hiệu lực 3.3.2 Cho sữa đổi khác ĐIỆN PHÍ 4.1 Điện phí, telex phí, Fax, gửi thư bảo đảm/ Thu theo mức phí hình thức chuyển phát nhanh 20USD bưu điện hãng chuyển phát 95 nhanh 4.2 SWIFT 4.2.1 Trong nước 4.2.2 Ngoài nước 5USD + Phát hành thư tín dụng 20-50USD + Điện khác 10USD Ghi chú: Biểu phí áp dụng cho đối tượng khách hàng tổ chức, doanh nghiệp Mức phí quy định chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Mức phí chưa bao gồm điện phí, bưu phí, trường hợp phát sinh VCB thu thêm Phí tính VND ngoại tệ tương đương theo tỷ giá VCB công bố thời điểm thu phí Các giao dịch liên quan đến việc sử dụng ngoại tệ tuân thủ quy định quản lý ngoại hối hành nhà nước VCB không hồn trả lại phí thu trường hợp khách hàng yêu cầu hủy bỏ dịch vụ dịch vụ khơng sai sót, cố khơng lỗi VCB gây Biểu phí thảy đổi mà khơng cần có báo trước ngân hàng trừ ngân hàng khách hàng có thỏa thuận khác