Khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi của chỉ số chứng khoán Việt Nam

74 26 0
Khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi của chỉ số chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Lưu Thủy Thâm KHẢ NĂNG DỰ BÁO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TPHCM – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Lưu Thủy Thâm KHẢ NĂNG DỰ BÁO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TPHCM – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Học viên Lưu Thủy Thâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Tóm tắt 1 Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Các nghiên cứu trước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Khái quát dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán sơ lược loại số giá chứng khoán 2.1 Khái quát dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán 2.2 Sơ lược loại số giá chứng khoán 2.3 Chỉ số chứng khoán Việt Nam VN30 17 Mơ hình nghiên cứu 34 Bộ liệu 37 Các kết nghiên cứu 38 5.1 Tỷ suất sinh lợi 38 5.1.1 Ước lượng tham số 38 5.1.2 So sánh hồi quy tăng cường hồi quy thông thường 41 5.2 Thành phần giá chứng khoán 45 5.2.1 Ước lượng tham số 45 5.2.2 So sánh hồi quy tăng cường hồi quy thông thường 47 5.3 Thành phần cổ tức 51 5.3.1 Ước lượng tham số 51 5.3.2 So sánh hồi quy tăng cường hồi quy thông thường 53 Kết luận 58 6.1 Các kết nghiên cứu 58 6.2 Hạn chế 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3.1 Bảng tóm tắt đặc điểm số VN30 17 Bảng 2.3.2 Bảng liệt kê trường hợp cổ phiếu không tự chuyển nhượng 20 Bảng 2.3.3 Bảng tóm tắt kiện cần phải điều chỉnh số chia 24 Bảng 2.3.4 Bảng liệt kê điều chỉnh rổ số 28 Bảng 2.3.5 Bảng liệt kê thời gian công bố nội dung thay đổi 33 Bảng 5.1.1 Bảng kết tự hồi quy biến dự báo log(e/P) 38 Bảng 5.1.2 Bảng kết hồi quy tăng cường tỷ suất sinh lợi 39 Bảng 5.1.3 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi 41 Bảng 5.1.4 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp thống kê d để khắc phục tượng tự tương quan) 42 Bảng 5.1.5 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Durbin – Watson bước để khắc phục tượng tự tương quan) 43 Bảng 5.1.6 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Cochrane - Orcutt bước vòng lặp để khắc phục tượng tự tương quan) 43 Bảng 5.1.7 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp biến phụ thuộc trễ để khắc phục tượng tự tương quan) 44 Bảng 5.2.1 Bảng kết hồi quy tăng cường tỷ suất sinh lợi 45 Bảng 5.2.2 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi 47 Bảng 5.2.3 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp thống kê d để khắc phục tượng tự tương quan) 48 Bảng 5.2.4 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Durbin – Watson bước để khắc phục tượng tự tương quan) 49 Bảng 5.2.5 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Cochrane - Orcutt bước vòng lặp để khắc phục tượng tự tương quan) 50 Bảng 5.2.6 Bảng kết hồi quy tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp biến phụ thuộc trễ để khắc phục tượng tự tương quan) 50 Bảng 5.3.1 Bảng kết hồi quy tăng cường phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 52 Bảng 5.3.2 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 53 Bảng 5.3.3 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp thống kê d để khắc phục tượng tự tương quan) 54 Bảng 5.3.4 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Durbin – Watson bước để khắc phục tượng tự tương quan) 55 Bảng 5.3.5 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Cochrane - Orcutt bước vòng lặp để khắc phục tượng tự tương quan) 56 Bảng 5.3.6 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp biến phụ thuộc trễ để khắc phục tượng tự tương quan) 56 KHẢ NĂNG DỰ BÁO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT Bài luận tập trung vào đối tượng nghiên cứu tỷ suất sinh lợi số chứng khoán sau khoảng thời gian định so với thời điểm ban đầu, xây dựng mơ hình nhằm dự báo tỷ suất sinh lợi số chứng khốn tương lai Bên cạnh đó, luận cịn xây dựng mơ hình nhằm dự báo phần đóng góp nhân tố giá chứng khốn cổ tức nhận vào tỷ suất sinh lợi số chứng khoán Tất thực dựa biến dự báo tỷ số lợi nhuận giá chứng khoán Luận văn tiến hành việc nghiên cứu số chứng khoán Việt Nam, cụ thể số VN30 xây dựng mơ hình dự báo tỷ suất sinh lợi, dự báo phần đóng góp nhân tố giá chứng khốn vào tỷ suất sinh lợi tương lai Tuy nhiên, luận văn xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá chứng khoán đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi số chứng khốn Việt Nam Từ khóa: Tỷ số đánh giá, tỷ suất sinh lợi dài hạn chứng khoán, tỷ suất sinh lợi số chứng khoán GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Một câu hỏi đặt thường trực kể từ hình thành số chứng khốn liệu tính tốn “Giá trị nội tại” số chứng khốn khơng Một câu trả lời hợp tình hợp lý giá trị tính tốn cách tổng hợp “Giá trị nội tại” công ty niêm yết Nó phụ thuộc vào lợi nhuận tương lai kỳ vọng giá trị sổ sách Nhưng chẳng may khơng có cơng thức dễ dàng giúp làm điều cho dù phép tính xấp xỉ tương đối Do đó, việc tổng hợp tất giá trị kỳ vọng tất công ty niêm yết thị trường sớm xuất công việc đầy thách thức Vậy tính toán “Giá trị nội tại” số chứng khoán Việt Nam hay khơng ? Câu trả lời có thông qua việc nghiên cứu khả dự báo tỷ suất sinh lợi số chứng khoán Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu trước Giữa năm 1950 1960, thái độ nhà nghiên cứu vấn đề thay đổi triệt để Lý thuyết danh mục đầu tư đại chứng thống kê giá chứng khoán tuân theo bước ngẫu nhiên, xem Mandelbrot (1965), Fama (1965), đưa tới Giả thiết thị trường hiệu quả, xem Samuelson (1965), Fama (1970) Theo lý thuyết này, thị trường tài “Hiệu thơng tin”, khơng đạt tỷ suất sinh lợi cao tỷ suất sinh lợi bình quân thị trường sở điều chỉnh rủi ro, có đầy đủ thơng tin thời điểm khoản đầu tư thực Nếu “Giá trị nội tại” chứng khoán đơn giản giá thị trường Bong bóng vỡ tung năm 1987 bùng nổ giá bất thường cuối thập niên 90 khiến ngày nhiều nhà nghiên cứu đặt mối nghi ngờ tính đắn giả thiết Vào đầu năm 2000, Robert Shiller viết: “Chúng ta khơng biết liệu trình độ thị trường có tạo nhận thức khơng, hay liệu chúng có thực kết vài khuynh hướng gọi lãng phí phi lý”, Shiller (2000), điều hiển nhiên xung đột với giả thiết giá thị trường giá hợp lý Thái độ hoài nghi Shiller tiên đoán trong sách tiếng viết thị trường chứng khoán: Trong năm 1934, Graham and Dodd tán đồng mạnh mẽ cách tiếp cận việc định giá đầu tư đề nghị “Luân chuyển điểm xuất phát gốc, hay sở tính tốn, từ lợi nhuận hành đến lợi nhuận bình quân, nên trải qua thời kỳ khơng năm năm, tốt bảy đến mười năm” Graham et al (1962) Từ năm 1988, Campbell Shiller tập trung ý họ vào lợi nhuận bình quân biến dự báo cổ tức tương lai Campbell and Shiller (1988a) giá chứng khoán tương lai Campbell and Shiller (1998); Shiller (2000) đề xuất kiểm định cách tân tính thích hợp mức giá thị trường chứng khoán: Tỷ số Giá lợi nhuận điều chỉnh theo chu kỳ, cho thấy biến dự báo mạnh mẽ hiệu dài hạn tương lai thị trường; hiệu kiểm định thỏa mãn trường hợp thị trường Mỹ từ cuối kỷ 19 Necula (2009) ước lượng tham số phân phối hyperbol tổng quát tỷ suất sinh lợi số chứng khoán bao gồm BETC Romania số từ hai quốc gia Đơng Âu cịn lại, Hungary Cộng hòa Séc Sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau, tác giả nghiên cứu liệu phân phối hyperbol tổng quát ước lượng có phải phép tính xấp xỉ thích hợp phân phối thực nghiệm tính tốn phương pháp kinh tế lượng kernel không tham số hay khơng Phát chủ yếu phân tích hàm mật độ xác suất phân phối hyperbol tổng quát ước lượng thể kết xấp xỉ gần với hàm phân phối xác suất thực nghiệm Hallgren (2011) nghiên cứu khả dự báo tỷ suất sinh lợi số chứng khoán châu Âu, sử dụng chuỗi thời gian hồi quy dựa phương pháp dự báo, kỹ thuật lọc lựa, cụ thể phương pháp lọc Hodrick Prescott Khác với giả thiết thị trường hiệu quả, vốn đòi hỏi giá tài sản kết hợp tất thông tin gắn liền với giá lịch sử, số khả dự báo dựa vào tỷ 53 _ Tương quan vc x(-12) -0.547026 nên khả xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập không cao _ Với 0.37 kiểm định Heteroskedasticity (p-value = 0.1843), Breusch- Godfrey (p-value = 0.0010), Ramsey reset (p-value = 0.0759) khẳng định mô hình hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi sử dụng không phù hợp không thỏa mãn điều kiện phương pháp OLS _ Kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0010 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan áp dụng hồi quy tăng cường Amihud and Hurvich (2004) khắc phục phương pháp Cochrane – Orcutt bước Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.1 khơng đáng tin cậy mơ hình khơng thể xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 5.3.2 SO SÁNH HỒI QUY TĂNG CƯỜNG VÀ HỒI QUY THÔNG THƯỜNG Do giới hạn kích cỡ liệu, mẫu mở rộng cách tận dụng kết chồng lấn gây tương quan chuỗi đáng kể phần dư Mặc dù áp dụng cách khắc phục loại bỏ tượng tự tương quan nên phương pháp hồi quy thông thường OLS phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi thực vi phạm giả thiết mơ hình Đó lý luận văn sử dụng phương pháp hồi quy tăng cường Amihud and Hurvich (2004) Bảng 5.3.2, 5.3.3, 5.3.4, 5.3.5, 5.3.6 trình bày bảng kết có từ việc ước lượng hệ số mơ hình hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi theo phương pháp OLS cách khắc phục tượng tự tương quan áp dụng Bảng 5.3.2 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 54 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C x(-12) -0.192266 -0.074196 0.030083 0.008815 -6.391180 -8.416694 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.709537 0.699521 0.007608 0.001679 108.2799 70.84073 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.060672 0.013880 -6.856770 -6.764255 -6.826612 0.589494 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 25.83661 14.87714 Prob F(1,28) Prob Chi-Square(1) 0.0000 0.0001 Với kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0001 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.2 không đáng tin cậy xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi Bảng 5.3.3 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp thống kê d để khắc phục tượng tự tương quan) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C x(-12)-0.705253*x(-24) -0.058734 -0.074976 0.014928 0.015674 -3.934414 -4.783624 0.0011 0.0002 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.573754 0.548681 0.010918 0.002026 59.92665 22.88306 0.000173 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.011665 0.016252 -6.097542 -5.998127 -6.080717 0.444759 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 26.41258 11.83232 Prob F(1,16) Prob Chi-Square(1) 0.0001 0.0006 55 Với kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0006 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan khắc phục phương pháp thống kê d Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.3 không đáng tin cậy xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi Bảng 5.3.4 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Durbin – Watson bước để khắc phục tượng tự tương quan) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C x(-12)+0.156352*x(-24) 0.036682 -0.007417 0.030588 0.007848 1.199213 -0.945131 0.2469 0.3578 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 0.049922 -0.005965 0.003341 0.000190 82.42494 0.893273 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.065582 0.003331 -8.465783 -8.366368 -8.448958 0.530536 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Với 16.56766 9.665588 Prob F(1,16) Prob Chi-Square(1) 0.0009 0.0019 0.049922 mơ hình hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi sử dụng không phù hợp kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0019 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan khắc phục phương pháp Durbin – Watson bước Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.4 không đáng tin cậy xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 56 Bảng 5.3.5 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp Cochrane - Orcutt bước vòng lặp để khắc phục tượng tự tương quan) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C x(-12)+0.219870*x(-24) 0.031698 -0.009202 0.029868 0.007257 1.061288 -1.267927 0.3034 0.2219 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.086397 0.032655 0.003180 0.000172 83.36490 1.607638 0.221915 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.069557 0.003233 -8.564726 -8.465311 -8.547901 0.513110 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared Với 19.15153 10.35173 Prob F(1,16) Prob Chi-Square(1) 0.0005 0.0013 0.086397 mơ hình hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi sử dụng không phù hợp kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0013 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan khắc phục phương pháp Cochrane - Orcutt bước vịng lặp Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.5 không đáng tin cậy xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi Bảng 5.3.6 Bảng kết hồi quy phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Áp dụng phương pháp biến phụ thuộc trễ để khắc phục tượng tự tương quan) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -0.163493 0.031883 -5.127944 0.0000 57 x(-12) d(-12) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -0.068562 -0.137663 0.746956 0.728882 0.007227 0.001463 110.4176 41.32643 0.000000 0.008819 0.067654 -7.773951 -2.034822 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.0514 0.060672 0.013880 -6.930167 -6.791394 -6.884930 0.573968 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 25.44015 15.03896 Prob F(1,27) Prob Chi-Square(1) 0.0000 0.0001 Với kiểm định Breusch-Godfrey có giá trị p-value = 0.0001 cho thấy mơ hình có tượng tự tương quan khắc phục phương pháp biến phụ thuộc trễ Do đó, hệ số ước lượng thu từ bảng 5.3.6 không đáng tin cậy xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi Như vậy, hai phương pháp hồi quy thông thường OLS hồi quy tăng cường Amihud and Hurvich (2004) xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá chứng khoán đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi mẫu mở rộng cách tận dụng kết chồng lấn gây tương quan chuỗi đáng kể phần dư khắc phục 58 KẾT LUẬN 6.1 Các kết nghiên cứu Với y tỷ suất sinh lợi số chứng khốn VN30, ta có: yt = = = log(Pt/Pt-12) + x tỷ số lợi nhuận giá (Biến ước lượng) xt = log(et/Pt) Khi đó, thơng qua hồi quy tăng cường, ta ước lượng hệ số mơ hình với kết đạt sau Mơ hình dự báo tỷ suất sinh lợi (Tỷ suất sinh lợi gộp) yt = có dạng: yt + 0.718529 yt-12 = – 1.322115 – 0.181616 (xt-12 + 0.718529 xt-24) Kết hồi quy cho thấy, tỷ số lợi nhuận giá có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi số chứng khoán với mức ý nghĩa 5% (4.90%) Mơ hình dự báo tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khoán (Tỷ suất sinh lợi thuần) pt = log(Pt/Pt-12) có dạng: pt + 0.757424 pt-12 = – 1.287728 – 0.153652 (xt-12 + 0.757424 xt-24.) Kết hồi quy cho thấy, tỷ số lợi nhuận giá có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi số chứng khoán với mức ý nghĩa 10% (6.80%) Mơ hình dự báo phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Thành phần cổ tức) dt = xác định Các kết luận văn tìm số VN30 trình bày cho thấy mơ hình dự báo tỷ suất sinh lợi đạt có ý nghĩa thống kê cao, mơ hình dự báo tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khoán (Tỷ suất sinh lợi thuần) có mức ý nghĩa thống kê khơng cao, 6.80% Cả hai mơ hình khẳng định tỷ số lợi nhuận giá có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi gộp số chứng khoán tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khốn Hay nói cách khác, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận nhanh tốc độ tăng trưởng giá chứng khoán 59 tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi gộp số chứng khoán tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khoán Ngược lại, tốc độ tăng trưởng giá chứng khoán nhanh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tác động tích cực đến tỷ suất sinh lợi gộp số chứng khoán tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khoán Tuy nhiên, luận văn xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi 6.2 Hạn chế Việc ước lượng luận văn phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi (Thành phần cổ tức) xác định tác động tỷ số lợi nhuận giá chứng khoán đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi số chứng khoán Việt Nam Luận văn xây dựng mơ hình hồi quy phần đóng góp giá chứng khốn vào tỷ suất sinh lợi (Thành phần giá chứng khoán) với mức ý nghĩa thống kê khơng cao (6.80%) Khi ta có chuỗi liệu dài tương lai với biến động liệu lúc phù hợp thuận lợi việc ước lượng cho kết có ý nghĩa thống kê cao mơ hình có nhiều triển vọng việc dự báo với mức độ tin cậy cao Chuỗi liệu thu thập hạn chế số chứng khốn VN30 bắt đầu tính tốn từ năm 2009 Do đó, biến dự báo log bình qn lợi nhuận giá chứng khốn tính với trung bình trượt lợi nhuận năm Mơ hình dự báo tỷ suất sinh lợi số chứng khoán, thành phần hợp thành giá chứng khoán cổ tức, dựa vào biến độc lập tỷ số lợi nhận bình qn giá chứng khốn Trong đó, biến động giá chứng khốn thị trường cổ tức mà nhà đầu tư nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, tác động trị, xã hội, tự nhiên Một số nhân tố ảnh hưởng mà nhận thấy có tính khả thi cao để xem xét đưa vào thêm mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình 60 quân đầu người, lãi suất ngân hàng… Lúc đó, có mơ hình hồi quy với đa biến dự báo dạng: ……………………………… Và kết đạt mơ hình hồi quy tăng cường từ việc áp dụng phương pháp ước lượng Amihud and Hurvich sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Amihud and Hurvich Predictive regressions: A reduced-bias estimation method Journal of Financial and Quantitative Analysis, 39(04):813–841, 2004 Arnott, Hsu, and Moore Fundamental indexation Financial Analysts Journal, 61(2):83–99, 2005 Campbell Viewpoint: Estimating the equity premium Canadian Journal of Economics / Revue Canadienne d’Economique, 41(1):1–21, 2008 Campbell and Shiller Cointegration and tests of present value models Journal of Political Economy, 95(5):1062–1088, 1987 Campbell and Shiller The dividend-price ratio and expectations of future dividends and discount factors Review of Financial Studies, 1(3):195–228, 1988a Campbell and Shiller Stock prices, earnings and expected dividends Journal of Finance, XLIII (3):661–676, 1988b Campbell and Shiller Valuation ratios and the long-run stock market outlook The Journal of Portfolio Management, 24(2):11–26, 1998 Campbell and Yogo Implementing the econometric methods in efficient tests of stock return predictability Unpublished working paper University of Pennsylvania, 2005 Campbell and Yogo Efficient tests of stock return predictability Journal of financial economics, 81(1):27–60, 2006 Chiarella The dynamics of speculative behaviour Annals of Operations Research, 37(1):101–123, 1992 Engsted, Pedersen, and Tanggaard The log-linear return approximation, bubbles, and predictability Journal of Financial and Quantitative Analysis, 47:643–665, 2012 Fama The behavior of stock-market prices The Journal of Business, 38:34– 105, 1965 Fama Efficient capital markets: A review of theory and empirical work Journal of Finance, 25(2):383–417, 1970 Farmer and Lo Frontiers of finance: Evolution and efficient markets Proceedings of the National Academy of Sciences, 96(18):9991–9992, 1999 Goyal and Santa-Clara Idiosyncratic risk matters! The Journal of Finance, 58 (3):975–1008, 2003 Graham and Meredith The Interpretation of Financial Statements: The Classic 1937 Edition Harper Business, 1998 Graham, Dodd, and Cottle Security Analysis McGraw-Hill, New York, 1962 Hansen and Hodrick Forward exchange rates as optimal predictors of future spot rates: An econometric analysis The Journal of Political Economy, pages 829–853, 1980 Hodrick Dividend yields and expected stock returns: Alternative procedures for inference and measurement Review of Financial studies, 5(3):357–386, 1992 Hjalmarsson New methods for inference in long-horizon regressions Journal of Financial and Quantitative Analysis, 46(3):815, 2011 Kendall Note on bias in the estimation of autocorrelation Biometrika, 41(3-4): 403–404, 1954 Kilian Exchange rates and monetary fundamentals: what we learn from long-horizon regressions? Journal of Applied Econometrics, 14(5):491–510, 1999 Lander, Orphanides, and Douvogiannis Earnings forecasts and the predictability of stock returns: Evidence from trading the S&P Technical report, Board of Governors of the Federal Reserve System, 1997 Lewellen Predicting returns with financial ratios Journal of Financial Economics, 74(2):209–235, 2004 Lo The adaptive markets hypothesis: Market efficiency from an evolutionary perspective Journal of Portfolio Management, 30(5):15–29, 2004 Maio The fed model and the predictability of stock returns Review of Finance, 2012 doi: 10.1093/rof/rfs025 Mandelbrot The variation of certain speculative prices The Journal of Business, 36 (4):394–419, 1965 Mankiw and Shapiro Do we reject too often? : Small sample properties of tests of rational expectations models Economics Letters, 20(2):139–145, 1986 Myers and Swaminathan What is the intrinsic Value of the Dow? Journal of Finance, 54(5):1693–1741, 1999 Nelson and Kim Predictable stock returns: The role of small sample bias The Journal of Finance, 48(2):641–661, 1993 Newey and West A simple, positive semi-definite, heteroskedasticity and autocorrelation consistent covariance matrix Econometrica: Journal of the Econometric Society, pages 703–708, 1987 Poterba and Samwick Stock ownership patterns, stock fluctuations, and consumption Brookings Papers on Economic market Activity, 1995(2):295–372, 1995 Samuelson Proof that properly anticipated prices fluctuate randomly Industrial Management Review, 6(2):41–49, 1965 Shiller Irrational Exuberance Princeton University Press, 2000 Smithers Wall Street Revalued Imperfect Markets and Inept Central Bankers John Wiley and Sons, Ltd, 2009 Stambaugh Bias in regressions with lagged stochastic regressors Center for Research in Security Prices, Graduate School of Business, University of Chicago, 1986 Stambaugh Predictive regressions Journal of Financial Economics, 54(3):375–421, 1999 Weigand and Irons Does the market P/E ratio revert back to “average”? Investment Management and Financial Innovations, 3(3):30–39, 2006 Welch and Goyal A comprehensive look at the empirical performance of equity premium prediction Review of Financial Studies, 21(4):1455–1508, 2008 Williams The Theory of Investment Value Harvard University Press, 1938 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu tháng điều chỉnh lạm phát số VN30 giai đoạn từ tháng 01/2009 đến tháng 06/2013 Tháng 2009/01 2009/02 2009/03 2009/04 2009/05 2009/06 2009/07 2009/08 2009/09 2009/10 2009/11 2009/12 2010/01 2010/02 2010/03 2010/04 2010/05 2010/06 2010/07 2010/08 2010/09 2010/10 2010/11 2010/12 2011/01 2011/02 2011/03 2011/04 2011/05 Giá chứng khoán (P) 50,792.68 39,816.50 46,458.39 53,989.73 63,905.69 67,417.07 73,258.20 86,996.89 85,006.44 88,578.31 74,110.14 68,532.14 64,788.62 65,811.35 63,555.24 67,212.46 58,581.29 56,395.15 53,640.98 50,504.84 50,239.70 50,088.40 49,817.40 52,687.32 54,547.14 47,983.38 47,965.13 49,968.46 43,092.75 Cổ tức (D) 5.33 5.27 5.28 129.98 129.41 128.71 342.59 341.76 339.66 860.22 855.51 843.87 166.77 163.56 162.34 731.91 729.94 728.34 551.65 550.39 543.27 178.32 175.06 171.66 272.74 267.16 261.48 35.99 35.21 Lợi nhuận (E) 1,217.20 1,203.12 1,205.17 1,337.55 1,331.69 1,324.41 1,386.67 1,383.35 1,374.83 2,147.09 2,135.35 2,106.28 1,975.11 1,937.14 1,922.72 1,948.29 1,943.05 1,938.78 1,706.68 1,702.77 1,680.75 1,771.25 1,738.91 1,705.15 1,593.79 1,561.16 1,528.00 1,371.70 1,342.04 2011/06 2011/07 2011/08 2011/09 2011/10 2011/11 2011/12 2012/01 2012/02 2012/03 2012/04 2012/05 2012/06 2012/07 2012/08 2012/09 2012/10 2012/11 2012/12 2013/01 2013/02 2013/03 2013/04 2013/05 2013/06 43,741.11 40,260.87 41,272.03 41,356.67 40,903.87 34,775.62 31,284.41 36,118.35 38,930.91 40,084.81 40,703.69 36,968.93 35,522.36 34,566.73 32,296.25 31,700.04 31,033.79 29,952.68 31,439.06 38,283.65 36,782.12 37,624.85 35,161.68 37,861.98 34,604.27 34.83 225.77 223.69 221.87 177.88 177.18 176.25 172.17 169.84 169.57 239.81 239.38 240.00 100.67 100.04 97.89 121.95 121.38 121.05 284.38 280.67 281.21 141.33 141.41 141.34 1,327.57 1,268.21 1,256.52 1,246.30 1,087.59 1,083.36 1,077.65 1,116.97 1,101.87 1,100.11 1,016.38 1,014.55 1,017.20 998.81 992.56 971.19 829.49 825.61 823.38 831.09 820.26 821.82 890.22 890.76 890.31 Phụ lục Bảng số liệu biến phụ thuộc biến độc lập để thực hồi quy mơ hình Tháng 2009/12 2010/01 2010/02 2010/03 2010/04 2010/05 2010/06 2010/07 2010/08 2010/09 2010/10 2010/11 2010/12 2011/01 2011/02 2011/03 2011/04 2011/05 2011/06 2011/07 2011/08 2011/09 2011/10 2011/11 2011/12 2012/01 2012/02 2012/03 2012/04 2012/05 2012/06 y 0.052641 0.298484 0.559967 0.373246 0.287384 -0.008313 -0.088910 -0.216506 -0.441714 -0.417065 -0.467352 -0.302412 -0.177137 -0.083857 -0.224660 -0.187272 -0.212414 -0.234575 -0.193645 -0.231123 -0.151507 -0.149600 -0.156808 -0.312116 -0.471558 -0.362800 -0.160801 -0.132427 -0.152869 -0.095435 -0.144347 p 0.000000 0.243378 0.502511 0.313352 0.219065 -0.086993 -0.178515 -0.311677 -0.543803 -0.525921 -0.570098 -0.397188 -0.262928 -0.172065 -0.315938 -0.281435 -0.296467 -0.307061 -0.254095 -0.286933 -0.201884 -0.194572 -0.202565 -0.359448 -0.521255 -0.412264 -0.209066 -0.179477 -0.205073 -0.153277 -0.208126 d 0.052641 0.055106 0.057456 0.059894 0.068320 0.078680 0.089605 0.095171 0.102089 0.108857 0.102746 0.094776 0.085791 0.088208 0.091278 0.094164 0.084053 0.072486 0.060450 0.055810 0.050377 0.044972 0.045757 0.047331 0.049697 0.049464 0.048265 0.047050 0.052204 0.057842 0.063779 x -3.813390 -3.716313 -3.693895 -3.623137 -3.649534 -3.483357 -3.417259 -3.352876 -3.278547 -3.259977 -3.273333 -3.285473 -3.359577 -3.411776 -3.301134 -3.319535 -3.388540 -3.270644 -3.317191 -3.257594 -3.306695 -3.332978 -3.361336 -3.238289 -3.171575 -3.346011 -3.451544 -3.510074 -3.550415 -3.477802 -3.460807 vc -3.813390 -3.716313 -3.693895 -3.623137 -3.649534 -3.483357 -3.417259 -3.352876 -3.278547 -3.259977 -3.273333 -3.285473 0.422539 0.301425 0.408547 0.343760 0.319991 0.287907 0.188461 0.189885 0.072368 0.025768 0.006236 0.135962 0.279708 0.169137 -0.042956 -0.092419 -0.075579 -0.130907 -0.080220 2012/07 2012/08 2012/09 2012/10 2012/11 2012/12 2013/01 2013/02 2013/03 2013/04 2013/05 2013/06 -0.091393 -0.186451 -0.209400 -0.220050 -0.094238 0.058216 0.114152 0.002402 -0.000929 -0.085821 0.081684 0.028972 -0.152488 -0.245234 -0.265916 -0.276148 -0.149298 0.004931 0.058222 -0.056777 -0.063333 -0.146362 0.023870 -0.026185 0.061095 0.058783 0.056516 0.056098 0.055060 0.053285 0.055930 0.059179 0.062404 0.060541 0.057815 0.055157 -3.453865 -3.406253 -3.409256 -3.408748 -3.394434 -3.464171 -3.685651 -3.670384 -3.718106 -3.661973 -3.747454 -3.669399 -0.141788 -0.057254 -0.040152 -0.016019 -0.127694 -0.273834 -0.339036 -0.239313 -0.242084 -0.158519 -0.323536 -0.279210 y: Tỷ suất sinh lợi (Tỷ suất sinh lợi gộp) số chứng khoán VN30 p: Tỷ lệ tăng trưởng giá chứng khốn (Tỷ suất sinh lợi thuần) d: Phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi số chứng khoán VN30 x: Log tỷ số lợi nhuận giá chứng khoán (Biến dự báo) vc : Phần dư điều chỉnh tự hồi quy bậc biến dự báo cho 12 tháng ... số lợi nhuận giá chứng khoán đến phần đóng góp cổ tức vào tỷ suất sinh lợi số chứng khốn Việt Nam Từ khóa: Tỷ số đánh giá, tỷ suất sinh lợi dài hạn chứng khoán, tỷ suất sinh lợi số chứng khoán. .. dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán sơ lược loại số giá chứng khoán 2.1 Khái quát dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán 2.2 Sơ lược loại số giá chứng khoán 2.3 Chỉ số chứng. .. trường chứng khốn Việt Nam nói riêng Trong phần khái quát dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán sơ lược loại số giá chứng khoán Phần luận văn thiết lập mơ hình nhằm dự báo tỷ suất sinh lợi số chứng khoán

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:08

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 1.2. Các nghiên cứu trước đây

  • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Ý nghĩa thực tiễn

  • 2. KHÁI QUÁT VỀ DỰ BÁO TỶ SUẤT SINH LỢI CỦACHỨNG KHOÁN VÀ SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI CHỈ SỐGIÁ CHỨNG KHOÁN.

    • 2.1. Khái quát về dự báo tỷ suất sinh lợi của chứng khoán

    • 2.2.1.2. Phương pháp bình quân giản đơn

    • 2.2.1.4. Chỉ số tổng hợp

    • 2.2.2.3. Các loại chỉ số của Anh

    • 2.3. Chỉ số chứng khoán Việt Nam VN30

      • 2.3.1. TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ VN30

      • 2.3.2. ĐIỀU KIỆN THAM GIA VÀO CHỈ SỐ

      • 2.3.3.3. Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành

      • 2.3.4. ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CHIA

      • 2.3.7. QUẢN LÝ CHỈ SỐ.

        • 2.3.7.1. Hội đồng chỉ số SGDCK TPHCM

        • 2.3.8. CHÍNH SÁCH CÔNG BỐ THÔNG TIN

        • 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 5. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 5.1. Tỷ suất sinh lợi

            • 5.1.1. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ

            • 5.2. Thành phần giá chứng khoán

              • 5.2.1. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ

              • 5.2.2. SO SÁNH HỒI QUY TĂNG CƯỜNG VÀ HỒI QUY THÔNGTHƯỜNG

              • 5.3. Thành phần cổ tức

                • 5.3.1. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan