Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG ĐỨC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Phú Cường MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.1.2 Khả sinh lời ngân hàng thương mại 11 2.1.2.1 Khái niệm 11 2.1.2.2 Các tiêu xác định khả sinh lời ngân hàng thương mại 11 2.1.3 Tác động rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh NHTM 12 2.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời NHTM 13 2.1.4.1 Đối với hoạt động kinh doanh NHTM 13 2.1.4.2 Đối với kinh tế 13 2.1.5 Nâng cao khả sinh lời ngân hàng thương mại 14 2.1.5.1 Khái niệm 14 2.1.5.2 Ý nghĩa việc nâng cao khả sinh lời NHTM 14 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước 14 2.3 Mô hình nghiên cứu 18 2.4 Đóng góp đề tài 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 15 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2015 21 3.1.1 Về huy động vốn tiêu nguồn vốn 21 3.1.2 Về dư nợ tỷ lệ nợ xấu 26 3.1.3 Về khả sinh lời (ROA, ROE) 30 3.2 Thực trạng tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 32 3.2.1 Phân tích tiêu rủi ro tín dụng tác động đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 32 3.2.1.1 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 32 3.2.1.2 Chỉ tiêu đo lường khả sinh lời ngân hàng thương mại 34 3.2.2 Đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 4: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 4.1 Dữ liệu nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý số liệu 40 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Với biến phụ thuộc ROA 41 4.2.2 Với biến phụ thuộc ROE 48 4.2.3 Thảo luận kết nghiên cứu 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 53 5.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 53 5.1.1 Định hướng phát triển chung 53 5.1.2 Định hướng nâng cao khả sinh lời NHTM Việt Nam 54 5.2 Giải pháp nâng cao khả sinh lời NHTM Việt Nam 55 5.2.1 Nhóm giải pháp từ thân ngân hàng thương mại 55 5.2.1.1 Tăng trưởng tín dụng 55 5.2.1.2 Xây dựng mơ hình quản lý nợ có vấn đề 57 5.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát hỗ trợ hoạt động cho vay 58 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 60 5.2.2.1 Đề xuất từ phía phủ 60 5.2.2.2 Từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 61 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN CHUNG 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGE Thời gian hoạt động ngân hàng BCTC Báo cáo tài BDC Chi phí nợ xấu CI Lãi tín dụng/ Tín dụng cấp CLA Chi phí cho tài sản vay CR Rủi ro tín dụng DR Tỷ lệ nợ xấu LA Tỷ lệ Cho vay ứng trước LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng LOAN Tổng dư nợ LR Địn bẩy tài NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NV Nguồn vốn NVHĐ Nguồn vốn huy động ROA Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TTS Tổng tài sản VTC Vốn tự có DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 1.1 Danh sách 15 NHTMCP tác giả phân tích đánh giá Bảng 2.1 Tóm lược tác động yếu tố đến khả sinh lời ngân hàng từ nghiên cứu trước Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn vốn huy động tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 15 NHTMCP giai đoạn 2006 – 2015 Trang 17 21 Bảng 3.2 Tổng hợp tổng tài sản tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 15 NHTMCP 23 Bảng 3.3 Tổng hợp vốn tự có tốc độ tăng trưởng vốn tự có 15 NHTMCP 25 Bảng 3.4 Dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 15 NHTMCP 27 Bảng 3.5 Tổng nợ xấu 15 NHTMCP giai đoạn 2006 - 2015 29 Bảng 4.1 Thống kê mô tả chung 41 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 42 Bảng 4.3 Kết kiểm định VIF cho mơ hình (1a) 42 Bảng 4.4 Kết kiểm định Hausman cho mơ hình (1a) 43 Bảng 4.5 Kiểm định Wooldridge White cho mơ hình (1a) 43 Bảng 4.6 Kết chạy hồi quy mơ hình (1a) FEM 44 Bảng 4.7 Kết kiểm định VIF cho mô hình (1b) 46 Bảng 4.8 Kết kiểm định Hausman cho mơ hình (1b) 46 Bảng 4.9 Kết kiểm định Wooldridge White cho mơ hình (1b) 46 Bảng 4.10 Kết chạy hồi quy mơ hình (1b) FEM 47 Bảng 4.11 Kết chạy hồi quy mô hình (2a) (2b) với FEM 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Sơ đồ 2.1 Các loại rủi ro NHTM Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng Nguồn vốn huy động 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 22 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 24 Hình 3.3 Tốc độ tăng trưởng vốn tự có 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 26 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 28 Hình 3.5 Tỷ lệ nợ xấu bình quân 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 30 Hình 3.6 Chỉ số ROA 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 31 Hình 3.7 Chỉ số ROE của 15 NHTMCP theo loại hình sở hữu 31 Hình 3.8 Tỷ lệ nợ xấu bình quân 15 NHTMCP 33 Hình 3.9 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng bình qn 15 NHTMCP 33 Hình 3.10 ROE bình quân 15 NHTMCP 34 Hình 3.11 ROA bình quân 15 NHTMCP 35 Hình 3.12 Mối quan hệ Tỷ lệ nợ xấu (DR) ROA 35 Hình 3.13 Mối quan hệ Tỷ lệ nợ xấu (DR) ROE 36 Hình 3.14 Mối quan hệ Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) ROA 37 Hình 3.15 Mối quan hệ Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) ROE 37 Chương 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý chọn đề tài Đi với phát triển kinh tế tăng trưởng khơng ngừng tín dụng ngân hàng, kèm với tăng trưởng rủi ro Rủi ro xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ vi mô đến vĩ mô, từ khách quan đến chủ quan Cho dù nguyên nhân ảnh hưởng không đến hiệu kinh doanh ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến tồn kinh tế Ngân hàng trung gian tài đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực đặc biệt tiền tệ Ngân hàng xem huyết mạch kinh tế Vì thế, hệ thống ngân hàng xảy rủi ro hay khủng hoảng kéo theo khủng hoảng toàn kinh tế, điều thấy qua khủng hoảng kinh tế, điển hình khủng hoảng 2007-2008 khủng hoảng cho vay chuẩn hệ thống ngân hàng Mỹ Rủi ro tín dụng vấn đề hầu hết nhà quản trị ngân hàng nhà làm sách quan tâm Rủi ro ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng ảnh hưởng ảnh hưởng đến mức chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Vì lý tơi chọn đề tài “Tác động rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng luận văn phần giải vấn đề nêu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình tín dụng nâng cao khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất: Tìm hiểu thực trạng tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 -2015; Thứ hai: Rủi ro tín dụng tác động khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam; 51 hai tiêu Một vài nghiên cứu cho kết tương tự nghiên cứu Kurawa, J.M Garba, S (2014),… Điều cho thấy, ngân hàng muốn gia tăng lợi nhuận khơng phải mở rộng hoạt động tín dụng mà phải kiểm sốt khoản tín dụng cách hiệu quả, giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nợ xấu Đồng thời, đôi với việc tăng thời gian hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng phải tăng trưởng cách đáng kể sở tăng trưởng lành mạnh, đảm bảo tăng trưởng cao bền vững 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở mơ hình đưa chương 2, sử dụng số liệu lấy từ sở liệu Bankscope báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam, chương nêu rõ phương pháp kỹ thuật tính tốn loại số kết ước lượng mơ hình hồi quy Kết hồi quy cho thấy biến đo lường rủi ro tín dụng tác động trái chiều đến khả sinh lời ngân hàng (ROE, ROA), kết tương đồng với kết nghiên cứu trước quốc gia khu vực Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tác động rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam Thơng qua phân tích kết hồi quy, chương giúp người đọc nhận biết nhóm nhân tố đo lường rủi ro tín dụng nhân tố ảnh ưởng chiều, ngược chiều mức độ tác động đến khả sinh lời NHTM đề từ đưa giải pháp quản trị rủi ro phù hợp, nâng cao khả sinh lời cho NHTM Việt Nam 53 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 5.1.1 Định hướng phát triển chung Ổn định để phát triển bền vững mục tiêu mà hệ thống ngân hàng Việt Nam hướng tới Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng mở cửa thị trường, theo tác động kinh tế tồn cầu, tiến khoa học công nghệ, áp lực cạnh tranh đối thủ nước tác động mạnh mẽ đến hệ thống kinh tế tài nước Để phù hợp với xu hướng hội nhập cần động hệ thống tài chính, đặc biệt định chế tài nước phải vững mạnh hiệu Trải qua trình đổi phát triển, khu vực ngân hàng Việt Nam đạt kết định, song giai đoạn phát triển tới, cần phải tập trung phấn đấu nâng cao lực tài lực hoạt động bắt kịp tốc độ phát triển ngân hàng số nước phát triển khu vực Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 phải đảm bảo phát triển hệ thống ngân hàng vững mạnh, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh động, hỗ trợ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Đồng thời, phải hướng tới tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với thách thức tự hóa tồn cầu hóa Cụ thể: Tiếp tục hội nhập mở cửa thị trường: hội nhập kinh tế quốc tế coi xu hướng chủ đạo chi phối phát triển ngành Ngân hàng, tạo nhiều hội cho phát triển khu vực tài - ngân hàng Trong lộ trình bước hội nhập quốc tế, NHTM Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức, đồng thời có nhiều thời cho NHTM Việt Nam đứng vững hội nhập quốc tế – xu hướng tất yếu thời đại Do đó, để tồn tại, phát triển cạnh tranh đòi hỏi NHTM Việt Nam phải chủ động đầu tư đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, đại hoá hệ thống toán, nhanh chóng tiếp cận phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu đứng vững cạnh tranh, mở rộng chi nhánh đầu tư thị trường giới Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, Ngân 54 hàng Nhà nước (NHNN) không ngừng nỗ lực, củng cố quan hệ hợp tác với tổ chức tài tiền tệ quốc tế, tìm kiếm mở rộng quan hệ với đối tác tiềm nhằm tăng cường huy động, hỗ trợ tài kỹ thuật cho Việt Nam Đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Một đặc điểm riêng hoạt động kinh doanh ngân hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính bổ trợ cao Phát triển sản phẩm, dịch vụ hướng bền vững cho NHTM Đa dạng hóa sản phẩm điểm mạnh mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng Nâng cao lực quản trị ngân hàng: xây dựng qui chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm toán nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng đại hồn thiện sổ tay (hoặc cẩm nang) tín dụng, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ số an toàn hiệu kinh doanh NH phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn VN Việc nâng cao lực quản trị giúp ngân hàng hoạt động hiệu tạo nhiều lợi nhuận Để nâng cao lực quản trị, quản trị NHTM cần quan tâm từ nhiều hướng, góc độ tổng thể xác định mục tiêu, chiến lược đến tổ chức, hoạt động quản trị nội bộ, có quản trị rủi ro, quản trị tài chính, quản trị nhân lực, Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, phát triển ngân hàng điện tử: giao dịch ngân hàng điện tử trở thành xu hướng phát triển tất yếu phương tiện tốn tính tiện lợi cho người sử dụng tính hiệu ngân hàng cung cấp dịch vụ; để dịch vụ ngân hàng điện tử vận hành tốt đòi hỏi ngân hàng không ngừng đầu tư, phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng Nhiều sản phẩm dịch vụ Internet Banking, mobile Banking, SMS Banking… ngân hàng đầu tư với chất lượng cao ngày cải thiện Chú trọng đào tạo cán bộ, nâng cao chế độ phúc lợi, lương thưởng: nhằm, nâng cao trình độ nhận thức, kỹ nghiệp vụ ngân hàng tạo gắn kết ngân hàng đội ngũ nhân viên 5.1.2 Định hướng nâng cao khả sinh lời NHTM Việt Nam 55 Phát triển theo chiều sâu, chiến lược phát triển ngân hàng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tùy thời kỳ mà ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển tín dụng theo ngành, lĩnh vực cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Nhà nước Có chiến lược khách hàng đắn: Là chiến lược thu hút nhiều khách hàng trì mối quan hệ với khách hàng cũ, khách hàng lĩnh vực nông nghiệp, kể doanh nghiệp vừa nhỏ để có sách phù hợp nhằm huy động nhiều nguồn lực xã hội Xác định phân khúc thị trường mục tiêu Mỗi ngân hàng mạnh riêng Và ngân hàng nên vào mạnh để để xác định cho thị trường khách hàng mục tiêu Thực tốt công tác kiểm tra, kiểm sốt cách thường xun để phịng ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, khắc phục tốt hậu xấu gây ra, bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng nói riêng tồn hoạt động ngân hàng nói chung 5.2 Giải pháp nâng cao khả sinh lời NHTM Việt Nam 5.2.1 Nhóm giải pháp từ thân ngân hàng thương mại Từ kết phân tích chương thấy, việc quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng hiệu tài ngân hàng hay nói cụ thể khả sinh lời ngân hàng Việc gia tăng tổng dư nợ làm tăng khả sinh lời ngân hàng cần phải có biện pháp quản trị rủi ro thích đáng Do đó, thân ngân hàng thương mại cần có giải pháp để tăng trưởng tín dụng cách bền vững 5.2.1.1 Tăng trưởng tín dụng Thứ nhất: Tăng trưởng nguồn vốn huy động Huy động vốn nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn NHTM, thông qua việc ngân hàng nhận ký thác quản lý khoản tiền từ khách hàng theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh ngân 56 hàng Nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn nên đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến quy mô hiệu ngân hàng Huy động vốn tảng, định đến phát triển NHTM Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTM hình thành nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, thực nghiệp vụ cho vay, tài trợ, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, toán, ủy thác,…tạo lợi nhuận cho NHTM, đảm bảo cho phát triển vững mạnh NHTM Các ngân hàng xây dựng giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn huy động nhàn rỗi, với hình thức khơng kì hạn, có kì hạn, huy động việc phát hành giấy tờ có giá, vay từ TCTD khác từ NHNN với chi phí phù hợp nhằm tìm kiếm nguồn vốn với chi phí thấp tăng lợi nhuận cho ngân hàng Do đó, để tăng trưởng doanh số tín dụng trước hết cần phải tăng trưởng nguồn vốn huy động nhiều giải pháp: Có sách ưu đãi để thu hút khách hàng tiềm năng: ưu đãi lãi suất gửi số tiền lớn, chương trình bóc thăm trúng thưởng,… Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đội ngũ ngân viên, đặc biệt đội ngũ giao dịch viên Có sách giữ chân khách hàng lớn, khách hàng cũ tặng quà nhân dipk sinh nhật, lễ, tết,… Thứ hai: Xây dựng sách lãi suất linh hoạt Trong hoạt động kinh doanh nào, chế sách giá đóng vai trị quan trọng, kim nam để người bán hàng đưa phán đồng ý bán hàng cho khách Và hoạt động tín dụng vậy, giá đồng vốn ngồi việc tính tốn cách hợp lý cần có chế độ: phạt, xử thưởng cho khách hàng Lãi suất cho vay xác định chi phí vốn huy động, cộng với chi phí dự phịng, cộng với chi phí khác, cộng với lợi nhuận dự tính, trừ khoản thu khách hàng vay mang lại (lãi tiền gửi, phí dịch vụ phi tín dụng) Với cách xác định lãi suất vậy, Chi nhánh cần xây dựng sách lãi suất 57 linh hoạt, báo cáo ngân hàng cấp để chủ động thực Tuỳ theo kỳ hạn, loại tiền, loại hình cho vay, đối tượng khách hàng, mà ngân hàng áp dụng mức lãi suất phí khác Bản chất ngân hàng hoạt động lợi nhuận, ngân hàng lại cịn phải lựa chọn khó khăn đáng nhất, cần thiết nhất, thêm vào đó, ngân hàng tổ chức đặc biệt, hoạt động phát triển kinh tế xã hội thân ngân hàng Xây dựng sách lãi suất, loại khách hàng có mức độ tín nhiệm khác với tơng độ thực lời hứa khác nhau, mức giá áp dụng cho họ nên có khác nhau, sách lãi suất linh hoạt cho thấy đồng vốn từ NH có trách nhiệm với DN vay với xã hội Một sách giá khơn khéo trì quan hệ lâu dài với khách hàng có độ tín nhiệm cao đồng thời thu hút DN có lực tài tốt Với sách thưởng cho khách hàng vay có thái độ tuân thủ trả nợ thời hạn chưa hạn lần trình vay, khơng việc nâng điểm xếp hạng tín nhiệm cho lần vay tiếp theo, mà nên có mức ưu đãi lãi suất, dù mức chênh lệch có nhỏ so với lãi suất thực phải chịu DN vay có cổ vũ lớn có thái độ tích cực vào mối quan hệ sau Chính sách thưởng áp dụng với DN vay có sử dụng dịch vụ kép (trả lương qua thẻ cho công nhân viên, thuê két sắt, tiền gửi loại…) ưu đãi hỗ trợ phần nhỏ lãi suất vay Tóm lại, mức lãi suất thay đổi cách linh hoạt theo thị trường, phù hợp khách hàng, nhóm khách hàng, phù hợp với mức độ rủi ro khoản vay, áp dụng chế lãi suất thoả thuận theo thị trường nằm khung lãi suất quy định hệ thống NHNN, dựa nguyên tắc bù đắp chi phí, rủi ro có lãi Cụ thể, tùy đối tượng khách hàng, ngân hàng phải xây dựng sách tín dụng riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng với mức chi phí tương ứng mức rủi ro nhóm khách hàng nhằm đảm bảo lợi nhuận thu 5.2.1.2 Xây dựng mơ hình quản lý nợ có vấn đề 58 Nợ có vấn đề khoản tín dụng cấp cho khách hàng khơng thu hồi có dấu hiệu khơng thu hồi theo cam kết hợp đồng tín dụng Nợ có vấn đề hiểu theo nghĩa rộng khơng khoản vay q hạn tốn, tốn khơng kỳ hạn (nợ q hạn thơng thường, nợ khó địi, nợ chờ xử lý, nợ khoanh, nợ tồn đọng) mà bao gồm khoản vay hạn có dấu hiệu khơng an tồn dẫn tới rủi ro Với khoản nợ có vấn đề cần định xử hay ngừa nghệ thuật người làm nghề tín dụng Xây dựng mơ hình quản lý nợ có vấn đề cho tín dụng nói chung cần thiết Cơ chế quy định cách thức, biện pháp phối hợp xử lý trách nhiệm giải nợ có vấn đề, sách cần xây dựng lĩnh vực, địa bàn, nhóm khách hàng Các ngân hàng tùy theo quy mô, đặc thù riêng phải xây dựng mô hình quản lí khoản nợ có vấn đề phù hợp nhằm kiểm soát khoản nợ xấu tỷ lệ nợ xấu nhân tố tác động ngược chiều đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng 5.2.1.3 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt hỗ trợ hoạt động cho vay Các NHTM cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát hoạt động cho vay nhằm phát khoản vay có vấn đề Các khoản nợ có tầng suất nhảy nợ nhóm 1, nhóm nhiều lần chu kì để kiếm sốt, tìm hiểu nguyên nhân nhằm đưa giải pháp cụ thể Thành lập phận riêng chuyên biệt để thống kê, báo cáo, kiểm sốt khoản nợ có vấn đề, khoản nợ có tằng suất nhảy nợ nhóm 1, nhóm nhiều lần Thứ nhất: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt Thực tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cách thường xun có tác dụng to lớn việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, khắc phục tốt hậu xấu gây ra, bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng nói riêng tồn hoạt động ngân hàng nói chung Phải thực thường xuyên nghiêm túc việc theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng cách chặt chẽ để đảm bảo họ không sử dụng vốn sai mục đích quy định hợp đồng tín dụng Ngân hàng cần thường 59 xuyên cập nhật thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, hiểu rõ thuận lợi khó khăn mà khách hàng gặp phải, từ tư vấn, có hỗ trợ phối hợp cần thiết để đáp ứng thêm nhu cầu vay vốn khách hàng; đồng thời có biện pháp giải quyết, xử lý khó khăn phát sinh cách thuận lợi cho bên, đảm bảo an tồn tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Cơng tác định kỳ xem xét đánh giá lại khoản vay cần phải thực nghiêm túc, chi tiết kỹ lưỡng Kịp thời nắm bắt tình hình khách hàng, kiểm tra đánh giá lại tài sản đảm bảo, phát kịp thời bất lợi đưa điều chỉnh cần thiết để hạn chế thấp rủi ro xảy đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh khách hàng tín dụng đủ điều kiện Đối với vấn đề kiểm soát nội bộ, ngân hàng nên chủ động bố trí thường xuyên định kỳ kiểm tra chéo, rà sốt lại tồn hồ sơ tín dụng, chứng từ liên quan, việc tn thủ quy trình tín dụng, quy định pháp luật Thứ hai: Nâng cao tác nghiệp cán tín dụng Cán tín dụng yếu tố trung tâm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Cán tín dụng có trình độ chun mơn cao, dày dặn kinh nghiệm tinh thông nghiệp vụ, thông thường có đánh giá xác quản lý vốn vay chặt chẽ hiệu Vì vậy, để nâng cao trình độ cán tín dụng cần quan tâm số giải pháp sau: Ngân hàng cần tiếp tục chuẩn hố cán tín dụng quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, chế độ thưởng phạt rõ ràng cán tín dụng Song song với việc chuẩn hố cán tín dụng, ngân hàng cần xây dựng kế hoạch đào tạo có tầm nhìn dài hạn Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, ngân hàng cần tổ chức cho cán tín dụng học hỏi thêm kiến thức đa ngành xây dựng, kỹ thuật… để trợ giúp cho công tác thẩm định dự án, phương án vay vốn khách hàng Trong kế hoạch đào tạo cán bộ, ngân hàng cần ý đến hiệu chất lượng đào tạo, đào tạo phải phù hợp với cán nhằm mang lại hiệu 60 thiết thực Chương trình đào tạo phải phù hợp với cơng việc nhiệm vụ giao, bố trí sử dụng hợp lý có hiệu cán tuỳ theo lực chun mơn trình độ người Bên cạnh việc tăng cường trình độ chun mơn cho cán bộ, ngân hàng cần coi trọng việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất để cán tín dụng có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm Bảo vệ lợi ích chung đơn vị, đề cao lương tâm trách nhiệm người làm công tác tín dụng Ngân hàng cần thường xuyên hướng dẫn cán tín dụng bám sát sở, tiếp cận khách hàng để nắm vững kịp thời biến động từ phía khách hàng, sở giúp ngân hàng chủ động việc quản lý điều tiết hoạt động tín dụng Cơng tác đào tạo cán cần ý đến mặt tư tưởng cán tín dụng Cần tránh tối đa tâm lý chủ quan tin tưởng vào mối quan hệ khách hàng ngân hàng mà không thực tuân thủ trình tự, quy trình cho vay Trong việc xét duyệt cho vay, ngân hàng cần hướng dẫn cán tín dụng khơng nên chạy theo số lượng mà lơ chất lượng khoản vay 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 5.2.2.1 Đề xuất từ phía phủ Thứ nhất: Cần tạo điều kiện phát triển thị trường trái phiếu tạo hành lang pháp lý cho việc chứng khốn hóa khoản nợ xấu Việc thiết lập thị trường trái phiếu tạo kênh huy động vốn thay cho ngân hàng Thứ hai: Kích cầu kinh tế Một giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng kích cầu kinh tế, tăng cầu kinh tế thúc đẩy hoạt động đầu tư sản xuất, từ tăng nhu cầu vốn kinh tế Một số giải pháp kích cầu kinh tế: - Vốn ngân sách nhà nước xem vốn mồi để định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhiệm vụ vốn đầu tư công tạo lan tỏa kinh tế Do đó, để góp phần kích cầu kinh tế, Chính phủ cần có giải pháp tăng đầu tư cơng có hiệu 61 - Tích cực triển khai chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, tìm kiếm, mở rộng thị trường nước Hoạt động ngoại giao Đảng, Chính Phủ cần đẩy mạnh để tạo nhiều hội hợp tác mở cửa thị trường 5.2.2.2 Từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất: Đẩy mạnh xử lý nợ xấu Nợ xấu vấn đề NHNN đặc biệt quan tâm, năm gần tình trạng nợ xấu NHTM có xu hướng gia tăng, nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt NHNN NHTM cần xử lý nợ xấu cách liệt đồng Cụ thể, NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh việc tái cấu TCTD thông qua việc buộc ngân hàng yếu sáp nhập vào ngân hàng mạnh, mua lại đồng,… Thứ hai: Xây dựng chế giám sát thận trọng, hiệu Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống tra, giám sát hoạt động NHTM, đặc biệt trung thực số liệu báo cáo ngân hàng Tạo sở phát triển hệ thống tiếp nhận tra cứu thông tin ngân hàng khách hàng, đảm bảo tính minh bạch thơng tin 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu phản ánh tính đại diện cao cho hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, viết chưa đạt tính đại diện tồn diện cho tất NHTM Việt Nam, vấn đề lấy mẫu cân đối liệu, viết loại trừ số ngân hàng không đù liệu, bên cạnh thực tế gần cho thấy hoạt động mua bán, sát nhập NHTM diễn mạnh mẽ, mẫu đại diện có tăng trưởng giá trị nghiên cứu sáp nhập ngân hàng nhỏ, ban đầu khơng tham gia q trình nghiên cứu, nên việc đánh giá yếu tố có phần bị ảnh hưởng Từ hạn chế tác giả gặp phải nghiên cứu, định hướng cho nghiên cứu mở rộng quy mô nghiên cứu, phân tích tác động yếu tố vĩ mô đến khả sinh lời hệ thống NHTM Việt Nam, từ có cách nhìn rộng tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời NHTM Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương cung cấp cho người đọc định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt nam giai đoạn nay, tầm nhìn đến năm 2020 Theo ngân hàng thương mại xây dựng chiến lược phát triển riêng cho phù hợp với đặc điểm riêng ngân hàng tảng chung hệ thống Chương đưa mốt số giải pháp nhằm giúp quản trị rủi ro tín dụng nâng cao khả sinh lời NHTM Việt Nam Theo nhóm giải pháp đưa trọng việc xây dựng sách tín dụng linh hoạt, sách lãi suất phù hợp xác định dựa chi phí huy động vốn, xây dựng sách huy động vốn để tiếp cận nguồn vốn tốt, “may đo” sách tín dụng riêng cho nhóm khách hàng theo mức độ tín nhiệm, xếp hạng nhóm khách hàng; trọng cơng tác thẩm định trước sau cấp tín dụng, kiểm tra, giám sát sau vay; tăng cường công tác đào tạo, phúc lợi cho đội ngũ cán ngân hàng… Bên cạnh đó, để tạo mơi trường cạnh tranh, phát triển tốt cho ngân hàng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước cần theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM, kiểm soát rủi ro hệ thống, đưa khuyến nghị, giải pháp kịp thời nhằm hỗ trợ NHTM trình hoạt động 63 KẾT LUẬN CHUNG Bằng việc sử dụng đa dạng biến đo lường quản trị rủi ro tín dụng lợi nhuận ngân hàng để đo lường tác động rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn đưa chứng tác động trái chiều rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại (ROA, ROE) Có thể nhận thấy, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro; rủi ro tín dụng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc đánh giá, đưa giải pháp quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời nâng cao khả sinh lời ngân hàng ngày trong chiến lược phát triển ngân hàng Một lần nữa, kết nghiên cứu trước quốc gia khu vực, thị trường Việt Nam kết hồi quy cho thấy tác động trái chiều rủi ro tín dụng khả sinh lời ngân hàng thương mại Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng nay, việc quản lí rủi ro tín dụng khơng tốt tác động lớn đến lợi nhuận ngân hàng Với mục tiêu ổn định để phát triển bền vững, NHTM Việt Nam cần phân tích đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời để có giải pháp, chiến lược quản trị đắn, nâng cao lực ngân hàng thương mại nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài 15 Ngân hàng thương mại cổ phần lấy từ trang Website Finance.vietstock.vn Nguyễn Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân, (2015) “ Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), 111-128 Nguyễn Thị Hồng Nhi, (2015) “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Nhi Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), 80-89 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế Danh mục tài liệu tiếng Anh Abiola, I and Olausi, A.S (2014) The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, (5), 295-306 Alshatti, A S., (2015) The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks Investment Management and Financial Innovations, 12 (1), 338-345 Aruwa, S.A and Musa, O.A (2014) Risk components and the financial performance of deposit money in Nigeria International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship, (11), 1-8 Chen, K and Pan, C (2012) An Empirical Study of Credit Risk Efficiency of Banking Industry in Taiwan Web Journal of Chinese Management Review, 15(1), 1-16 Hagendorff, J., 2010 International Banking University of Edinburgh Honsa, A and Manzura, B and Juajuan, S (2009) Credit risk management and profitability in commercial banksin Sweden Master Theses http://hdl.handle.net/2077/20857 Kaaya, I and Pastory, D (2013) Credit Risk and Commercial Banks Performance in Tanzania: a Panel DataAnalysis Research Journal of Finance and Accounting, (16), 55-63 Koditthuwakku, S., (2015) Impact of Credit Rish Management on the Performance of Commercial Banks in Sri Lanka International Journal of Scientific Research and Innovative Technology, 2(7), 24-29 Kolapo, T and Ayeni, R and Oke, M (2012) Credit risk and commercial banks' performance in Nigeria: A panel model approach Australian Journal of Business and Management Research, (2), 31-38 Kurawa, J.M and Garba, S (2014) An Evaluation of the Effect of Credit Risk Management (CRM) on the Profitability of Nigerian Banks Journal of Modern Accounting and Auditing, 10 (1), 104-115 Mushtaq, M., Ismail, A., Hanif, R., (2015) Credit Risk, Capital Adequacy and Bank’s Performance: An Empirical Evidence from Pakistan International Journal of Financial Management, (1), 27-32 Poudel, R P S., (2012) The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal Internation Journal of Arts and Commerce, (5), 9-15