Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNGHOẠTĐỘNGCẤPTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠNNĂM 2011-2013” TIỂU LUẬN TIỀN TỆ - NGÂNHÀNG GVHD: PGS TS Trần Huy Hoàng TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGCẤPTÍNDỤNG .5 ĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ .5 1.1.2 Đặc điểm doanhnghiệpvừa nhỏ: 1.1.3 Vai trò doanhnghiệpvừa nhỏ: 1.2 Khái niệm tíndụngngân hàng: .6 1.3 Đặc điểm tíndụngngân hàng: 1.4 Hoạtđộngtín dụngcủa ngânhàngthương mại: 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừa nhỏ: 1.5.1 Các nhân tố bắt nguồn từ phía ngân hàng: 1.5.2 Các nhân tố bắt nguồn từ doanhnghiệpvừa nhỏ: 1.5.3 Các nhân tố thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội pháp lý: 1.5.4 Những nhận định hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừa nhỏ: 10 2.1 Thựctrạng tiếp cận vốn doanhnghiệpvừa nhỏ: 11 2.2 HoạtđộngtíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: .11 DANH MỤC VIẾT TẮT DNVVN – Doanhnghiệpvừanhỏ NHTM – Ngânhàngthươngmại NHNN – Ngânhàng nhà nước TDNH – Tíndụngngânhàng VN – ViệtNam DN – Doanhnghiệp VDB – Ngânhàng Phát triển ViệtNam TCTD – Tổ chức tíndụng TNHH – Trách nhiệm hữu hạn CSTT – Chính sách tiền tệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ giới, doanhnghiệpvừanhỏ (DNVVN) đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ViệtNam ngoại lệ Với đặc thù động, linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi thị trường, DNVVN khẳng định vị trí kinh tế quốc dân, động lực quan trọng tạo việc làm, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo địa phương hỗ trợ tích cực cho phát triển thành phần kinh tế khác Do sở hữu vai trò vô quan trọng kinh tế nên việc hỗ trợ, thúc đẩy DNVVN phát triển có ý nghĩa to lớn Đốivới phát triển DNVVN, vai trò nguồn tíndụngngânhàng phủ nhận, đặc thù kinh tế ViệtNam kinh tế chủ yếu dựa vào tíndụng Nhận thức điều tiềm phân khúc DNVVN, NgânhàngthươngmạiViệtNam ngày trọng đến việc tăng trưởng tíndụng cho đối tượng Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài tiểu luận “Thực trạnghoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệtNamgiaiđoạnnăm 2011-2013” Mục đích nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu, làm rõ sở lý luận hoạtđộngcấptíndụngngânhàng DNVVN Từ làm tảng để đánh giá thựctrạnghoạtđộngcấptíndụng DNVVN NHTM ViệtNamĐồng thời, sở lý luận thực tiễn, tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạtđộngcấptíndụng dành cho DNVVN ViệtNamĐối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận tập trung nghiên cứu hoạtđộngcấptíndụngngânhàng DNVVN - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: hoạtđộngcấptíndụng DNVVN NHTM ViệtNam + Về thời gian: nghiên cứu hoạtđộngcấptíndụngngânhàng DNVVN giaiđoạn từ năm2011 đến năm 2013, đồng thời đề xuất định hướng giải pháp tăng trưởng hoạtđộngcấptíndụngngânhàng Kết cấu tiểu luận: Chương I: Cơ sở lý luận chung hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏ Chương II: ThựctrạnghoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệtNamgiaiđoạnnăm 2011-2013 Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏ tạiNgân HàngThươngMạiViệtNam 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGCẤPTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ 1.1 Tổng quan doanhnghiệpvừa nhỏ: 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpvừa nhỏ: Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ vềviệc trợ giúp phát triển DNVVN Việt Nam, DNVVN lại định nghĩa: “DNVVN sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật,được chia thành ba cấp; siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồnvốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanhnghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)” Quy mô Khu vực Doanhnghiệp siêu nhỏ II Công nghiệp 10 người xây dựng xuống III Thươngmại 10 người dịch vụ xuống Tổng nguồn vốn Doanhnghiệpvừa Tổng nguồn Số lao động vốn từ 20 tỷtừ 200 trở20 tỷ đồng trởtừ 10 người đồng đến 100 tỷngười đến 300 xuống đến 200 người đồng người từ 20 tỷtừ 200 trở20 tỷ đồng trởtừ 10 người đồng đến 100 tỷngười đến 300 xuống đến 200 người đồng người từ 10 tỷ trở10 tỷ đồng trởtừ 10 người từ 50 người đồng đến 50 tỷ xuống đến 50 người đến 100 người đồng Số lao động I Nông, lâm nghiệp 10 người thủy sản xuống Doanhnghiệpnhỏ Số lao động Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanhnghiệp Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Theo Nghị định trên, DNVVN phải đáp ứng tiêu chí sau: - Về mặt pháp lý: Phải sở kinh doanh kinh doanh theo quy định củapháp luật - Về quy mô: phân thành cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn - Về vốn đăng ký: Phụ thuộc vào quy mô loại hình doanhnghiệp - Về số lượng lao động trung bình hàng năm: Phụ thuộc vào quy mô loại hình doanhnghiệp 1.1.2 Đặc điểm doanhnghiệpvừa nhỏ: Ngoài đặc trưng vốn có doanhnghiệphoạtđộng kinh tế, DNVVN có đặc điểm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạtđộng sau: - Thứ nhất, DNVVN có quy mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh tiềm lực tàinhỏ - Thứ hai, loại hình doanhnghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phong phú, DNVVN hoạtđộng nhiều loại hình doanhnghiệp hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác - Thứ ba, chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật lực cạnh tranh hạn chế - Thứ tư, hoạtđộng DNVVN phụ thuộc vào biến động môi trường kinh doanh - Thứ năm, máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao lực quản trị chưa cao 1.1.3 Vai trò doanhnghiệpvừa nhỏ: DNVVN có vai trò lớn trình tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia hay vùng miền, kể quốc gia phát triển phát triển Các DNVVN hoạtđộng lĩnh vực kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ… đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú người tiêu dùng 6 Ở kinh tế có đặc điểm phát triển khác vai trò DNVVN thể mức độ khác Nhưng thực tế cho thấy tầm quan trọng DNVVN ngày lớn mà phạm vi hoạtđộng ngày mở rộng thể thông qua số lượng doanh nghiệp, hoạtđộng có mặt nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn phận thiếu kinh tế quốc gia - Thứ nhất, DNVVN tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giảm thất nghiệp - Thứ hai, DNVVN giữ vai trò quan trọng việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thứ ba, DNVVN khai thác phát huy nguồn lực địa phương, góp phần chuyền dịch cấu kinh tế - Thứ tư, DNVVN thúc đẩy kinh tế động 1.2 Khái niệm tíndụngngân hàng: Tíndụngngânhàng (TDNH) quan hệ giao dịch tài sản (tiền vật) bên ngânhàng (hay định chế tài trung gian) đóng vai trò người cho vay bên chủ thể khác kinh tế - xã hội, đóng vai trò người vay Đi sâu tìm hiểu tíndụngngân hàng, ta thấy rõ thuật ngữ TDNH biểu hai mặt thống hoạtđộng Cụ thể sử dụng thuật ngữ TDNH có nghĩa mặt nói tới hoạtđộng huy động vốn (nghiệp vụ tài sản Nợ), đồng thời mặt khác nói tới hoạtđộng cho vay (nghiệp vụ tài sản Có) ngânhàng 1.3 Đặc điểm tíndụngngân hàng: Thứ nhất, chủ thể tham gia gồm bên ngânhàng bên lại chủ thể khác kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… Một chức quan trọng ngânhàng trung gian tíndụngVới chức này, mặt ngânhàng tập trung huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế sử dụng vay, đầu tư Thứ hai, vốn tíndụngcấp chủ yếu tiền tệ, tài sản Ngânhàng cho vay tiền tài sản hình thức cho thuê tài Đây đặc điểm bật tíndụngngânhàng so vớitíndụngthươngmạiNhờ vào đặc điểm mà phạm vi quy mô tíndụngngânhàng lớn nhiều so vớitíndụngthươngmại loại hình tíndụng khác Thứ ba, thời hạn tíndụngngânhàng linh hoạt, ngắn hạn, trung dài hạn tíndụngngânhàng chủ yếu sử dụng vốn tiền tệ, lại tập hợp số đông người tham gia qua chức trung gian ngânhàng Thứ tư, công cụ tíndụngngânhàng linh hoạt, kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng, hợp đồngtín dụng… Ngânhàng huy động sử dụng vốn nhiều hình thức khác nhau, trình đó, ngânhàng tạo công cụ tíndụng lưu thông nhằm tăng tính khoản cho thân ngânhàng cho khách hàng Cuối cùng, tíndụngngânhàng hình thứctíndụng mang tính chất gián tiếp, ngânhàng trung gian tíndụng người tiết kiệm người cần vốn để sản xuất kinh doanh tiêu dùng Đặc điểm khiến ngânhàng trở thành cầu nối tiết kiệm đầu tư, tập trung nguồn vốn tiết kiệm to lớn công chúng để đầu tư có hiệu cho kinh tế 1.4 Hoạtđộngtín dụngcủa ngânhàngthương mại: Ngânhàngthươngmại (NHTM) coi loại hình doanhnghiệp đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngânhàng Nhìn cách khái quát, hoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmại bao gồm hai mặt: Một mặt tạo lập nguồn vốn, mà trước hết chủ yếu từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi kinh tế xã hội Mặc khác sử dụng nguồn vốn tạo lập vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế 1.4.1 Hoạtđộng huy động vốn ngânhàngthương mại: - Mở tài khoản nhận tiền gửi: Trong giao dịch ngânhàngthươngmại khách hàng, việc mở tài khoản coi dịch vụ đơn giản nhất, lại có ý nghĩa quan trọng Tùy theo đối tượng khách hàng sở nhu cầu họ, ngânhàngthươngmại mở loại tài khoản chủ yếu: Tài khoản tiền gửi toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn… - Phát hành chứng tiền gửi: Bên cạnh nguồn vốn huy động thông qua dịch vụ mở tài khoản nhận tiền gửi loại, để bổ sung thêm nguồn vốn cho vay cách chủ động, ngânhàngthươngmạithường tổ chức đợt phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu trái phiếu ngânhàng Khách hàng mua loại chứng khoán có nghĩa cho ngânhàng vay khoản vốn với lãi suất thời hạn xác định trước chứng khoán - Vay từ tổ chức tàitíndụng khác: Ngoài nguồn vốn huy động thông qua hoạtđộng nêu trên, ngânhàngthươngmại tạo cho nguồn vốn cho vay thông qua nghiệp vụ vay Một ngânhàngthươngmại vay ngânhàngthươngmại khác thị trường liên ngân hàng, vay tổ chức tài tiền tệ thị trường tài quốc tế Tuy nguồn vốn vay nguồn chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn cho vay ngânhàngthương mại, song lại có ý nghĩa quan trọng việc tạo khả bù đắp thiếu hụt khoản cách kịp thời cho ngânhàng 1.4.2 Hoạtđộng cho vay ngânhàngthương mại: - Căn vào thời hạn cho vay: + Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn cho vay đến năm, sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu độngdoanhnghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân + Cho vay trung dài hạn: loại cho vay có thời hạn cho vay năm, chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, xây dựng nhà ở, mua sắm phương tiện vận tải, xây dựng xí nghiệp, nhà xưởng - Căn vào mục đích cho vay: + Tíndụng sản xuất lưu thông hàng hóa: Cấp cho chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ mở rộng sản xuất lưu thông hàng hóa + Tíndụng tiêu dùng: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân - Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng cho vay: + Cho vay không bảo đảm: loại cho vay không cần tài sản chấp, cầm cố không cần bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng vay + Cho vay có bảo đảm: loại cho vay ngânhàng cung ứng sở người vay phải có tài sản chấp cầm cố phải có bảo lãnh người thứ ba - Căn vào đối tượng dùng để cấptín dụng: + Cho vay tiền: loại cho vay mà hình thái giá trị tíndụng cung cấp tiền Đây loại hình cho vay chủ yếu ngânhàngthực kỹ thuật khác như: tíndụng ứng trước, tíndụng thời vụ, tíndụng trả góp + Cho vay tài sản: hình thức cho vay tài sản phổ biến đa dạng, ngânhàng cho vay tài sản áp dụng phổ biến hình thứctài trợ thuê mua - Căn vào phương pháp hoàn trả: + Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi theo định kỳ Loại cho vay chủ yếu áp dụng cho vay bất động sản nhà ở, vay tiêu dùng, cho vay người kinh doanhnhỏ có thu nhập thường xuyên + Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay toán lần theo kỳ hạn thỏa thuận - Căn phương thức cho vay: + Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là số dư nợ cho vay cao mà ngânhàng cam kết thực cho khách hàng, có hiệu lực thời gian định, thườngnăm Hạn mức tíndụng xác định sở nhu cầu vay vốn khách hàng khả đáp ứng ngânhàng + Cho vay lần: Áp dụng cho đơn vị tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thường xuyên có tính chất đột xuất, không ấn định hạn mức tíndụng + Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Thẻ tíndụng loại thẻ ngânhàng phát hành cho khách hàng sử dụng để toán tiền hàng hóa, dịch vụ điểm chấp nhận thẻ, rút tiền mặt ATM phạm vi hạn mức tíndụngngânhàng chấp thuận hợp đồngtíndụng + Cho vay hợp vốn: Là loại hình cho vay, nhóm ngânhàngthươngmại tham gia tài trợ chung dự án vay Trong ngânhàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp ngânhàng lại vay Loại hình áp dụng trường hợp dự án có quy mô vốn lớn, vượt khả tài trợ ngânhàng vượt quy định giới hạn luật pháp Nó sử dụngvới mục tiêu phân tán rủi ro ngânhàng + Chiết khấu chứng từ có giá: Ngânhàngthươngmạiđứng trả trước hối phiếu chứng từ có giá khác chưa đến hạn toán theo yêu cầu người thụ hưởng cách khấu trừ số tiền định gọi chiết khấu, số tiền khấu trừ tính theo trị giá chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãi suất tỷ lệ chiết khấu khác, số tiền lại toán cho người thụ hưởng + Bảo lãnh ngân hàng: Là hình thứccấptíndụngthực thông qua cam kết văn ngânhàngvới bên thụ hưởng bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng mình, khách hàng không thựcthực không nghĩa vụ cam kết với bên thụ hưởng bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả lại cho ngânhàng số tiền trả thay + Bao toán: Là nghiệp vụ tíndụng gián tiếp ngânhàngthương mại, theo ngânhàngthươngmạiđứng trả tiền cho nhà cung cấp, theo chứng từ mà nhà cung cấp xuất trình Sau đó, ngânhàngđòi tiền người mua theo hợp đồng bao toán ký kết 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừa nhỏ: Hoạtđộngcấptíndụngngânhàng DNVVN chịu ảnh hưởng tổng hòa ba nhóm nhân tố: (i) Các nhân tố bắt nguồn từ phía ngân hàng, (ii) Các nhân tố bắt nguồn từ phía DNVVN, (iii) Các nhân tố thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội pháp lý ảnh hưởng đến hoạtđộngngânhàngdoanhnghiệp 1.5.1 Các nhân tố bắt nguồn từ phía ngân hàng: - Chính sách tíndụngngân hàng: Chính sách tíndụngngânhàng hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuếch trương tíndụng hạn chế tíndụng để đạt mục tiêu hoạch định, bảo đảm an toàn hoạtđộngtíndụngngânhàng Do đó, muốn tăng trưởng tíndụng cho DNVVN sách ngânhàng cần phải thiết lập cho phù hợp với nhu cầu đặc thù đối tượng - Năng lực huy động vốn: Năng lực huy động vốn NHTM khả tạo lập phát triển nguồn vốn nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn phát sinh trình hoạtđộng kinh doanhngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới khả đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, từ ảnh hưởng tới tăng trưởng tíndụngngânhàng - Nhân tố người: Năng lực, trách nhiệm phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tíndụng định lớn tới khả tổng hợp thông tin đánh giá khách hàng, từ thẩm định khách hàng xác giúp ngânhàng giảm thiểu rủi ro tíndụng - Thông tintín dụng: Thông tintíndụng giúp cho người quản lý đưa định cần thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi quản lý tài khoản cho vay Thông tintíndụng trở ngại cần khắc phục cấptíndụng cho DNVVN doanhnghiệpthường thiếu minh bạch thông tintàihoạtđộng - Quy trình tín dụng: Một quy trình tíndụng khoa học, cụ thể điều kiện quan trọng giúp ngânhàng quản lý khoản vay đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng, đặc biệt DNVVN tiếp cận tíndụng thuận lợi, dễ dàng - Năng lực quản trị rủi ro tín dụng: Khi chủ trương tăng trưởng tíndụng DNVVN, lực quản trị rủi ro tíndụngngânhàng cần đề cao thông tintàihoạtđộngđối tượng DNVVN 1.5.2 Các nhân tố bắt nguồn từ doanhnghiệpvừa nhỏ: - Năng lực tàidoanh nghiệp: Năng lực tài điều kiện quan trọng tác động đến định cho vay ngânhàng Tuy nhiên, khó khăn DNVVN doanhnghiệpthường không cung cấp thông tintài xác minh dẫn đến khả bị từ chối khoản vay cao - Năng lực quản trị điều hành doanh nghiệp: Khả điều hành tốt, xây dựng dự án kinh doanh kế hoạch phát triển tạo niềm tin cho ngânhàng định cho vay Tuy nhiên thực tế, DNVVN khó thuyết phục ngânhànggiảingân cho dự án, kế hoạch kinh doanh không chứng minh tính khả thi khả sinh lời - Chiến lược phát triển doanh nghiệp: Chiến lược phát triển doanhnghiệp cho biết kỳ kinh doanh tới doanhnghiệp mở rộng, trì hay thu hẹp quy mô hoạt động; từ ảnh hưởng đến nhu cầu tíndụngngânhàngdoanhnghiệp - Kiến thức thông tindoanhnghiệptíndụngngânhàngĐốivớidoanhnghiệp lớn, vấn đề ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp cận nguồn tíndụngngân hàng; yếu tố lại hạn chế đáng kể DNVVN doanhnghiệpthường thiếu kiến thức thông tinhoạtđộngtíndụngngân hàng, kể sản phẩm dành riêng cho đối tượng DNVVN 1.5.3 Các nhân tố thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội pháp lý: - Nhân tố kinh tế - xã hội: Chủ trương đường lối phát triển kinh tế Chính phủ, sách tiền tệ từ phía ngânhàng trung ương nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới định hướng mục tiêu kinh doanh NHTM đối tượng khách hàng Xu hướng toàn cầu hoá, kéo theo biến động tình hình kinh tế - trị - xã hội nước theo biến động giới ảnh hưởng tới tăng trưởng tíndụng Khi kinh tế vĩ mô bất ổn hoạtđộngtíndụngngânhàng có độ rủi ro cao - Nhân tố pháp lý: 10 Pháp luật phận thiếu kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Chỉ có điều kiện chủ thể tham gia quan hệ tíndụng tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh quan hệ tíndụng đem lại lợi ích cho hai, chất lượng tíndụng đảm bảo 1.5.4 Những nhận định hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừa nhỏ: Theo nghiên cứu Luận án tiến sỹ kinh tế “Tín dụngNgânhàngdoanhnghiệpnhỏvừa chi nhánh ngânhàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ViệtNam địa bàn TPHCM” NCS Trần Trọng Huy, đề tài khái quát hệ thống hóa đặc điểm khẳng định vai trò doanhnghiệpnhỏvừa kinh tế, vai trò tíndụngngânhàng kinh tế phát triển DNNVV cần thiết khách quan việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tíndụngngânhàng DNNVV Đề tài làm rõ thựctrạnghọatđộng DNNVV địa bàn TP.HCM, khả tiếp cận vốn vay ngânhàng DNNVV hoạtđộngtíndụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Từ thựctrạng đó, tác giả đưa giải pháp cho việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng, tăng lực cạnh tranh hệ thống Agribank xu cạnh tranh ngày gay gắt để bước ổn định vươn thị trường giới Đồng thời góp phần giải toán làm để Agribank địa bàn TP.HCM vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay DNNVV, vừa mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tíndụng Nhìn nhận khía cạnh khác, Luận án tiến sỹ kinh tế “Tăng trưởng tíndụngngânhàngdoanhnghiệpnhỏvừaViệtNam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn “của NCS Nguyễn Văn Lê tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tăng trưởng tíndụngngânhàng DNNVV ViệtNam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn Luận án phân tích cách toàn diện có hệ thống kinh nghiệm tăng trưởng tíndụngngânhàng cho DNNVV điều kiện kinh tế vĩ môbất ổn ba quốc gia bao gồm Đài Loan, Hàn Quốc Ireland, qua rút ranhiều học kinh nghiệm có giá trị cho ViệtNam Luận án phân tích, đánh giá cách toàn diện thựctrạng tăng trưởng tíndụng DNNVV ViệtNam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổnvà đưa số đánh giá khách quan thành công, tồn vấn đề tăng trưởng tíndụng DNNVV ViệtNam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, từ xây dựng hệ thống giải pháp chiến lược cần thực thi để tăng trưởng tíndụng cho DNNVV điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn Với đề tàitíndụngngânhàng cho DNVVN hai nghiên cứu sinh trình bày đây, thấy vai trò quan trọng DNVVN kinh tế, thựctrạngcấptíndụng cho DNVVN ViệtNam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạtđộngcấptíndụng cho phân khúc khách hàng DNVVN ngânhàngthươngmại 11 CHƯƠNG THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCẤPTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠNNĂM 2011-2013 2.1 Thựctrạng tiếp cận vốn doanhnghiệpvừa nhỏ: Theo thống kê, số lượng DNVVN chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp, sử dụng 50% lực lượng lao động kinh tế quốc gia đóng góp khoảng 50% GDP hàngnăm Các chuyên gia kinh tế cho rằng, bối cảnh kinh tế khó khăn từ năm2011 đến 2013, số doanhnghiệp ngừng sản xuất phá sản đa phần DNVVN đối tượng mà nội lực vốn quản trị yếu so với khối doanhnghiệp khác Việc tiếp cận khoản tíndụngngânhàng giúp DNVVN nâng cao lực cạnh tranh, nhiên, thực tế họ lại gặp khó khăn, trở ngại định: - Một là, tỷ lệ tiếp cận vay vốn vay thấp, nợ xấu tăng nhanh, tài sản đảm bảo vay khó khăn: Theo khảo sát Viện Khoa học Quản trị DNVVN, có khoảng 32,38% số DN cho biết có khả tiếp cận vay vốn thường xuyên; 35,24% phản ánh khó tiếp cận; số lại cho biết tiếp cận Kênh huy động vốn khác thị trường phát hành cổ phiếu, trái phiếu tự huy động vốn phần lớn DNVVN thường đủ điều kiện uy tín Tính đến cuối năm 2013, tỷ trọng dư nợ khu vực DNVVN chiếm 20% tổng dư nợ toàn kinh tế; có khoảng 24,4% số DNVVN vay vốn tín dụng; gần 70% vay ngắn hạn; gần 90% vay nội tệ; tỷ lệ nợ xấu xu hướng tăng (trên 5%) Trong tổng giá trị tài sản đảm bảo lại tăng bình quân 7% suốt 03 năm gần tỷ trọng tài sản đảm bảo so tổng dư nợ tăng đáng kể Điều cho thấy mức độ tín nhiệm chung tíndụng thấp ràng buộc điều kiện tíndụng cao khu vực Tuy vậy, tốc độ, tỷ trọng tíndụng DNVVN có dấu hiệu tăng nhẹ - Hai là, tỷ lệ tiếp cận bảo lãnh thấp, tỷ lệ rủi ro bảo lãnh cao: Những năm gần đây, thực tế cho thấy tỷ lệ DNVVN bảo lãnh vay vốn từ Ngânhàng Phát triển ViệtNam (VDB) thấp số lượng giá trị bảo lãnh Tỷ lệ rủi ro bảo lãnh cao tới 26,96% Tỷ lệ từ chối trả thay VDB cao 18,63% DNVVN tiếp cận tíndụng NHTM thông qua bảo lãnh VDB ngày hạn chế Thậm chí 03 năm gần trường hợp DNVVN bảo lãnh vay qua VDB - Ba là, tái cấu nợ hiệu ứng giảm lãi vay chậm: Đến cuối năm 2013, lãi suất cho vay phổ biến khoảng 8-11,5%/năm kỳ hạn ngắn 11,5-13%/năm trung dài hạn Mặc dù NHNN ViệtNam có chủ trương định hướng giảm tiếp mặt lãi suất thêm 1-1,5%, lãi suất cho vay trung, dài hạn phần lớn DNVVN khó có tỷ suất lợi nhuận cao 10% để chịu mặt lãi suất nay, tồn kho có giảm cao, tiêu thụ khó khăn, nhiều lĩnh vực, ngành hàng lỗ nặng tiếp tục kinh doanh DN khó khăn tiếp cận vay phần lớn tài sản đảm bảo cạn kiệt, tổng tài sản có sinh lời doanh thu sụt giảm, quy mô thu hẹp 2.2 HoạtđộngtíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: Nhìn nhận cách khách quan dịch vụ NHTM ViệtNam điểm xuất phát tiếp cận vớinghiệp vụ truyền thống ngânhàngthươngmại nước giới Hoạtđộng kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM ViệtNam 12 từ dịch vụ tíndụng - cho vay khách hàngDoanh số loại hình dịch vụ tíndụng như: cho thuê tài chính, cho vay đồngtài trợ, bảo lãnh ít, chất lượng chưa cao, trình đa dạng hoá dịch vụ ngânhàng đại nước ta chậm Các dịch vụ toán qua ngânhàng đơn điệu chưa có hệ thống công nghệ toán đại, tỷ trọng toán tiền mặt lớn Các phương tiện toán không dùng tiền mặt nhiều hạn chế, tính thuận tiện, nhanh nhạy, an toàn chưa cao Dịch vụ ngânhàng điện tử phát triển giới, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng việc triển khai nước ta hạn chế Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ tư vấn, nghiệp vụ uỷ thác chưa phát triển Trong bối cảnh vậy, khả tiếp cận sử dụng dịch vụ ngânhàng đại doanhnghiệp nói chung DNVVN hạn chế Theo báo cáo tài NHTM NHNN dịch vụ liên quan đến tíndụng nói chung dịch vụ tíndụng cung cấp cho đối tượng DNVVN nói riêng nguồn cung cấpdoanh thu lớn dịch vụ ngân hàng, trung bình 60% ngânhàng Kế đến hoạtđộng toán hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ, nằm khoảng từ 10-20% tổng doanh thu Doanh thu từ hoạtđộng dịch vụ khác phái sinh, ủy thác có phát triển bước đầu đóng góp nhìn chung chưa đáng kể Năm2011 tổng số DNVVN dư nợ ngânhàng 126,245 doanh nghiệp; Năm 2012 126,030 doanh nghiệp, giảm 215 doanhnghiệp so với thời điểm 31/12/2011 Đến thời điểm 30/09/2013, tổng số DNVVN dư nợ ngânhàng 124,996, giảm 1,034 doanhnghiệp so với thời điểm 31/12/2012 giảm 1,249 doanhnghiệp so với thời điểm 31/12/2011 Như vậy, số lượng DNVVN có dư nợ ngânhàng có xu hướng giảm quy mô sụt giảm ngày lớn, tháng năm2013 số lượng DNVVN có dư nợ giảm gấp gần lần năm 2012 Tại thời điểm 31/12/2011, tổng dư nợ DNVVN đạt 615,514 tỷ đồngTại thời điểm 31/12/2012, tổng dư nợ dành cho đối tượng 643,382 tỷ đồng, tăng 4.53% so với kỳ năm2011 Đến 30/09/2013, tổng dư nợ DNVVN đạt 637,114 tỷ đồng giảm 6,268 tỷ đồng so với 31/12/2012 tăng 11,600 tỷ đồng so với 31/12/2011 tương đương tăng 3.7% Tuy nhiên, so với dư nợ toàn kinh tế, tỷ trọng dư nợ tíndụng dành cho DNVVN có xu hướng giảm dần từ 21.68% năm2011 xuống 20.82% năm 2012 19.29% tháng đầu năm 2013, cho thấy tốc độ tăng trưởng tíndụng DNVVN thấp tăng trưởng tíndụng toàn kinh tế Tỷ trọng dư nợ đối tượng DNVVN nhìn chung chiếm khoảng 20% - 27% tổng dư nợ ngân hàng, có xu hướng giảm dần từ năm 2009 đến Đến hết tháng 9/2013, tỷ trọng dư nợ khu vực DNVVN NHTM chiếm 19.29%, kỳ vọng đến cuối năm2013 chiếm tỷ trọng cao năm 2012 số lượng tỷ lệ Tỷ trọng khiêm tốn năm trước đây, tíndụngngânhàng phần nhiều dành cho DNNN, doanhnghiệp lớn đổ nhiều vào lĩnh vực phi sản xuất (chứng khoán, bất động sản) Tuy nhiên, ngày 01/03/2011, Thống đốc NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CTNHNN yêu cầu tổ chức tíndụng (TCTD) thực giảm tốc độ tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so vớinăm 2010, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán Trong năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu kiểm soát tỷ trọng dư nợ lĩnh vực không ưu tiên (tạm đồngvới lĩnh vực phi sản xuất) bất động sản, chứng khoán mức 16% Những sách NHNN dần nắn dòngtíndụng sang khu vực sản xuất có đối tượng DNVVN Đối tượng DNVVN vay vốn ngânhàng tương đối đa dạng bao gồm: doanhnghiệp công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanhnghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân Trong đó, doanhnghiệp công ty cổ phần chiếm tỷ trọng lớn khoảng 40% - 50% tổng dư nợ NHTM ngânhàngthươngmại có xu hướng 13 gia tăng thời gian năm gần Kế đến đối tượng công ty trách nhiệm hữu hạn, khoảng 40% tổng số doanhnghiệp có dư nợ Theo nghiên cứu phần lớn dư nợ ngânhàngđối tượng DNVVN loại hình công ty cổ phần công ty TNHH có xu hướng tăng với tổng dư nợ hai đối tượng từ 80% năm 2008 lên gần 90% năm2013 Cụ thể, tỷ trọng dư nợ cho công ty cổ phần tăng mạnh vào năm 2010 từ 41% năm 2009 lên 55% vào năm 2013, loại hình doanhnghiệp khác giảm từ 17% xuống 2%, loại hình doanhnghiệp lại có tỷ trọng ổn định qua năm Việc chuyển đổi dần cấu tíndụng theo loại hình doanhnghiệpngânhàng phù hợp với điều kiện xu hướng kinh tế nay, công ty cổ phần công ty TNHH có số lượng ngày tăng giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế Đồng thời, cấu tíndụng đa dạng, có tính ổn định cao giúp ngânhàng tăng hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro trình cấptíndụng cho DNVVN Dư nợ DNVVN ngânhàng tương quan ngành Đứng đầu ngành thương mại, ngành công nghiệp chế biến ngành dịch vụ Trong giaiđoạnnăm 2011-2013, tỷ trọng ngành tổng dư nợ DNVVN tương đương từ 16%-23% Các ngành nông lâm ngư nghiệp ngành xây dựng có tỷ trọng thấp từ 10-12% Việc phát triển dư nợ DNVVN ngành thương mại, dịch vụ công nghiệp chế biến phù hợp với đặc thù đối tượng khách hàng Trong đó, ngânhàng ban hành sách tíndụng cụ thể đối tượng này, tạo định hướng rõ ràng tiếp thị khách hàng nhằm nâng cao hiệu tíndụng tới DNVVN ngành Qua tổng hợp báo cáo TCTD, DNVVN chủ yếu sử dụng sản phẩm vay ngắn hạn với dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 65% tổng dư nợ cho vay DNVVN (65% năm 2011, 66% năm 2012 67% năm 2013) nhằm cung ứng vốn lưu động kinh doanh như: mua nguyên vật liệu sản xuất, chi trả lương… với đặc điểm vòng quay thu hồi vốn nhanh Đốivới khoản vay trung, dài hạn chủ yếu nhằm tài trợ cho nhu cầu đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, đổi dây chuyền công nghệ Dư nợ cho DNVVN suy giảm đối tượng vay trung dài hạn năm 2011, 2012 2013 cho thấy doanhnghiệp có xu hướng thu hẹp 79 hoạtđộng nâng cao lực sản xuất đổi dây chuyền công nghệ kĩ thuật, mở rộng kho bãi nhà xưởng Về sản phẩm cho vay, DNVVN chủ yếu sử dụng sản phẩm cho vay theo hạn mức, cho vay lần cho vay theo dự án đầu tư Điều phù hợp với đặc điểm DNVVN sử dụng khoản vay ngắn hạn để quay vòng vốn hoạtđộng khoản vay dài hạn Tỷ lệ cho vay theo dự án đầu tư tổng dư nợ DNVVN dao động khoảng 34% - 38% qua năm, tăng mạnh vào năm 2009 giảm nhẹ từ năm 2010 đến Thựctrạng cho thấy nhiều DNVVN không đầu tư mở rộng sản xuất, chí thu hẹp quy 80 mô môi trường kinh doanh bất ổn, doanhnghiệphoạtđộng cầm chừng Trong giaiđoạn 2012 – 2013, Chính phủ ngành ngânhàng nỗ lực thực nhiều biện pháp đồng nhằm tháo gỡ khó khăn cho hệ thống doanhnghiệp nói chung đối tượng DNVVN (một nămđối tượng ưu tiên) nói riêng Những tác nhân gây khó khăn cho doanhnghiệpgiaiđoạn trước cải thiện lạm phát ổn định mức hợp lý, lãi suất giảm mạnh, tíndụng tăng trưởng tốt, CSTT, tỷ giá điều hành linh hoạt, cẩn trọng Tuy nhiên khó khăn chung kinh tế thể qua sức mua kinh tế yếu, tổng cầu giảm yếu nội doanhnghiệp trở ngại cho phục hồi sản xuất kinh doanh đầu tư doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN thời gian Ngoài sản phẩm sử dụng phổ biến, sản phẩm tíndụng khác bao toán, chiếu khấu, cho vay trả góp, bảo lãnh ngân hàng, cho vay hợp vốn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư 14 nợ DNVVN Điều cho thấy DNVVN chưa hiểu biết nhiều sản phẩm tíndụng phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh 15 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠTĐỘNGCẤPTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 3.1 Phương hướng mở rộng hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: 3.1.1 Xây dựng quy trình tăng trưởng hoạtđộngcấptíndụng cho doanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: Việc NHTM cần bắt đầu tìm hiểu hội thị trường DNVVN tìm hiểu tình hình cạnh tranh để biết nhu cầu DNVVN tíndụng đáp ứng Một hiểu rõ hội thị trường DNVVN, ngânhàng đánh giá lực lợi cạnh tranh riêng mình, nhận biết trở ngại tiềm ẩn việc xâm nhập thị trường, rủi ro yếu tố thành công nòng cốt Cuối cùng, để thực bước chắn ngânhàng nên lập kế hoạch thực chiến lược, nhận biết nguồn lực cần thiết ưu tiên hoạtđộng quản lý điều hành mà ngânhàng phải thực theo trình tự thời gian 3.1.2 Các công cụ để thực chiến lược tăng trưởng hoạtđộngcấptíndụng cho doanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: Dựa kinh nghiệm tổ chức tài giới việc tư vấn tăng trưởng tíndụng cho DNVVN, phần này, nhóm nghiên cứu giới thiệu hai công cụ đặc biệt hữu ích phù hợp với NHTM ViệtNam việc tăng trưởng tíndụng cho DNVVN là: (a) Công cụ đánh giá thị trường DNVVN: phương thức giúp ngânhàng hiểu hội tình hình cạnh tranh; (b) Công cụ chẩn đoán dịch vụ ngânhàng DNVVN: cung cấp mô hình đánh giá lực thiết lập kế hoạch thực chiến lược 3.1.3.Quan điểm tăng trưởng hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: TạiViệt Nam, DNVVN chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanhnghiệphoạtđộng kinh doanhđối tượng dễ bị tổn thương kinh tế cú sốc kinh tế với nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Đặc biệt loại hình doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn trình phát triển, trì mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh Những khó khăn bắt nguồn từ quy định pháp luật Chính phủ, chế cho vay hỗ trợ vốn tổ chức tín dụng, giúp đỡ, kết nối hiệp hội có liên quan Đây yếu tố mang tính khách quan, có tác động trực tiếp đến khả tiếp cận tíndụng từ tác động đến hiệu kinh doanh khả tồn phát triển DNVVN Vì vậy, việc ngânhàng có sách nhằm mở rộng tíndụng cho DNVVN có ý nghĩa quan trọng hồi phục phát triển chung kinh tế Quan điểm tăng trưởng hoạtđộngcấptíndụng DNVVN NHTM ViệtNam trình chuyển đổiĐốivớingân hàng, khu vực DNVVN trước coi đối tượng phục vụ khó trở thành đối tượng khách hàng mục tiêu ngânhàng hướng tới mở rộng lĩnh vực bán lẻ Bên cạnh đó, trái ngược với quan điểm trước DNVVN đối tượng phục vụ chủ yếu NHTM quy mô nhỏvới mô hình hoạtđộng dựa quan hệ, DNVVN đối tượng phục vụ nhiều ngânhàng khác nhau, kể NHTM lớn việc phục vụ đối tượng DNVVN coi hoạtđộng kinh doanh mang lại lợi nhuận xứng đáng ngânhàng 3.1.4 Đánh giá khả hấp thụ vốn doanhnghiệpvừanhỏNgânhàngThươngmạiViệt Nam: Trong bối cảnh kinh tế nay, bất chấp gói kích thích kinh tế từ phía phủ hay gói hỗ trợ ưu đãi tíndụng hấp dẫn từ phía ngân hàng, việc cung cấptín 16 dụngngânhàng gặp nhiều khó khăn khả hấp thụ vốn kinh tế nói chung DNVVN nói riêng suy giảm Ngoài nhiều khoản tíndụngcấp không đảm bảo chất lượng khả hấp thụ vốn doanhnghiệp yếu Do vậy, để thúc đẩy tăng trưởng tíndụng cho DNVVN vừa đảm bảo chất lượng tín dụng, NHTM cần phải đánh giá khả hấp thụ vốn doanhnghiệp trước định cho vay Khả hấp thụ vốn DNVVN hiểu khả chuyển hóa vốn nguồn lực đầu vào khác thành sản phẩm đầu tiêu thụ mang lại lợi nhuận mong đợi cho doanhnghiệp 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạtđộngcấptíndụngdoanhnghiệpvừanhỏNgânHàngThươngMạiViệt Nam: 3.2.1 Chuẩn bị nguồn vốn đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu vay doanhnghiệpvừa nhỏ: - Huy động từ nguồn tiền gửi tiết kiệm tổ chức, cá nhân: Với mục tiêu đáp ứng tốt chức trung gian tín dụng, cầu nối người thừa vốn người thiếu vốn, NHTM cần nhanh chóng nắm bắt thị trường, tạo thuận lợi cho người gửi tiền, mở rộng nhiều hình thức huy động vốn, cải tiến công nghệ nhằm đưa nhiều sản phẩm có tiện ích cao cho khách hàng, đổi phong cách thái độ phục vụ theo hướng chuẩn quốc tế Mở rộng mạng lưới đại hóa giúp khách hàng gửi, rút tiền nơi thuộc hệ thống - Phát hành trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi: Tiếp tục phát hành trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi Đây sản phẩm có thời hạn dài tăng cường nguồn vốn trung dài hạn cho ngânhàng Mặt khác, trái phiếu chứng tiền gửi thường có lãi suất hấp dẫn nên nhiều người dân ưa thích Bên cạnh trái phiếu có đặc thù mua nơi toán nhiều nơi thông qua việc chiết khấu - Tranh thủ nguồn vốn nhận tài trợ, ủy thác (nguồn vốn lãi suất thấp) từ định chế tài nước quốc tế: Tranh thủ nguồn vốn vay từ định chế tài quốc tế với lãi suất thấp nước để tập trung cho vay chương trình, dự án theo định hướng phát triển kinh tế vùng nhằm tảng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao lực sản xuất kinh doanh DNVVN, tạo điều kiện mở rộng tíndụng trung dài hạn có hiệu - Nguồn vốn vay từ NHNN: Tiếp cận nguồn vốn từ phía NHNN thông qua hoạtđộng như: (i) Vay NHNN chiết khấu, tái chiết khấu trái phiếu phủ qua thị trường OMO; (ii) Vay cầm cố trái phiếu phủ (vay thấu chi); (iii) Vốn vay từ NHNN vay phát triển nông nghiệp, nông thôn NHNN - Xử lý kịp thời nợ hạn: Rủi ro tíndụng điều không tránh khỏi vào thời điểm kinh tế, tiến hành thu hồi khoản nợ, đọng vốn thật nhanh góp phần tăng thêm nguồn vốn cho NHTM tăng trưởng tíndụng Các NHTM cần tiến hành đánh giá khả thu hồi toàn khoản nợ hạn, điều chỉnh kì hạn nợ nợ hạn Sau tiến hành phân loại theo khả thu hồi Tập trung đội ngũ cán để thu nợ, không để nợ hạn phát sinh nguyên nhân chủ quan Có chế tài xử phạt, khen thưởng cho cá nhân, chi nhánh việc giải nợ xấu 3.2.2 Xây dựng sách tíndụng phù hợp cho doanhnghiệpvừa nhỏ: Xây dựng triển khai tốt sách tíndụng DNVVN tạo nên mối quan hệ chặt chẽ ngânhàng DNVVN, giúp ngânhàngnắm bắt nhu cầu khách hàng vay vốn Đồng thời, giúp ngânhàng chủ động có biện pháp thích ứng 17 kịp thời, phát giải khó khăn vướng mắc hoạtđộng sử dụng vốn vay khách hàng nhằm hạn chế rủi ro không lường trước được, nâng cao chất lượng tíndụng DNVVN, đẩy mạnh doanh thu cho ngânhàng từ sản phẩm, dịch vụ từ đối tượng Để đảm bảo thực thành công sách tíndụng DNVVN, NHTM cần thực hiện: Xây dựng sách tíndụng thuộc sách khách hàng DNVVN địa bàn giao dịch cụ thể thông qua việc phân tích ngành định hướng khách hàng theo vùng miền, từ đẩy mạnh công tác tiếp thị dịch vụ ngânhàng tới DNVVN chi nhánh theo định hướng có hiệu Đa dạng hoá hình thứccấptíndụng dành cho DNVVN DNVVN địa bàn có đặc điểm, tiềm khai thác khác nên hình thứctíndụng dịch vụ kèm phải thiết kế phù hợp vớiđối tượng DNVVN Nghiên cứu ban hành biểu phí lãi suất cạnh tranh, thay đổi theo thời kì DNVVN hoạtđộng tất lĩnh vực, ngành nghề lĩnh vực, ngành nghề mạnh hạn chế riêng, dẫn đến nhu cầu hay quan niệm nguồn vốn khác Do đó, đánh giá xác khách hàng khoản tíndụngcấp nhằm xây dựng biểu phí lãi suất cho vay phù hợp vớiđối tượng ngành nghề Lựa chọn sản phẩm hình thứctài sản bảo đảm phù hợp với đặc điểm ngành nghề DNVVNtừng vùng miền nhận chấp bất động sản, tài sản cố định doanh nghiệp; nhận chấp hàng tồn kho khoản phải thu luân chuyển không luân chuyển Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngânhàng phương tiện đại chúng địa phương nhằm mang đến thông tin sản phẩm, tiện ích sử dụng dịch vụ ngânhàng tới khách hàng nói chung DNVVN nói riêng Thời gian giao dịch độ xác trình cung ứng dịch vụ: yếu tố quan trọng ngành dịch vụ ngânhàng DNVVN có quy mô nhỏ, dư nợ không lớn với số lượng khách hàng tương đối lớn nên thường xuyên phát sinh nhu cầu giao dịch sử dụng dịch vụ ngânhàng Vì vậy, thời gian giao dịch độ chuẩn xác trình giao dịch yếu tố cạnh tranh lớn NHTM để thu hút DNVVN có nhu cầu, có chất lượng tốt giữ DNVVN truyền thống, có uy tínvớingânhàngThường xuyên cập nhật biến động thị trường Nhằm có cảnh báo sớm, nhận định xác thời kì cho hoạtđộngtíndụng toàn kinh tế nói chung với DNVVN nói riêng, NHTM phải đánh giá tình hình kinh tế, biến động bất thường xảy nhằm trì danh mục khách hàng có uy tín, giảm dư nợ xấu đối tượng ngành nghề có rủi ro tíndụng cao, từ nâng cao chất lượng tíndụng DNVVN với toàn khách hàngngânhàng 3.2.3 Xây dựng quy trình tíndụng chuẩn cho doanhnghiệpvừa nhỏ: Quy trình tíndụng trình tự bước mà ngânhàngthựctài trợ cho khách hàng Nó phản ánh nguyên tắc tín dụng, trình tự giải công việc, thủ tục hành thẩm quyền giải vấn đề liên quan Mục tiêu việc xác định quy trình tíndụng để có định tài trợ đắn, đảm bảo an toàn vốn, tiết kiệm thời gian chi phí cho ngânhàng Hiện NHTM xây dựng áp dụng quy trình tíndụng thống toàn hệ thống Là đối tượng vay vốn ngân hàng, hoạtđộngtíndụng DNVVN phải tuân theo quy trình chung Tuy nhiên, bước quy trình, việc áp dụng cho DNVVN đặt yêu cầu riêng, đòi hỏi NHTM phải xây dựng quy trình tíndụng chuẩn cho DNVVN, phù hợp với đặc điểm, 18 tính chất đối tượng khách hàng để thực hiệu công tác chăm sóc làm thoả mãn tốt nhu cầu DNVVN 3.2.4 Tiếp tục tăng trưởng tíndụngdoanhnghiệpvừanhỏ sở nguyên tắc bảo đảm chất lượng tín dụng: Từ kết phân tích thựctrạng vốn DNVVN Việt Nam, tác giả rút số kết luận sau: (i) tỷ trọng DNVVN vay vốn ngânhàng tỷ trọng vay vốn ngânhàng tổng nguồn vốn DNVVN ViệtNam tương đối thấp, có tiềm để tăng thêm; (ii) vốn vay có tác động hiệu tới khả sinh lời doanhnghiệp so với sử dụng nợ phải trả; (iii) với điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, chi phí huy động vốn tăng cao lợi nhuận sụt giảm rủi ro tài rủi ro hoạtđộngdoanhnghiệp lớn; (iv) đòn bẩy tài mạng lại hiệu tích cực tới khả sinh lời điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định ngược lại, phần lớn từ khoản phải trả ngắn hạn Như vậy, khẳng định thời gian tới, kinh tế dần vào tình trạng ổn định tình hình doanhnghiệp tốt lên tỷ lệ nợ, đặc biệt vay ngânhàng thấp, việc DNVVN tiếp tục chuyển sang vay nợ ngânhàng để tận dụng hiệu đòn bẩy tài hoàn toàn có khả Đây nhu cầu tíndụng NHTM nhằm tạo tăng trưởng tíndụng mang lại lợi nhuận cho ngânhàng tương lai Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều rủi ro DNVVN sau thời kỳ sản xuất kinh doanh khó khăn, suy yếu mặt tài chính, công tác mở rộng tíndụng bỏ qua việc tăng cường chất lượng tíndụng 19 KẾT LUẬN Với định hướng đa số NHTM ViệtNam theo mô hình ngânhàng bán lẻ phân khúc DNVVN xác định đối tượng khách hàng mục tiêu ngânhàng Trên thực tế, hoạtđộngcấptíndụng cho DNVVN đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng hệ thống ngânhàngnăm qua Tuy nhiên, đặc trưng quy mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh, DNVVN thường xuyên vấp phải khó khăn trình tiếp cận nguồn vốn vay ngânhàng Đặc biệt bối cảnh kinh tế bất ổn DNVVN lại dễ bị tổn thương, mà việc cấptíndụng cho DNVVN NHTM gặp nhiều khó khăn Trong phạm vi tiểu luận, nhóm nghiên cứu khái quát nội dunghoạtđộngcấptíndụng cho DNVVN NHTM Việt Nam, sở đề số giải pháp góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạtđộngcấptíndụngngânhàng cho DNVVN Tuy nhiên việc tăng trưởng tíndụng nâng cao chất lượng tíndụng DNVVN vấn đề lớn, cần phải nghiên cứu chuyên sâu tương lai việc xây dựng gói dịch vụ, gói giải pháp hay sản phẩm riêng dành cho DNVVN hay đánh giá hiệu hoạtđộng quỹ bảo lãnh tíndụng cho DNVVN nhằm thúc đẩy tíndụngđối tượng này… Nhóm nghiên cứu mong nhận đánh giá giảng viên để tiểu luận hoàn chỉnh hơn, giúp nhóm có kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ việc trợ giúp phát triển DNVVN ViệtNam Luật Tíndụng – NgânHàng Luận án tiến sỹ kinh tế “Tín dụngNgânhàngdoanhnghiệpnhỏvừa chi nhánh ngânhàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ViệtNam địa bàn TPHCM” NCS Trần Trọng Huy Luận án tiến sỹ kinh tế “Tăng trưởng tíndụngngânhàngdoanhnghiệpnhỏvừaViệtNam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn “của NCS Nguyễn Văn Lê ... tín dụng cho phân khúc khách hàng DNVVN ngân hàng thương mại 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2011- 2013. .. động cấp tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ tạiNgân Hàng Thương Mại Việt Nam 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ: ... rộng hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam: 3.1.1 Xây dựng quy trình tăng trưởng hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam: