1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á –CN láng hạ

51 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 401 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Hạnh- Giảng viên mơn Tài chính- Doanh nghiệp, Khoa Tài ngân hàng- Trường Đại Học Thương Mại trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Tài Ngân hàng – trường Đại học Thương mại dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, nhân viên Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – CN Láng Hạ nhiệt tình giúp đỡ em việc cung cấp số liệu thông tin thực tế để minh chứng cho kết luận khóa luận Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân thiếu sót, em mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Ngơ Thị Bích Ngọc i MỤC LỤC MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU , SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức NHTMCP Đông Nam Á – CN Láng Hạ 18 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017 19 Biểu đồ 2.1: So sánh tình hình hoạt động kinh doanh CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017 19 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017 22 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017 .24 Bảng 2.4 : Tình hình dư nợ vốn huy động DNVVN Ngân hàng TMCP – CN Láng Hạ .27 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ DNVVN ngân hàng TMCP - CN Láng Hạ 28 Bảng 2.6: Hệ số chênh lệch lãi ròng ngân hàng TMCP Đông Nam Á- CN Láng Hạ 29 Bảng 2.7: Mức sinh lời tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á- CN Láng Hạ 30 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ DNVVN Ngân hàng Đông Nam Á – CN Láng Hạ .31 Bảng 9: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tổng dư nợ khách hàng DNVVN Ngân hàng Đông Nam Á – CN Láng Hạ 32 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ có khả vốn ngân hàng hoạt động tín dụng tài trợ DNVVN .33 i i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM NHTMCP NH NHNN DNNVV TNHH TTCK TCTD KHDN TGTK VNĐ USD CN SME Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Trách nhiệm hữu hạn Thị trường chứng khốn Tổ chức tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Tiền gửi tiết kiệm Việt Nam đồng Đô la Mỹ Chi nhánh Doanh nghiệp nhỏ vừa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày hầu hết quốc gia giới, dù nước công nghiệp phát triển hay phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nước Bởi loại hình doanh nghiệp góp phần tạo nên tăng truởng cho kinh tế, đồng thời tạo nên phát triển đa dạng cho ngành kinh tế góp phần cải thiện cán cân toán tăng xuất hàng hoá thành phẩm tạo việc làm chủ yếu cho 80% lực lượng lao động nông thôn thành thị.Việt Nam q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế nên việc phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) việc vô cần thiết Tuy nhiên để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phải giải hàng loạt vấn đề, khó khăn tạo vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Công đổi kinh tế tác động mạnh mẽ vào hệ thống ngân hàng hoạt động tín dụng coi nghiệp vụ then chốt cấp vốn cho kinh tế phát triển tạo thu nhập chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiệu tín dụng mối quan tâm cấp lãnh đạo, nhà quản trị ngân hàng, mang tính chất sống ngân hàng thương mại Nhận thức vấn đề trình tìm hiểu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á- CN Láng Hạ, em chọn đề tài:“Nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á –CN Láng Hạ’’ Mục tiêu nghiên cứu −Hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng NH nâng cao hoạt động tín dụng NH DNNVV −Trên sở đánh giá thực trạng nâng cao hoạt động tín dụng DNNVV NHTMCP Đơng Nam Á –CN Láng Hạ −Từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng dối với DNNVV taị CN Đối tượng phạm vi nhgiên cứu −Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận tín dụng NHTM nói chung thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.-CN Láng Hạ −Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoat động tín dụng DNNVV NHTMCP Đơng Nam Á–CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong q trính nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau để phân tích lý luận thực tiễn: −Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập qua việc sưu tầm số liệu, tài liệu lưu lại phòng ban ngân hàng Ngồi tìm hiểu báo cáo tài chính, kết hoạt động kinh doanh năm 2015- 2017 ngân hàng −Phương pháp so sánh đối chiếu số liệu: +Thứ so sánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á –CN Láng Hạ năm với +Thứ hai sở so sánh, đối chiếu tiêu tiến hành đánh giá cácmặt mạnh, yếu, kết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCPĐông Nam Á –CN Láng Hạ −Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp thông tin thu thập kết xử lý để đưa kết chung vấn đề nghiên cứu Khái qt hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á –CN Láng Hạ − Xử lý: Số liệu tổng hợp, tiến hành phân tích thơng qua phần mềm Microsoft Office Excel, Microsoft Office Word để đánh giá so sánh Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ danh mục tài liệu tham khảo nội dung của luận văn chia thành chương sau: −Chương 1: Cơ sở lí luận hiệu tín dụng NHTM doanh nghiệp vừa nhỏ −Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Láng Hạ −Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng DNVVN NHTMCP Đơng Nam Á –CN Láng Hạ CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm phân loại tín dụng ngân hàng α) Khái niệm “Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn” Do đó, tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên: bên người cho vay bên người vay Quan hệ hai bên bị ràng buộc chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay lãi suất phải trả Từ định nghĩa tín dụng ta có khái niệm tín dụng ngân hàng: “Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng vốn ngân hàng với chủ thể kinh tế khác xã hội, ngân hàng giữ vai trò người vừa vay vừa người cho vay β) Đặc điểm Về đối tượng dùng để cấp tín dụng ngân hàng: Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, người vay tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân; người cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng Chủ thể quan hệ tín dụng ngân hàng dựa ngun tắc có hồn trả có thời hạn.Bên vay sử dụng tạm thời vốn vay thời gian định, sau hết thời gian sử dụng thỏa thuận người vay phải hồn trả cho Ngân hàng Trong kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ln bị chi phối quy luật khách quan quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị quy luật lưu thơng tiền tệ χ) Chức Tín dụng công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu cơng cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho tổ chức kinh tế Nó cầu nối tích tụ đầu tư Có thể nói, kinh tế xã hội, tín dụng phát huy vai trò nó, tạo động lực phát triển mạnh mẽ mà không công cụ thay Tín dụng cung cấp đầy đủ kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tốn góp phần thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa, phát triển sản xuất Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá, làm giảm áp lực lạm phát.Ngồi tín dụng tạo điều kiện để phát triển giao lưu, hợp tác kinh tế với nước khu vực giới δ) Phân loại −Căn vào thời hạn cho vay •Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng để vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân •Tín dụng trung hạn: loại tín dụng từ – năm, cung cấp để mua tài sản cố định, cải tiến đổi kĩ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh •Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, loại tín dụng sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có qui mơ lớn −Căn vào đối tượng tín dụng •Tín dụng vốn lưu động: loại tín dụng sử dụng để hình thành nên vốn lưu động tổ chức kinh tế, cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu sản xuất,… •Tín dụng vốn cố định: loại tín dụng sử dụng để hình thành nên tài sản cố định −Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng •Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại cấp tín dụng cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa •Tín dụng tiêu dùng: hình thức cấp phát tín dụng cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhu mua nhà, mua xe,… −Căn vào chủ thể tín dụng •Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp biểu hình thức mua bán hàng hóa chịu •Tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với doanh nghiệp cá nhân •Tín dụng nhà nước: quan hệ tín dụng mà nhà nước người vay •Tín dụng quốc tế: quan hệ tín dụng mà nhà nước vay nước ngồi 1.1.2.Những vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ a aKhái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Cho đến chưa có định nghĩa chung DNVVN Tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế, bối cảnh văn hóa mục đích phân loại nước, cho dù quốc gia, địa điểm hoạt dộng thời điểm hoạt động khác phương pháp phân loại khác Ngày 20/06/1998, Thủ tường Chính phủ ban hành cơng văn số 681/CPKPN xác định tiêu thức DNNVV tạm thời Theo quy định tạo cơng văn này, tiêu chí xác định DNNVV vốn điều lệ lao động doanh nghiệp Cụ thể: DNNVV doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ động số lao động trung bình hàng năm 200 người Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh kinh tế bước vào kỷ ngun mới, có đóng góp khơng nhỏ DNNVV, tiêu chí đánh giá DNNVV nâng lên bậc nhằm khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngày 23/11/2003, Chính phủ dã ban hành 33 Tỷ lệ nợ tổn thất = Đối với NHTM nói chung ngân hàng TMCP nói riêng vốn tổn thất thực ngân hàng, khơng làm giảm doanh thu hoạt động ngân hàng mà ảnh hưởng đến uy tín hoạt động ngân hàng Vì giảm tỷ lệ vốn đến mức thấp ln tốn cấp bách ngân hàng, có ngân hàng đảm bảo uy tín hiệu hoạt động kinh doanh Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ có khả vốn ngân hàng hoạt động tín dụng tài trợ DNVVN Đơn vị: Triệu Đồng Chênh Chênh Chỉ tiêu Năm 2015 Nợ có khả Năm 2016 Năm 2017 lệch lệch 2016/2015 2017/2016 (%) (%) 188.23 vốn SME Dư nợ SME 33,614.54 Tỷ lệ nợ có khả 160.18 437.07 -14,87% 173,125% 55,234.62 66,224.11 64,32% 19,90% 0,29% 0,66% vốn 0,56% tổng dư nợ (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Đông Nam Á – CN Láng Hạ giai đoạn 2015 – 2017) Nhìn vào số liệu bảng 10 ta có nhận xét: Theo chiều hướng tăng trưởng mạnh tín dụng nợ tổn thất tăng theo Năm 2015, nợ có khả vốn ngân hàng mức188.23 triệu đồng , sang đến năm 2017 số lên tới 437.07 triệu Tuy nhiên, ngân hàng Đông Nam Á – CN Láng Hạ có chuẩn bị tốt, nghiệp vụ tín dụng làm tuân thủ theo quy trình chặt chẽ rõ ràng để giảm thiểu tỷ lệ nợ vốn 2.3.Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp vừa 34 nhỏ NH TMCP Đông Nam Á – CN Láng Hạ 2.3.1 Những kết đạt Đứng trước khó khăn từ kinh tế, sức ép từ cạnh tranh từ ngân hàng khác mang lại với đạo đắn từ cấp lãnh đạo đội ngũ nhân viên chất lượng giúp ngân hàng TMCP Đông Nam Á – CN Láng Hạ đạt thành công lớn hoạt động tín dụng khách hàng nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Sau kết ngân hàng hoạt động tín dụng DNVVN mình: •Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tìm đến ngân hàng hợp tác kinh doanh vay vốn không ngừng tăng năm qua Điều thể qua số tăng trưởng dư nợ tín dụng DNVVN tăng trưởng huy động vốn từ DNVVN Theo bảng tình hình huy động vốn dư nợ tín dụng DNVVN Ngân hàng ngân hàng trì tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng vốn huy động mức cao ổn định Cụ thể năm 2016 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 55,84%, tốc độ tăng vốn huy động 76,49% Đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng SME đạt 89,29% so với năm 2016, tốc độ tăng vốn huy động đạt 44,84% Những số thể hoạt động tín dụng DNVVN CN mở rộng phát triển mạnh mẽ Việc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng không ngừng tăng lên giúp cho tỷ lệ dư nợ tín dụng SME chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ ngân hàng từ 38% năm 2015 lên 41% năm 2016 43% năm 2017, điều thể quan tâm hướng ngân hàng đối tượng khách hàng tiềm chưa khai thác hết •Phần lợi nhuận từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ mang lại cho ngân hàng ngày lớn điều phản ánh hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Điều thể qua số mức sinh lời vốn tín dụng, hệ số chênh lệch lãi ròng Qua bảng bảng ta thấy hệ số chênh lệch lãi ròng mức sinh lời vốn tín dụng ngân hàng mức cao Năm 2015 mức sinh lời vốn tín dụng 6,54% đến năm 2016 tăng lên 9,98% năm 2017 35 đạt 7,2% điều có nghĩa đồng vốn tín dụng tài trợ DNVVN ngày mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng, thêm vào với tốc độ tăng trưởng tín dụng ấn tượng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày cao 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1.Hạn chế Tuy đạt nhiều kết quả, thành cơng việc nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều tồn ảnh hưởng đến hiệu tín dụng loại hình khách hàng DNVVN Có thể kể số hạn chế sau: •Kết dư nợ tín dụng DNVVN có tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm hai bên ngân hàng doanh nghiệp Điều thể mức tăng trưởng tín dụng SME năm 2016 đạt 55,84% năm 2017 đạt 89,3% nhiên mức chưa phản ánh hết tiềm từ DNVVN Như số tốc độ tăng trưởng tín dụng chưa đạt tin tưởng thực chất thể tiềm hai bên Bên cạnh dù có tới 97% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ cấu dư nợ tín dụng loại hình DNVVN chiếm 43% tổng dư nợ tín dụng tồn ngân hàng, vốn huy động từ loại hình khách hàng 35% Đây số khiêm tốn so với tiềm phát triển bên ngân hàng phía DNVVN Cũng có kết đánh giá có 1/3 số DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng Trên thực tế, nợ xấu ngân hàng khoản tín dụng DNNVV thấp, DN khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nhiều ngân hàng dè dặt việc cho DNNVV vay vốn Kết điều tra gần Cục Phát triển DNVVN (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy, có 32,38% DNNVV có khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; 35,25% khó tiếp cận, lại khơng thể tiếp cận Lý tình trạng xem xét từ hai phía Về phía ngân hàng, nguồn vốn có hạn, lực thẩm định hạn chế, lý chủ yếu thận trọng định cho vay, 36 yêu cầu đảm bảo an toàn vốn lòng tin vào DNVVN Nhiều DN phàn nàn việc tìm đến ngân hàng để vay vốn gặp nhiều thủ tục khắt khe, phức tạp Đây thật vấn đề mà ngân hàng cần suy nghĩ để tiếp cận với loại hình khách hàng tiềm •Nợ có khả xảy tổn thất có chiều hướng tăng Năm 2017, chứng kiến việc CN số nợ có khả xảy tổn thất khối DNVVN đạt tới 437 triêụ đồng so với số 160 triêụ đồng năm 2016 tốc độ tăng trưởng nợ có khả xảy tổn thất năm 2017 so với 2016 đạt 324,5%, năm 2017 chí nợ có khả xảy tổn thất tăng so với năm 2015 Cụ thể, năm 2015 nợ có khả xảy tổn thất 188 triêụ đồng năm 2016 số 160 triêụ đồng 2.3.2.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc nâng cao hiệu tín dụng DNVVN ngân hàng.Những nguyên nhân xuất phát từ phía: Chủ quan khách quan α) Nguyên nhân chủ quan •Chính sách tín dụng chưa linh hoạt hồn chỉnh Có nhiều vấn đề xung quanh sách tín dụng lãi suất thực khoản vay, việc thực sách , thủ tục thực nhiều phiền hà Với việc có nhiều chi phí phát sinh phí định giá, phí thẩm định, phí thu xếp vốn khiến cho lãi suất thực khoản vay đẩy lên cao so với lãi suất công bố, khiến nhiều khách hàng khó đáp ứng chấp nhận Bên cạnh việc đưa sách việc thực phần tách biệt, thực tế lúc ngân hàng tn thủ hồn tồn sách tín dụng đưa ra, điều làm giảm hiệu tín dụng •Chính sách marketing chưa quan tâm phát triển Hiện marketing hoạt động đầu, tiên phong, làm tốt công tác giảm nhiều chi phí tạo thêm tính hiệu cho hoạt động Cơng tác marketing phải xây dựng, phát triển đắn phải gắn liền 37 với cán tín dụng, khơng nên rạch ròi mà tách nhiệm vụ cho phận mà phận phải giúp đỡ Hiện hầu hết cán tín dụng xem cơng tác tìm kiếm khách hàng xây dựng hình ảnh ngân hàng ban lãnh đạo phòng marketing nên họ không chủ động tham gia vào việc thu hút khách hàng, nắm bắt tạo quan hệ với khách hàng •Cơng tác thẩm định chưa thực tốt Việc thẩm định việc quan trọng nhiên công tác chưa thực tốt ngân hàng, điều gây ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động tín dụng,khi khách hàng không tiếp cận số vốn cần thiết, ngân hàng hội cho vay, gây rủi ro cho ngân hàng việc thẩm đỉnh kết sai lệch •Số lượng sản phẩm tín dụng chưa đủ đa dạng để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng Để có quan hệ với khách hàng tốt cần đưa sách phù hợp với đặc trưng riêng đối tượng khách hàng, điều vừa giúp ngân hàng dễ kiểm soát thu hút quan tâm từ nhiều đối tượng khách hàng khác Tuy nhiên sản phẩm ngân hàng đơn điệu •Vấn đề lãi suất, phí Thực ra, doanh nghiệp điều họ quan tâm tới tín dụng lãi suất, lãi suất ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp, lãi suất vấn đề để doanh nghiệp cân nhắc có nên sử dụng vốn ngân hàng hay dùng từ nguồn khác Hiện phí, khoản thu phát sinh theo hợp đồng làm tăng lãi suất thực lên nhiều, bên cạnh cách tính lãi suất tính chung, chưa có cách tính cho loại hình doanh nghiệp điều tác động tới tâm lý doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới hiệu khoản vay •Các rào cản doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng Để đảm bảo an tồn ngân hàng tự xây dựng cho quy định riêng cấp tín dụng đánh giá ngân hàng khách hàng, mức độ giao dịch vơ tình đánh giá quy định tạo rào cản 38 khiến cho DNVVN khó tiếp cận với vốn từ ngân hàng Rào cản thận trọng ngân hàng, hay lực đánh giá khách hàng ngân hàng, tài sản đảm bảo Để doanh nghiệp vay vốn họ cần có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo đánh giá tài sản đảm bảo lại gây khó khăn cho phía doanh nghiệp việc vay vốn Theo quy định, ngân hàng chấp nhận cho vay tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo công tác thẩm định mà ảnh hưởng đến hiệu khoản tín dụng Doanh nghiệp không tiếp cận số vốn cần thiết, ngân hàng bỏ hội kinh doanh khác β) Nguyên nhân khách quan Từ phía doanh nghiệp •Sự hạn chế quy mô lực quản lý Quy mô nhỏ với khả đáp ứng đòi hỏi nhà quản lý có chất lượng chưa tốt, điều làm cho DNVVN không thu hút nhà quản lý, phân tích có chất lượng dẫn đến việc gặp khó khăn việc phát triển điều hành doanh nghiệp Mà doanh nghiệp khơng có nhà quản lý tốt làm cho ngân hàng khơng có hứng thú quan hệ vay mượn •Năng lực tài hạn chế Đa số DNVVN vay vốn tham gia vào dự án Phương án kinh doanh không khả thi, không hiệu cộng với lực tài hạn hẹp, tỷ lệ vốn tự có thấp làm cho DNVVN khơng đáp ứng nhu cầu đề cấp vốn tín dụng, khơng có sức thuyết phục để ngân hàng cho vay •Sự thiếu thơng tin Việc nắm bắt thơng tin hạn chế làm cho phản ứng với biến động doanh nghiệp kém, gây khó dễ cho việc tiếp cận với vốn ngân hàng •Vấn đề đạo đức kinh doanh Do thiếu vốn kinh doanh, doanh nghiệp nhiều kê khai thông tin sai lệch để tiếp cận nguồn vốn, việc vơ hình gây rủi ro tín dụng sau CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 39 DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CN LÁNG HẠ 3.1.Định hướng hoạt động tín dụng DNNVV NHTMCP – CN Láng Hạ Xác định rõ chủ trương quan điểm phát triển DNNVV Đảng Nhà nước, CN Láng Hạ có chủ trương, sách cho vay DNNVV CN Láng Hạ coi DNNVV đối tượng khách hàng tiềm cần khai thác Do vậy, Phòng đề mục tiêu chiến lược cho vay DNNVV sau: Các năm tới CN tăng dần tỷ trọng cho vay DNNVV lên khoảng 80% - 85%, tỷ trọng cho vay trung dài hạn hàng năm mức 25% - 30%, giúp DNNVV có điều kiện đổi trang thiết bị, máy móc, nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường Chú trọng tới biện pháp đa dạng hóa loại hình chất lượng sản phẩm dịch vụ kèm để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV vay vốn.Tốc độ tăng dư nợ hành năm DNNVV từ 20% - 25% tăng doanh thu Cố gắng giảm nợ hạn đến mức thấp (

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Kiều (2008) “Nghiệp vụ ngân hàng”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Phan Trọng Phúc (2007) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV”, NXB Khoa học – Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV
Nhà XB: NXB Khoa học – Kĩ thuật
3. “Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế - Kinh nghiệm trong nước và quốc tế”, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế - Kinh nghiệm trong nước và quốctế
4. PGS .TS Nguyễn Thị Phương Liên “Quản trị tác nghiệp Ngân hàng thương mại”, NXB đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tác nghiệp Ngân hàng thươngmại
Nhà XB: NXB đại học Thương mại
5. Báo cáo kết quả kinh doanh CN qua 3 năm 2015 – 2016 – 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w