Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT GIẤY LINH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT GIẤY LINH XUÂN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao động lực làm việc công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân” kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn TS.Đặng Ngọc Đại Các số liệu trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc 1.2 Vai trò việc nâng cao động lực làm việc 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc tạo động lực làm việc, yếu tố cấu thành động lực làm việc 7 1.3.1 Thuyết thang bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) 1.3.2 Thuyết hai nhân tố Frederick Hertzberg (1959) 1.3.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 1.3.4 Thuyết ba nhu cầu David McClelland 10 1.3.5 Các nghiên cứu trước động lực làm việc nhân viên 11 1.3.5.1 Mơ hình mười yếu tố tác động đến động lực làm việc Kovach (1987) 1.3.5.2 11 Nghiên cứu đánh giá lại nghiên cứu Kovach sau 10 năm Pia DiPaola Clark (2010) 12 1.3.5.3 Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lan Vy yếu tố ảnh hưởng tới động viên nhân viên doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2010) 1.3.5.4 13 Nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Bích Phụng & Trần Kim Dung (2011) 14 1.3.6 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 1.4 14 1.3.6.1 Công việc 15 1.3.6.2 Thương hiệu văn hóa 16 1.3.6.3 Cấp trực tiếp 16 1.3.6.4 Đồng nghiệp 17 1.3.6.5 Chính sách đãi ngộ 17 1.3.6.6 Thu nhập phúc lợi 18 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc 19 1.4.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc công ty P&G Việt Nam 19 1.4.2 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cơng ty Unilever Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT GIẤY LINH XUÂN 24 2.1 24 Giới thiệu công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 26 2.1.4 Đặc điểm nhân công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 27 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc nhân viên công ty cổ phẩn sản xuất giấy Linh Xuân 2.2.1 Độ tin cậy thang đo 28 28 2.2.2 Thực trạng yếu tố “Công việc” công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 29 2.2.3 Thực trạng yếu tố “Thương hiệu văn hóa” công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 33 2.2.4 Thực trạng yếu tố “quản lý trực tiếp” công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 35 2.2.5 Thực trạng yếu tố “Đồng nghiệp” công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 39 2.2.6 Thực trạng “chính sách đãi ngộ” cơng ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 41 2.2.7 Thực trạng “thu nhập phúc lợi” nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 46 2.2.8 Đánh giá mức độ động lực làm việc nhân viên cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân 2.3 Tóm tắt vấn đề ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 48 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT GIẤY LINH XUÂN 54 3.1 Định hướng phát triển công ty 54 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty sản xuất giấy Linh Xuân 54 3.2.1 Các giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn ảnh hưởng không tốt tới động lực làm việc nhân viên 55 3.2.1.1 Các giải pháp cho vấn đề thuộc nhóm 1: mức độ ưu tiên cao 3.2.1.2 Giải pháp cho vấn đề thuộc nhóm 2: mức độ ưu tiên cao 55 61 3.2.1.3 Các giải pháp cho vấn đề thuộc nhóm 3: mức độ ưu tiên trung bình 3.2.1.4 Giải pháp cho vấn đề thuộc nhóm 4: mức độ ưu tiên thấp 68 70 3.2.2 Các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, ảnh hưởng tốt tới động lực làm việc nhân viên 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lý thuyết hai yếu tố Herzberg Bảng 1.2: Bảng xếp hạng tầm quan trọng 10 yếu tố tác động đến động lực nhân viên nghiên cứu Kocach (1995) DiPaola Clark (2010) 13 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân năm từ 2013-2015 26 Bảng 2.2: Sản lượng công ty sản xuất qua quý năm 2015 26 Bảng 2.3: Kết cronbach’s Alpha khảo sát định lượng 28 Bảng 2.4: Số lượng Kaizen công ty thực từ 2013-2015 30 Bảng 2.5: Sản lượng thực tế so với kế hoạch theo quý từ 2013-2015 30 Bảng 2.6: Tóm tắt kết khảo sát yếu tố “công việc” 31 Bảng 2.7: Tóm tắt kết khảo sát yếu tố “thương hiệu văn hóa” 35 Bảng 2.8: Tóm tắt kết khảo sát yếu tố “Quản lý trực tiếp” 37 Bảng 2.9: Tóm tắt kết khảo sát yếu tố “đồng nghiệp” 40 Bảng 2.10: Chi phí đào tạo công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân từ năm 2013-2015 42 Bảng 2.11: Kết khảo sát yếu tố “Chính sách đãi ngộ” 43 Bảng 2.12: Đánh giá yếu tố “thu nhập phúc lợi” 47 Bảng 2.13: Kết khảo sát định lượng thang đo tạo động lực làm việc 49 Bảng 2.14: Tóm tắt vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc 51 Bảng 2.15: Phân loại vấn đề theo nhóm ưu tiên 53 Bảng 3.1: Tóm tắt đề xuất giải thưởng 57 Bảng 3.2: Bảng tóm tắt chương trình đào tạo nhân viên vận hành 59 Bảng 3.3: Tóm tắt tiêu nhân viên phân xưởng gói cho mục tiêu “Giảm chi phí sản xuất xuống 10% năm” 72 Bảng 3.4: Tóm tắt giải pháp phát huy ưu điểm công ty việc tạo động lực làm việc cho nhân viên 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hệ thống nhu cầu Maslow Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức công ty cổ phần giấy Linh Xuân 25 Hình 2.2: Biểu đồ thể tỷ lệ nam/nữ nhân cơng ty 27 Hình 2.3: Biểu đồ thể tỷ lệ trình độ học vấn nhân cơng ty 27 Hình 2.4: Biểu đồ thể tỷ lệ trình độ học vấn nhân cơng ty 28 Hình 2.5: Ma trận định vị vấn đề tồn ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc công ty 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, nguồn lực người ngày đóng vai trị quan trọng thành công doanh nghiệp Thông qua động lực làm việc nhân viên, tổ chức dành lợi cạnh tranh nhờ vào suất làm việc cao dịch vụ phục khách hàng nâng cao (Stone, 2005) Khi mà yếu tố thúc đẩy công việc thách thức, trách nhiệm thuộc tính cơng việc, thỏa mãn nhận thức lượng trực tiếp công việc định hướng điều tạo đơng lực Do cơng ty cần xây dựng mối liên hệ động lực làm việc yếu tố tác động nhằm xây dựng chiến lược phù hợp Động lực làm việc khía cạnh chiến lược phát triển quản lý nguồn nhân lực (Champion Hughes, 2001) Giải pháp nguồn lực cho thỏa mãn nhân viên (động lực nhân viên việc tạo nên “chất lượng” công việc họ) nguyên lý chiến lược nguồn nhân lực cơng ty, khía cạnh đó, chương trình tạo động lực cơng ty nên xem phần tách rời chiến lược (Roman Zámečník, 2013) Cơng ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân thành lập vào năm 1975 đạt số thành công lĩnh vực sản xuất giấy Cuối năm 2015 đầu năm 2016, Việt Nam gia nhập cộng đồng Asean hiệp định TPP, tạo nhiều hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Đứng trước hội thử thách này, ban lãnh đạo công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân yêu cầu phải xây dựng chiến lược thích hợp, nguồn lực người xem cốt lõi chiến lược phát triển mở rộng công ty Để đáp ứng với nhu cầu chiến lược mở rộng thị trường, công ty thực nhiều kêu gọi thúc đẩy nhân viên công ty thực cải tiến công việc, gia tăng sản xuất Tuy nhiên sản lượng sản xuất công ty chưa thể đáp ứng so với kế hoạch đề Cụ thể, có đến quý năm 2015, sản lượng công ty không đạt so với kế hoạch Ngoài tỷ lệ phế phẩm ngày gia tăng thường xuyên đạt mức cao chiếm đến 1.5% sản lượng sản xuất năm 2015 Điều làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Việc khuyến khích nhân viên tham gia vào q trình cải tiến cơng việc cơng ty không thực mang lại hiệu Trong suốt năm 2014, 2015, tồn cơng ty thực Kaizen để cải tiến chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất, nhiên xuất phát từ ý tưởng phận quản lý Trong họp rút kinh nghiệm cuối năm 2015, nguyên nhân phận lãnh đạo đưa động lực làm việc nhân viên khơng thực cao, sách công ty chưa thể tạo thúc đẩy nhân viên tham gia vào q trình cải tiến cơng việc gia tăng suất lao động Do đó, xuất phát từ vấn đề trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân thông qua yếu tố ảnh hưởng, từ đề giải pháp chiến lược thích hợp Để giải mục tiêu này, đề tài thực nội dung sau: - Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân - Đề xuất giải pháp, chiến lược thích hợp nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân Đối tượng khảo sát: nhân viên làm việc công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: nghiên cứu thực thi phạm vi nội công ty cổ phần sản xuất giấy Linh Xuân CS3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 2.1 2.1 2.1 31 21.8 21.8 23.9 98 69.0 69.0 93.0 6.3 6.3 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total CS4 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 25 17.6 17.6 17.6 93 65.5 65.5 83.1 23 16.2 16.2 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total CS5 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 4.2 4.2 4.2 73 51.4 51.4 55.6 60 42.3 42.3 97.9 2.1 2.1 100.0 142 100.0 100.0 Total CS6 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 2.1 2.1 2.1 33 23.2 23.2 25.4 88 62.0 62.0 87.3 17 12.0 12.0 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total CS7 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1.4 1.4 1.4 29 20.4 20.4 21.8 96 67.6 67.6 89.4 15 10.6 10.6 100.0 142 100.0 100.0 Total CS8 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 21 14.8 14.8 14.8 99 69.7 69.7 84.5 21 14.8 14.8 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total Yếu tố thu nhập phúc lợi Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TN1 142 2.00 4.00 2.8169 52754 TN2 142 2.00 5.00 3.0282 58277 TN3 142 2.00 5.00 3.0775 61970 TN4 142 2.00 5.00 3.1268 63980 Valid N (listwise) 142 Frequency Table TN1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 35 24.6 24.6 24.6 98 69.0 69.0 93.7 6.3 6.3 100.0 142 100.0 100.0 Total TN2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 21 14.8 14.8 14.8 97 68.3 68.3 83.1 23 16.2 16.2 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total TN3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 20 14.1 14.1 14.1 93 65.5 65.5 79.6 27 19.0 19.0 98.6 1.4 1.4 100.0 142 100.0 100.0 Total TN4 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 17 12.0 12.0 12.0 94 66.2 66.2 78.2 27 19.0 19.0 97.2 2.8 2.8 100.0 142 100.0 100.0 Total Thang đo động lực làm việc chung Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation DL1 142 2.00 5.00 2.8099 67302 DL2 142 2.00 5.00 3.1338 57401 DL3 142 2.00 5.00 3.3732 60270 DL4 142 2.00 5.00 3.1831 63714 DL5 142 2.00 4.00 2.9366 58606 DL6 142 2.00 4.00 2.8592 52716 Valid N (listwise) 142 Frequency Table DL1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 46 32.4 32.4 32.4 79 55.6 55.6 88.0 15 10.6 10.6 98.6 1.4 1.4 100.0 142 100.0 100.0 Total DL2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 14 9.9 9.9 9.9 96 67.6 67.6 77.5 31 21.8 21.8 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total DL3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 4.9 4.9 4.9 77 54.2 54.2 59.2 56 39.4 39.4 98.6 1.4 1.4 100.0 142 100.0 100.0 Total DL4 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 17 12.0 12.0 12.0 83 58.5 58.5 70.4 41 28.9 28.9 99.3 7 100.0 142 100.0 100.0 Total DL5 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 29 20.4 20.4 20.4 93 65.5 65.5 85.9 20 14.1 14.1 100.0 142 100.0 100.0 Total DL6 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 31 21.8 21.8 21.8 100 70.4 70.4 92.3 11 7.7 7.7 100.0 142 100.0 100.0 Total PHỤ LỤC 5: DÀN BÀI NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH LẦN Nội dung thảo luận I Công việc Theo anh (chị) đa số nhân viên cảm thấy công việc phù hợp với lực tính cách? Theo anh (chị) có phận không quan tâm tới việc tiến công việc? Theo anh (chị) điều khiến nhân viên giảm hứng thú với công việc? Theo anh (chị) vấn đề yếu tố công việc việc tạo động lực làm việc cho nhân viên cơng ty gì? Nguyên nhân? Thương hiệu văn hóa II Theo anh (chị) nhân viên đa số nhân viên khơng đánh giá cao thương hiệu văn hóa cơng ty Theo anh (chị) đa số nhân viên không cảm thấy tự hào thành viên công ty Theo anh (chị) vấn đề thương hiệu văn hóa cơng ty gì? Nguyên nhân III Quản lý trực tiếp Theo anh (chị) đa số nhân viên đánh giá cao hỗ trợ giúp đỡ quản lý trực tiếp? Theo anh (chị) nhân viên không đánh giá cao tác phong lãnh đạo quản lý trực tiếp việc phê bình nhân viên? Theo anh (chị) số nhiều nhân viên cảm thấy bị đối xử không công bằng? Theo anh (chị) vấn đề yếu tố “quản lý trực tiếp” cơnng ty gì? Ngun nhân? IV Đồng nghiệp Theo anh (chị) đa số nhân viên đánh giá cao thái độ đồng nghiệp công việc? Theo anh (chị) phân nhân viên cảm thấy hoài nghi hợp tác phận công việc? Theo anh (chị) vấn đề đối yếu tố “đồng nghiệp” cơng ty gì? Ngun nhân? Chính sách đãi ngộ V Theo anh (chị) đa số nhân viên đánh giá thấp chế độ thăng tiến công ty? Theo anh (chị) đa số nhân viên đánh giá thấp sách đào tạo phát triển công ty? Theo anh (chị) đa số nhân viên không quan tâm đến sách khen thưởng cơng ty? Theo anh (chị) vấn đề đối voi yếu tố “chính sách đãi ngộ” cơng ty gì? Ngun nhân? VI Thu nhập phúc lợi Theo anh (chị) nhiều nhân viên khơng hài lịng với chế độ phúc lợi công ty? Theo anh (chị) nhân viên đánh giá sách phúc lợi công ty chưa thực đa dạng? Theo anh (chị) mức giá khoản sản phẩm có phù hợp với tình hình cơng ty khơng? Tại sao? Theo anh (chị) vấn đề yếu tố “Thu nhập phúc lợi” công ty gì? Nguyên nhân? VII Động lực làm việc Theo anh (chị) động lực làm việc nhân viên cơng ty đạt mức trung bình? Theo anh (chị) số yếu tố thương hiệu văn hóa cơng ty hay đồng nghiệp có điểm trung bình tương đối cao điểm tạo động lực công ty đạt mức trung bình? VIII Đánh giá mức độ quan trọng nghiêm trọng vấn đề - Anh (chị) cho điểm đánh giá mức độ quan trọng từ đến Trong mức độ thấp mức độ cao - Tính nghiêm trọng mơ tả tính cấp thiết cần xử lý vấn đề - Tính quan trọng thể việc vấn đề ảnh hưởng tới gắn kết cao hay thấp Vấn đề Ký hiệu A Nhân viên không cịn cảm thấy hứng thú với cơng việc B Nhân viên có thái độ chưa quan tâm đến việc cải tiến công việc C Nhân viên chưa hiểu ý nghĩa cơng việc vào phát triển cơng ty D Nhân viên có thái độ khơng quan tâm đến thương hiệu văn hóa công ty E Bộ phận quản lý thiếu kỹ lãnh đạo F Nhân viên thiếu niềm tin vào phận quản lý G Sự thiếu hợp tác nhóm khác H Nhân viên có nhận thức mơ hồ sách thăng tiến cơng ty I Chính sách đào tạo phát triển khơng rõ ràng J Chính sách khen thưởng thiếu tính cơng bằng, kịp thời công khai K Chế độ phúc lợi không đa dạng phong phú thể quan tâm tới nhân viên L Mức lương trả nhân viên chưa phù hợp Mức độ Mức độ quan trọng nghiêm trọng PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ MA TRẬN ĐỊNH VỊ VẤN ĐỀ Điểm trung bình vấn đề theo đánh giá chuyên gia Vấn đề Ký hiệu Mức độ Mức độ quan trọng nghiêm trọng A Nhân viên không cảm thấy hứng thú 2.8 2.5 3.5 3.2 1.7 1.7 1.8 1.6 với công việc B Nhân viên có thái độ chưa quan tâm đến việc cải tiến công việc C Nhân viên chưa hiểu ý nghĩa cơng việc vào phát triển cơng ty D Nhân viên có thái độ khơng quan tâm đến thương hiệu văn hóa cơng ty E Bộ phận quản lý thiếu kỹ lãnh đạo 3.1 1.9 F Nhân viên thiếu niềm tin vào phận 2.8 2.5 quản lý G Sự thiếu hợp tác nhóm khác 3.0 2.4 H Nhân viên có nhận thức mơ hồ 2.5 2.8 3.3 3.3 3.4 3.6 2.1 2.7 2.9 2.2 2.74 2.53 sách thăng tiến cơng ty I Chính sách đào tạo phát triển khơng rõ ràng J Chính sách khen thưởng thiếu tính cơng bằng, kịp thời cơng khai K Chế độ phúc lợi không đa dạng phong phú thể quan tâm tới nhân viên L Mức lương trả nhân viên chưa phù hợp Điểm trung bình Ký Mức độ Chia cho hiệu quan Đánh giá Mức độ Chia cho Đánh giá giá trị nghiêm giá trị trọng trung bình trọng trung bình A 2.8 1.02 Quan trọng 2.5 0.98 Bình thường B 3.5 1.28 Quan trọng 3.2 1.26 Nghiêm trọng C 1.7 0.62 Bình thường 1.7 0.67 Bình thường D 1.8 0.65 Bình thường 1.6 0.63 Bình thường E 3.1 1.13 Quan trọng 1.9 0.75 Bình thường F 2.8 1.02 Quan trọng 2.5 0.99 Nghiêm trọng G 3.0 1.09 Quan trọng 2.4 0.94 Bình thường H 2.5 0.91 Bình thường 2.8 1.10 Nghiêm trọng I 3.3 1.20 Quan trọng 3.3 1.30 Nghiêm trọng J 3.4 1.24 Quan trọng 3.6 1.42 Nghiêm trọng K 2.1 0.76 Bình thường 2.7 1.06 Nghiêm trọng L 2.9 1.05 Quan trọng 2.6 0.87 Bình thường PHỤ LỤC 7: DÀN BÀI THẢO LUẬN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CƠNG TY (ĐỊNH TÍNH LẦN 3) Nội dung thảo luận: Anh (chị) cho biết giải pháp đánh giá mức độ khả thi vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc thuộc nhóm ưu tiên 1? Nguyên nhân anh (chị) lại đánh vậy? Anh (chị) cho biết giải pháp đánh giá mức độ khả thi vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc thuộc nhóm ưu tiên 2? Ngun nhân anh (chị) lại đánh vậy? Anh (chị) cho biết giải pháp đánh giá mức độ khả thi vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc thuộc nhóm ưu tiên 3? Nguyên nhân anh (chị) lại đánh vậy? Anh (chị) cho biết giải pháp đánh giá mức độ khả thi vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến động lực làm việc thuộc nhóm ưu tiên 4? Nguyên nhân anh (chị) lại đánh vậy? Anh (chị) cho biết giải pháp nhằm phát huy ưu điểm công ty ảnh hưởng tốt đến động lực làm việc nhân viên? Đánh giá tính khả thi giải pháp này? Nguyên nhân anh (chị) lại đánh vậy? Ưu điểm Bộ phận quản lý trực tiếp thường xuyên quan tâm giúp đỡ nhân viên, chia sẻ kinh nghiệm công việc Các đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ công việc Công ty coi trọng chất lượng sản phẩm an toàn nhân viên Chính sách lương theo giá khốn sản phẩm nhân viên vận hành Giải pháp giúp phát huy ưu điểm PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIATHAM GIA PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Danh sách chuyên gia tham gia nghiên cứu định tính lần STT Năm cơng tác Họ tên Chức vụ 01 Phạm Thị Sự TP KCS 30 02 Lê Vỵ TP Tổ chức 30 03 Bùi Thị Bích Thuận TP.Kế toán 15 04 Võ Bá Duy TP Kỹ thuật 15 05 Nguyễn Duy Tiến TP Kho vận 10 06 Nguyễn Thị Như Trinh Quản đốc PX 25 07 Phạm Thị Thu Huyền Quản đốc PX 15 08 Phạm Thu Hồng Quản đốc PX 08 09 Đặng Văn Luôn TP Điện 28 10 Đặng Văn Thắng TP Cơ khí 29 Danh sách nhân viên tham gia nghiên cứu định tính lần STT Họ tên Chức vụ Năm công tác 01 Lê Vỵ TP Tổ chức 30 02 Nguyễn Thị Lan Hương TP Kinh Doanh 10 03 Nguyễn Duy Tiến TP Kho vận 10 04 Nguyễn Thị Như Trinh Quản đốc PX 25 05 Đặng Văn Luôn TP Điện 15 06 Đặng Văn Thắng TP Cơ khí 08 07 Nguyễn Văn Lượng Tổ trưởng nghiền bột 25 08 Bành Quang Để Tổ trưởng xeo giấy 23 Danh sách nhân viên tham gia nghiên cứu định tính lần STT Họ tên Chức vụ Năm công tác 01 Lê Vỵ TP Tổ chức 30 02 Nguyễn Thị Lan Hương TP Kinh Doanh 10 03 Bùi Thị Bích Thuận TP.Kế tốn 15 04 Võ Bá Duy TP Kỹ thuật 15 05 Nguyễn Duy Tiến TP Kho vận 10 06 Nguyễn Thị Như Trinh Quản đốc PX 25 07 Đặng Văn Luôn TP Điện 25 08 Đặng Văn Thắng TP Cơ khí 23