CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA, NẾP TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

85 33 0
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA, NẾP TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HIẾU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA, NẾP TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HIẾU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA, NẾP TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Chun ngành: Chính sách cơng Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Trần Tiến Khai TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hoàng Hiếu, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1978 Mã số sinh viên 7701230249 học viên Cao học chuyên ngành Chính sách cơng trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân để hồn thành luận văn tốt nghiệp Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu luận văn trước ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Trần Tiến Khai, người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn cho Trong suốt thời gian qua, Thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp cho tơi nhiều tài liệu quý báu truyền đạt cho kinh nghiệm kiến thức để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gửi đến quý thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện giúp đủ tự tin công tác học tập Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị quan, ban ngành chuyên môn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, huyện Phú Tân thị trấn Chợ Vàm, đồng nghiệp quan cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ phân tích, nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình ln bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học đạt kết mong muốn Xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc! Trân trọng./ iii TÓM TẮT Hiện nay, thu nhập nơng hộ Việt Nam nói chung huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nói riêng cịn thấp nên thường khơng đủ tích lũy để tái đầu tư, vốn đầu tư từ ngân sách bị hạn chế phải san sẻ cho khu vực khác kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp khơng đáng kể thiếu hấp dẫn nhà đầu tư nguồn vốn bán thức hay phi thức thường nhỏ lẻ nên sử dụng cho sản xuất Do đó, vốn vay từ ngân hàng đóng vai trị quan trọng sản xuất nông hộ Việc tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa, nếp xem tiền đề để phát triển kinh tế hộ Bài viết cung cấp nhìn khách quan nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức từ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nông hộ sản xuất lúa, nếp địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Thông qua việc sử dụng số liệu sơ cấp, mơ hình Logit nhị phân hồi quy tuyến tính đa biến, nghiên cứu trình độ học vấn, khoảng cách từ nơi sinh sống đến trung tâm huyện, tài sản, diện tích đất thổ cư, thu nhập phi nông nghiệp, quan hệ xã hội số lần vay nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa nếp địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Trên sở kết phân tích, đề xuất giải pháp giúp nông hộ sản xuất lúa, nếp địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang có khả tiếp cận vốn tín dụng thức ngày tốt việc sử dụng có hiệu từ nguồn vốn vay nguồn vốn tự có nơng hộ địa bàn huyện góp phần quan trọng cơng xây dựng nơng thôn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vii Chương 1: Giới thiệu chung .1 Đặt vấn đề .1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Cấu trúc viết Chương 2: Tổng quan lí thuyết 2.1 Lý thuyết 2.1.1 Các định nghĩa có liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1.2 Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn 2.1.3 Cung tín dụng nơng thơn đặc điểm thị trường tín dụng nơng thơn .9 2.1.4 Các tổ chức tài nơng thơn .10 2.1.5 Thông tin bất cân xứng chế sàng lọc thị trường tín dụng 12 2.2 Các kết nghiên cứu thực nghiệm 14 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu liệu 20 3.1 Khung phân tích: 20 3.2.1 Số liệu thứ cấp: .21 3.2.2 Số liệu sơ cấp: 21 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 22 3.2.4 Cỡ mẫu: 22 3.3 Khái quát đặc điểm địa bàn lấy mẫu: 23 3.3.1 Xã Phú Hưng: 23 3.3.2 Xã Phú Hiệp: 23 3.3.3 Xã Phú Long: 24 v 3.4 Phương pháp xử lí liệu 25 3.4.1 Thống kê mô tả: .25 3.4.2 Mơ hình kinh tế lượng: 25 3.4.2.1 Tiếp cận tín dụng: 25 3.4.2.2 Hạn mức tín dụng: .28 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .32 4.1.1 Giới thiệu khái quát trình hình thành: 32 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.3 Kết thực tiêu kinh tế - xã hội 34 4.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 36 4.2 Cung tín dụng điểm nghiên cứu 37 4.2.3 Thực trạng cho vay nông hộ sản xuất lúa, nếp địa bàn 38 4.3 Thực trạng tiếp cận tín dụng thức nơng hộ 38 4.3.1 Mô tả mẫu khảo sát 38 4.3.2 Thực trạng vay vốn nông hộ mẫu khảo sát: 42 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa, nếp địa bàn huyện 47 4.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức 48 4.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng thức 51 4.5 Những tồn khó khăn cản trở việc tiếp cận tín dụng thức 53 Chương 5: Kết luận hàm ý sách .56 5.1 Kết luận 56 5.2 Hàm ý sách .56 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan cấp 56 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 57 5.2.3 Đối với nông hộ .58 5.3 Đề xuất nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Tiếng Việt 60 Tiếng Anh 62 vi PHỤ LỤC 63 Bảng câu hỏi vấn: .63 Kết mơ hình Logit nhị phân 73 Kết mơ hình Hồi quy tuyến tính đa biến 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quan nghiên phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu: .19 Bảng 3.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu: 25 Bảng 3.2 Mô tả cấu trúc mơ hình: 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1 Q trình tiếp cận tín dụng hộ 20 Hình 3.2 Khung phân tích tín dụng hộ 21 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ lấy mẫu số mẫu 24 Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Phú Tân 32 Hình 4.2 Cơ cấu trình độ học vấn chủ hộ 39 Hình 4.3 Cơ cấu tuổi chủ hộ 39 Chương 1: Giới thiệu chung Đặt vấn đề Hiện nay, nông nghiệp nông thôn yếu tố chủ đạo dẫn đến thành công Việt Nam, kinh tế nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho gần 50% dân số, gần 70% dân số Việt Nam sống nơng thơn, kinh tế nơng thơn đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Vì vậy, việc tiếp cận tín dụng nơng dân quan trọng người dân khu vực nơng thơn ln giữ vị trí chủ thể nhằm khơi dậy phát huy tiềm nông dân nghiệp xây dựng nông thôn An Giang tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, đất sản xuất nông nghiệp 279.079,03 Tính đến tháng năm 2014 dân số An Giang 2.155.323 người, với 538.943 hộ, có 69,78% dân số sống nơng thơn, tỉnh đóng góp tích cực việc cung ứng lương thực, thủy sản cho thị trường nước xuất thị trường tiềm tiêu thụ nhiều loại hàng hóa sản phẩm cơng nghiệp Trên địa bàn tỉnh, mạng lưới ngân hàng phát triển mạnh góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng hoạt động tín dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ nhu cầu phát triển đảm bảo an sinh xã hội tỉnh nhà chủ yếu tập trung thành phố Long Xuyên Châu Đốc Điểm nghiên cứu cụ thể lựa chọn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Là huyện cù lao với diện tích tự nhiên 313,499 km2, với 55.228 hộ, có 209.963 người (sinh sống nơng thơn 172.115 người), mật độ 670 người/km2 Số người độ tuổi lao động 135.780 người, lao động lĩnh vực nơng nghiệp 80.805 người bốn phía Phú Tân bao bọc sơng, sơng Tiền phía Đơng, kênh Vĩnh An (nối sông Tiền sông Hậu) phía Bắc Tây Bắc, nhánh sơng Vàm Nao (nối sơng Tiền với sơng Hậu) phía Nam Tây Nam nên đất đai phù sa màu mỡ mạnh 62 21 Nguyễn Thị Phương Thảo (2014), Tiếp cận tín dụng hộ đồng bào Êđê: Trường hợp nghiên cứu xã Cuôr Đăng, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắc Lắk, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 22 Pham Bao Duong and Izumida (2002) “Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of household Sererys” World Development 30(2), trang 319-335 23 Vu Thi Thanh Ha (2011) “Determinants of rural householdsborrowing from the formalnfinancial sector: A study of the rural credit market in Red River Delta region” Mater of Art in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project, Hanoi 24 Tran Tho Dat (1998), “Borrower transactions cost crea=dit rationing: a study of the rural credit market in Vietnam” paper preparred for the conference Vietnam and region, Asia Pacific experience and Vietnam’s economic policy directions Hanoi 63 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN NÔNG HỘ Mã số: ………… Kính thưa Q Ơng, Bà! Tơi Nguyễn Hoàng Hiếu, thường trú phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, học viên Cao học Kinh tế chun ngành Chính sách cơng, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích hồn thành luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nông hộ sản xuất lúa, nếp địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” Thông tin phiếu khảo sát phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Rất mong q ơng/bà vui lịng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin chung hộ gia đình 101 Họ tên chủ hộ: ………… ……… ……… …………… Giới tính1: Nam … , Nữ … - Năm sinh: ……… … Nghề nghiệp: …………………… …… - Dân tộc: ……………… Tôn giáo: …………………………… - Số năm sinh sống địa phương: Khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện: 102 Phân loại hộ theo thu nhập2: [1] Hộ nghèo  [2] Hộ cận nghèo  [3] Hộ  103 Trình độ học vấn: [1] Không biết chữ  [2] Tiểu học  [4] THPT  [5] Trung cấp/Cao đẳng/Đại học  Giới tính: 0: Nam; 1: Nữ Phân loại hộ theo thu nhập: [1] Nghèo: Dưới 500.000đ/người /tháng; [2] Cận nghèo: Từ 501.000đ-dưới 650.000đ/người/tháng; [3] Khá: Trên 650.000đ/người/tháng; [3] THCS  64 104 Tổng số thành viên hộ: ………… ; Trong đó: Nữ: …… ….; Số thành viên 16 tuổi: ……………; Số thành viên 60 tuổi: ………… 105 Tổng số lao động hộ: …………; Trong đó: Nữ: ………….; Số lao động nơng nghiệp: ………….; Số lao động chính: ………… ; Số lao động thuê mướn thường xuyên: ………… 106 Trong hộ có thành viên tổ chức Hội đây: [1] Hội Nông dân   [2] Hội Phụ nữ [3] Hội Cựu chiến binh  [4] Hội người cao tuổi  [5] Tổ, nhóm tiết kiệm tự phát  107 Thơng tin đất đai: TT Diện tích Sổ đỏ (GCN QSDĐ) Diện tích đất có sổ đỏ Người đứng tên sổ đỏ3 Đất sản xuất Đất ………….ha …………m2 [1] Có [2] Khơng [1] Có ………………… m2 [1]Vợ [2]Chồng [3]Khác: ……… [2] Không …………………… m2 [1]Vợ [2]Chồng [3]Khác: ………… 108 Thông tin phương tiện sản xuất năm 2014: Loại thiết bị Số lượng (cái) Giá trị (triệu đồng) Máy cày Máy xay xát Bừa Máy tuốt lúa Máy bơm nước Bình phun thuốc Khác 109 Thơng tin phương tiện sinh hoạt năm 2014: Nếu vợ chồng đứng tên sổ đỏ đánh số [1] [2] [1] Có; [2] Khơng Có nhu cầu trang bị cho năm 2014 hay không?4 65 Loại thiết bị Số lượng (cái) Giá trị (triệu đồng) Có nhu cầu trang bị cho năm 2015 hay không?5 Nhà (m2) Xe máy Xe đạp Tivi Catssette Đầu video Máy bơm nước gia đình Khác 110 Thơng tin thu nhập hộ gia đình Loại hình sản xuất, kinh doanh hộ Số tháng làm việc năm 2014 Mức độ quan trọng thu nhập6 Ổn định Thu nhập ước tính (triệu đồng) 11 Nông nghiệp 111 Thuần nông - Sản xuất nông - Sản xuất nông – lâm nghiệp 112 Kiêm - NN – Buôn bán Dịch vụ - NN + Tiểu thủ công nghiệp 12 Phi nông nghiệp 121 Kinh doanh cung cấp dịch vụ 122 Ngành nghề khác (nêu rõ: ………………………………… 123 Công chức, viên chức, công nhân 124 LĐ phổ thông (làm thuê) 111 Mức độ tác động đến thu nhập [1] Có; [2] Khơng Đánh số mức độ quan trọng so với thu nhập: [1] Hồn tồn khơng quan trọng; [2] Khơng quan trọng; [3] Vừa phải’ [4] Quan trọng; [5] Rất quan trọng Đánh số mức độ ổn định nguồn thu nhập: [1] Rất biến động; [2] Biến động; [3] Tương đối ổn định; [4] Rất ổn định 66 STT Chỉ tiêu Thiếu lao động Thiếu vốn sản xuất Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu việc làm Thiếu đất đai, máy móc, cơng cụ Thiên tai, rủi ro Sức khỏe yếu Nhu cầu tăng chi tiêu năm Mức độ tác động đến thu nhập năm 20138 112 Thông tin tiết kiệm hộ: Giá trị khoản tiết kiệm (đồng/năm) Hình thức Tiết kiệm bưu điện Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng Họ, hụi, phường Cho vay Tiền mặt Vàng Khác: ……………………………… 113 Trong năm qua, hộ ông/bà có gặp phải cú sốc sau đây? Thiệt hại Cú sốc Mức độ Cụ thể Giải pháp phòng trừ, khắc phục Thiên tai - Dịch bệnh liên quan đến SXKD - Biến động giá đầu vào - Biến động giá sản phẩm đầu - Cú sốc riêng hộ (nêu rõ) - …………………………………… ………………………………… Phần 2: Thơng tin tín dụng Đánh số mức độ tác động đến thu nhập năm 2013 hộ: [1] Không tác động; [2] Tác động; [3] Tác động mạnh Mức độ thiệt hại: [1] Không nghiêm trọng; [2] Nghiêm trọng; [3] Rất nghiêm trọng 67 201 Trong 12 tháng qua, hộ ông/bà có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng khơng? [1] Có  [2] Khơng  Lí khơng có nhu cầu10: ……………………………………………… 202 Trong 12 tháng qua, hộ ơng/bà có vay vốn cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng không? [1] Có  [2] Khơng  203 Ai người đưa định vay vốn gia đình? [1] Vợ  [2] Chồng  [3] Cả vợ chồng  [4] Khác (ghi rõ): ………………………………………………… 204 Thông tin chi tiết khoản vay năm vừa qua Nguồn vay Tổng số vốn vay (triệu đồng) Thời điểm vay Lãi suất (%/tháng) Thời hạn vay (tháng) Mục đích vay 11 Hình thức vay12 Nhóm thức Ngân hàng NN PTNT Thông tin chi tiết nhu cầu khoản vay Ngân hàng CSXH Quỹ Tín dụng nhân dân NH Thương mại khác Nhóm bán thức: Các chương trình tín dụng vi mơ, nêu cụ thể chương trình tham gia Nhóm phi thức Mượn bạn bè, người thân 10 Lý khơng có nhu cầu vay vốn: [1] Khơng cần mở rộng sản xuất; [2] Không thiếu vốn; [3] Khoản tiết kiệm gia đình đủ trang trải; [4] Khơng biết vay vốn để làm gì; [5] Khác (nêu rõ) 11 Mục đích vay: [1] Sản xuất nông nghiệp; [2] Buôn bán nhỏ; [3] Chi tiêu giáo dục; [4] Chi y tế; [5] Chi sửa chữa, xây nhà; [6] Chi mua lương thực; [7] Chi mua phương tiện sinh hoạt; [8] Trả khoản vay khác; [9] Mục đích khác (nêu rõ) 12 Hình thức vay: [1] Vay theo nhóm; [2] Vay cá nhân; [3] Khác (nêu rõ) 68 Vay nặng lãi 10 Hụi 11 Mua chịu vật tư nông nghiệp 205 Thông tin mượn vật: Năm Loại Số tiền Nguồn vay13 Số tiền trả Nguồn trả14 Gạo (số lượng mua chịu) 2014 Phân bón Giống Xăng, dầu Gạo (số lượng mua chịu) 2013 Phân bón Giống Xăng, dầu Gạo (số lượng mua chịu) 2012 Phân bón Giống Xăng, dầu 206 Mong muốn khoản vay tương lai (Đánh dấu vào thích hợp) Tăng lên Giữ ngun Giảm Cuối kì Định kì Khơng cố định Mức vay tối đa Lãi suất áp dụng Phương thức trả lãi Phương thức trả gốc 13 14 Nguồn vay: [1] Người than; [2] Công ty/Đại lý; [3] Các tổ chức đoàn thể; [4] Khác (nêu rõ) Nguồn trả: [1] Vay ngân hàng để trả; [2] Bán nông sản; [3] Bán nương rẫy; [4] Khác (nêu rõ) 69 Phần 3: Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình 301 302 Ơng/bà nhận nguồn thơng tin tín dụng từ đâu? (gạch chéo vào thích hợp) Đánh giá nguồn thơng tin tín dụng nhận15 Tự tìm kiếm Nhân viên tín dụng Người thân Chính quyền địa phương Hội (ghi rõ) Ti vi, báo đài Ý kiến khác Đánh giá hoạt động tín dụng nay16 303 Nguồn vay Ngân hàng NN PTNT Ngân hàng CSXH Quỹ Tín dụng nhân dân NH Thương mại khác Thủ tục vay vốn Mức lãi suất Thời hạn vay Lượng tiền vay Phương thức toán Phương thức thu nợ Giải thích thêm lí đưa nhận định trên: 304 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng – yếu tố chủ quan17 (Đánh dấu chéo vào thích hợp) 11 Những trở ngại phong tục, tập quán 111 Từ trước đến sống dựa vào cộng đồng 112 Không quen e ngại vay vốn 113 Giữa hai vợ chồng không thống vay vốn 15 16 [1] không hữu ích; [2] khơng hữu ích; [3] bình thường; [4]hữu ích; [5] hữu ích [1] – khơng phù hợp; [2] – khơng phù hợp; [3] – bình thường; [4] – phù hợp; [5] – phù hợp [1] – hồn tồn khơng đồng ý; [2] – khơng đồng ý; [3] – không ý kiến; [4] – đồng ý; [5] – hoàn toàn đồng ý 17 70 12 Năng lực tiếp cận dịch vụ cịn hạn chế 121 Khơng biết lập kế hoạch sử dụng vốn 122 Không biết quản lí vốn hiệu 123 Điều kiện lại khó khăn 124 Khơng chủ động tìm nguồn vay 305 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng – yếu tố bên ngồi18 (Đánh dấu chéo vào thích hợp) 11 Từ tổ chức cung ứng vốn vay 111 Thủ tục vay phức tạp 112 Lượng vốn cho vay 113 Thời gian cho vay ngắn 114 Lãi suất cao, lo sợ khơng có tiền trả nợ 115 Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng khơng nhiệt tình 116 Mạng lưới tín dụng 117 Có qua khâu trung gian Nêu rõ % cho khâu trung gian (nếu có): ………% 118 Có bị vay ké Nêu rõ % bị vay ké (nếu có): ……… % 12 Sự hỗ trợ tổ chức xã hội (hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, …) 121 Chỉ hỗ trợ vay, không hỗ trợ việc lập kế hoạch sản xuất 122 Chỉ quan tâm đến số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu 13 Sự phối hợp tổ chức cho vay vốn quan nhà nước 131 Cơ quan khuyến nông, khuyến lâm chưa hỗ trợ 132 Chưa có quan tư vấn trợ giúp pháp lý tư vấn thị trường 306 Ơng/bà có sai hẹn trả nợ tổ chức tín dụng?19 …… lần Nếu có số lần sai hẹn là: [1] – hồn tồn khơng đồng ý; [2] – không đồng ý; [3] – không ý kiến; [4] – đồng ý; [5] – hoàn toàn đồng ý 18 71 307 Nếu có sai hẹn ngun nhân là: [1] Mất mùa  [2] Sản xuất – kinh doanh bị thua lỗ thiên tai, dịch bệnh  [3] Sản xuất – kinh doanh bị thua lỗ thiếu kỹ thuật  [4] Sản xuất – kinh doanh bị thua lỗ thiếu kinh nghiệm  [5] Thu nhập không đủ để trả nợ giá sản phẩm thấp  [6] Thu nhập không đủ trả nợ chi phí sản xuất cao  [7] Chưa có ý định trả nợ cần sử dụng tiền vào mục đích khác cấp bách  [8] Sử dụng vốn khơng mục đích  [9] Có người thân bị bệnh phải điều trị  [10] Bị người khác giật nợ  [11] Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………… 308 Ông/bà có vay lãi suất ưu đãi từ chương trình tín dụng nhỏ khơng?20 309 Nếu có câu 308, số tiền ông/bà vay năm 2014 bao nhiêu? …………… …… triệu đồng 310 Vui lòng cho biết chương trình tín dụng nhỏ mà ơng/bà ưu tiên vay: ………………………………………………………… ……….…………………………… 311 Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, ơng/bà trả tiền vay cách nào? Cách 1: …………………………………………………………….… ………….………… Cách 2: …………………………………………….…………….……….…………………… Cách 3: …………………………………………….…………….…….……….…………… 19 20 [1] Có; [2] Khơng [1] Có; [2] Không 72 Phần 4: Thông tin tiêu thụ sản phẩm 401 Nơi tiêu thụ sản phẩm gia đình năm 2014: [1] Doanh nghiệp tư nhân  [2] Doanh nghiệp quốc doanh  [3] Thương lái thu gom [4] Vựa   [5] Khác (ghi …………………………………………………………….………………… rõ): 402 Phương thức tiêu thụ sản phẩm gia đình: [1] Hợp đồng  [2] Thỏa thuận chỗ  403 Hình thức tốn ơng/bà bán sản phẩm năm 2014: Tổng giá trị (triệu đồng) Diễn giải Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Số tiền ứng trước/trả chậm (% tổng số tiền phải trả) Thời gian quen biết với người mua (tháng) Người mua trả tiền mặt Người mua ứng tiền trước Người mua trả chậm Khác (ghi rõ) 404 Hình thức tốn mua vật tư năm 2014: Diễn giải Tổng giá trị (triệu đồng) Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Số tiền ứng trước/trả chậm (% tổng số tiền phải trả) Thời gian quen biết với người mua (tháng) Mua trả tiền mặt Mua ứng tiền trước Mua trả chậm Khác (ghi rõ) Chân thành cám ơn! 73 Kết mơ hình Logit nhị phân logit y tuoi hocvan kcach ts dattc tnpnn Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -88.942998 -68.988789 -63.105164 -59.388592 -59.166102 -59.165963 -59.165963 Logistic regression Number of obs LR chi2(6) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -59.165963 y Coef tuoi hocvan kcach ts dattc tnpnn _cons 0305733 2.246054 -.0669514 0059057 0225153 0168222 -3.824614 Std Err .0221939 612697 0347155 002672 0065274 0083451 1.524417 z 1.38 3.67 -1.93 2.21 3.45 2.02 -2.51 P>|z| = = = = 150 59.55 0.0000 0.3348 [95% Conf Interval] 0.168 0.000 0.054 0.027 0.001 0.044 0.012 -.0129258 1.04519 -.1349925 0006686 0097217 000466 -6.812416 0740725 3.446918 0010897 0111428 0353088 0331783 -.836811 Note: failures and successes completely determined mfx Marginal effects after logit y = Pr(y) (predict) = 93978535 variable tuoi hocvan* kcach ts dattc tnpnn dy/dx 0017301 1257737 -.0037887 0003342 0012741 0009519 Std Err .00148 06094 00232 00021 00036 00063 z 1.17 2.06 -1.63 1.61 3.54 1.51 P>|z| [ 95% C.I 0.243 0.039 0.103 0.107 0.000 0.130 -.001172 006339 -.008342 -.000072 00057 -.00028 ] 004633 245209 000765 00074 001979 002184 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to X 47.8533 426667 18.46 206.703 154.793 40.4807 74 lstat Logistic model for y True Classified D ~D Total + - 97 11 17 25 114 36 Total 108 42 150 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as y != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value False False False False + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 89.81% 59.52% 85.09% 69.44% Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 40.48% 10.19% 14.91% 30.56% 81.33% 75 Kết mơ hình Hồi quy tuyến tính đa biến reg stvay hocvan tnbq quanhexahoi ts slvay Source SS df MS Model Residual 77201.8004 50299.9404 102 15440.3601 493.13667 Total 127501.741 107 1191.60505 stvay Coef hocvan tnbq quanhexahoi ts slvay _cons -.223517 2880937 12.06467 0569898 -14.50119 10.37566 Std Err 4.376974 028331 5.065587 0207393 3.63116 9.101475 t -0.05 10.17 2.38 2.75 -3.99 1.14 Number of obs F( 5, 102) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.959 0.000 0.019 0.007 0.000 0.257 vif Variable VIF 1/VIF quanhexahoi tnbq slvay ts hocvan 1.25 1.20 1.14 1.06 1.05 0.800749 0.831494 0.876573 0.940947 0.954667 Mean VIF 1.14 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of stvay chi2(1) Prob > chi2 = = 24.09 0.0000 = = = = = = 108 31.31 0.0000 0.6055 0.5862 22.207 [95% Conf Interval] -8.905223 2318992 2.017098 0158536 -21.70358 -7.677072 8.458189 3442882 22.11223 0981261 -7.298805 28.42839 76 reg stvay hocvan tnbq quanhexahoi ts slvay, robust Linear regression Number of obs F( 5, 102) Prob > F R-squared Root MSE stvay Coef hocvan tnbq quanhexahoi ts slvay _cons -.223517 2880937 12.06467 0569898 -14.50119 10.37566 Robust Std Err 3.938806 042838 4.177949 020756 3.676483 10.07476 t -0.06 6.73 2.89 2.75 -3.94 1.03 P>|t| 0.955 0.000 0.005 0.007 0.000 0.306 = = = = = 108 15.08 0.0000 0.6055 22.207 [95% Conf Interval] -8.036121 2031248 3.777725 0158204 -21.79348 -9.607569 7.589087 3730626 20.35161 0981592 -7.208907 30.35889

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:39

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • Chương 1: Giới thiệu chung

    • 1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.5.1. Đối tượng

        • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.6. Cấu trúc bài viết

        • Chương 2: Tổng quan về lí thuyết

          • 2.1. Lý thuyết

            • 2.1.1. Các định nghĩa có liên quan đến đề tài nghiên cứu

            • 2.1.2. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn

            • 2.1.3. Cung tín dụng nông thôn và đặc điểm của thị trường tín dụng nông thôn

            • 2.1.4. Các tổ chức tài chính nông thôn

            • 2.1.5. Thông tin bất cân xứng và cơ chế sàng lọc trong thị trường tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan