Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên Ngành: Tài - Ngân hàng Mã CN: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG ĐỨC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN *** Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng minh bạch Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày………tháng………….năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM CHÍ HIẾU MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Lời mở đầu - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu - 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn - 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa khoa học - Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng - 2.1.3 Các hình thức rủi ro tín dụng - 2.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng - 2.1.5 Hậu rủi ro tín dụng - 2.1.6 Đánh giá rủi ro tín dụng - 10 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - 11 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng - 11 2.2.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng - 12 2.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng - 12 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - 13 2.2.5.1 Các yếu tố bên ngân hàng 13 2.2.5.2 Các yếu tố bên ngân hàng 14 -2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM số nước giới - 15 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM số nước giới 15 2.3.2 Bài học kinh nghiệm - 17 2.4 Lược khảo nghiên cứu trước có liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - 18 2.5 Đóng góp đề tài - 23 2.6 Tóm tắt chương - 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 25 3.1 Giới thiệu Vietcombank - 25 3.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế, xã hội 25 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Vietcombank 30 3.2 Thực trạng tín dụng Vietcombank 32 3.2.1 Sơ lược tình hình rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - 32 3.2.2 Thực trạng tín dụng Vietcombank 34 3.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank - 39 3.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng - 39 3.3.2 Rà sốt rủi ro tín dụng - 41 3.3.3 Phân loại nợ - 43 3.3.4 Trích lập dự phịng - 44 3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 44 3.4 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 50 3.4.1 Những kết đạt - 50 3.4.1.1 Về sách quản trị rủi ro tín dụng - 50 3.4.1.2 Về công tác rà sốt rủi ro tín dụng - 51 3.4.1.3 Về yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 52 3.4.2 Những mặt hạn chế - 52 3.4.2.1 Về phân loại nợ - 52 3.4.2.2 Về trích lập dự phịng 53 3.4.2.3 Về yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 53 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank - 53 3.4.3.1 Những nguyên nhân hạn chế phía Vietcombank 53 3.4.3.2 Những nguyên nhân hạn chế phía khách hàng vay - 55 3.4.3.3 Những nguyên nhân hạn chế phía NHNN 55 3.4.3.4 Những nguyên nhân hạn chế phía kinh tế - 56 3.5 Tóm tắt chương - 56 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Khuyến nghị - 57 4.2.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 57 4.2.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 58 4.2.3 Khuyến nghị nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank - 59 4.2.3.1 Ở cấp độ vi mô 59 4.2.3.2 Ở cấp độ vĩ mô 62 4.3 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 64 4.3.1 Hạn chế đề tài 64 4.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 64 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AEC Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á AMC Công ty mua bán nợ ASEAN Đông Nam Á BIS Ngân hàng toán quốc tế CAR Hệ số an tồn vốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Cá nhân CTY TN Công ty tư nhân CTY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTKH Đối tượng khách hàng ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh châu âu FDI Foreign Direct Investment FDIC The Federal Deposit Insurance Corporation FED Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã LGD Loss given default M&A Mua bán sáp nhập NH Ngân hàng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHNT Ngân hàng ngoại thương NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCPNTVN Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam PD Probability of default QĐ Quyết định ROA Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân ROE Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân TCTD Tổ chức tín dụng TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương VAMC Cơng ty quản lý tài sản VĐTNN Vốn đầu tư nước Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng WB Worldbank WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Vốn chủ sở hữu 34 Bảng 3.2 Huy động vốn 35 Bảng 3.3 Cho vay - 35 Bảng 3.4 Lợi nhuận sau thuế 36 Bảng 3.5 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng (ĐTKH) loại hình DN (LHDN) 37 Bảng 3.6 Trích lập dự phòng chung 44 Bảng 3.7 Hệ số an toàn vốn (CAR) 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng - 45 Bảng 3.9 Tỷ lệ ROA 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ tín dụng huy động vốn 47 Bảng 3.11 Tổng tài sản - 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ dự trữ khoản tổng tài sản 49 Bảng 3.13 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng 49 Bảng 3.14 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 50 60 Từng bước xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng phù hợp theo Basel II, hồn thiện quy trình mơ hình đo lường rủi ro Triển khai dự án Core Banking đảm bảo tiến độ chất lượng Tăng cường phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng cơng nghệ thơng tin Hồn thiện mơ hình hoạt động tín dụng tập trung theo hướng phê duyệt tín dụng xếp hạng tín dụng tập trung Hội sở Nâng cao chất lượng đào tạo cán lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Về cơng tác rà sốt rủi ro tín dụng Vietcombank phải yêu cầu nhân viên tham gia mạng xã hội mạng thơng tin DN để kiểm sốt rủi ro dễ dàng So sánh toàn diện liệu cách sử dụng cơng cụ thống kê tình hình thực tế để phân tích tiềm tăng trưởng khả chi trả nợ đầy đủ khách hàng Tăng cường công tác kiểm tra nội với tinh thần nghiêm túc nhằm phát nhanh khoản vay có vấn đề, đồng thời giúp nhà quản lý xác định trình tác nghiệp cán tín dụng có tn thủ quy chế, quy trình nghiệp vụ hay khơng Q trình kiểm sốt cẩn thận nghiêm túc để đảm bảo đánh giá tất đặc tính quan trọng khoản vay Từ giúp Ban lãnh đạo đánh giá toàn rủi ro tiềm tàng hệ thống nhu cầu vốn tương lai Giám sát đánh giá việc tuân thủ quy định an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Luật TCTD Tiếp tục nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng đạt chuẩn mực quốc tế thơng qua việc triển khai áp dụng công cụ phát rủi ro gian lận, nhằm tăng cường việc giám sát từ xa, liên tục toàn diện chi nhánh, kịp thời phát hành vi gian lận 61 Hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm tốn, giám sát theo thơng lệ quốc tế Nâng cao lực kiểm toán nội đáp ứng yêu cầu Basel II Thường xuyên giám sát, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhóm khách hàng có dư nợ vay lớn Vietcombank nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng nhóm khách hàng này; thực nghiêm túc quy trình tín dụng, thẩm định rà sốt khách hàng, đảm bảo phân bổ vốn hiệu cho khách hàng tốt, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, nguồn trả nợ đảm bảo; tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt sau cho vay, đảm bảo việc sử dụng vốn vay mục đích Rà sốt, đánh giá tồn diện danh mục nợ có vấn đề để xác định số tiền dự kiến thu hồi, biện pháp, tiến độ thu hồi trách nhiệm thu hồi; đôn đốc chi nhánh tập trung nguồn lực liệt công tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Giám sát chặt chẽ q trình tái cấu TCTD, an toàn hệ thống nâng cao chất lượng tín dụng, tiếp tục thực giải pháp theo lộ trình tái cấu TCTD xử lý nợ xấu, tăng cường công tác tra giám sát ngân hàng Duy trì cơng tác kiểm sốt nội bộ, quy định bố trí cơng việc có giám sát kiểm sốt xen lẫn q trình thực nhiệm vụ phịng chuyên môn, công tác luân chuyển hồ sơ, chứng từ Nhằm kịp thời phát sai sót trình cho vay, để có biện pháp khắc phục, xử lý Nâng cao trình độ quản lý, đạo đức nghề nghiệp, lực giám sát rủi ro ý thức trách nhiệm cá nhân công tác thẩm định, cho vay dự án Về phân loại nợ trích lập dự phịng Ngân hàng q trình hoạt động phải thực nhiệm vụ phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định pháp luật hành Trong đó: Phân loại nợ vào nhóm nợ theo tính chất nội dung, thời gian hạn khoản nợ vay 62 Trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung theo tỷ lệ quy định cho nhóm nợ phân loại Ngân hàng phải trích dự phịng chung đầy đủ để bù đắp kịp thời tổn thất rủi ro tín dụng gây ra, khơng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động lợi nhuận dự phịng chung khơng đủ để bù đắp thiệt hại Về yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng khơng nên cho vay tập trung vào số ngành mà phải có phân tán rủi ro cách cho vay nhiều ngành khác linh động công tác cấp tín dụng Khơng dồn vốn cho vay q nhiều khách hàng ngành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao Khi định thay đổi tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ ROA, tỷ lệ dư nợ tín dụng huy động vốn, tổng tài sản tỷ lệ dự trữ khoản tổng tài sản Ngân hàng phải thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng thay đổi tiêu rủi ro tín dụng thay đổi theo Đặc biệt tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân (ROA), tỷ lệ dư nợ tín dụng huy động vốn tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ba tỷ lệ giảm xuống rủi ro tín dụng Ngân hàng tăng lên Ngoài Ngân hàng cần phải ln ln trì hệ số an tồn vốn CAR theo tiêu chuẩn Basel II theo quy định NHNN để làm tảng vững cho công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngồi ra, Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng báo cáo ngành kinh tế; cập nhật thông tin khách hàng định kỳ có biến động; tăng cường cơng tác đào tạo, hội thảo thẩm định tín dụng cơng tác khách hàng cho cán tín dụng Kết nối chặt chẽ phận có liên quan cơng tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề 4.2.3.2 Ở cấp độ vĩ mơ Từ phía Chính phủ Thiết lập thực thi cách phù hợp sách phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, thay đổi cung tiền để hạn chế tác động xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 63 Nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) Tạo môi trường thể chế tốt mạnh mẽ thực thi pháp luật Từ phía NHNN Đẩy nhanh q trình tái cấu NHTM theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐTTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) xử lý nợ xấu theo Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg, nhằm nâng cao lực hoạt động lực cho vay TCTD, qua đó, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững Tăng cường cơng tác tra, giám sát Giữ vai trị quan đầu mối, tiếp cận nguồn thông tin từ quan quản lý chuyên ngành, tổng hợp, phân tích cung cấp cho hệ thống NHTM Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đồng thời nâng cao vai trò hoạt động VAMC thời gian tới NHNN hỗ trợ việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng cho NHTM thơng qua việc triển khai nghiên cứu ban đầu để lượng hóa rủi ro thị trường cho vay, dựa liệu cho vay toàn ngành để xác định tỷ lệ vỡ nợ trung bình, đặc trưng ảnh hưởng đến mức độ rủi ro cho vay, từ làm thơng tin đầu vào giúp NHTM dự báo rủi ro, thiết lập mơ hình chấm điểm tín dụng riêng Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để ngân hàng có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thơng lệ quốc tế Song song với việc xây dựng, hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng khơng Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng 64 Nhanh chóng xử lý bất ổn nội số ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển nội ngân hàng Đây nguyên nhân làm hệ thống ngân hàng ln bất ổn, tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn số ngân hàng, nợ xấu ngân hàng thương mại có điều kiện xử lý, điểm nghẽn vốn khắc phục, việc tiếp cận vốn DN dễ dàng 4.3 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế đề tài Đề tài có hạn chế liệu để thể sâu sắc thực trạng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank số liệu để tính dự phịng cụ thể Ngồi yếu tố tác động đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa đầy đủ 4.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình kinh tế lượng liên quan đến việc quản trị rủi ro NHTM yếu tố bên bên ngồi NHTM có tác động đến rủi ro ngân hàng 65 Kết luận ***** Với bối cảnh gia nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), điều đồng nghĩa Vietcombank bước vào cạnh tranh thị trường liệt với TCTD nước, đặc biệt với TCTD nước ngồi có tiềm lực tài mạnh mẽ Chính vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng cần phải trọng nâng cao kịp thời Do đó, mục đích nghiên cứu luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank từ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao công tác Với phương pháp nghiên cứu định tính, luận văn hồn thành số nội dung sau: Thứ nhất, luận văn khái quát đề tài nghiên cứu Thứ hai, luận văn nêu khái niệm, nguyên nhân rủi ro tín dụng nội dung quản trị rủi ro tín dụng với yếu tố tác động đến rủi ro Ngoài ra, luận văn lược khảo nghiên cứu trước quản trị rủi ro tín dụng NHTM số quốc gia giới nêu đóng góp đề tài Thứ ba, luận văn đề cập phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank giai đoạn 2008 – 2014 Trong đó, luận văn sơ lược tình hình phát triển kinh tế, xã hội giới thiệu sơ nét Vietcombank Cuối khuyến nghị mà tác giả muốn đưa nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Ở cấp độ vi mô luận văn đưa khuyến nghị từ phía Vietcombank, cịn cấp độ vĩ mơ từ phía phủ NHNN Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2016, “Kinh tế Việt Nam” Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Cơng văn số 115/TTR-CP Chính phủ, 2006, “Về kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới” Kết luận số 02-KL/TW Bộ Chính trị, 2011, “Về tình hình kinh tế - xã hội năm 2011” Thông tư số 09/2014/TT-NHNN, 2014, “VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 02/2013/TT-NHNN NGÀY 21/01/2013 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CÓ, MỨC TRÍCH, PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO VÀ VIỆC SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI” Tơ Ngọc Hưng, 2012 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam [online]: [Ngày truy cập 15 tháng năm 2016] Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã hội, trang 189-232 Trầm Thị Xuân Hương (2012), “Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại”, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, trang 10-13, 50-55, 58-82, 83-104 Vietcombank, 2016 Giới thiệu chung [online]: [Ngày truy cập 16 tháng năm 2016] 10 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản, 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại việt nam” Tiếng Anh Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007, “Determinants of Credit Risk in 11 Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation”, Munich Personal Repec Archive 12 Ali Sulieman Alshatti, 2015, “The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks”, Investment Management and Financial Innovations, Volume 12, Issue 13 Avenir Lleshanaku, 2015, “From the Perspectives of Macroeconomic Factors: The Past and Future of Problematic Loans in Albania”, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, VoL 4, No 14 Bing Wang and Richard Peiser, 2007, “Non-Performing Loan Resolution in the Context of China’s Transitional Economy”, Harvard University - Graduate School of Design, Urbanization in China, Y Song, C R Ding, eds (Cambridge, MA: Lincoln Institute of Land Policy, 2007), Chapter 13, pp 206-239 15 Brigitte Godbillon-Camus and Christophe J Godlewski, 2005, “Credit Risk Management in Banks: Hard Information, Soft Information and Manipulation”, University of Strasbourg - LaRGE Research Center; EM Strasbourg Business School 16 Josiah Aduda and James Gitonga, 2011, “The Relationship Between Credit Risk Management and Profitability Among the Commercial Banks in Kenya”, Journal of Modern Accounting and Auditing, Vol 7, PP 934-946 Ken Brown and Peter Moles, 2014, “Credit Risk Management”, Module I, 17 p37 Khalil Elian Abdelrahim, 2013, “Effectiveness of Credit Risk Management of 18 Saudi Banks in the Light of Global inancial Crisis: A Qualitative Study”, Asian Transactions on Basic and Applied Sciences (ATBAS ISSN: 2221-4291) Volume 03 Issue 02 M Alex Johnson, 2008 Bush signs $700 billion financial bailout bill [E- 19 Journal] Available at: [Accessed 15 June 2016] 20 Marcy Gordon, 2008 117 banks in trouble, FDIC says [E-Journal] Available at: [Accessed 15 June 2016] 21 Nabila Zribi and Younes Boujelbène, 2011, “The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia”, Journal of Accounting and Taxation Vol 3(4), pp 70-78 22 Ogilo Fredrick, 2012, “The Impact of Credit Risk Management on Financial Performance of Commercial Banks in Kenya”, DBA Africa Management Review, Vol 3, pp 22-37 23 Ravi Prakash Sharma Poudel, 2013, “Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry”, Proceedings of 21st International Business Research Conference, Ryerson University, Toronto, Canada, ISBN: 9781-922069-25-2 24 Somanadevi Thiagarajan, 2013, “Determinants of Credit Risk in the Commercial Banking Sector of Belize”, The International Journal’s Research Journal of Social Science & Management, ISSN: 2251-1571 25 Somanadevi Thiagarajan and Partners, 2011, “Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India”, European Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences, p147 26 Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009, “Credit Risk Management”, Economic Record, Volume 85, pages 331–343 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi cung tiền từ ĐVT: % năm 2008 đến năm 2014 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ lạm phát GDP 5.66% 5.40% 6.42% 6.24% 5.25% 5.42% 5.98% 22.67% 6.22% 12.07% 21.26% 10.93% 4.76% 3.66% Nguồn: Worldbank, ADB Tỷ lệ thay đổi cung tiền (M2) 20.31% 28.99% 33.30% 12.07% 34.91% 4.35% 17.69% Bảng Cơ cấu cho vay theo ngành ĐVT: % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6.70% 7.87% 5.93% 6.13% 5.84% 5.61% 5.07% 4.20% 5.74% 8.01% 7.61% 8.45% 6.26% 7.31% 39.75% 38.53% 35.98% 36.99% 35.33% 34.25% 34.48% 7.25% 6.24% 6.48% 6.47% 6.12% 6.55% 4.33% 2.14% 1.37% 1.17% 1.17% 1.98% 2.25% 2.36% 6.59% 7.36% 6.88% 5.64% 5.14% 3.72% 4.69% 22.16% 25.37% 21.98% 22.18% 22.20% 29.46% 29.27% 2.52% 2.15% 2.24% 2.59% 2.50% 2.60% 2.72% 8.70% 5.38% 11.33% 11.22% 12.45% 9.29% 9.77% Ngành Xây dựng Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Sản xuất gia cơng chế biến Khai khống Nơng lâm, thủy hải sản Vận tải kho bãi thông tin liên lạc Thương mại, dịch vụ Nhà hàng, khách sạn Các ngành khác Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank Bảng Cơ cấu cho vay theo thời gian đáo hạn ĐVT: Triệu VNĐ, % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ngắn 59.343.948 73.706.171 94.715.390 123.311.798 149.536.983 175.256.677 206.763.418 hạn (52,61%) (52,04%) (53,57%) (58,88%) (62,01%) (63,89%) (63,95%) Trung 13.571.270 18.173.642 20.682.088 22.324.975 25.093.195 29.940.648 33.534.919 hạn (12,03%) (12,83%) (11,70%) (10,66%) (10,41%) (10,91%) (10,37%) Dài 39.877.747 49.741.313 61.416.428 63.780.860 66.532.497 69.116.884 83.033.700 hạn (35,35%) (35,12%) (34,74%) (30,46%) (27,59%) (25,20%) (25,68%) Tổng 112.792.965 141.621.126 176.813.906 209.417.633 241.162.675 274.314.209 323.332.037 Thời gian Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank Trong ngoặc đơn () tỷ trọng loại dư nợ tổng dư nợ Bảng Phân loại nợ ĐVT: Triệu VNĐ, % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 104.529.600 (92,67%) 130.088.700 (91,86%) 154.293.019 174.350.730 201.798.721 244.080.147 298.526.817 (87,26%) (83,26%) (83,68%) (88,98%) (92,33%) 8.033.742 (5,67%) 17.515.340 30.808.944 33.572.647 22.758.702 17.346.539 (9,91%) (14,71%) (13,92%) (8,30%) (5,36%) 921.191 (0,82%) 440.649 (0,31%) 1.022.348 1.257.457 3.126.126 2.713.574 2.135.698 (0,58%) (0,60%) (1,30%) (0,99%) (0,66%) 813.087 (0,72%) 394.977 (0,28%) 300.389 653.072 1.213.720 1.969.791 1.770.773 (0,17%) (0,31%) (0,50%) (0,72%) (0,55%) 3.467.767 (3,07%) 2.663.058 (1,88%) 3.682.810 2.347.430 1.451.461 2.791.995 3.552.210 vốn (2,08%) (1,12%) (0,60%) (1,02%) (1,10%) Tổng 112.792.965 141.621.126 176.813.906 209.417.633 241.162.675 274.314.209 323.332.037 Chỉ tiêu Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả 3.061.320 (2,71%) Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank Trong ngoặc đơn () tỷ trọng loại dư nợ tổng dư nợ Phụ lục Bảng Cơ cấu cho vay theo ngành ĐVT: Triệu VNĐ Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Xây dựng 7,552,473 11,144,304 10,479,503 12,840,564 14,083,060 15,392,873 16,391,604 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 4,734,813 8,125,594 14,158,727 15,927,208 20,371,596 17,178,394 23,634,980 Sản xuất gia công chế biến 44,831,131 54,568,332 63,622,119 77,468,701 85,210,848 93,963,131 111,471,498 Khai khoáng 8,176,716 8,831,119 11,454,950 13,553,639 14,759,335 17,966,150 13,996,417 Nông lâm, thủy hải sản 2,414,403 1,944,886 2,071,144 2,445,791 4,765,988 6,172,905 7,629,908 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 7,434,487 10,416,625 12,167,693 11,803,491 12,396,866 10,217,873 15,175,476 Thương mại, dịch vụ 24,990,989 35,928,224 38,862,585 46,445,516 53,528,805 80,800,074 94,640,746 Nhà hàng, khách sạn 2,843,598 3,042,568 3,969,130 5,433,282 6,025,950 7,139,014 8,806,821 9,814,355 7,619,474 20,028,055 23,499,441 30,020,227 25,483,795 31,584,587 112,792,965 141,621,126 176,813,906 209,417,633 241,162,675 274,314,209 323,332,037 ngành khác Tổng Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank Bảng Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng (ĐTKH) loại hình DN (LHDN) ĐVT: Triệu VNĐ Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 DNNN 52,919,287 56,228,609 61,249,054 55,775,069 58,557,802 77,642,359 90,002,735 CTY TNHH 15,780,959 21,992,871 32,851,968 38,452,780 48,660,496 60,459,488 69,453,779 DN có VĐTNN 9,640,296 11,495,821 9,744,238 12,892,737 13,290,205 13,889,596 17,882,606 HTX CTY TN 3,673,869 6,190,863 6,510,681 4,411,825 5,356,926 5,477,764 6,055,632 CN 10,859,365 13,676,950 18,709,093 20,872,890 28,783,709 37,258,614 51,744,351 Khác 19,919,189 32,036,012 47,748,872 77,012,332 86,513,537 79,586,388 88,192,934 Tổng 112,792,965 141,621,126 176,813,906 209,417,633 241,162,675 274,314,209 323,332,037 ĐTKH LHDN Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank Bảng Dự trữ khoản Chỉ tiêu Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ĐVT: Triệu VNĐ Tiền mặt quỹ Tiền gửi NHNN Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác 3,482,209 4,485,150 5,232,743 5,393,766 5,627,307 5,059,673 8,323,385 30,561,417 25,174,674 8,239,851 10,616,759 15,732,095 24,843,632 13,267,101 6,347,808 10,942,852 13,440,213 18,641,657 44,183,423 29,948,059 31,079,751 Trái phiếu phủ 22,433,043 13,420,652 10,540,235 12,566,745 19,546,511 31,064,991 51,704,222 Tổng dự trữ khoản 62,824,477 54,023,328 37,453,042 47,218,927 85,089,336 90,916,355 104,374,459 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên Vietcombank