Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN QUANG ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG TRẺ TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS Trương Thị Hồng TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Trần Quang Định MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn: .4 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ INTERNET BANKING VÀ CÁC YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING 2.1 Tổng quan ngân hàng điện tử: .6 2.1.1 Khái niệm ngân hàng điện tử: 2.1.2 Các hình thức dịch vụ ngân hàng điện tử: 2.1.3 Các giai đoạn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: 2.2 Tổng quan Internet Banking: .9 2.2.1 Khái niệm Internet Banking: .9 2.2.2 Các đặc điểm, tiện ích Internet Banking: 10 2.2.2.1 Tra cứu số dư tài khoản tiền gửi toán: .10 2.2.2.2 Tra cứu thông tin chi tiết giao dịch liên quan: .10 2.2.2.3 Chuyển khoản toán: 10 2.2.3 Các cấp độ Internet Banking: 11 2.2.3.1 Cấp độ cung cấp thông tin (Informative) 11 2.2.3.2 Cấp độ trao đổi thông tin (Communicative) 11 2.2.3.3 Cấp độ giao dịch (Transactional) .11 2.2.4 Những tiền đề để phát triển Internet Banking: 12 2.3 Các lý thuyết hành vi, động tiêu dùng mơ hình nghiên cứu định sử dụng dịch vụ Internet Banking: 13 2.3.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng: 14 2.3.2 Lý thuyết động tiêu dùng: 14 2.3.3 Thuyết hành động hợp lý (TRA): 15 2.3.4 Thuyết hành vi dự định (TPB): 16 2.3.5 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM): 17 2.3.6 Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT): 18 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước Internet Banking: 20 2.4.1 Các nghiên cứu nước: 20 2.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài: 22 2.4.3 Điểm chung nghiên cứu: .23 2.5 Đóng góp đề tài: .23 2.6 Kết luận chương 2: 24 CHƯƠNG 3: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN INTERNET BANKING HƯỚNG ĐẾN KHÁCH HÀNG TRẺ TẠI TP HỒ CHÍ MINH .25 3.1 Chính sách pháp luật ảnh hưởng đến phát triển Internet Banking Tp Hồ Chí Minh: 25 3.2 Các tiện ích dịch vụ Internet Banking số ngân hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh: 27 3.2.1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank): 28 3.2.2 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank): 29 3.2.3 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank): 29 3.2.4 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB): 30 3.2.5 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPbank): .30 3.3 Thuận lợi khó khăn cho việc phát triển Internet Banking hướng đến khách hàng trẻ địa bàn Tp Hồ Chí Minh: 32 3.3.1 Thuận lợi: 32 3.3.2 Khó khăn: 32 3.4 Kết luận chương 3: 33 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG TRẺ TẠI TP HỒ CHÍ MINH 34 4.1 Mơ hình nghiên cứu: 34 4.2 Thiết kế nghiên cứu: .37 4.2.1 Các giai đoạn thực nghiên cứu: .37 4.2.2 Quy trình nghiên cứu: 38 4.3 Phương pháp nghiên cứu: .40 4.3.1 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu: .40 4.3.2 Nghiên cứu sơ định tính: 40 4.3.3 Nghiên cứu định lượng thức: 40 4.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin: .41 4.3.5 Bảng câu hỏi: 41 4.3.6 Mẫu nghiên cứu: 42 4.4 Xây dựng thang đo đo lường nghiên cứu: 42 4.4.1 Thang đo lường Nhận thức hữu ích: 43 4.4.2 Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội: 43 4.4.3 Thang đo lường Nhận thức tính dễ sử dụng: 44 4.4.4 Thang đo lường Chi phí sử dụng: 44 4.4.5 Thang đo lường Tính linh động: 45 4.4.6 Thang đo lường Tính bảo mật, an toàn: 45 4.4.7 Thang đo lường Sự quan tâm ngân hàng: 46 4.4.8 Thang đo lường Quyết định sử dụng: 46 4.5 Phân tích số liệu: 47 4.5.1 Xây dựng liệu, làm xử lý liệu: 47 4.5.2 Mô tả mẫu: .48 4.5.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo: 49 4.5.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): 52 4.5.4.1 Kết phân tích EFA cho biến độc lập: 52 4.5.4.2 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc: 54 4.5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: 55 4.5.5.1 Phân tích tương quan: 55 4.5.5.2 Phân tích hồi quy: 56 4.5.6 Sự khác biệt mức độ định sử dụng dịch vụ Internet Banking nhóm đối tượng khách hàng: .63 4.6 Thảo luận nghiên cứu: 67 4.7 Kết luận chương 4: 69 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET BANKING ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TRẺ TẠI TP HỒ CHÍ MINH .70 5.1 Những kết đóng góp đề tài: 70 5.1.1 Kết nghiên cứu: 70 5.1.2 Đóng góp để tài: 71 5.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking khách hàng trẻ Tp Hồ Chí Minh: 72 5.2.1 Nhóm giải pháp rút từ mơ hình: 72 5.2.2 Nhóm giải pháp ngồi mơ hình: 75 5.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 78 5.4 Kết luận chương 5: 79 KẾT LUẬN CHUNG 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ATM : Automated teller machine CNTT : Công nghệ thông tin EFA : Exploratory Factor Analysis IB : Internet Banking IDT : Innovation Diffution Theory NHĐT : Ngân hàng điện tử POS : Point of Sale Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TAM : Technology Acceptance Model Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TMĐT : Thương mại điện tử Tp : Thành phố TPB : Theory of Planned Behavior TPBank : Ngân hàng TMCP Tiên Phong UTAUT : Unified Theory of Acceptance and Use of Technology Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Khung sách liên quan tới việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ IB .26 Bảng 3.2 Khung sách liên quan tới giao dịch điện tử Ngân hàng 26 Bảng 3.3 Danh sách ngân hàng có dịch vụ IB tốt 31 Bảng 4.1 Thang đo lường Nhận thức hữu ích 43 Bảng 4.2 Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội 43 Bảng 4.3 Thang đo lường Nhận thức tính dễ sử dụng 44 Bảng 4.4 Thang đo lường Chi phí sử dụng .44 Bảng 4.5 Thang đo lường Tính linh động 45 Bảng 4.6 Thang đo lường Tính bảo mật, an tồn 45 Bảng 4.7 Thang đo lường Sự quan tâm ngân hàng 46 Bảng 4.8 Thang đo lường Quyết định sử dụng 46 Bảng 4.9 Số liệu liệu thu nhập .47 Bảng 4.10 Kết hệ số Cronbach’s Anpha 49 Bảng 4.11 KMO and kiểm định Bartlett 52 Bảng 4.12 Kết phân tích nhân tố EFA .52 Bảng 4.13 KMO and kiểm định Bartlett biến phụ thuộc .54 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc .54 Bảng 4.15 Bảng phân tích hệ số tương quan biến 55 Bảng 4.16 Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter mô hình .56 Bảng 4.17 Phân tích phương sai ANOVAa phân tích hồi quy 56 Bảng 4.18 Phân tích hệ số hồi quy 57 Bảng 4.19 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 62 Bảng 4.20 ANOVA theo trình độ học vấn 63 Bảng 4.21 ANOVA theo nghề nghiệp 64 Bảng 4.22 ANOVA theo thu nhập 65 Bảng 4.23 ANOVA theo giới tính 65 Bảng 4.24 ANOVA theo tuổi 66 Bảng 4.25 ANOVA theo thời gian sử dụng IB 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 16 Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi tự định (TPB) 17 Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) .18 Hình 2.4 Mơ hình hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 18 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu 35 Hình 4.2 Quy trình nghiên cứu 39 Hình 4.3 Đồ thị phân tán 58 Hình 4.4 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa .59 Hình 4.5 Biểu đồ tần số P-P 59 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương trình bày cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu luận văn 1.1 Lý nghiên cứu: Trên đà hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Việt Nam, tài ngân hàng lĩnh vực hội nhập nhanh sâu Ngoài ra, theo cam kết gia nhập The World Trade Organization (WTO), ngân hàng nước Việt Nam có đầy đủ hoạt động dịch vụ ngân hàng nước Với cách thức quản trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế với công nghệ ngân hàng đại, ngân hàng nước đối thủ trực tiếp ngân hàng nước Đứng trước áp lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập nhu cầu thay đổi thường xuyên khách hàng, ngân hàng phải ứng dụng công nghệ ngày cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng hội nhập với ngân hàng khu vực giới Bên cạnh kênh phân phối truyền thống, sản phẩm dịch vụ đa dạng, mạng lưới hoạt động phủ khắp việc phát triển Internet Banking (IB) - kênh phân phối đại, giúp ngân hàng tăng khả cạnh tranh với đối thủ ngân hàng khác Ngoài ra, việc phát triển IB hệ thống ngân hàng giúp cho Nhà nước thực chủ trương tốn khơng dùng tiền mặt, giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông kinh tế Trong vài năm trở lại đây, với tăng trưởng nhanh chóng cơng nghệ internet, ngân hàng trực tuyến đóng vai trị trung tâm quan trọng lĩnh vực toán điện tử, cung cấp tảng giao dịch trực tuyến để hỗ trợ nhiều cho thương mại điện tử Nhìn thấy lợi ngân hàng trực tuyến, nhiều ngân hàng Việt Nam đẩy mạnh, phát triển kênh giao dịch qua internet – Internet Banking - hình thức phổ biến ngân hàng điện tử, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có tài khoản thực giao dịch tự động nhanh chóng, an tồn tiện dụng Trong đó, đối tượng khách hàng trẻ từ 18 – 35