1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sang kien kinh nghiem day NPT

18 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ Sở GD&ĐT Phú thọ Trung tâm KTTH _ Hớng nghiệp Thị xã phú thọ Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn phơng pháp dạy học Nghề điện dân dụng theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 1 Tổ : chuyên môn. GV: Nguyễn Hùng Cờng Dạy nghề : Điện dân dụng Năm học : 2009 -2010 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ Sáng kiến kinh nghiệm Lựa chọn phơng pháp dạy học Nghề điện dân dụng theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh I. đặt vấn đề. Theo nghị quyết TW IV khoá VIII đã nêu ra nhiệm vụ Đổi mới ph ơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Nghị quyết nhận định Phơng pháp GDĐT chậm đợc đổi mới, cha phát huy tính chủ động sáng tạo của ngời học. Tuy rằng trong các trờng học đã xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt, có nhiều GV dạy giỏi theo hớng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực tự lực chiếm lĩnh tri thức mới nhng tình trạng phổ biến đặc biệt là những trờng ở vùng nông thôn, miền núi vẫn là thầy đọc trò chép, thậm chí thầy đọc, chép lên bảng, trò chép theo hoặc khá hơn là giảng xen kẽ với vấn đáp, giải thích minh hoạ bằng tranh. Vì thế học sinh thụ động tiếp thu kiến thức máy móc, lý thuyết xuông, không vận dụng đợc và triệt tiêu tính sáng tạo của học sinh. Ví dụ 1: Khi học về đặc điểm của mạng điện sinh hoạt lớp 9 học sinh không phân biệt đợc đâu là mạch chính, đâu là mạch nhánh. Ví dụ 2: Khi học sinh học về động cơ không đồng bộ 1 pha học sinh không phân biệt đợc các bộ phận ngoài thực tế. Đặc biệt là việc học nghề nói chung, nghề điện dân dụng nói riêng việc trang bị cho học sinh tri thức là cần song việc học sinh biết gì và làm điều gì, làm nh thế nào thì lại rất quan trọng, qua môn học, hình thành đợc kỹ năng và rèn luyện đợc kỹ xảo gắn với thực tiễn, thực hành. Vì vậy việc cải tiến, thay đổi ph ơng pháp dạy học nói chung và đặc biệt là việc dạy nghề nói riêng hiện đang rất bức xúc. Vì vậy, không thể không đổi mới theo hớng phát huy tính tích cực của riêng mình. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 2 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ II . Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở : a.Cơ sở lý luận - NQTW IV khoá VII dã xác định phải Khuyến khích tự học phải áp dụng những phơng pháp GD hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề . - NQ TW II khoá VIII tiếp tục khẳng định Đổi mới phơng pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học - Trong luật GD Điều 24.2 phơng pháp GDPT, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với dặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi d- ỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. b. c ơ sở thực tiễn. phần trên đã đề cập đến tính cấp thiết phải thay đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh và thực tế hiện nay ở các trờng THCS vẫn lối mòn đi theo phơng pháp truyền thụ thụ động một chiều tại sao vậy?. Ta thấy các trờng chậm đổi mới phơng pháp dạy học do các nguyên nhân sau: + đời sống GV vẫn còn khó khăn, cha thể tập trung thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học. + Nhiều GV còn lúng túng vì thiếu những mẫu cụ thể về phơng pháp dạy học mớ.i + Việc kiểm tra đánh giá học sinh vẫn theo lối cũ cha khuyến khích học sinh theo cách học thông minh. + Điều kiện CSVC trờng lớp phơng tiện dạy học còn thiếu thực ra lớn nhất là nguyên nhân GV thực sự có một số GV lạc hậu, tuổi cao hệ đào tạo chắp nối năng lực về trí thức thiếu phơng pháp lạc hậu thêm vào đó tuổi cao bảo thủ không cải tiến Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 3 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ + về học sinh: Chất lợng học sinh đại trà thấp, vẫn chỉ tiêu kế hoạch hóa chất lợng thực và chất lợng đánh giá còn chênh lệch từ đó động cơ học sinh cha đúng, cha lao vào học và tiến tới sáng tạo. Lời nghĩ không động não tự mình thủ tiêu sáng tạo. với những cơ sở trên việc cải tiến phong pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh phải bắt đầu từ đâu?. đây là vấn đề phải lựa chọn rồi bắt đầu nh thế nào để đạt đợc hiệu quả. Tôi đã tiến hành nh sau: 2. Nội dung. Thứ nhất: Là nhận thức của bản thân vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hớng nghiệp theo hớng phát huy tính tích cực độc lập của học sinh là sống còn cuả nghề dạy học để có hiệu quả, để học sinh có trình độ học sinh vận dụng đợc và xã hội chấp nhận đợc buộc ngời dạy phải đổi mới. Thứ hai: đổi mới từ đầu. a. Bắt đầu từ bài soạn. Trớc đây bài soạn theo phơng pháp thụ thụ động, thuyết trình học sinh nắm bài ở dạng học vẹt học gì biết vậy không biết vận dụng đợc, cha nói đến sáng tạo. Cụ thể: chuơng I : an toàn điện. bài số 1: an toàn điện. t hời l ợng: 3 tiết (từ tiết 4 đến tiết 6). (phơng pháp cũ). I . Mục đích - yêu cầu: 1. Mục đích: - Hiểu rõ các nguyên nhân gây tại nạn điện, tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời - Nắm vững các qui tắc an toàn. 2. Yêu cầu: - Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 4 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ - Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác. II . Trọng tâm bài dạy - chuẩn bị dạy học. 1. Trọng tâm - Nguyên nhân gây tai nạn điện quy tắc an toàn. - Sơ cứu ngời bị tai nạn. 3. Chuẩn bị dạy học: - Tranh vẽ hình 1:1 - Một số dụng cụ đảm bảo an toàn: Kìm, tuavít. III . Tiến trình bài dạy : Kế hoạch lên lớp: Stt Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú 1 2 1 . Tổ chức lớp: 2 Kiểm tra sĩ số của học sinh. 2 . k iểm tra bài cũ : 6 Câu 1: Hãy cho biết vai trò của điện năng đối với đời sống sinh hoạt sản xuất?. Câu 2: Kể tên các nghề trong nghành điện - yêu cầu của các nghề đó?. 3 . Nghiên cứu bài mới. Nội dung Thời gian Phơng pháp dạy học I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ng ời - điện áp an toàn. 1. Điện giật tác động tới con ng ời nh thế nào?. - điện giật tác động đến hệ thần kinh, cơ bắp của con ngời. - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng 22 - giáo viên nêu những biểu hiện của con ngời khi bị điện giật. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 5 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn . - Trờng hợp bị điện giật nhẹ tim đập nhanh và thở gấp, chân tay run rẩy. - Trờng hợp nặng: Trớc tiên phổi sau đó tim ngừng hoạt động, nạn nhân có thể bị chết trong tình trạng ngạt thở. 2. Tác hại của hồ quang điện. - Hồ quang điện sinh ra khi có sự cố điện. - Có thể gây bỏng hoặc cháy cho ngời. - Thờng gây thơng tích ngoài da. 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. a. C ờng độ dòng điện chạy qua cơ thể ng ời: - Phụ thuộc vào trị số của dòng điện, nguồn điện. - Dòng điện càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn. - Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện một chiều. b. Đ ờng đi của dòng điện qua cơ thể - Phụ thuộc vào điểm chạm của cơ thể vào vật mang điện, nguy hiểm thất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng của cơ thể. Nghĩa là dòng điện truyền trực tiếp vào đầu từ tay qua tay hoặc tay qua chân dọc cơ thể. c.Thời gian dòng điện qua cơ thể. - Thời gian càng lâu thì mức độ nguy hiểm càng tăng và bộ phận cơ thể tiếp xúc trực tiếp càng bị phá huỷ trở nên dẫn điện rất tốt. 3 12 - giải thích. - giáo viên giải thích khái niệm của hồ quang điện, tác hại của nó. - qua thực tế lấy VD về hồ quang điện. - trực quan. - hình vẽ minh hoạ, giải thích. - gọi HS phân tích đờng đi của dòng điện. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 6 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ 4. Điện áp an toàn. - Điện trở ngời luôn thay đổi phụ thuộc vào sức khoẻ, độ ẩm bề mặt da, môi trờng làm việc. đặc biệt nguy hiểm khi da bị ẩm, bẩn, tổn thơng, diện tích tiếp xúc lớn. - ở điều kiện bìng thờng. - Bề mặt da khô sạch điện áp <40v đợc coi là điện áp an toàn. - ở nơi ẩm ớt có nhiều bụi kim loại điện áp an toàn <=12v II . Nguyên nhân của các tai nạn điện. 1. Chạm vào vật mang điện: - Chạm trực tiếp vào vật mang điện: Khi sửa chữa đờng dây và thiết bị điện đang nối mạch mà không cắt ngồn điện. - Gián tiếp chạm vào vật mang điện: Khi sử dụng các dụng cụ bằng kim loại bị h hỏng bộ phận cách điện mà ngời sử dụng không biết. 2. Tai nạn do phóng điện: - Vi phạm khoảng cách an toàn khi ở gần điện cao áp do bị phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc giật ngã, vi phạm hành lang an toàn l- ới điện nh xây nhà sát đờng cao áp, lấy sào ngoắc dây điện vào đờng dây cao thế. 3. Do điện áp b ớc : - Là sự chênh lệch điện áp giữa 2 chân ngời khi đứng gần điểm có điện cao thế nh: Cọc tiếp đất làm việc của máy biến áp, cọc chống sét khi bị sét 25 5 15 - Giáo viên giải thích tại sao phải quy định điện áp an toàn. - điện áp an toàn phụ thuộc vào yếu tố nào? tại sao?. - Khi nào xảy ra tai nạn điện?. - giải thích điện áp bớc. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 7 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ đánh hoặc dây cao áp bị đứt rơi xuống đất. III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện. - Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện và các phẩn tử không mang điện nh: trần nhà, bộ phận dẫn điện, vỏ máy. - Che chắn các bộ phận dễ nguy hiểm nh cầu dao, cầu chì các mối nối dây dẫn. - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định về hành lang an toàn lới điện. 2. Sử dụng dụng cụ, thiết bị bảo vệ an toàn điện : - Vật lót cách điện, các đồ dùng trong nghề điện có chuôi cách điện. - Sử dụng các dụng cụ trong nghề điện nh kìm, tua vít. 3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ. a. Nối đất bảo vệ. - Nhằm đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng khi xảy ra hiện tợng rò điện ra vỏ máy. - Cách làm (hình vẽ). 15 5, 18 - phơng pháp đàm thoại. - tại sao phải cách điện giữa các phần tử mang điện và phần tử không mang điện?. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 8 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ - Tác dụng bảo vệ : Khi có hiện tợng dò điện ra vỏ dòng điện theo hai đờng xuống đất. b . Nối trung tính bảo vệ - Dùng một dây dẫn tốt đờng kính > 0,7 đờng kính dây pha để nối vỏ máy của thiết bị với dây trung tính của nguồn. - Tác dụng bảo vệ: Khi điện chạm vỏ dây nối trung tính tạo thành mạnh R<<, I >> gây cháy nổ cầu chì, thiết bị và con ngời đợc bảo vệ. 4. C ủngcố-luyệntập :(5) - Hệ thống lại bài. - Các nguyên nhân gây tai nạn điện. 5. H ớng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà : (2) - Học bài và liên hệ thực tế sử dụng điện trong sinh hoạt. ----------------------------------------------------- Sau khi đổi mới phơng pháp phục vụ cho cách dạy phát huy tính tích cực của học sinh thì học sinh nhận thức bài sâu sắc hơn, vận dụng tốt để nắm phần lý thuyết Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng I nđ I ng 2,5 ữ3 m 0,5 ữ1 m 9 Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ cũng chắc chắn và bản chất hơn. Từ đó học a đến cả b, c. Học sinh biết t duy và sáng tạo, gắn đợc lý thuyết với thực tiễn. Ví dụ: bài soạn phát huy tính tích cực của học sinh. Chơng I: an toàn điện Bài số 2: an toàn điện Thời lợng: 3 tiết (từ tiết 4 đến tiết 6) Ngày soạn 20-09-2010 Ngày dạy: Lớp : Ngày dạy: . Lớp : A. Mục tiêu - Hiểu rõ các nguyên nhân gây tại nạn điện, tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời. - Biết cách sử dụng các thết bị, dụng cụ bảo vẹ an toàn điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. B . Trọng tâm bài dạy. - Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời. - Nguyên nhân của các tai nạn điện và biện pháp phòng tránh. C . C huẩn bị . 2. T hầy : Các tranh vẽ nguyên nhân của các tai nạn điện. 1. T rò : Vở ghi chép bài. D . C ác hoạt động dạy học . Stt Nội dung và kỹ năng cơ bản Tgian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I II ổ n định tổ chức. k iểm tra bài cũ: Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống?. 2 5 Kiểm tra sĩ số. Báo cáo. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng 10 [...]... Nhóm thảo 15 - Điện giật tác luận, nhóm trđộng tới những ởng báo cáo điện giật tác động tời con ng ời nh thế nào? cơ quan nào - Điện giật tác động đến hệ thần kinh, trong cơ thể? cơ bắp của con ngời - giải thích - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh - Kết luận trung ơng gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn - Trờng hợp nhẹ tim đập mạnh và thở gấp - Trờng hợp nặng: Trớc tiên phổi sau đó tim... bài tập về nhà - Vận dụng những kiến thức hiểu biết vào mạng V điện sinh hoạt - Tìm hiểu trớc về cách xử lý khi gặp tai nạn điện 3 - Thuyết trình, - Đàm thoại đàm thoại E Rút kinh nghiệm soạn giảng (Sau khi giảng xong gv tự rút kinh nghiệm.) tổ chuyên môn duyệt Gv soạn ký tên tổ trởng 15 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ Giảng bài: Từ cách soạn... mới thành công Kết quả học sinh đợc hình thành tri thức có kỹ năng và một số học sinh giỏi rèn luyện đợc kỹ xảo Học sinh đợc hình thành phẩm chất đạo đức thái độ học tập và yêu mến bộ môn III bài học kinh nghiệm 16 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng Trung Tâm KTTH - Hớng Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ Phạm vi áp dụng: Dùng cho Giáo viên dạy nghề phổ thông ở các bậc học THCS và THPT - Điều kiện... Nghiệp Thị Xã Phú Thọ - Phú Thọ Mục lục Nội dung Stt Trang I Đặt vấn đề 1 II Giải quyết vấn đề 2 1 Cơ sở 2 a Cơ sở lý luận 2 b Cơ sở thực tiễn 2 2 Nội dung 3 a Bắt đầu bài soạn 3 b Giảng bài 14 III Bài học kinh nghiệm 15 18 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hùng Cờng . nh thế nào?. - điện giật tác động đến hệ thần kinh, cơ bắp của con ngời. - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng 22 - giáo viên nêu những biểu hiện. nh thế nào?. - Điện giật tác động đến hệ thần kinh, cơ bắp của con ngời. - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng gây rối loạn hoạt động của hệ hô

Ngày đăng: 17/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả học sinh đợc hình thành tri thức có kỹ năng và một số học sinh giỏi rèn luyện đợc kỹ xảo - Sang kien kinh nghiem day NPT
t quả học sinh đợc hình thành tri thức có kỹ năng và một số học sinh giỏi rèn luyện đợc kỹ xảo (Trang 13)
- Điều kiện hình thành: + Với Giáo viên: - Sang kien kinh nghiem day NPT
i ều kiện hình thành: + Với Giáo viên: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w