1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tổng hợp thay đổi về chuẩn mực và chính sách kếtoán trong năm 2006 tại Việt Nam và quốc tế 14/01/2007

4 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78,48 KB

Nội dung

Tổng hợp thay đổi về chuẩn mực và chính sách kếtoán trong năm 2006 tại Việt Nam và quốc tế 14/01/2007

Tổng hợp thay đổi về chuẩn mực chính sách kế tốn trong năm 2006 tại Việt Nam quốc tế 14/01/2007 Năm 2006 là một năm nhiều biến động đối với chính sách kế tốn các chuẩn mực kế tốn. Sự ra đời của Quyết định 15 - Ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp Quyết định 48 - Ban hành Chế độ kế tốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa là một bước tiến căn bản tạo cơ sở vững chắc cho sự hồn thiện hệ thống kế tốn tại Việt Nam. Bài viết này nhằm tổng hợp lại các thay đổi trọng yếu trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam Quốc tế cũng như thống kê lại sự ra đời của các chế độ kế tốn các chuẩn mực. Từ đó, bạn đọc có thể có cái nhìn tồn cảnh về kế tốn Việt Nam Quốc tế trong năm 2006. THAY ĐỔI TRONG CHUẨN MỰC CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM Ban hành áp dụng 04 chuẩn mực kế tốn đợt 5 theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005, bao gồm: Chuẩn mực số 11 – “Hợp nhất kinh doanh”: Mục đích của chuẩn mực này là quy định hướng dẫn các ngun tắc phương pháp kế tốn việc hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua. Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng theo giá trị hợptại ngày mua ghi nhận lợi thế thương mại Chuẩn mực số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng”: Mục đích của chuẩn mực này là quy định hướng dẫn các ngun tắc, phương pháp kế tốn các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng, gồm: Ngun tắc ghi nhận; xác định giá trị; các khoản bồi hồn; thay đổi các khoản dự phòng; sử dụng các khoản dự phòng; áp dụng ngun tắc ghi nhận xác định giá trị các khoản dự phòng làm cơ sở lập trình bày báo cáo tài chính. Chuẩn mực số 19 – “Hợp đồng bảo hiểm”: Mục đích của chuẩn mực này là quy định hướng dẫn các ngun tắc, phương pháp đánh giá ghi nhận các yếu tố của hợp đồng bảo hiểm trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, gồm: - Phương pháp kế tốn hợp đồng bảo hiểm trong các doanh nghiệp bảo hiểm; - Trình bày giải thích số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm. Chuẩn mực số 30 – “Lãi trên cổ phiếu”: Đây là chuẩn mực rất quan trọng trong điều kiện thị trường chứng khốn phát triển sơi động như hiện nay. Mục đích của Chuẩn mực này là quy định hướng dẫn các ngun tắc, phương pháp kế tốn trong việc xác định trình bày lãi trên cổ phiếu nhằm so sánh hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp cổ phần trong cùng một kỳ báo cáo hiệu quả hoạt động của cùng một doanh nghiệp qua các kỳ báo cáo. Ban hành Thơng tư số 20 21 hướng dẫn các Chuẩn mực kế tốn đợt 4 đợt 5 Xem bài sau: Bộ Tài chính ban hành hai Thơng tư mới hướng dẫn các chuẩn mực kế tốn đợt 4 đợt 5 Ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp Xem bài sau: Chế độ kế tốn Doanh nghiệp mới - 2006 Ban hành Chế độ kế tốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Xem bài sau: Bộ Tài chính ban hành Chế độ kế tốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ban hành chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp Xem bài sau: Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp 2006 Ban hành thông tư hướng dẫn kế toán quản trị Xem bài sau: Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn kế toán quản trị CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31/12/2006 IFRS 6 - Khai thác đánh giá khoáng sản IFRS 6 không yêu cầu hoặc ngăn cấm bất kỳ chính sách kế toán cụ thể nào trong việc ghi nhận đo lường việc khai thác đánh giá tài sản. Theo đó, IFRS 6 cho phép các doanh nghiệp tiếp tục áp dụng các chính sách kế toán hiện hành miễn là tuân thủ yêu cầu của IAS 8 - Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán sai sót. Điều này đảm bảo cung cấp thông tin phù hợp cho việc ra quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. IFRS 6 yêu cầu các doanh nghiệp đánh giá bất kỳ khoản tổn thất tài sản nào trong các điều kiện thực tế khiến cho giá trị ghi sổ của tài sản có khả năng vượt quá giá trị thu hồi của nó. Việc ghi nhận các tổn thất tài sản này được dựa trên IAS 36 - Tổn thất tài sản. Sửa đổi IAS 19 IAS 19 - Lợi ích của nhân viên được sửa đổi, theo đó đưa ra lựa chọn cho việc ghi nhận các khoản thu nhập lỗ phát sinh từ kế hoạch lợi ích đã xác định trước trong báo cáo thu nhập chi phí. Các doanh nghiệp không phải yêu cầu phải thay đổi phương pháp, nhưng có thể thay đổi chính sách kế toán nhằm tuân thủ các xử lý mới. Khi đã xác định được chính sách kế toán, nó phải được áp dụng nhất quán cho tất cả những kế hoạch lợi ích đã xác định. Những sửa đổi này cũng: - Đưa thêm yêu cầu về trình bày thông tin về xu hướng của tài sản công nợ trong kế hoạch lợi ích đã xác định các giả định theo cấu phần chi phí lợi ích đã xác định (và đưa yêu cầu về trình bày thông tin của IAS 19 phù hợp hơn với yêu cầu của US GAAP); - Xác định cách các tập đoàn ghi nhận kế hoạch lợi ích của tập toàn trong báo cáo tài chính riêng của các công ty con; - Xác định cách xử lý kế toán đối với các cam kết trong hợp đồng lao đội theo kế hoạch của tập đoàn nhằm xác định cách thức chia lợi tức (hoặc chia sẻ lỗ). Sửa đổi IAS 21 - Đầu tư thuần của hoạt động ở nước ngoài Sửa đội IAS 21 - Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái xử lý trường hợp một khoản vay giữa các công ty trong cùng một tập đoàn có thể được coi như là một phần của khoản đầu tư thuần của một hoạt động ở nước ngoài (nếu việc thanh toán không được hoạch định cũng không thể phát sinh thanh toán trong tương lai gần) và, theo đó, khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh đối với khoản vay này được ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ hoặc sẽ được phân loại vào một khoản mục riêng biệt trên phần nguồn vốn trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn. Đối với những khoản mục gốc ngoại tệ là một phần của đầu tư thuần của một hoạt động ở nước ngoài, xử lý kế toán trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn cần phải độc lập trên cơ sở đồng tiền hoạch toán của khoản mục gốc ngoại tệ cũng như không phụ thuộc vào việc xử lý các giao dịch ở nước ngoài các công ty con khác trong cùng tập đoàn. Nói cách khác, chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản mục có gốc ngoại tệ này luôn được phân loại lại như là một khoản mục riêng biệt trong phần nguồn vốn của báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn. Sửa đổi IAS 39 - Kế toán các công cụ tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro dòng tiền của các nghiệp vụ dự đoán nội bộ tập đoàn. Sửa đổi IAS 39 - Công cụ tài chính: Ghi nhận Đo lường - Cho phép rủi ro tỷ giá của các nghiệp vụ dự đoán trong nội bộ tập đoàn được coi như là một công cụ bảo vệ trong công cụ tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro dòng tiền trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn, miễn là nghiệp vụ đó được ghi nhận bằng đồng tiền khác so với đồng tiền hành toán của công ty liên quan đến nghiệp vụ này các rủi ro tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến báo cáo tài chính hợp nhất; - Xác định rằng nếu công cụ bảo vệ cho các nghiệp vụ dự đoán trong nội bộ tập đoàn thoả mãn điều kiện kế toán các công cụ bảo vệ, bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trực tiếp vào khoản mục nguồn vốn theo quy định về kế toán các công cụ bảo vệ của IAS 39 cần được điều chỉnh lại vào báo cáo lãi lỗ cùng kỳ kế toán hoặc trong các kỳ kế toán mà rủi ro tỷ giá của nghiệp vụ bảo vệ ảnh hưởng đến kết quả lãi lỗ của tập đoàn. Sửa đổi IAS 39 - Giá trị hợp lý quyền chọn Sửa đổi hạn chế việc sử dụng quyền chọn nhằm xác định giá trị hợp lý của tài sản công nợ tài chính thông qua lãi lỗ nhằm tránh việc áp dụng không đúng cách. Theo đó, quyền chọn bị hạn chế đối với các công cụ tài chính tren việc ghi chép ban đầu đối với các khoản mục sau: - Các khoản giữ để bán - Khi quyền chọn giá trị hợp lý bị xoá bỏ hoặc sụt giảm nghiêm trọng có thể xuất hiện một sự không tương xứng kế toán trong việc ghi nhận các khoản tài sản công nợ hoặc ghi nhận lãi hoặc lỗ trên các cơ sở khác nhau; - Các khoản mục là các phần tài sản cộng nợ tài chính trên báo cáo tài chính hợp nhất được quản lý, hiệu suất sử dụng được đánh giá bởi ban giám đốc trên cơ sở giá trị hợp lý phù hợp với các chính sách quản lý rủi ro hoặc chính sách đầu tư đã thiết lập; hoặc - Các khoản mục bao gồm một hoặc nhiều công cụ phái sinh gắn liền, ngoại trừ các khoản mục mà công cụ phái sinh gắn liền không tác động trọng yếu đến dòng tiền hợp nhất. Sửa đổi IAS 39 IFRS 4 - Hợp đồng bảo hiểm tài chính Sửa đổi chỉ ra rằng bất kỳ hợp đồng bảo hiểm taìi chính nào đều được bao gồm trong phạm vi điều chỉnh của IAS 39. Tuy nhiên, nếu đối tượng phát hành hợp đồng đã xác nhận một cách rõ ràng rằng hợp đồng đó là một hợp đồng bảo hiểm thông thường đã áp dụng chính sách kế toán của một hợp đồng bảo hiểm thông thường thì có thể áp dụng IAS 39 hoặc IFRS 4 - Hợp đồng bảo hiểm đối với hợp đồng bảo hiểm tài chính này. Đối tượng phát hành có thể lựa chọn chính sách kế toán cho từng hợp đồng, nhưng phải nhất quán. Xử lý kế toán việc công bố các thông tin đối với loại hợp đồng bảo hiểm này sẽ tuỳ thuộc vào việc áp dụng IAS 39 hay IFRS 4. Sửa đổi IFRS 7 - Công cụ tài chính: trình bày - có hiệu lực ngày 01/01/2007 IFRS 7: - Đưa thêm yêu cầu công bố thông tin về công cụ tài chính theo yêu cầu của IAS 32 – Công cụ tài chính: trình bày công bố; - Thay thế yêu cầu công bố đối với các tổ chức tài chính theo IAS 30 – Công bố báo cáo tài chính của ngân hàng các tổ chức tài chính tương tự; - Gộp tất cả các yêu cầu công bố đối với công cụ tài chính trong cùng một chuẩn mực . IFRS 7 yêu cầu công bố: - Thông tin về mức độ trọng yếu của các công cụ tài chính đối với tình trạng kết quả tài chính của công ty; - Bản chất phạm vi của khả năng rủi ro phát sinh từ các công cụ tài chính (công bố định lượng); - Phương pháp để quản lý các rủi ro này (công bố định tính). Ban hành IFRS 8 - Bộ phận hoạt động - Có hiệu lực ngày 01/01/2009 Xem bài sau: Ban hành Chuẩn mực lập trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) số 08 - Bộ phận hoạt động Sửa đổi IAS 1 - Công bố vốn - Có hiệu lực ngày 01/01/2007 IAS 1 - Trình bày báo cáo tài chính được sửa đổi cho phù hợp với IFRS 7. Việc sửa đổi yêu cầu công bố: - Mục tiêu, chính sách quá trình xử lý của công ty trong việc quản lý vốn; - Số liệu định lượng liên quan đến vốn; - Liệu công ty có tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào về vốn không; - Nếu chưa tuân thủ, hậu quả của việc chưa tuân thủ này. Phan Long, CPA Monash University, Australia Tài liệu tham khảo: www.iasplus.com Bản quyền: www.kiemtoan.com.vn giữ bản quyền bài viết này. Khi sử dụng hoặc trích dẫn từng phần của bài viết này cần phải ghi đầy đủ các thông tin như sau: Phan Long, CPA. (2006).Tổng hợp thay đổi về chuẩn mực chính sách kế toán trong năm 2006 tại Việt Nam quốc tế. Bản quyền www.kiemtoan.com.vn Link: [http://www.kiemtoan.com.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=926] . Tổng hợp thay đổi về chuẩn mực và chính sách kế tốn trong năm 2006 tại Việt Nam và quốc tế 14/01/2007 Năm 2006 là một năm nhiều biến động đối với chính. nhìn tồn cảnh về kế tốn Việt Nam và Quốc tế trong năm 2006. THAY ĐỔI TRONG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM Ban hành và áp dụng 04 chuẩn mực kế tốn đợt

Ngày đăng: 29/10/2012, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w