Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

27 61 0
Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ THỊ NGỌC MINH GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số : 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - số 101 Trần Hưng Đạo Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh PGS.TS Hoàng Thanh Thúy Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101 Trần Hưng Đạo thành phố Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa, biết hợp tác với người khác để mang lại hiệu hoạt động kĩ (KN) quan trọng người Điều trở nên cần thiết tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ với thách thức cách mà người đạt hiệu lao động mà kĩ trở nên quan trọng Giáo dục theo định hướng phát triển lực người học xu hướng phổ biến giới thể Chương trình giáo dục phổ thơng – cấp học giáo dục mầm non Kĩ hợp tác (KNHT) phần cấu thành lực hợp tác, giúp người biết liên kết hành động với nhau, làm việc hiệu nhóm KN cần giáo dục sớm cho trẻ từ lứa tuổi mầm non, với trẻ 5-6 tuổi, chuẩn bị cần thiết cho trẻ học tập hiệu bậc phổ thông cho việc học suốt đời 5-6 tuổi giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiếu học Đứa trẻ cần chuẩn bị tốt không tảng thể lực, tâm thế, mà trang bị cho trẻ KN xã hội (nhất KNHT) yếu tố quan trọng giúp trẻ học tập hiệu lớp (khi mà cấp học đặt yêu cầu ngày cao tương tác làm việc nhóm cách hiệu giúp trẻ lĩnh hội kiến thức tảng cần thiết cho việc học suốt đời) Chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Trong hoạt động chơi, trẻ trải nghiệm mối quan hệ xã hội, hành động nhân vật thơng qua vai chơi Trẻ phải có thỏa thuận, thống nhất, trao đổi với chơi Như vậy, hoạt động chơi vừa hình thức, vừa phương tiện hiệu để giáo dục KNHT cho trẻ Tuy nhiên, thực tế, hoạt động chưa phát huy hiệu Từ lý trên, đề tài luận án: “Giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất quy trình cách thức tổ chức hoạt động chơi phương tiện hiệu nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình cách thức tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học KNHT gồm có nhóm KN với 15 KN thành phần Hiện nay, KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mức trung bình, ngun nhân GVMN chưa tổ chức tốt hoạt động chơi theo quy trình hợp lý để giáo dục KNHT cho trẻ Nếu đề xuất tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo quy trình sư phạm chặt chẽ gồm giai đoạn, mà giai đoạn ý tạo hoạt động để trẻ có hội thể hành vi hợp tác, tạo tương tác tích cực trẻ; xây dựng mối quan hệ tính độc lập tính phụ thuộc cá nhân trẻ; lấy chơi hoạt động chủ đạo, đồng thời tiếp tục củng cố, rèn luyện KNHT cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục khác trường mầm non giúp cho phát triển KNHT trẻ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi - Nghiên cứu sở thực tiễn giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi - Đề xuất thực nghiệm sư phạm quy trình tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận hoạt động – giao tiếp, tiếp cận hệ thống, tiếp cận tích hợp, tiếp cận phát triển 6.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận (nghiên cứu tài liệu văn phân tích lịch sử-logic, khái qt hóa lí luận); Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra giáo dục, tổng kết kinh nghiệm giáo dục; phân tích chân dung; thực nghiệm sư phạm; Phương pháp nghiên cứu bổ trợ (Phương pháp nghiên cứu đối sánh, phương pháp chuyên gia; thống kê toán học) Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động chơi, trọng vào chơi, hoạt động góc với hình thức nhóm, theo chế độ sinh hoạt trường MN 7.2 Giới hạn địa điểm, thời gian, khách thể khảo sát - Khảo sát thực trạng: 297 GVMN 16 trường MN địa bàn quận Đống Đa, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội; 60 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn Hà Nội, chọn mẫu đại diện cho khu vực thành phố (nội thành) khu vực nông thôn (ngoại thành) - Thực nghiệm: qua vòng: Vòng (Thực nghiệm thăm dò): Tiến hành 20 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường MN thực hành Hoa Hồng – Đống Đa- Hà Nội Vòng (Thực nghiệm thức): Tiến hành 60 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi địa bàn nội thành ngoại thành thành phố Hà Nội (trong có 30 trẻ học Trường MN Quang Trung, Đống Đa (nội thành) 30 trẻ học Trường MN Di Trạch, Hồi Đức (ngoại thành) Ở trường có 30 trẻ tham gia vào nhóm đối chứng Thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 Những luận điểm bảo vệ luận án - KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hệ thống gồm nhóm kỹ thành phần với 15 kỹ cụ thể, chúng có mối quan hệ mật thiết với - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có biểu KNHT với mức độ khác Sự phát triển KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chịu ảnh hưởng yếu tố (đặc điểm phát triển cá nhân trẻ, môi trường giáo dục, giáo viên) Năng lực kĩ người GVMN tổ chức hoạt động chơi để giáo dục KNHT cho trẻ yếu tố ảnh hưởng mạnh - Chơi phương tiện hiệu để giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo – tuổi mang lại hiệu cao nhà giáo dục biết cách tổ chức hoạt động chơi theo quy trình sư phạm chặt chẽ gồm giai đoạn: Chuẩn bị chơi; hướng dẫn trẻ chơi; đánh giá, nhận xét sau chơi Ở giai đoạn, nhà giáo dục ý tạo tương tác tích cực trẻ em với sở tạo điều kiện để trẻ thể tính độc lập thân phụ thuộc tích cực với bạn chơi khác Những đóng góp luận án - Về lý luận: Đưa quan điểm kĩ hợp tác, cấu trúc biểu KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; xây dựng, hoàn thiện thêm khung lý thuyết vấn đề giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi trường mầm non - Về thực tiễn: Đánh giá (+) thực trạng giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi (+) mức độ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đề xuất chứng minh qua thực nghiệm khoa học tính đắn quy trình, cách thức tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo để giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi cho nhà quản lý GDMN, GVMN, quan nghiên cứu, đạo GDMN cha, mẹ trẻ 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi Chương 2: Cơ sở thực tiễn giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi Chương 3: Tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi thực nghiệm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ kĩ hợp tác Vấn đề KN KNHT trẻ em nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học Cho đến nay, qua nghiên cứu cho thấy chưa hoàn toàn thống quan niệm kĩ năng, nhiên quan niệm có điểm chung thừa nhận kỹ trình tâm lý, hình thành người áp dụng kiến thức vào thực tiễn KN cần tập luyện, củng cố để đạt thành thạo linh hoạt Về kĩ hợp tác, nghiên cứu có điểm chung cho rằng: Biểu KNHT việc người chung sức hỗ trợ, giúp đỡ lẫn hoạt động nhằm hướng tới đạt mục đích chung Các nghiên cứu phần lớn tập trung bàn vấn đề KNHT đối tượng học sinh cấp học phổ thơng, nghiên cứu sâu đề cập đến KNHT trẻ mẫu giáo - tuổi Nếu có, chưa rõ KNHT cụ thể cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mầm non Các nghiên cứu nước nước, chương trình GDMN số quốc gia giới cho thấy cần thiết giáo dục KNHT cho trẻ mầm non Đặc biệt nghiên cứu nhà Tâm lý, Giáo dục học Liên Xô (cũ) tư tưởng giáo dục đại giáo dục châu Âu, châu Á Các nghiên cứu nhìn chung đề cập đến nội dung giáo dục KN thành phần, giáo dục: 1) Tính thống nhất, hướng đến mục tiêu chung; 2) Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực cá nhân; 3) Sự tương tác cá nhân nhóm; 4) Trách nhiệm cá nhân gắn với trách nhiệm chung nhóm Đối với giáo dục KNHT cho trẻ em, nghiên cứu có đồng quan điểm, là: tạo hội cho trẻ chơi làm việc với trẻ khác, giúp trẻ học cách tham gia vào hoạt động chung có mục tiêu Các nghiên cứu nhấn mạnh cần thiết phải sử dụng hoạt động đa dạng, gắn với sống thực để giáo dục KNHT cho trẻ, chơi trường MN hoạt động có nhiều ưu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến qui trình cách thức tổ chức hoạt động chơi để qua giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.3 Nghiên cứu hoạt động chơi trẻ em với giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ Nhiều nhà tâm lý, giáo dục học (tiêu biểu L.X Vưgotxki, Đ.B.Enconhin, A.N Leonchiev, A.V Daporozet, X.L Rubinstein, A.I.Xorokina, A.Đ Liublinskaia, A.V Petrovxki, ) khẳng định vai trò hoạt động chơi giáo dục KNHT cho trẻ Ở Việt Nam, số tác giả (Nguyễn Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn…) nghiên cứu chơi trẻ mầm non nhấn mạnh rằng: chơi đường để giáo dục KNHT cho trẻ Trong chơi, trẻ dễ dàng phối hợp hành động, thiết lập mối quan hệ với bạn bè Chơi hình thức, phương tiện hình thành phát triển KNHT trẻ mẫu giáo Qua tổng quan nghiên cứu nước nước giáo dục KNHT cho trẻ mầm non, cho thấy: - KNHT nhiều nghiên cứu đề cập, đặc trưng hợp tác như: tính thống cao mục đích chung thực hành động; tính tương tác, phối hợp thực hành động hướng đến đạt mục đích chung… Tuy nhiên, nghiên cứu chưa rõ nhóm KN/KN thành phần cụ thể KNHT trẻ mầm non - Các nghiên cứu giáo dục KNHT chủ yếu theo xu hướng coi hợp tác cách tiếp cận để giáo dục trẻ, cịn nghiên cứu rõ cách thức tổ chức xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức cụ thể để đạt mục tiêu giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Chưa có nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề cụ thể liên quan đến quy trình, cách thức tổ chức hoạt động chơi qua giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2 Kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.1 Khái niệm kĩ kĩ hợp tác - Kĩ năng: phần lực, cho phép cá nhân (chủ thể hành động) thực có kết hành động sở vận dụng kiến thức, kinh nghiệm cách hợp lí, linh hoạt vào tình khác để đạt mục tiêu xác định - Kĩ hợp tác: phần lực, cho phép cá nhân (chủ thể hành động) thực có kết hành động phối hợp với dựa sở phụ thuộc, tương tác tích cực trách nhiệm cá nhân để giải vấn đề, nhằm đạt mục tiêu chung điều kiện định 1.2.2 Cấu trúc kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 5- tuổi KNHT loại KN xã hội Một điều kiện để hình thành phát triển KNHT cho trẻ phải có nhóm hoạt động tương tác theo nhóm Như vậy, xuất phát từ khái niệm đặc trưng hợp tác, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả nước, nghiên cứu này, xét theo tiến trình tham gia phát triển hoạt động theo nhóm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, KNHT hệ thống gồm nhóm KN với 15 KN thành phần, có mối liên hệ mật thiết với chỉnh thể Sơ đồ: KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.3 Đặc điểm phát triển biểu kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo tuổi Các KNHT trẻ mẫu giáo 5- tuổi phát triển theo có xu hướng tỷ lệ thuận với mức độ hiểu biết xã hội vốn sống kinh nghiệm ngày tăng trẻ, biểu ban đầu KNHT phối hợp Trẻ 5-6 tuổi có kỹ việc phối hợp hành vi với bạn, quan sát hỗ trợ bạn để cố gắng đạt mục tiêu Trong hoạt động chơi trẻ 5-6 tuổi, song song với tính độc lập vốn phát triển ổn định, trẻ ln có nhu cầu chơi với bạn khác biết phối hợp hoạt động chơi chung mang tính đội/nhóm Chúng biết thỏa thuận với chơi gì, vạch kế hoạch chơi, tìm kiếm phương tiện thực ý định chơi mình, phân cơng/thỏa thuận vai chơi, cách chơi cho bạn nhóm chơi biết cách trao đổi, phối hợp, chia sẻ với bạn Khi trẻ tuổi, chúng biết thích ứng, liên kết hành động với để hướng tới hành động mục tiêu không thân mà bạn bè “hội” Chúng bắt đầu giám sát hành động bạn khác nhóm để hướng tới việc đạt mục tiêu chung 1.2.4 Các giai đoạn hình thành kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo dục KNHT cho trẻ em mẫu giáo, cần trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Trẻ trang bị kiến thức hành động (về mục đích, đối tượng, cách thức, điều kiện hành động) Giai đoạn 2: Trẻ hướng dẫn (gợi ý, hướng dẫn lời nói, hành động, làm mẫu) từ người có kiến thức, KN tốt Giai đoạn 3: Tạo hội cho trẻ linh hoạt vận dụng kiến thức, kinh nghiệm KNHT vào thực hành luyện tập điều kiện, tình khác thực hành động có kết Việc phân chia giai đoạn nói có tính chất tương đối Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, hình thành KNHT khơng thiết phải theo trình tự kể trên, giai đoạn đảo lên trước giai đoạn 1.3 Hoạt động chơi trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.3.1 Khái niệm - Chơi hoạt động chơi: Các nhà khoa học đưa biểu hoạt động chơi, là: (i) Sự tham gia tự nguyện chủ thể vào hoạt động (ii) tính vui vẻ, thoải mái mà hoạt động chơi mang lại cho người tham gia - Hoạt động chơi trẻ mẫu giáo - tuổi: Là hoạt động tự nhiên, tự nguyện, có động thúc đẩy yếu tố bên trình chơi Trong chơi, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên với xã hội mơ lại, mang đến cho người chơi trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu 1.3.2 Đặc điểm hoạt động chơi trẻ mẫu giáo -6 tuổi Hoạt động chơi trẻ mang số đặc điểm sau: (+) tính tự do, tự nguyện độc lập; (+) tính tự điều khiển; (+) tính sáng tạo; (+) mang đậm tính cảm xúc; (+) mang tính tượng trưng 1.3.3 Vai trò hoạt động chơi phát triển kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, có vai trị ưu trội giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chơi vừa hoạt động giáo dục, vừa nội dung, hình thức giáo dục KNHT cho trẻ Khi chơi, trẻ có hội tham gia vào hoạt động chia sẻ với bạn đồng trang lứa, qua chúng học hỏi, thực hành phát triển kỹ giao tiếp, tương tác xã hội Chơi thúc đẩy khả năng“đọc” suy nghĩ ý định người khác đứa trẻ Trong hoạt động chơi, xuất tương tác phối hợp đứa trẻ chơi Đây tiền đề cho phát triển KNHT trẻ em Chơi môi trường diễn hành động hợp tác, qua trẻ tập luyện KNHT cách tự nhiên Khi trẻ chơi nhau, chúng xác định thống mục đích, kế hoạch, giải vấn đề, thỏa thuận điều phối hành vi chúng để bắt đầu tương tác, trì hoạt động tiếp cận mục tiêu chung Chơi sống thực trẻ, đồng thời giống nơi mà trẻ “tập”, trải nghiệm KNHT trước chúng trở thành người trưởng thành với mối quan hệ xã hội sống thực 1.4 Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua tổ chức hoạt động chơi 1.4.1 Khái niệm: trình tác động sư phạm có mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức cụ thể giáo viên đến trẻ thông qua cách tổ chức hoạt động chơi với quy trình gồm giai đoạn cụ thể, giai đoạn ý tạo tương tác, phụ thuộc tích cực trẻ, nhằm giúp trẻ hình thành lực tương tác, phối hợp có hiệu với người khác thực hành động nhằm đạt mục tiêu 1.4.2 Các thành tố trình giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi 1.4.2.1 Mục tiêu giáo dục - Chuẩn bị cho trẻ có KN làm việc hiệu với người khác điều kiện, hoàn cảnh, tình hoạt động theo nhóm để thích ứng với sống xã hội sau - Giúp trẻ tự tin, chủ động hoạt động giao tiếp với bạn bè, với người xung quanh; - Hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên lớp 1; giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập vào tiểu học 1.4.2.2 Nội dung giáo dục - Cung cấp cho trẻ kiến thức KNHT: Trẻ có hiểu biết KNHT - Tập luyện, củng cố KNHT cho trẻ: Hướng dẫn cho trẻ thực hành, tập luyện, củng cố nhóm KNHT (xem mục 1.2.2) thơng qua hoạt động chơi hoạt động giáo dục khác trường MN 1.4.2.3 Phương pháp giáo dục: - Hướng dẫn: bao gồm hướng dẫn hành động trực quan hướng dẫn lời nói hành vi làm mẫu hành vi, KNHT hoạt động chơi hoạt động khác trường mầm non để trẻ bắt chước thực - Trao đổi gợi mở khuyến khích tìm tịi: GV nêu câu hỏi vấn đề, tình KNHT trước lớp trước nhóm trẻ; khích lệ trẻ trao đổi cởi mở ý kiến mình; GV phân loại, tổng hợp ý kiến trẻ; khích lệ trẻ nói cách giải tình - Trải nghiệm: Những điều trẻ lĩnh hội thử nghiệm, vận dụng trở lại hoạt động chơi (trải nghiệm qua hành động vai chơi) hoạt động khác diễn thời điểm khác chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non (trải nghiệm sống thực) - Sử dụng tình sư phạm: tận dụng tình xảy trình trẻ chơi GV chủ động tạo tình để tạo hội cho trẻ củng cố, luyện tập KNHT; từ bước giúp trẻ đạt đến mức độ thành thạo, linh hoạt KNHT 1.4.2.4 Hình thức giáo dục Để đạt mục tiêu giáo dục KNHT, có hình thức bản: Giáo dục KNHT cho trẻ thông qua hoạt động chơi hình thức nhóm, tối thiểu nhóm có từ trẻ trở lên: nhóm lớn (6-7 trẻ), nhóm nhỏ (2-4 trẻ) Trong nhóm đó, diễn hành động tương tác, phối hợp trẻ với để thực nhiệm vụ chung nhóm chơi Theo địa điểm/ khơng gian tổ chức hoạt động: Chơi lớp (phịng học, góc hoạt động ); chơi lớp (khu vui chơi, khơng gian bên ngồi lớp học, ngồi trường) Ngồi ra, tập luyện, củng cố KNHT qua hoạt động giáo dục khác trường MN: Hoạt động chơi, học, lao động, hoạt động ăn, ngủ vệ sinh cá nhân, hoạt động thăm quan, trải nghiệm hoạt khác theo chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường MN 1.4.2.5 Kiểm tra, đánh giá a Mục tiêu đánh giá: nhằm xác định mức độ phát triển KNHT trẻ để có biện pháp tác động phù hợp, giúp cải thiện mức độ KNHT trẻ b Nội dung, tiêu chí đánh giá * Nội dung đánh giá: theo nhóm kĩ năng, với 15 KN cụ thể, tập trung vào khía cạnh: (+) Sự tồn tại/xuất KNHT trẻ: Các KNHT trẻ mẫu giáo “có” hay “ khơng” (+) Đánh giá mức độ phát triển KNHT trẻ mẫu giáo: Nếu có, KNHT mức độ mức: Tốt, khá, TB, yếu * Tiêu chí đánh giá: (i) Tính đầy đủ; (ii) Tính thục/thành thạo; (iii) Tính linh hoạt; (iv) Tính linh hoạt d Phương pháp, kĩ thuật đánh giá: Quan sát hành vi tự nhiên trẻ hoạt động; trò chuyện với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động trẻ, kiểm tra trực tiếp trẻ thông qua tập đánh giá; sử dụng tình huống; trao đổi với phụ huynh, GVMN 11 có – tuổi; Quan sát ghi chép hành vi tự nhiên trẻ số hoạt động mà dễ bộc lộ KNHT; Sử dụng tập tình trẻ; Đánh giá sản phẩm hoạt động trẻ; Đàm thoại, trò chuyện với trẻ; Trao đổi với giáo viên, cha mẹ/ người chăm sóc trẻ - Cơng cụ khảo sát: gồm hệ thống phiếu hỏi, phiếu quan sát, dự giờ, phiếu tổng hợp, tập đánh giá, thang đo KNHT 2.2.1.5 Tiêu chí Thang đánh giá KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi a) Tiêu chí: tiêu chí - Tiêu chí 1: Tính đầy đủ kĩ hành động - Tiêu chí 2: Tính thành thạo/thuần thục kĩ - Tiêu chí 3: Tính linh hoạt kĩ - Tiêu chí 4: Tính hiệu hành động b) Thang đánh giá: Gồm mức: Tốt, khá, trung bình, yếu Mức độ tốt: Tất KN đạt từ mức trở lên, KN cốt lõi1 đạt mức tốt Mức độ khá: Tất KN đạt từ mức trung bình trở lên, KN cốt lõi đạt mức trở lên Mức độ trung bình: Tất KN đánh giá từ mức trung bình trở lên Mức độ (gần chưa có KN): Có KN cốt lõi bị đánh giá mức Tất KN lại đánh giá từ mức trở lên Kết đánh giá, xếp loại KNHT trẻ gán điểm theo mức độ (Tốt: điểm, Khá: điểm, Trung bình: điểm, Kém: điểm) Sử dụng thang đo khoảng (Interval Scale) để tính khoảng điểm gán điểm với mức độ KNHT trẻ 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - 99,3% GVMN nhận thức khẳng định cần thiết giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tuy nhiên, có 60.27% GV khảo sát có cách hiểu tồn diện KNHT Số GV cịn lại có cách nhìn khía cạnh 5.05% GV đưa cách hiểu khác KNHT, theo hướng nhìn vào biểu cụ thể KNHT, như: “KNHT việc trẻ hòa đồng, biết quan tâm đến bạn, biết giúp đỡ nhau” - GVMN có xu hướng dành mức độ quan tâm khác KN nhóm KNHT trẻ GV chưa dành quan tâm thích đáng cho giáo dục KN thành phần mang tính cốt lõi, đặc trưng KNHT Sự ý dừng lại một vài KN cụ thể mà thân GV nhận thấy cần phải giáo dục cho trẻ - theo chủ quan GV khơng phải mức độ có trẻ (KN GV trọng KN trình bày ý kiến nhóm KN trọng KN đối thoại hợp tác nhóm Điều có nguyên nhân phần nhận thức GV chưa toàn diện KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2: KN thỏa thuận với thành viên nhóm nhiệm vụ người; 1.3: KN nhận nhiệm vụ cá nhân; 2.1: KN thực nhiệm vụ cá nhân mối quan hệ với nhiệm vụ chung nhóm; 2.2: KN quản lí thời gian để hồn thành cơng việc theo nhóm; 2.5: KN đối thoại hợp tác nhóm; 2.6: KN phối hợp hành động; 2.8: KN thể thái độ hợp tác; 2.9: KN giải mâu thuẫn, bất đồng, xung đột xảy làm việc nhóm; 2.10: KN giúp đỡ người khác yêu cầu giúp đỡ cần thiết; 3.1: KN đánh giá, tự đánh giá 12 2.2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi a) Thực trạng xác định mục tiêu 97.6% GVMN hỏi trả lời: họ có xác định mục tiêu giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi Tuy nhiên, kết nghiên cứu kế hoạch giáo dục, giáo án qua vấn trực tiếp GVMN lại cho thấy: Khi tổ chức hoạt động chơi (và hoạt động giáo dục), GV quan tâm nhiều đến nội dung hoạt động chơi (hoặc hoạt động giáo dục mà trẻ tham gia), xác định mục tiêu cụ thể giáo dục KNHT cho trẻ b) Thực trạng xác định nội dung 57.66% GVMN hỏi trả lời: Họ có xác định nội dung giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi Trong nội dung giáo dục KNHT (1/ Cung cấp cho trẻ kiến thức KNHT; 2/ Tập luyện, củng cố KNHT cho trẻ), GVMN có xu hướng đề cập đến nội dung thứ hai – tập luyện cho trẻ số KNHT thông qua hoạt động, khơng có kế hoạch hay mục tiêu cụ thể để giáo dục KN phù hợp với trẻ Khi triển khai hoạt động, số KN cốt lõi KNHT chưa GV giáo dục cho trẻ Trong số GV có xu hướng quan tâm đến giáo dục KN giúp trẻ giao tiếp, phối hợp với người khác số GV khác lại có xu hướng ngược lại, quan tâm nhiều đến tính trách nhiệm cá nhân trẻ mà ý đến việc hướng dẫn trẻ phối hợp với người khác để đạt mục tiêu chung hoạt động theo nhóm c) Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục Các phương pháp GV sử dụng để giáo dục KNHT cho trẻ nhìn chung cịn chưa đa dạng, chưa trọng khuyến khích trẻ chủ động thể KNHT (mà trẻ có) chơi; chưa biết cách tận dụng tình tạo hội cho trẻ thực hành KNHT hoạt động ngày Có khác biệt số năm kinh nghiệm nghề GV việc sử dụng biện pháp nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Theo đó, GV có tuổi nghề nằm khoảng từ 10 đến 20 năm có tỷ lệ thường xuyên sử dụng tất biện pháp Các đối tượng GV khác có mức độ sử dụng biện pháp đơn điệu Có điểm chung GV lúng túng cách tổ chức hoạt động chơi qua giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (chưa biết lập kế hoạch, triển khai hoạt động…) e) Thực trạng điều kiện, phương tiện, tài liệu GVMN tham khảo Tất GV diện khảo sát sử dụng đồng thời đồng kênh để tham khảo tài liệu nhằm phục vụ cho trình giáo dục KNHT cho trẻ, là: tham khảo từ sách, tài liệu in có bán hiệu sách; tham khảo học hỏi lẫn từ đồng nghiệp; thân tự tìm hiểu qua tivi, trang Web, mạng xã hội Có khác biệt tuổi GV tần xuất khai thác kênh tham khảo: 75.0% GV khoảng từ 31 đến 40 tuổi có xu hướng sử dụng đồng thời kênh tham khảo gần 100% GV 50 tuổi khảo sát không tham khảo nguồn tài liệu trình giáo dục KNHT cho trẻ Trên thực tế, tài liệu hướng dẫn sâu cách thức tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi gần khơng có 13 g) Thực trạng đánh giá GVMN yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biểu đồ 2.1 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biểu đồ 2.1 cho thấy: Năng lực, trình độ, nghiệp vụ sư phạm GVMN cách tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên yếu tố ý kiến GVMN cho có ảnh hưởng mạnh đến giáo dục KNHT cho trẻ (79.12% GV cho ảnh hưởng Điểm trung bình yếu tố 2.79 điểm trung bình tối đa 3) Tiếp theo yếu tố Mơi trường giáo dục trường/lớp, gia đình, cộng đồng nơi trẻ sống yếu tố sĩ sỗ trẻ/lớp (Điểm trung bình yếu tố 2.64) Yếu tố Điều kiện sở vật chất cho có mức độ ảnh hưởng thấp (59.26% GV cho có ảnh hưởng, có 34.68% ý kiến cho ảnh hưởng), điểm trung bình yếu tố 2.29 điểm trung bình tối đa h) Thực trạng tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Kết qua phiếu hỏi 297 GVMN cho thấy: Tất GV tổ chức hoạt động chơi theo giai đoạn (1/chuẩn bị cho trẻ chơi, 2/quá trình trẻ chơi, 3/kết thúc hoạt động chơi) Trong đó, hoạt động 100% GV trọng giai đoạn “GV nhận xét, đánh giá trẻ kết chơi, q trình chơi” Hoạt động có tỷ lệ thấp ý kiến GV (ở nội thành ngoại thành) trả lời mức độ ý thực tổ chức cho trẻ chơi “Khuyến khích, tơn trọng hoạt động cá nhân trẻ hoạt động tương tác trẻ nhóm chơi” (tỷ lệ chung 60.9%, nội thành 56.4%, ngoại thành 65.5%) Các hoạt động mang tính tương tác trẻ chơi có xu hướng GV thực (tỷ lệ ý kiến 75%) so với hoạt động chủ động từ phía GV để tổ chức hoạt động chơi cho trẻ (tỷ lệ ý kiến mức 80%) Ở giai đoạn chuẩn bị chơi, 68.7% GV ý chuẩn bị môi trường vật chất đa dạng, phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động chơi trẻ Trong trình trẻ chơi, 85.9% GVMN khẳng định họ “chia trẻ thành nhóm nhỏ”; cho trẻ trao đổi với trình chơi Nhiều GV “tạo tình huống/hoặc tận dụng tình để khuyến khích trẻ trao đổi, thảo luận với bạn”, “chuẩn bị môi trường tinh thần cởi mở, thân thiện, gần gũi với trẻ” 14 (tỷ lệ ý kiến từ 75.1 đến 83.8%) “Đánh giá, nhận xét trình chơi trẻ” 100% GV tiến hành Tuy nhiên kết nghiên cứu giáo án, quan sát, dự trò chuyện với GV cách tổ chức hoạt động chơi cho trẻ, cho thấy: - Giáo án, kế hoạch giáo dục GVMN không thấy xác định mục tiêu giáo dục KNHT Mục tiêu giáo dục KNHT cho trẻ chưa đề cập đến xác định mục tiêu hoạt động chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn bị điều kiện sở vật chất cho trẻ hoạt động - Ở giai đoạn “chuẩn bị cho trẻ chơi” tất thời điểm chơi trẻ, trẻ khơng tham gia vào q trình chuẩn bị mà GV người chuẩn bị điều kiện vật chất, không gian, phương tiện, vật liệu chơi Trẻ gần “ấn định” vào nhóm chơi (theo tuần theo ngày) Trước c hơi, trẻ không tham gia vào hoạt động xây dựng quy tắc làm việc nhóm - Trong tồn trình tổ chức cho trẻ chơi, GV chưa biết cách giáo dục KNHT cho trẻ, khía cạnh chủ động tạo bối cảnh, hội tận dụng tình chơi để giáo dục KN cho trẻ Trong trình trẻ chơi, mối quan hệ trẻ lỏng lẻo, thiếu ràng buộc, gắn bó – yếu tố quan trọng hợp tác thành viên nhóm GV thường không bao quát vấn đề phần lý họ có xu hướng quan tâm nhiều đến kết cuối nhóm chơi (có sản phẩm/kết theo yêu cầu) mà khơng quan tâm đến q trình trẻ chơi, phối hợp để tạo kết chung 2.2.3 Thực trạng mức độ kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chưa cao, chủ yếu tập trung mức độ Trung bình số mức độ Khá, khơng có trẻ đạt mức Tốt: 58.3 % số trẻ có KNHT mức trung bình 26.7% mức Trong số 15 KN có KN mức độ KN giải mâu thuẫn, bất đồng KN điều chỉnh tự điều chỉnh (KN có điểm trung bình mức thấp nhất) KN mức là: KN tham gia vào nhóm, KN thể thái độ hợp tác Các KN lại mức trung bình - Theo khu vực: Có chênh lệch mức độ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học trường MN thuộc khu vực ngoại thành với trẻ học khu vực nội thành Tuy nhiên, chênh lệch khơng nhiều Trong nhóm KNHT Nhóm KN tổ chức nhóm có tỷ lệ trẻ đạt mức tốt chiếm tỷ lệ cao so với nhóm cịn lại (9.2% so với 0% 0.8%) Nhóm KN thực nhiệm vụ nhóm KN có tỷ lệ trẻ mức trung bình (57.5%) (17.5%) cao - Theo giới tính: Giữa trẻ trai trẻ gái có khác biệt KNHT nói chung mức độ nhóm KNHT Theo kết nghiên cứu, trẻ gái có mức độ đạt KNHT nói chung nhóm KNHT cao so với trẻ trai - Theo mơi trường sống trẻ gia đình: Có khác biệt mức độ KNHT trẻ Những đứa trẻ sống kiểu gia đình gồm có bố mẹ họ hàng (ơng, bà, dì, chú, bác…) có KNHT mức phát triển cao hẳn so với trẻ sống kiểu 15 gia đình có bố mẹ (hoặc bố mẹ ly dị nhau); gia đình có bố mẹ anh chị em Kết thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp điển hình (trẻ trai N.H.P, mã nghiên cứu số 11 trẻ gái N.V.N.V, mã nghiên cứu số 6) làm sáng tỏ kết nghiên cứu 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng * Ưu điểm: GVMN có trình độ, kinh nghiệm khả để tổ chức hoạt động giáo dục KNHT cho trẻ GV nhận thức cần thiết giáo dục KNHT cho trẻ Trên thực tế, GVMN sử dụng hoạt động chơi phương tiện để qua giáo dục KNHT cho trẻ (dù cách thức thực cịn chưa thực phù hợp) Chương trình GDMN hành đề cập đến nội dung giáo dục KNHT cho trẻ Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi có tiêu chí số đánh giá liên quan trực tiếp đến KN Điều kiện sở vật chất trường lớp đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có (tuy hầu hết mức trung bình) Đây tảng quan trọng để giúp cải thiện mức độ trẻ, tác động giáo dục phù hợp * Hạn chế: Nhận thức GVMN chưa toàn diện, sâu sắc KNHT, dẫn đến trình tổ chức, GV chưa ý thích đáng giáo dục KN thành phần mang tính cốt lõi, đặc trưng KNHT Hạn chế lớn GV gặp khó khăn lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi, qua giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi GVMN chưa biết cách làm, họ chưa trang bị kiến thức thực hành Nhiều kĩ quan trọng, mang tính hạt nhân KNHT chưa đề cập đến Chương trình Chương trình GDMN hành Sự kết hợp gia đình nhà trường chưa thực hiệu KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chưa tốt, chủ yếu tập trung mức độ Trung bình số mức độ Khá * Nguyên nhân: Một số nguyên nhân sau bản: 1GV chưa biết cách lập kế hoạch tổ chức tốt hoạt động chơi theo quy trình hợp lý để giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2/Khơng có tài liệu hướng dẫn sâu nội dung giáo dục KNHT cho trẻ có cịn chưa cụ thể 3/ Một số nơi, sĩ số trẻ cao so với quy định(92.13% GVMN đề cập đến khó khăn này) 4/ Mơi trường nơi trẻ sinh sống với đặc điểm văn hóa trình độ nhận thức phụ huynh cịn hạn chế Còn thiếu phối hợp chặt chẽ GV phụ huynh 2.2.5 Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính Kết cho thấy: Cả yếu tố (gồm: 1/Kĩ tổ chức hoạt động chơi GVMN;2/ Tần suất, phương pháp tổ chức HĐ chơi mà GV sử dụng; 3/ Hình thức giáo dục KNHT mà GV sử dụng; 4/ Môi trường sinh sống trẻ gia đình) ảnh hưởng có mối tương quan thuận mức độ KNHT trẻ, Kĩ tổ chức hoạt động chơi GVMN yếu tố có mối tương quan mạnh với tổng điểm KNHT trẻ Như là, tác động vào yếu tố cải thiện mức độ KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Kết luận chương Bước đầu GVMN nhận thức giáo dục KNHT cho trẻ MG – tuổi, nhiên chưa đầy đủ KNHT cụ thể ưu HĐ chơi 16 giáo dục KN cho trẻ MG 5-6 tuổi; hạn chế việc lập kế hoạch tổ chức tốt hoạt động chơi theo quy trình hợp lý để giáo dục KNHT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; chưa biết lựa chọn KNHT để giáo dục cho trẻ phù hợp với giai đoạn quy trình tổ chức hoạt động chơi; Trong trình trẻ tham gia hoạt động chơi, GVMN chưa biết cách hướng dẫn, gợi mở để “đẩy” trẻ vào tình buộc chúng phải tương tác, phối hợp với Giáo viên chưa tận dụng tốt tạo hội cho trẻ trải nghiệm, thực hành KNHT hoạt động ngày cách để củng cố, luyện tập KNHT hướng đến đạt thành thạo, linh hoạt chuyển thành thói quen trẻ sống KNHT đa số trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phần lớn mức trung bình, số mức khá, khơng có trẻ đạt mức Tốt Hầu tồn KN có vai trị hạt nhân, liên quan đến hợp tác, tương tác cá nhân trình tham gia hoạt động mức trung bình yếu , yếu KN điều chỉnh, tự điều chỉnh KN giải mâu thuẫn, bất đồng Có mối tương quan giới tính trẻ mơi trường sống trẻ gia đình mức độ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo xu hướng trẻ gái có mức độ đạt KNHT cao so với trẻ trai; trẻ sống kiểu gia đình gồm có bố mẹ họ hàng có KNHT mức phát triển cao hẳn so với trẻ sống kiểu gia đình truyền thống có bố mẹ (hoặc bố mẹ ly dị nhau) gia đình có bố mẹ anh chị em Phân tích hồi quy cho thấy: kĩ tổ chức hoạt động chơi GVMN hình thức GV sử dụng để giáo dục KNHT yếu tố có mối tương quan thuận mức độ mạnh với tổng điểm KNHT trẻ Có nghĩa là, tác động vào yếu tố này, cải thiện mức độ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Một số yêu cầu tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Đảm bảo đặc điểm hoạt động chơi trẻ mẫu giáo - Đảm bảo lựa chọn kĩ hợp tác để giáo dục cho trẻ phù hợp với ưu giai đoạn trình tổ chức hoạt động chơi - Đảm bảo tham gia trẻ em, trọng tâm tạo mối quan hệ hợp tác trẻ với bạn bè q trình chơi theo hướng: trẻ em có nhiều hội trải nghiệm, tập luyện, củng cố kĩ hợp tác - Đảm bảo tính quán giáo dục KNHT cho trẻ - Đảm bảo tính phát triển trình giáo dục KNHT cho trẻ 3.2 Tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2.1 Giai đoạn 1- Chuẩn bị cho trẻ chơi: Thiết lập nhóm hoạt động khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động theo nhóm giai đoạn chuẩn bị cho trẻ chơi 17 Hoạt động Giáo viên Lập kế hoạch hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT: - Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động chơi, đồng thời xác định mục tiêu giáo dục KNHT - Xác định mức độ KNHT trẻ số đặc điểm cá nhân bật để lựa chọn nội dung có tác động giáo dục phù hợp: - Lựa chọn KNHT cần giáo dục cho trẻ phù hợp với hoạt động chơi, phù hợp với giai đoạn trình tổ chức hoạt động chơi: - Xây dựng nội dung HĐ chơi để giáo dục KNHT cho trẻ: Trẻ tuổi có tính độc lập chơi, GV khơng phải ln ln xây dựng nội dung chơi cho trẻ, mà tận dụng nội dung mà trẻ chơi, hướng dẫn trẻ phát triển nội dung chơi đó, theo hướng tăng tính ràng buộc phối hợp trẻ chơi - Xác định (hoặc dự kiến trước) “kịch bản” quy mô thành phần nhóm trẻ chơi, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động chơi: - Lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động chơi phù hợp để qua giáo dục KNHT cho trẻ - Xây dựng tiến trình hoạt động chơi (hoặc dự kiến trước) “kịch bản” tiến trình hoạt động chơi, thời gian tương ứng Hoạt động trẻ Trẻ tham gia đề xuất nội dung chơi, cách chơi, cách mở rộng phát triển trò chơi KNHT mà trẻ “học” 18 Tổ chức cho trẻ tham gia vào trình chuẩn bị khơng gian diễn hoạt động chơi điều kiện vật chất (chỗ chơi, đồ chơi, bối cảnh chơi ) chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào hoạt động chơi Làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ sống xung quanh Gây hứng thú cho trẻ bước vào hoạt động chơi Thiết lập nhóm hoạt động Hướng dẫn trẻ chọn nhóm, chọn bạn chơi; thỏa thuận, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm thống mục tiêu, quy tắc hoạt động nhóm Trẻ tham gia (theo cá nhân nhóm) với GV để chuẩn bị điều kiện cần thiết để chơi * KN trọng tâm: KN tham gia vào nhóm; KN thuộc nhóm KN tương tác cá nhân, điển hình như: KN phân cơng nhiệm vụ nhận nhiệm vụ cá nhân; KN phối hợp hành động; KN điều chỉnh tự điều chỉnh… * KN bổ trợ: KN nhận nhiệm vụ cá nhân, KN trình bày ý kiến nhóm… - Trẻ hình thành nhóm hoạt động: tự chọn bạn chơi, nhóm chơi, nội dung chơi cách chơi - Trẻ có thẻ trao đổi với để tự đề xuất ý tưởng chơi - Trẻ liên kết, hợp tác với chơi: Cùng thỏa thuận/ phân công công việc cho thành viên nhóm chơi thống mục tiêu, quy tắc hoạt động nhóm, nhiệm vụ cá nhân, nhóm Nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm - Trẻ trao đổi cách tự phát triển nội dung chơi, cách chơi * KN trọng tâm: KN tham gia vào nhóm; KN thuộc Nhóm KN tương tác cá nhân, điển hình như: KN phân cơng nhiệm vụ nhận nhiệm vụ cá nhân; KN lắng nghe tích cực; KN trình bày ý kiến nhóm; KN đối thoại hợp tác nhóm… * KN bổ trợ: KN nêu nhận xét phản hồi ý kiến 19 3.2.2 Giai đoạn – Hướng dẫn trẻ chơi: Thúc đẩy hoạt động tương tác trẻ tảng củng cố kĩ hợp tác có mở rộng kĩ mới, coi kĩ hợp tác đích cần hướng đến, đồng thời điểm tựa trình liên kết trẻ chơi Hoạt động Giáo viên - Tiếp tục hướng dẫn trẻ thoả thuận, phân công công việc cho thành viên nhóm chơi nhắc lại quy tắc hoạt động nhóm sau trẻ nhóm chơi; - Giúp trẻ hình thành nhóm chơi: tự chọn bạn chơi, nhóm chơi, nội dung chơi cách chơi - Khuyến khích trẻ trao đổi với để tự đề xuất ý tưởng chơi - Tổ chức trình trẻ chơi cách tự nhiên, hứng thú, đảm bảo đặc điểm hoạt động chơi trẻ đồng thời khéo léo dẫn dắt, gợi mở để làm nảy sinh trẻ nhu cầu hành vi thực hành động chơi mang tính hợp tác; thiết lập mối quan hệ (giữa cá nhân trẻ, nhóm trẻ với nhau) chơi, giúp trẻ tích cực giao tiếp với - Chơi trẻ; lồng yêu cầu giáo dục KNHT vào động chơi trẻ để điều chỉnh mối quan hệ nhóm hướng đến hợp tác tích cực - Quan sát biểu trẻ khả thiết lập mối quan hệ với bạn chơi; thay đổi để trị chơi ln mẻ có hấp dẫn, đồng thời ln tạo hội cho trẻ luyện tập KNHT cách tích cực chơi Củng cố nhóm chơi, hướng dẫn trẻ biết liên kết số nhóm chơi với theo chủ đề chơi nội dung chơi có liên quan Hướng dẫn trẻ mở rộng chủ đề nội dung chơi Chỉ cho trẻ biết cách phối hợp hành động nhau, biết cách tìm bạn để chơi cách tạo tình buộc trẻ thấy cần phải có phối hợp hành động Hoạt động Trẻ - Thoả thuận chơi với (nếu có) sau trẻ nhóm chơi; - Thiết lập mối quan hệ (giữa cá nhân trẻ, nhóm trẻ với nhau) chơi - Chơi nhóm; thay đổi nội dung, cách chơi, đồ chơi, bạn chơi theo ý thích trẻ, tổ chức GV - Chơi tự nhiên, vui vẻ; phối hợp hành động chơi, liên kết với nhóm chơi và/hoặc nhóm chơi với KNHT mà trẻ “học” * KN trọng tâm: Nhóm KN thực nhiệm vụ Nhóm KN tương tác cá nhân, điển hình như: KN thực nhiệm vụ cá nhân mối quan hệ với nhiệm vụ chung nhóm; KN quản lí thời gian; KN phối hợp hành động; KN giải mâu thuẫn, bất đồng, xung đột xảy làm việc nhóm; KN giúp đỡ người khác yêu cầu giúp đỡ cần thiết… * KN bổ trợ: KN nêu nhận xét phản hồi ý kiến… 20 Từng loại trị chơi (đóng vai theo chủ đề, đóng kịch, xây dựng-lắp ráp-ghép hình, học tập, vận động) hướng dẫn tổ chức theo cách thức tạo mối quan hệ hợp tác, liên kết, gắn bó trẻ với người khác, đảm bảo cho trẻ có nhiều hội trải nghiệm, tập luyện, thực hành KNHT điều kiện, tình chơi khác 3.2.3 Giai đoạn 3- Kết thúc hoạt động chơi - GV đánh giá, nhận xét trình chơi trẻ hướng dẫn trẻ đánh giá, nhận xét trình chơi: Lơi trẻ tham gia vào q trình đánh giá q trình chơi, hướng ý trẻ đến lợi ích hành vi hợp tác trẻ mang lại cho hoạt động chơi Hoạt động Giáo viên - Đưa câu hỏi gợi mở nhằm lôi trẻ tham gia vào trình đánh giá trình chơi bạn, hướng ý trẻ đến lợi ích hành vi hợp tác trẻ mang lại cho hoạt động - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò phối hợp thành viên, giúp cho trẻ thấy sức mạnh tình đồn kết, hợp tác với thực nhiệm vụ chung - Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm cách làm trẻ hợp tác với bạn; trẻ đúc rút kinh nghiệm khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm KNHT có vào tình khác chơi sống thực - Hướng dẫn trẻ cách thức (về lời nói, ngữ điệu giọng nói, cử chỉ, thái độ…) nêu nhận xét, ý kiến thân, phản hồi lại ý kiến người khác cần trọng vào điểm mạnh đóng góp người, trình tham gia họ thành chung nhóm, nhấn mạnh vào vài lỗi lầm hay hành vi không tốt họ * Hoạt động tiếp nối trình: Từ giai đoạn này, GV phát mức độ KNHT trẻ để lưu ý tiếp tục điều chỉnh kế hoạch biện pháp giáo dục KNHT cho trẻ hoạt động chơi hoạt động khác (lao động, “học”, ăn ngủ vệ sinh…) cho phù hợp, hiệu với trẻ Hoạt động Trẻ Thể ý kiến thân tự đánh giá đánh giá thành viên nhóm KN chơi KNHT KNHT mà trẻ học * KN trọng tâm: Các KN thuộc nhóm KN đánh giá, phản hồi: KN đánh giá, tự đánh giá; KN nêu nhận xét phản hồi ý kiến * KN bổ trợ: KN lắng nghe tích cực, KN thể thái độ hợp tác 21 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm: kiểm nghiệm tính hiệu tính khả thi quy trình, cách thức tổ chức hoạt động chơi nhằm giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi, qua xác định phù hợp kết nghiên cứu với giả thuyết khoa học đề 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm: Quy trình, cách thức tổ chức hoạt động chơi (theo giai đoạn) nhằm giáo dục KNHT cho trẻ 5-6 tuổi 3.3.1.3 Đối tượng thực nghiệm: Thực nghiệm thăm dò (4 tuần): tiến hành 20 trẻ lớp MG 5-6 tuổi – trường MN thực hành Hoa Hồng - Hà Nội Thực nghiệm thức (16 tuần): 120 trẻ lớp MGL thuộc trường: MN Di Trạchhuyện Hoài Đức, MN Quang Trung- quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (tại trường: 30 trẻ nhóm thực nghiệm, 30 trẻ nhóm đối chứng) Các lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) có điều kiện tương đồng (về số trẻ, giới tính trẻ, tuổi lực giáo viên, chất lượng đầu vào trước thực nghiệm trẻ, sở vật chất…) Nhóm ĐC thực tổ chức hoạt động chơi với cách thức mà giáo triển khai Nhóm TN tổ chức hoạt động chơi với cách thức điều kiện nghiên cứu xây dựng 3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm - Chọn mẫu TN ĐC tương đồng (về giới tính, số lượng mức độ KNHT trẻ, tuổi đời lực sư phạm GV, điều kiện sở vật chất ) - Hướng dẫn, trao đổi với GV nhóm TN mục đích, nội dung, cách tiến hành tổ chức hoạt động chơi theo ý tưởng nghiên cứu - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho thực nghiệm (công cụ, phương tiện…) - Thực nghiệm vòng (thăm dò): Nhằm thử công cụ, kiểm tra độ tin cậy thang đánh giá, tính phù hợp tồn trình Kết thực nghiệm để phục vụ cho điều chỉnh công cụ cách triển khai, giúp cho kết nghiên cứu đạt tính khoa học, xác TN thức - Thực nghiệm vịng (chính thức): Tiến hành đo đầu vào đầu (trước TN sau TN) mức độ KNHT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hai nhóm ĐC TN - Thu thập thông tin, số liệu tiến hành xử lý (về định lượng định tính); so sánh, đối chiếu phân tích kết 3.3.1.5 Cách đánh giá, phân tích kết thực nghiệm - Đánh giá mức độ KNHT trẻ theo tiêu chí thang đánh giá; Sử dụng đồng thời kết trẻ thực tập đo với kết quan sát biểu trẻ tình - Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý số liệu, phân tích kết thực nghiệm 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.3.2.1 Kết thực nghiệm vòng (thực nghiệm thăm dò) Kết thực nghiệm thăm dò cho thấy: Các công cụ thang đánh giá phù hợp, đảm bảo độ tin cậy tính hiệu để đánh giá mức độ KNHT trẻ theo tiêu chí đo Mức độ KNHT trẻ hai nhóm TN ĐC phổ biến mức trung bình Tuy nhiên, cần lưu ý số vấn đề sau triển khai thực nghiệm thức: (+) ý đến kết phương pháp quan sát hành 22 vi tự nhiên trẻ hoạt động giáo dục trường MN để xác định xác, khách quan mức độ KNHT trẻ; (+) ý đến khác biệt giới tính, đặc điểm văn hóa, xã hội, cộng đồng dân cư, gia đình trẻ; (+) điều chỉnh hình thức số cơng cụ để q trình ghi chép, tổng hợp kết khoa học hơn; lược bỏ số câu hỏi phiếu vấn sâu dành cho GVMN không thực giúp cho việc lấy thông tin cần thiết 3.3.2.2 Kết thực nghiệm vịng (thực nghiệm thức) a) Kết nhóm TN ĐC trước sau thực nghiệm: Có khác biệt mức độ KNHT trẻ nhóm TN đối chứng kết nhóm trước sau thực nghiệm Tuy nhiên, khác biệt có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ mức độ tăng thực KNHT diễn với trẻ nhóm TN Sau thực nghiệm, điểm trung bình tất KNHT trẻ lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 29/08/2020, 08:11

Hình ảnh liên quan

KNHT là một loại KN xã hội. Một trong những điều kiện để hình thành và phát triển KNHT cho trẻ đó là phải có nhóm và các hoạt động tương tác theo nhóm - Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

l.

à một loại KN xã hội. Một trong những điều kiện để hình thành và phát triển KNHT cho trẻ đó là phải có nhóm và các hoạt động tương tác theo nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Trẻ hình thành nhóm hoạt  động:  tự  chọn  bạn  chơi, nhóm chơi, nội dung  chơi và cách chơi  - Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

r.

ẻ hình thành nhóm hoạt động: tự chọn bạn chơi, nhóm chơi, nội dung chơi và cách chơi Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Giúp trẻ hình thành các nhóm chơi: tự chọn bạn chơi, nhóm chơi, nội dung chơi và  cách chơi  - Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

i.

úp trẻ hình thành các nhóm chơi: tự chọn bạn chơi, nhóm chơi, nội dung chơi và cách chơi Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Phân tích kết quả định tính qua nghiên cứu 02 trường hợp điển hình (1 trẻ trai, có KNHT ở mức khá, hiện sống trong gia đình có 3 thế hệ, mẹ làm nội trợ, bố  làm kinh doanh; 1 trẻ gái, có KNHT ở mức yếu, sống cùng với mẹ làm kinh doanh,  hiện đã ly hôn)  - Giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động chơi tt

h.

ân tích kết quả định tính qua nghiên cứu 02 trường hợp điển hình (1 trẻ trai, có KNHT ở mức khá, hiện sống trong gia đình có 3 thế hệ, mẹ làm nội trợ, bố làm kinh doanh; 1 trẻ gái, có KNHT ở mức yếu, sống cùng với mẹ làm kinh doanh, hiện đã ly hôn) Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan