1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)

29 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA XÂY DỰNG ThS Lương Tấn Lực HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D) Đà Nẵng, 2018 ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis HỆ THỐNG BÀI TẬP PLAXIS 3.1 Bài tốn móng nơng Cho móng nơng hình trịn có bán kính 1,0m, móng đặt cát dày 4m hình 3.1 Dưới lớp cát lớp đá cứng có chiều dày lớn Xác định chuyển vị, ứng suất đất đáy móng tải trọng cơng trình gây Hình 3.1 Mơ hình tính tốn Các bước thực  Khởi động chương trình vào Plaxis Bắt đầu chương trình Plaxis click chuột vào biểu tượng chương trình vào, chọn dự án hữu liệu tạo dự án Chọn New project vào nút Ok (hình 3.2) Hình 3.2 Tạo mở dự án Plaxis  Thiết lập chung Bước tốn thiết lập thơng số Điều thực cửa sổ General settings Các thông số bao gồm: kiểu phân tích, lưới phân tích, đơn vị, kích cỡ mơ hình ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.3 Thiết lập cửa sổ General setting Trình tự thiết lập sau:  Trong Tab Project, gõ “Bai tap 1” vào mục Title đánh “tính tốn độ lún móng” mục Comments  Trong mục General, mục Model chọn “Axisymmetry” mục Elements chọn “ 15node”  Trong mục Acceleration giữ nguyên giá trị zero  Trong Tab Dimensions, giữ nguyên đơn vị mặc định: Length = m, Force = KN, Time = day  Trong mục Geometry dimensions, nhập giá trị 0.0, 5.0, 0.0 4.0 vào Left, Right, Bottom, Top  Trong mục Grid, nhập giá trị 1.0 cho spacing intervals  Kích Ok để hồn thành việc thiết lập chung Hình 3.4 Thiết lập Tab Dimesions của sổ General settings  Vẽ mơ hình: ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Sau hoàn thành thiết lập chung, vùng vẽ xuất với gốc tọa độ hai truc x, y Mơ hình hình học tạo khu vực thuộc vùng vẽ Sử dụng nút Geometry line thực theo bước sau:  Đưa vị trí trỏ đến gốc tọa độ, kiểm tra Status xem vị trí có tọa độ (0.0, 0.0), click chuột trái ta điểm  Dịch chuyển theo trục x đến vị trí có tọa độ (5.0, 0.0), click chuột trái ta điểm  Dịch chuyển đến vị trí có tọa độ (5.0, 4.0) điểm (0.0, 4.0) click chuột trái ta có hai điểm số số Cuối di chuyển đến vị trí gốc tọa độ (điểm 0), click chuột trái ta mơ hình hình học bái tốn Mơ hình chưa có phần tử plates, interfaces, anchor, tunnels…  Thiết lập điều kiện biên Đối với tốn tính tốn độ lún có hai loại điều kiện biên: điều kiện biên chuyển vị điều kiện biên tải trọng  Click vào nút Standard fixities chọn Standard fixities từ menu Load (Ux = 0, Uy = free)  Chọn nút Prescribed displacements từ công cụ từ Menu Load Di chuyển trỏ đến điểm có tọa độ (0.0, 4.0), kích chuột trái, tiếp tục di chuyển trỏ đến điểm có tọa độ (1.0, 4.0), kích chuột trái Kích chuột phải kết thúc Trong mục Prescribed displacements nhập giá trị 1.0m theo phương đứng  Khai báo gán vật liệu Khai báo gán vật liệu phải tiến hành sau thiết lập điều kiện biên trước phát sinh lưới phần tử Bảng 3.1 Thông số đầu vào lớp cát Trình tự tiến hành sau:  Kích vào nút New phía cửa sổ Material Sets với phần: General, Parameters, Interfaces hình 3.5 ThS Lương Tấn Lực , hộp thoại xuất Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng        Hệ thống tập Plaxis Hình 3.5 Khai báo thơng số đầu vào lớp cát Trong mục Material mục General, gõ “sand” vào mục Identification Chọn Mohr-Coulomb từ Material model Drained từ Material type Nhập giá trị từ bảng 3.1 vào mục General properties Kích vào nút Next để chuyển sang mục Parameters, tiến hành nhập thông số từ bảng 3.1 vào mơ hình Hình 3.6 Các thơng số vật liệu hộp thoại Parameters Bởi tốn khơng xét đến phần tử tiếp xúc nên ta bỏ qua hộp thoại Interfaces Kích Ok để hồn thành khai báo vật liệu Để gán vật liệu vào mơ hình tiến hành chọn giữ chuột trái di chuyển gán vật liệu vào mơ hình Kích Ok cửa sổ Material sets để đóng liệu  Phát sinh lưới phần tử ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.7 Phát sinh lưới phần tử Khi hồn thành mơ hình phân tích, tiến hành phát sinh lưới phần tử Các bước tiến hành sau:   Kích vào nút Generate mesh công cụ chọn Generate Menu mesh Sau hoàn thành việc tạo lưới phần tử, cửa sổ window xuất hình 3.7 Kích vào nút “Update” để trở mơ hình phân tích  Điều kiện ban đầu Khi hoàn thành việc phát sinh lưới phần tử, trước bắt đầu q trình tính tốn điều kiện ban đầu phải xác định Điều kiện ban đầu bao gồm: điều kiện áp lực nước lỗ rỗng, điều kiện ứng suất hữu hiệu Trình tự tiến hành sau:  Kích vào nút Initial conditions công cụ chọn Initial conditions từ Menu Initial Một cữa sổ nhỏ xuất với giá trị mặc định dung trọng nước 10KN/m3 Kích Ok để chấp nhận giá trị mặc định, điều kiện biên áp lực nước lỗ rỗng xuất Tuy nhiên với tốn khơng xét đến ảnh hưởng nước ngầm nên cao độ mực nước ngầm mặc định nằm đáy mơ hình  Tiếp theo kích vào nút Generate initial stresses cơng cụ chọn Initial stresses Menu generate Hộp thoại Ko –procedure xuất Chấp nhận giá trị Ko mặc định, kích Ok Sau hồn thành, cửa sổ Window xuất hiển thị ứng suất hữu hiệu ban đầu hình 3.8 ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng  Hệ thống tập Plaxis Hình 3.8 Ứng suất hữu hiệu ban đầu lớp cát Kích vào nút Update để trở chương trình vào, sau hồn thành việc phát sinh điều kiện ban đầu, chương trình tính bắt đầu Kích vào nút Calculate, chương trình u cầu lưu file tính vào liệu, kích Yes, đặt tên cho File kích nút Save  Thực trình tính tốn Sau kích vào nút Calculate lưu liệu, chương trình vào đóng lại, chương trình tính bắt đầu Để mơ tính tốn độ lún móng, mục Calculation type chọn plastic calculation Hình 3.9 Chương trình tính ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.10 Thơng tin tính tốn hiển thị hình  Xem kết tính toán Trong cửa sổ Calculations, chọn giai đoạn cuối chương trình tính, kích vào nút Output cơng cụ Chọn Total displacement từ Menu Deformations, kết hiển thị hình 3.11 Hình 3.11 Độ lún móng Chọn Effective stresses từ Menu stresses, kết hiển thị hình 3.12 ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.12 Ứng suất hữu hiệu đất đáy móng Kích vào nút Table công cụ, giá trị ứng suất hiển thị điểm lưới phần tử 3.2 Bài toán móng cọc Tính tốn mơ độ lún cọc tác dụng tải trọng động búa đóng cọc gây Biết đất gồm hai lớp: lớp sét dày 11m lớp cát dày 7m Cọc sử dụng cọc bê tơng cốt thép, đường kính 0,4m, xem hình 3.13 Hình 3.13 Mơ hình phân tích tốn đóng cọc Các bước thực  Mơ hình tốn Sử dụng mơ hình đối xứng trục để mơ tốn đóng cọc Trong hộp thoại General settings gia tốc trọng trường lấy giá trị chuẩn 9,8m/s2, thời gian sử dụng giây (s) Cả đất cọc mô với phần tử 15 nút Phần tử tiếp xúc đặt xung quanh diện tiếp xúc cọc đất Điều kiện biên thấm sử dụng đáy bên phải mơ hình ThS Lương Tấn Lực Trang: Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.14 Mơ hình tốn đóng cọc Plaxis Để mơ tải trọng búa đóng sử dụng dạng tải phân bố (system A) đặt đỉnh cọc Từ menu Load chọn system A dạng tải trọng động  Khai báo gán vật liệu Lớp sét mơ theo mơ hình Mohr-Coulomb, ứng xử khơng thoát nước (undrained) Phần tử tiếp xúc sử dụng để mô giảm ma sát dọc theo thân cọc Lớp cát mơ theo mơ hình Hardening soil, q trính đóng cọc diễn nhanh nên lớp cát lựa chọn ứng xử khơng nước Cọc làm bê tông, mô theo mô hình đàn hồi tuyến tính (linear elastic model) Thơng số đầu vào vật liệu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Thông số đầu vào vật liệu  Phát sinh lưới phần tử Phát sinh lưới phần tử với lựa chọn coarse (thô), riêng khu vực gần cọc chọn lưới mịn (fine) Kết phát sinh lưới phần tử hình 3.15 ThS Lương Tấn Lực Trang: 10 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis - Gán tải trọng tác dụng lên mơ hình: Chọn nút Distributed load-load system cơng cụ hình học; Nhấn chuột vào vị trí 3; Nhấn chuột phải để kết thúc nhập lực phân bố; Đồng ý giá trị mặc định lực phân bố (1,0 kN/m2 trực giao với đường biên) Gán điều kiện biên: Để thiết lập điều kiện biên chọn nút Standard Fixities Kết chương trình tạo cố định đáy cuộn đứng phương đứng (ux = 0, uy tự do) Mơ hình hình học sau thiết lập Hình 3.19b Gán đặc trưng vật liệu: - Nhấn chuột vào nút Material sets Chọn Soil Interfaces Set type Nhấn nút để tạo liệu Hộp thoại liệu vật liệu xuất với ba trình đơn General, Parameters Interfaces: + Trong trình đơn General, nhập “Lớp sét 1” vào trống Identification, chọn Mohr Coulomb ô trống Material model Undrained Material type + Tiếp tục khai báo tính chất Lớp sét (theo Bảng 3.3) trình đơn General Parameters (Hình 3.20 Hình 3.21) Hình 3.22: Trình đơn General cửa sổ liệu “Lớp sét 1” ThS Lương Tấn Lực Trang: 15 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.21: Trình đơn Parameters cửa sổ liệu “Lớp sét 1” + Làm tương tự cho hai lớp đất lại với giá trị lấy (Bảng 3.3) lớp đệm cát với giá trị lấy Bảng 3.5 - Gán vật liệu “Lớp sét 1”, “Lớp sét 2” “Lớp sét 3” cho lớp đất tương ứng cách chọn giữ chuột trái kéo xuống miền định thả chuột Đóng hộp thoại Material sets để kết thúc việc gán đặc trưng vật liệu Hình 3.22 thể mơ hình gán vật liệu Tạo lưới phần tử: Tạo lưới phần tử cách chọn nút Mesh generation cơng cụ hình học Lưới hình thành thị hình (Hình 3.23) Nhấn nút để quay lại mơ hình Xác định điều kiện ban đầu: Để khái báo điều kiện ban đầu cho toán, nhấn nút Initial conditions cơng cụ hình học - Hộp thoại Water weight xuất hiện, nhấn nút để chấp nhận giá trị mặc định cho trọng lượng đơn vị nước 10kN/m3 - Nhấn nút Phreatic line , di chuyển chuột để xác định vị trí đường bão hịa mơ hình cách bắt điểm nhập tọa độ vị trí - Nhấn vào nút Closed consolidation boundary để thực vẽ đường biên cố kết cách bắt điểm nhập tọa độ (Hình 3.24) - Nhấn vào nút Ground water pressures hình, xuất hộp thoại Water pressures generation, chọn nút Phreatic line mục Generate by nhấn nút Kết thể Hình 3.25 - Nhấn nút Update để quay lại trạng thái Ground water consolidation Trên hình, nút Initial stresses and geometry configuration hiển thị màu xanh phía bên trái , nhấn vào vị trí bên phải nút, vị trí phải hiển thị sang màu xanh ThS Lương Tấn Lực Trang: 16 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis - Nhấn nút Generate initial stresses công cụ Hộp hội thoại K0 - procedure xuất Giữ total multiplier of soil weight ΣMweight 1,0 Chấp nhận giá trí mặc định cho K0 nhấn nút - Sau tạo ứng suất ban đầu, cửa sổ Output xuất thể miền ứng suất ban đầu miền ảnh hưởng (Hình 3.26) Nhấn nút Update để trở lại mơ hình hình học liệu đầu vào - Chọn nút , nhấn nút để lưu giữ liệu nhập tên file tương ứng c Các bước tính toán PLAXIS: Sau nhấn nút , cửa sổ chương trình Calculations xuất với ba trình đơn: General, Parameter Multipliers Đối với toan cọc cát, việc khai báo q trính tính tốn gồm giai đoạn: Giai đoạn ban đầu, giai đoạn thi công giai đoạn cố kết Giai đoạn ban đầu (Phase 1): Chọn trường hợp tính cách kích vào phía cửa sổ - Với trình đơn General: Mục Phase, Number/ ID viết tên “Phase 1”; chọn Plastic hộp Calculation type - Trong trình đơn Parameters: Giữ lại giá trị mặc định với số lượng bước lớn (Additional steps) 250, chọn Tolal multpiers, sau nhấn nút để khai báo tải trọng tác dụng Giai đoạn thi công (Phase 2): Chọn trường hợp tính cách kích vào phía cửa sổ - Với trình đơn General: Mục Phase, Number/ ID viết tên “Phase 2”; chọn Plastic hộp Calculation type - Trong trình đơn Parameters: Chọn Staged construction, sau nhấn nút , cửa sổ nhập mơ hình xuất Lúc này, nút Material sets để khai báo vị trí thi cơng cọc cát mơ hình Giai đoạn cố kết (150 năm): Chọn trường hợp tính cách kích vào phía cửa sổ - Với trình đơn General (Hình 3.27): Mục Phase, Number/ ID viết tên “150 năm”; chọn Consolidation hộp Calculation type ThS Lương Tấn Lực Trang: 17 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.27: Khai báo với giai đoạn cố kết cho bảng General - Trong trình đơn Parameters (Hình 3.28): Chọn Staged construction, nhập “54750” vào mục Time interval để khai báo thời gian cố kết - Trình đơn Multipliers (Hình 3.29): + Hiển thị giá trị tải trọng khai báo + Nếu khai báo tiếp giai đoạn khác, nhấn nút Next Nếu bổ sung thêm giai đoạn, nhấn nút Insert Và xóa giai đoạn khai báo, nhấn nút Delete Trước bắt đầu tính tốn cần chọn nút điểm ứng suất cho biểu đồ mối quan hệ lực - chuyển vị biểu đồ ứng suất sức căng, nhấn nút Select points for curves công cụ, xuất cửa sổ biểu thị nút mơ hình phần tử hữu hạn Nhấn nút Update để trở lại Trình đơn Parameters Chọn nút để bắt đầu q trình tính tốn Hình 3.28: Khai báo với giai đoạn cố kết cho bảng Parameters ThS Lương Tấn Lực Trang: 18 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.29: Giai đoạn cố kết với bảng Multiplier d Xem xuất kết quả: Ngoài việc xem biến dạng ứng suất đất, chương trình cịn cho phép xem lực đối tượng kết cấu Thực bước sau: - Nhấn nút vào phase tính tốn cuối cửa sổ Calculations - Khi q trình tính tốn hồn thành, kích chọn giai đoạn tính cuối nhấn nút Output , chương trình Output program khởi động: - Để có kết tổng độ lún, thực đường dẫn Deformation/ Total displacements Với đường dẫn có ba cách hiển thị: mũi tên (Arrows), đường đồng mức (Counturs) phổ màu (Shadings) - Để nhận sơ đồ biểu thị ứng suất hiệu với lời dẫn độ lớn, thực đường dẫn Stresses/ Efective stresses - Để có sơ đồ biểu thị áp lực nước lỗ rỗng với độ lớn, thực đường dẫn Stresses/ Excess pore pressures - Để có bảng giá trị ứng suất mắt cắt bất kì, nhấn nút Cross Section xác định mặt cắt cần khảo sát, sau chọn nút Table hiển thị bảng giá trị - Để có biểu đồ liên hệ thời gian, chuyển vị, tải trọng tác dụng áp lực nước nhấn nút Curves để thị kết Theo yêu cầu toán, cụ thể sau: Kết tổng độ lún: - Chương trình xuất kết độ lún đất gia cường - Để có độ lún chưa gia cường, tiến hành tương tự mơ hình chưa có lớp đệm cát cọc cát Tốc độ lún cố kết đất: - Thời gian để đất chưa gia cường cọc cát đạt độ cố kết 95% 55223 ngày Tương ứng với thời gian này, xuất kết độ lún tự nhiên - Thời gian để đất gia cường cọc cát đạt độ cố kết 95% 170 ngày Tương ứng với thời gian này, xuất kết độ lún đất gia cường c Đồ thị cố kết đất tự nhiên đất gia cường (Hình 3.30): ThS Lương Tấn Lực Trang: 19 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis 3.3 Bài tốn hố đào sâu Cho cơng trình hố đào sâu hình 3.19, chiều sâu hố đào 20m, chiều rộng 30m Để thi công hố đào nói người ta dùng hệ tường vây bê tơng cốt thép sâu 30m kết hợp hệ chống để giữ ổn định hố đào Khoảng cách chống theo chiều dài 5m Đất gồm hai lớp: lớp sét dày 20m, lớp cát có chiều dày vô cùng, tiêu lý lớp đất cho bảng 3.3 Hãy tính tốn ổn định biến dạng cơng trình hố đào sâu nói Hình 3.19 Bài tốn hố đào sâu Các bước thực  Khởi động chương trình vào Plaxis Bắt đầu chương trình Plaxis click chuột vào biểu tượng chương trình vào, chọn dự án hữu liệu tạo dự án Chọn New project vào nút Ok      Thiết lập chung Trong Tab Project, gõ “Bai tap 3” vào mục Title đánh “tính toán ổn định biến dạng hố đào sâu” mục Comments Trong mục General, mục Model chọn “Plane strain” mục Elements chọn “ 15node” Trong mục Acceleration giữ nguyên giá trị zero Trong Tab Dimensions, giữ nguyên đơn vị mặc định: Length = m, Force = KN, Time = day ThS Lương Tấn Lực Trang: 20 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng    Hệ thống tập Plaxis Trong mục Geometry dimensions, nhập giá trị 0.0, 45.0, 0.0 40.0 vào Left, Right, Bottom, Top Trong mục Grid, nhập giá trị 1.0 cho spacing intervals Kích Ok để hồn thành việc thiết lập chung  Vẽ mơ hình: Sau hồn thành thiết lập chung, vùng vẽ xuất với gốc tọa độ hai truc x, y Mơ hình hình học tạo khu vực thuộc vùng vẽ        Chọn nút Geometry line: Đưa vị trí trỏ đến gốc tọa độ, kiểm tra Status xem vị trí có tọa độ (0.0, 0.0), click chuột trái ta điểm Dịch chuyển theo trục x đến vị trí có tọa độ (45.0, 0.0), click chuột trái ta điểm Dịch chuyển đến vị trí có tọa độ (45.0, 40.0) điểm (0.0, 40.0) click chuột trái ta có hai điểm số số Cuối di chuyển đến vị trí gốc tọa độ (điểm 0), click chuột trái ta mơ hình hình học bái tốn Chọn nút Plate cơng cụ: Đưa trỏ đến vị trí có tọa độ (30.0, 40.0), kích chuột kéo xuống theo chiều dọc đến tọa độ (30.0, 10.0) Kích chuột phải để kết thúc lệnh vẽ Chọn nút Geometry line: Để chia giai đoạn thi công, lựa chọn nút Geometry line, đưa trỏ đến vị trí có tọa độ (30.0, 38.0), kích chuột trái, tiếp tục di duyển trỏ sang phải đến điểm có tọa độ (45.0, 38.0) kích chuột trái Để kết thúc giai đoạn đào đất thứ kích chuột phải Tiếp tục giai đoạn đào thứ 2: di chuyển trỏ đến vị trí có tọa độ (30.0, 30.0), kích chuột trái, tiếp tục di duyển trỏ điểm có tọa độ (45.0, 30.0) kích chuột trái, kích chuột phải để kết thúc Chọn nút Interfaces cơng cụ: Di chuyển trỏ đến vị trí đỉnh tường vây (30.0, 40.0) kích chuột trái Di chuyển đến đáy tường vây (30.0, 10.0), kích chuột trái Phần tử tiếp xúc tạo phía trái tường vây Bằng cách làm tương tự, di chuyển trỏ từ đáy lên đỉnh tường vây phía bên phải, kích chuột trái cuối kích chuột phải để kết thúc việc khai báo phần tử tiếp xúc Chọn nút Fixed-end anchor công cụ: Di chuyển trỏ đến vị trí (30.0, 39.0), kích chuột trái, cửa sổ xuất với thông số cần nhập vào bao gồm: góc định hướng, chiều dài chống Nhập Equivalent length: 15m (một chiều rộng hố đào) kích Ok Góc định hướng 00 Chọn nút Distributed load – load system A công cụ: Di chuyển trỏ đến vị trí có tọa độ (23.0, 40.0), kích chuột trái, tiếp tục di chuyển trỏ sang phải 5m đến điểm có tọa độ (28.0, 40.0) kích chuột trái Kích chuột phải để kết thúc khai báo tải trọng phân bố Kích vào nút Selection cơng cụ , kích đúp vào tải trọng phân bố, chọn Distributed Load (system A), nhập giá trị theo phương Y -5 KN/m2  Thiết lập điều kiện biên ThS Lương Tấn Lực Trang: 21 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng  Hệ thống tập Plaxis Click vào nút Standard fixities chọn Standard fixities 0, Uy = free) Mơ hình tốn hình 3.20 từ menu Load (Ux = Hình 3.20 Mơ hình phân tích tốn hố đào sâu  Khai báo gán vật liệu Khai báo gán vật liệu phải tiến hành sau thiết lập điều kiện biên trước phát sinh lưới phần tử Bảng 3.3 Thông số đầu vào lớp sét, lớp cát, phần tử tiếp xúc Bảng 3.4 Thông số đầu vào tường vây ThS Lương Tấn Lực Trang: 22 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Bảng 3.5 Thơng số đầu vào chống Trình tự tiến hành sau:      Kích vào nút Material Sets công cụ, chọn Soil & interfaces Kích nút New để tạo liệu Đối với lớp sét, nhập Clay vào mục Identification, MohrCoulomb từ Material model Drained từ Material type Cuối nhập liệu từ bảng 3.3 vào mục General Parameters Đối với lớp cát tiến hành tương tự lớp sét Trong mục Set type cửa sổ Material Sets chọn Plate, kích New, nhập Diaphragm wall vào mục Identification, nhập thông số từ bảng 3.4 vào mục Properties Kích Ok để đóng liệu Trong mục Set type cửa sổ Material Sets chọn Anchors, kích New, nhập Strut vào mục Identification, nhập thông số từ bảng 3.5 vào mục Properties Kích Ok để đóng liệu Để gán vật liệu vào mơ hình tiến hành chọn giữ chuột trái di chuyển gán vật liệu vào mơ hình Kích Ok cửa sổ Material sets để đóng liệu  Phát sinh lưới phần tử Khi hồn thành mơ hình phân tích, tiến hành phát sinh lưới phần tử Các bước tiến hành sau:  Kích vào nút Generate mesh cơng cụ chọn Generate Menu mesh Kích vào nút “Update” để trở mơ hình phân tích  Điều kiện ban đầu Khi hoàn thành việc phát sinh lưới phần tử, trước bắt đầu trình tính tốn điều kiện ban đầu phải xác định Điều kiện ban đầu bao gồm: điều kiện áp lực nước lỗ rỗng, điều kiện ứng suất hữu hiệu Trình tự tiến hành sau:  Kích vào nút Initial conditions công cụ chọn Initial conditions từ Menu Initial Một cữa sổ nhỏ xuất với giá trị mặc định dung trọng nước 10KN/m3 Kích Ok để chấp nhận giá trị mặc định, điều kiện biên áp lực nước lỗ rỗng xuất Tuy nhiên với tốn khơng xét đến ảnh hưởng nước ngầm nên cao độ mực nước ngầm mặc định nằm đáy mơ hình ThS Lương Tấn Lực Trang: 23 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng   Hệ thống tập Plaxis Tiếp theo kích vào nút Generate initial stresses công cụ chọn Initial stresses Menu generate Hộp thoại Ko–procedure xuất Chấp nhận giá trị Ko mặc định, kích Ok Sau hồn thành, cửa sổ Window xuất hiển thị ứng suất hữu hiệu ban đầu Kích vào nút Update để trở chương trình vào, sau hồn thành việc phát sinh điều kiện ban đầu, chương trình tính bắt đầu Kích vào nút Calculate, chương trình u cầu lưu file tính vào liệu, kích Yes, đặt tên cho File kích nút Save  Thực q trình tính tốn Sau kích vào nút Calculate lưu liệu, chương trình vào đóng lại, chương trình tính bắt đầu, mục Calculation type chọn plastic calculation Qúa trình tính tốn gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: gia tải Chọn Staged construction từ hộp Loading input, kích nút Define cửa sổ Staged construction xuất với mơ hình phân tích tốn ngoại trừ tường vây, chống, tải trọng Kích hoạt tường vây (tường vây trở thành màu xanh) đồng thời kích hoạt tải trọng Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 2: đào đất lần Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thơng số đầu vào cho q trình phân tích: kích vào phần đất đào cho lần đào Kích Update để hoàn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 3: lắp đặt chống Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thơng số đầu vào cho q trình phân tích: kích hoạt chống (thanh chống trở thành màu đen) Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 4: đào đất lần Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thông số đầu vào cho trình phân tích: kích vào phần đất đào cho lần đào Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 5: đào đất lần Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thơng số đầu vào cho q trình phân tích: kích vào phần đất đào cho lần đào Kích Update để hoàn thành khai báo cho giai đoạn ThS Lương Tấn Lực Trang: 24 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.21 Cửa sổ tính tốn với thơng số  Xem kết tính tốn Trong cửa sổ Calculations, chọn giai đoạn cuối chương trình tính, kích vào nút Output công cụ Chọn Effective stresses từ Menu stresses, kết hiển thị hình 3.22 Hình 3.22 Ứng suất hữu hiệu đất Kích đúp lên tường vây, chọn bending moments, kết hiển thị hình 3.23 ThS Lương Tấn Lực Trang: 25 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Hình 3.23 Mơ men uốn tường vây 3.4 Bài toán đường đắp đất yếu Mặt cắt đường đắp đất yếu thể hình 3.24, bề rộng mặt đường 16m, đắp cao 4m Độ dốc mái taluy 1:3 Đất đắp đất cát, lớp đất đắp lớp đất yếu dày 6m bao gồm hai lớp đất: lớp than bùn dày 3m, lớp than bùn lớp sét dày 3m Lớp đất cát chặt nằm lớp đất yếu, khơng xét tới q trình phân tích Mực nước ngầm nằm cao độ mặt đất tự nhiên Hãy phân tích ổn định biến dạng đường đắp nói ? Hình 3.24 Bài tốn đường đắp đất yếu Các bước thực  Khởi động chương trình vào Plaxis Bắt đầu chương trình Plaxis click chuột vào biểu tượng chương trình vào, chọn dự án hữu liệu tạo dự án Chọn New project vào nút Ok      Thiết lập chung Trong Tab Project, gõ “Bai tap 4” vào mục Title đánh “tính tốn ổn định biến dạng hố đào sâu” mục Comments Trong mục General, mục Model chọn “Plane strain” mục Elements chọn “ 15node” Trong mục Acceleration giữ nguyên giá trị zero Trong Tab Dimensions, giữ nguyên đơn vị mặc định: Length = m, Force = KN, Time = day ThS Lương Tấn Lực Trang: 26 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng    Hệ thống tập Plaxis Trong mục Geometry dimensions, nhập giá trị 0.0, 40.0, 0.0 10.0 vào Left, Right, Bottom, Top Trong mục Grid, nhập giá trị 1.0 cho spacing intervals Kích Ok để hoàn thành việc thiết lập chung  Vẽ mơ hình: Sau hồn thành thiết lập chung, vùng vẽ xuất với gốc tọa độ hai truc x, y Mơ hình hình học tạo khu vực thuộc vùng vẽ Hình 3.25 Mơ hình phân tích tốn đường đắp đất yếu   Thiết lập điều kiện biên Click vào nút Standard fixities chọn Standard fixities 0, Uy = free)  từ menu Load (Ux = Khai báo gán vật liệu Khai báo gán vật liệu phải tiến hành sau thiết lập điều kiện biên trước phát sinh lưới phần tử Bảng 3.6 Thông số đầu vào lớp sét, lớp than bùn, lớp cát  Phát sinh lưới phần tử Khi hồn thành mơ hình phân tích, tiến hành phát sinh lưới phần tử Các bước tiến hành sau:  Kích vào nút Generate mesh cơng cụ chọn Generate Menu mesh Kích vào nút “Update” để trở mơ hình phân tích  Điều kiện ban đầu ThS Lương Tấn Lực Trang: 27 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng Hệ thống tập Plaxis Khi hoàn thành việc phát sinh lưới phần tử, trước bắt đầu q trình tính tốn điều kiện ban đầu phải xác định Điều kiện ban đầu bao gồm: điều kiện áp lực nước lỗ rỗng, điều kiện ứng suất hữu hiệu Trình tự tiến hành sau:  Kích vào nút Initial conditions công cụ chọn Initial conditions từ Menu Initial Một cữa sổ nhỏ xuất với giá trị mặc định dung trọng nước 10KN/m3 Kích Ok để chấp nhận giá trị mặc định, điều kiện biên áp lực nước lỗ rỗng xuất Vẽ đường mực nước điểm có tọa độ (0.0, 6.0) đến điểm (40.0, 6.0)  Kích vào nút Closed consolidation boundary công cụ, di chuyển trỏ đến điểm (0.0, 10.0) kích chuột trái, di chuyển đến điểm (0.0, 0.0) kích thêm lần Kích chuột phải để kết thúc lệnh Tiếp tục di chuyển trỏ đến điểm (40.0, 6.0) kích chuột, di chuyển trỏ xuống vị trí (40.0, 0.0) kích thêm lần Kích chuột phải để kết thúc khai báo điều kiện biên cố kết Kích vào nút Generate water pressures để phát sinh áp lực nước lỗ rỗng điều kiện biên cố kết  Tiếp theo kích vào nút Generate initial stresses công cụ chọn Initial stresses Menu generate Hộp thoại Ko–procedure xuất Chấp nhận giá trị Ko mặc định, kích Ok Sau hồn thành, cửa sổ Window xuất hiển thị ứng suất hữu hiệu ban đầu Kích vào nút Update để trở chương trình vào, sau hồn thành việc phát sinh điều kiện ban đầu, chương trình tính bắt đầu Kích vào nút Calculate, chương trình u cầu lưu file tính vào liệu, kích Yes, đặt tên cho File kích nút Save   Thực q trình tính tốn Sau kích vào nút Calculate lưu liệu, chương trình vào đóng lại, chương trình tính bắt đầu, mục Calculation type chọn consolidation analysis Qúa trình tính tốn gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: đắp đất lần Chọn Staged construction từ hộp Loading input, kích nút Define cửa sổ Staged construction xuất hiện, nhập days vào mục Time interval, kích chuột vào phần đất đắp lần Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 2: đợi đất cố kết Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thơng số đầu vào cho q trình phân tích: nhập 200 days vào mục Time interval Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 3: đắp đất lần Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thông số đầu vào cho q trình phân tích: nhập days vào mục Time interval, kích chuột vào phần đất đắp lần Kích Update để hoàn thành khai báo cho giai đoạn Giai đoạn 4: phân tích cố kết đến áp lực nước lỗ rỗng tiêu tán hết Trong cửa sổ Calculations kích nút Next, giai đoạn tính tốn xuất Kích nút Define để khai báo thơng số đầu vào cho q trình phân tích: tab Parameters chọn Minimum pore pressure, chấp nhận giá trị mặc định 1KN/m2 Kích Update để hồn thành khai báo cho giai đoạn ThS Lương Tấn Lực Trang: 28 Đại học Duy Tân – Khoa Xây dựng  Hệ thống tập Plaxis Xem kết tính tốn Trong cửa sổ Calculations, chọn giai đoạn giai đoạn chương trình tính, kích vào nút Output cơng cụ Hình 3.26 Trường chuyển vị sau đắp đất lần Hình 3.27 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất sau đắp đất lần Sau kết thúc q trình phân tích cố kết đường đắp Trong mục Calculation type chọn Phi-c-reduction để chuyển qua chức phân tích ổn định đường Kết phân tích ổn định giai đoạn đắp đất lần thể hình 3.28 Hình 3.28 Mặt trượt đường đắp sau đắp đất lần ThS Lương Tấn Lực Trang: 29

Ngày đăng: 28/08/2020, 23:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Mô hình tính toán - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.1. Mô hình tính toán (Trang 2)
Hình 3.3. Thiết lập trong cửa sổ General setting Trình tự thiết lập như sau:  - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.3. Thiết lập trong cửa sổ General setting Trình tự thiết lập như sau: (Trang 3)
Hình 3.4. Thiết lập trong Tab Dimesions của của sổ General settings - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.4. Thiết lập trong Tab Dimesions của của sổ General settings (Trang 3)
Bảng 3.1. Thông số đầu vào của lớp cát - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Bảng 3.1. Thông số đầu vào của lớp cát (Trang 4)
 Nhập các giá trị từ bảng 3.1 vào mục General properties - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
h ập các giá trị từ bảng 3.1 vào mục General properties (Trang 5)
Hình 3.5. Khai báo thông số đầu vào của lớp cát - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.5. Khai báo thông số đầu vào của lớp cát (Trang 5)
Hình 3.7. Phát sinh lưới phần tử - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.7. Phát sinh lưới phần tử (Trang 6)
Hình 3.9. Chương trình tính - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.9. Chương trình tính (Trang 7)
Hình 3.8. Ứng suất hữu hiệu ban đầu trong lớp cát - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.8. Ứng suất hữu hiệu ban đầu trong lớp cát (Trang 7)
Hình 3.10. Thông tin tính toán hiển thị trên màn hình - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.10. Thông tin tính toán hiển thị trên màn hình (Trang 8)
Hình 3.11. Độ lún của móng - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.11. Độ lún của móng (Trang 8)
Hình 3.12. Ứng suất hữu hiệu trong đất nền dưới đáy móng - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.12. Ứng suất hữu hiệu trong đất nền dưới đáy móng (Trang 9)
Hình 3.14. Mô hình bài toán đóng cọc trong Plaxis - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.14. Mô hình bài toán đóng cọc trong Plaxis (Trang 10)
Hình 3.15. Phát sinh lưới phần tử - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.15. Phát sinh lưới phần tử (Trang 11)
đến Load syste mA trong Multiplier để nhập giá trị của tải trọng động như hình 3.16.  - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
n Load syste mA trong Multiplier để nhập giá trị của tải trọng động như hình 3.16. (Trang 11)
Kích đến Load syste mA thay đổi tất cả các thông số trong hình 3.16 thành “0”. Chọn điểm trên đỉnh cọc để vẽ biểu đồ - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
ch đến Load syste mA thay đổi tất cả các thông số trong hình 3.16 thành “0”. Chọn điểm trên đỉnh cọc để vẽ biểu đồ (Trang 12)
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp các đặc trưng cơ lý của các lớp địa chất. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các đặc trưng cơ lý của các lớp địa chất (Trang 13)
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các đặc trưng cơ lý của vật liệu làm cọc cát & lớp đệm cát. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp các đặc trưng cơ lý của vật liệu làm cọc cát & lớp đệm cát (Trang 14)
+ Tiếp tục khai báo các tính chất của Lớp sét 1 (theo Bảng 3.3) trong trình đơn General và Parameters (Hình 3.20 và Hình 3.21) - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
i ếp tục khai báo các tính chất của Lớp sét 1 (theo Bảng 3.3) trong trình đơn General và Parameters (Hình 3.20 và Hình 3.21) (Trang 15)
Hình 3.21: Trình đơn Parameters của cửa sổ dữ liệu “Lớp sét 1”. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.21 Trình đơn Parameters của cửa sổ dữ liệu “Lớp sét 1” (Trang 16)
Hình 3.27: Khai báo với giai đoạn cố kết cho bảng General.. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.27 Khai báo với giai đoạn cố kết cho bảng General (Trang 18)
- Trong trình đơn Parameters (Hình 3.28): Chọn Staged construction, nhập “54750” vào mục Time interval để khai báo thời gian cố kết - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
rong trình đơn Parameters (Hình 3.28): Chọn Staged construction, nhập “54750” vào mục Time interval để khai báo thời gian cố kết (Trang 18)
Hình 3.29: Giai đoạn cố kết với bảng Multiplier. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.29 Giai đoạn cố kết với bảng Multiplier (Trang 19)
Hình 3.20. Mô hình phân tích bài toán hố đào sâu - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.20. Mô hình phân tích bài toán hố đào sâu (Trang 22)
Bảng 3.3. Thông số đầu vào của lớp sét, lớp cát, phần tử tiếp xúc - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Bảng 3.3. Thông số đầu vào của lớp sét, lớp cát, phần tử tiếp xúc (Trang 22)
 Để gán vật liệu vào mô hình tiến hành chọn và giữ chuột trái trong khi di chuyển gán vật liệu vào mô hình - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
g án vật liệu vào mô hình tiến hành chọn và giữ chuột trái trong khi di chuyển gán vật liệu vào mô hình (Trang 23)
Hình 3.21. Cửa sổ tính toán với các thông số - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.21. Cửa sổ tính toán với các thông số (Trang 25)
Chọn Effective stresses từ Menu stresses, kết quả hiển thị như hình 3.22. - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
h ọn Effective stresses từ Menu stresses, kết quả hiển thị như hình 3.22 (Trang 25)
Bảng 3.6. Thông số đầu vào của lớp sét, lớp than bùn, lớp cát - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Bảng 3.6. Thông số đầu vào của lớp sét, lớp than bùn, lớp cát (Trang 27)
Hình 3.26. Trường chuyển vị sau khi đắp đất lần 2 - HỆ THỐNG BÀI TẬP TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG PHẦN – PLAXIS (2D)
Hình 3.26. Trường chuyển vị sau khi đắp đất lần 2 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w