Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG (AUTOCAD NÂNG CAO) Lƣu Hành Nội Bộ Biên soạn: TRƯƠNG HỒNG MINH PHAN ĐÌNH THOẠI Đà Nẵng, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG 1: LAYOUT VÀ IN ẤN 1.1 Làm việc với Layout 1.1.1 Không gian giấy (Paper Space) 1.1.2 Các thao tác Viewport 1.2 Điều khiển in ấn: CHƢƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH NÂNG CAO 10 2.1 Các lệnh Text: 10 2.1.1 Ghi Text cung tròn 10 2.1.2 Một số lệnh hiệu chỉnh nhanh Text 11 2.2 Một số lệnh vẽ hiệu chỉnh nâng cao: 12 2.2.1 Lệnh vẽ đa tuyến miền Boundary 12 2.2.2 Lệnh vẽ đoạn thẳng có chiều rộng Trace 12 2.2.3 Lệnh vẽ phát họa Sketch 13 2.2.4 Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit 14 2.2.5 Lệnh thay đổi Change 17 2.2.6 Hiệu chỉnh đối tƣợng Properties Palette 18 2.2.7 Xếp chồng đối tƣợng Draw Order 20 2.3 Block với thuộc tính: 21 2.3.1 Lệnh Attdef 21 2.3.2 Hiệu chỉnh block thuộc tính 22 2.3.3 Lệnh Attedisp 23 2.3.4 Lệnh Attsync 24 2.4 Lệnh ghi nhóm đối tƣợng thành file - WBLock: 24 CHƢƠNG 3: LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU 26 3.1 Giới thiệu tham khảo ngoài: 26 3.2 Chèn xref vào vẽ: 26 3.2.1 Lệnh Xattach 26 3.2.2 Lệnh Xref 27 3.3 Mở Xref từ vẽ chính: 28 3.4 Hiệu chỉnh Xref từ vẽ chính: 29 3.4.1 Lệnh Refedit (Reference Edit) 29 3.4.2 Thêm, bớt đối tƣợng từ Working set 30 3.4.3 Lƣu thay đổi sau hiệu chỉnh 30 3.5 Lọc liệu: 31 3.5.1 Lệnh Filter (lọc liệu) 31 3.5.2 Lệnh Find (tìm thay liệu) 31 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG AUTO LISP TRONG XÂY DỰNG 33 4.1 Giới thiệu 33 4.2 Tải chạy ứng dụng Auto Lisp 33 4.3 Một số LISP cho vẽ xây dựng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) CHƯƠNG 1: LAYOUT VÀ IN ẤN Mục tiêu: giúp người học sử dụng tính layout để xếp in ấn hình vẽ khác vẽ theo tỉ lệ khác Đồng thời người học thiết lập tùy biến in ấn, để in ấn vẽ qui định 1.1 Làm việc với Layout 1.1.1 Không gian giấy (Paper Space) Khái niệm vùng nhìn tĩnh động: Vùng nhìn tĩnh (Tiled Viewport): AutoCad cho phép bạn chia hình thành nhiều hình chữ nhật Bạn hiển thị vùng nhìn khác vẽ hình chữ nhật Mục đích phục vụ cho việc quan sát vẽ cách dễ dàng Vùng nhìn tĩnh có Model Space (MS) Một số đặc tính vùng nhìn tĩnh (TV): Một số đặc tính vùng nhìn tĩnh (TV): sếp cạnh phủ kín tồn hình khung nhìn Active Khung nhìn Active ln có viền đậm nhìn đƣợc thể khung nhìn cịn lại nhìn khác ho mục đích khơi phục lại khung nhìn muốn Vùng nhìn động (Floating Viewport): Vùng nhìn động có Paper Sapce (PS), bạn sử dụng muốn thể vùng vẽ MS PS Theo mặc đinh, có Floating view (FV) PS Tuy nhiên bạn tạo nhiều bạn muốn Vùng nhìn động (FV) có số đặc tính sau move stretch Bạn hiển thị layer riêng biệt, cịn bật tắt chế độ hiển thị đƣờng bao Chúng khơng điền đầy hình nhƣ TV mà bạn tự thiết kế kích thƣớc vị trí chúng ong FV PS tồn PS, không tồn vẽ bạn trở MS vẽ xong MS, bạn chuyển sang PS để vẽ Trên không gian PS bạn vẽ thêm or chỉnh sửa Object MS cách Double click vào FV Khi FV làm việc giống hệt nhƣ TV Khái niệm : Tab Layout cho phép truy suất đến vùng đƣợc gọi Paper space Trong paper space (PS), bạn chèn title block, tạo layout viewport, dimension thêm notes trƣớc in vẽ PS MS không gian làm việc riêng lẻ Trong PS ta tham chiếu đến nhiều vùng MS với tỉ lệ khác thơng qua cửa sổ (viewport) Mục đích : Ngƣời ta thƣờng sử dụng PS trƣờng hợp trúc) đƣờng) Các bước: Các thao tác với PS Trong PS bạn view, edit PS Object nhƣ layout viewport tile block Mặc định CAD, vẽ có layout tab, có tên Layout1 layout2 Tuy nhiên có tên khác bạn sử dụng template khác Bạn tạo layout cách sau : • Add new layout without setting sau thiết lập thơng số cho sau • Sử dụng chức Creat layout wizard thiết lập thông số cho • Import layout từ vẽ có sẵn (DWG or DWT) Add a new Layout • Click insert menu → Layout → New Layout • Enter the name of the new layout on the command line • A new layout tab is created To switch to the new layout, choose the layout tab To import a layout from a template • Click Insert menu → Layout → Layout from Template • In the Select File dialog box, select a DWT or DWG file to import a layout from → Click Open • In the Insert Layout(s) dialog box, select a layout to import • A new layout tab is created To switch to the new layout, click the layout tab To create a layout using a wizard • Click Insert menu → Layout → Layout Wizard • On each page of the Create Layout wizard, select the appropriate settings for the new layout Trong PS, Bạn có thể: • Duplicate a layout • Rename a layout • Delete a layout • Rearrange layout tabs • Make a layout current • Sctivate the previous layout • Click Select All Layouts • Plot a layout 1.1.2 Các thao tác Viewport 1.1.2.1 Tạo Viewport Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) Đầu tiên bạn chuyển sang Paper Space, sau dùng lệnh MVIEW Trong Layout, bạn tạo nhiều cửa sổ Viewport khác nhau, bạn bố trí, xếp viewport theo mục đích bạn Theo mặc định, Autocad cho phép bạn tạo tối đa 64 viewports , ta thay đổi số lƣợng viewport cách thay đổi biến hệ thống MAXACTVP Trong Viewport ta vẽ đối tƣợng vẽ nhƣ Model space Ngồi ta cịn tham chiếu đến vùng vẽ Model Space với tỉ lệ đặt sẵn Để tham chiếu đến vùng náo Model Space ta dùng lệnh MSPACE sau chọn viewport mà tat ham cần hiệu chỉnh Sử dụng chức zoom để đặt vẽ Model Space vào Paper Space với tỉ lệ nhƣ mong muốn Tại ta chỉnh sửa, thêm bớt đối tƣợng mô trƣờng Model Space Các thay đổi đƣợc ghi lại Model Space Để quay môi trƣờng Paper Space ta đánh lệnh PSpace 1.1.2.2 Cắt xén đường bao Viewport Autocad cho phép bạn cắt xén đƣờng biên viewport để phục vụ cho mục đích riêng bạn Lệnh Vclip cho phép bạn cắt xén thep hình chữ nhật hay polygon Cú pháp nhƣ sau : Tại dòng lệnh đánh vpclip • Select the viewport to clip : chọn viewport cần cắt xén • Enter d (Delete) to delete the clipping boundary : nhấn D để xóa đƣờng biến cắt xén trƣớc • Enter p (Polygonal) : nhấn P để tạo đƣờng biên đa giác cắt xén • Specify points, or select the object, to define the new viewport boundary • Shortcut menu Select the viewport to clip, right-click in the drawing area, and then choose Viewport Clip 1.1.2.3 Tỉ lệ cho Viewport Bạn đặt tỉ lệ viewport lệnh zoom nhƣ nói trên, nhiên đặt với tỉ lệ xác cách thay đổi tỷ lệ viewport cửa sổ Propertier (Ctrl_1) Ví dụ: giả sử tỷ lệ vẽ vẽ : 25, ta đặt Misc/Custom : 0.04 Nếu muốn cố định tỷ lệ nhƣ khung nhìn, bạn chuyển lựa chọn Display locked (hình 1.1) Hình 1.1 Ví dụ 1.1.2.4 Layer cho Viewport Layer ẩn Viewport khác khác Một số tính Layer Viewport thể nhƣ hình 1.2 Hình 1.2 Các tính Layer Viewport Cột thứ (Freeze): có chức đóng (tan) băng cho tất viewport Cột thứ 12 (Freeze Viewport): có chức đóng (tan) băng cho viewport Cột thứ 13 (Freeze Viewport): có chức đóng (tan) băng cho tất viewport đƣợc tạo 1.1.2.5 Ẩn Viewport Ẩn Viewport phụ thuộc vào trạng thái thông số On thẻ Misc cửa sổ Properties ta chọn đƣờng bao cửa sổ Viewport (hình3) Hình Ẩn Viewport 1.1.2.6 Ẩn đường bao Viewport Để ẩn đƣờng bao viewport, bạn tạo layer chứa đƣờng bao viewport mà bạn muốn ẩn Sau đó, việc ẩn đƣờng bao phụ thuộc vào trạng thái bật tắt layer chứa đƣờng bao 1.1.2.7 Tỉ lệ Line Style Quản lý tỷ lệ Line Style Paper Space thơng qua biến hệ thống Psltscale • PsLtScale = : tỷ lệ dạng đƣờng đƣợc nhân với tỉ lệ phóng viewport • PsLtScale = : tỷ lệ dạng đƣờng đƣợc giữ nguyên nhƣ Model Space cho dù bạn có phóng in tỉ lệ (hình 1.4) Bài giảng mơn học: AutoCAD (Nâng Cao) Hình 1.4 Tỉ lệ Line Style khác 1.1.2.8 In nhiều tỉ lệ vẽ • Đầu tiên tạo Dim Các Dimstyle khác đƣợc tạo dựa Dimstyle ban đầu, cách thay đổi Use overall scale of (hình 1.5) Hình 1.5 Thay đổi Use overall scale of • Cần ý đo kích thƣớc, khoảng cách từ dim đến đối tƣợng dim phải phù hợp với tỷ lệ in đối tƣợng • Các thiết lập Page setup giống nhƣ Plot (xem phần sau) Kết luận: Nhìn chung, vẽ cần in ấn với tỷ lệ tuyệt đối xác, vẽ kiến trúc cần cắt xén khung nhìn nên dùng Paper space Cịn vẽ bình thƣờng khơng cần vẽ Paper Space 1.2 Điều khiển in ấn: Trong công ty nhỏ, sau hoàn thành vẽ, ngƣời ta để nguyên vẽ mang quán in thống với quán in nét in Trong công ty lớn hơn, sau hoàn thành vẽ, ngƣời ta quy định đƣờng nét in Để thống đƣờng nét in, ngƣời ta tạo file có *.ctb nằm thƣ mục C:\Documents and Settings\User\Application Data\Autodesk\AutoCAD 2006\R16.2\enu\PlotStyles, sau lƣu file lại copy cho tất thành viên công ty (file ta nghiên cứu kỹ phần sau) Đối với cơng ty có quy mơ lớn, nhiều môn chung xƣởng in Ngƣời ta in vẽ dƣới dạng file có *.PLT File in mày in mà khơng cần đến phần mềm AutoCad Nó tƣơng tự nhƣ ta chuyển file văn sang *.PDF để in ấn Đối với loại file này, ta không cần quan tâm đến font, đƣờng nét Vì đuờng nét đƣợc đặt in file Để in ấn vào menu File/Plot nhấn tổ hợp phím tắt (Ctrl P) Hộp thoại Plot nhƣ hình 1.6 Trong mục Page setup/name tên Page setup Bạn import Page setup từ vẽ khác Page setup đƣợc lƣu với file dwg Sau bạn khai báo xong tất thông số bên dƣới, bạn ấn vào Command box “Add” để thêm Page setup vào vẽ bạn Chọn máy in mục Printer/plot Chọn kích khổ giấy Paper size Chọn vùn in Plot area , có lựa chọn nhƣ hình bên, tùy theo mục đích sử dụng ngƣời in • Display : vùng in cửa sổ hành vẽ • Extents : vùng in vẽ • Limits : vùng in vùng limits vẽ • Window : vùng in cửa sổ mà bạn định nghĩa sau Điều chỉnh lề giấy in Plot offset (origin set to printable area) Xem trƣớc in mục Preview Điều chỉnh tỉ lệ in Plot Scale Điều chỉnh hƣớng in (giấy nằm ngang hay thẳng đứng) mục Drawing orientation Điều chỉnh in ấn mơ hình 3D • As displayed : nhƣ hiển thị hình • Wireframe : theo mơ hình khung dây (hiển thị đƣờng bao đối tƣợng) • Hiden : bỏ qua đối tƣợng, đƣờng bao bị che khuất đối tƣợng khác • Rendered : render tất Object trƣớc xuất Điều khiển nét in Đây phần quan trọng Ví dụ chọn kiểu nét in : A4.INKIEM.CTB file đƣợc lƣu thƣ mục C:\Documents and Settings\User\Application Data\Autodesk\AutoCAD \R16.2\enu\Plot Styles Hình 1.6 Hộp thoại Plot Ý nghĩa số kiểu in sẵn có (hình 1.7) Bài giảng mơn học: AutoCAD (Nâng Cao) Hình 1.7 Ý nghĩa số kiểu in sẵn có Để tạo in chọn New Hộp thoại New xuất Chọn Start from scartch Hình 1.8 Tạo kiểu in Máy tạo file test.ctb Bấm vào nút Plot style table editor để hiệu chỉnh nét in Nếu khơng in màu chuyển tất sang màu đen (hình 1.9) Hình 1.9 Khai báo in ấn CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH NÂNG CAO Mục tiêu: giúp người học sử dụng thêm số lệnh vẽ hiệu chỉnh có tính chất nâng cao Đồng thời người học tạo hiệu chỉnh block có thuộc tính để tạo block có tính kèm 2.1 Các lệnh Text: 2.1.1 Ghi Text cung tròn Lệnh Arc – Aligned Text dùng để ghi dòng text cung tròn cho trƣớc Trình tự thực lệnh nhƣ sau: - Gọi lệnh từ menu Express nhƣ hình 2.1 Hình 2.1 Gọi lệnh Arc – Aligned Text - Chọn cung tròn cần thể - Khai báo thông số vào hộp thoại ArcAlignedText Workshop – Create nhƣ hình 2.2 Hình 2.2 Hộp thoại ArcAlignedText Workshop – Create - Cuối đƣợc kết ví dụ nhƣ hình 2.3 10 Bài giảng mơn học: AutoCAD (Nâng Cao) 2.3 Block với thuộc tính: Thuộc tính block thơng tin đƣợc gắn với block, dịng chữ số kèm với block để mơ tả block Một block có nhiều thuộc tính Thuộc tính thành phần block Khi chèn Block vào vẽ, AutoCAD yêu cầu gán giá trị cho biến xuất với block đƣờng chèn Ví dụ tạo block thống kê thép với thơng số nhƣ hình 2.24 Hình 2.24 Ví dụ Block thép có thuộc tính 2.3.1 Lệnh Attdef Lệnh Attdef dùng để tạo thuộc tính cho block Thuộc tính dịng chữ chứa thơng tin liên quan đến block Định nghĩa thuộc tính mẫu (template) để tạo nên thuộc tính Nó định tính chất thuộc tính dòng nhắc hiển thị chèn block với thuộc tính Đầu tiên ta nên vẽ đối tƣợng block, sau sử dụng lệnh Attdef xuất hộp thoại Attribute Definition Ta nhập lệnh nhƣ sau: (1) Pull down menu: Draw > Block > Define Attributes (2) Command line: ATTDEF Xuất hộp thoại Attribute Definition (Xem hình 2.25) Hình 2.25: Hộp thoại Attribute Definition 21 Trên hộp thoại Attribute Definition có bảng sau: - Mode: tạo phƣơng thức thuộc tính Invisible: Nếu đánh dấu chèn Block thuộc tính khơng ra, làm tái vẽ nhanh Sau đó, muốn thuộc tính ta dùng lệnh Attdisp Constant: Giá trị thuộc tính khơng đổi ta chọn Khi ô soạn thảo Prompt vùng Attribute đƣợc ẩn Verify: Nếu đánh dấu nhập thuộc tính vào dịng nhắc, AutoCad báo để ta kiểm tra lại Preset: Nếu đánh dấu AutoCad tự lấy giá trị mặc định Sau đó, muốn thay đổi giá trị thuộc tính ta dùng lệnh Attedit - Attribute: để gán tham số thuộc tính (tối đa 256 ký tự) Nếu muốn đặt khoảng trống đầu dòng mặc định nhập dấu gạch xi \ Tag: Nhập tên thẻ thuộc tính (Attribute Tag) khơng chứa khoảng trống dấu chấm than (!) Tên thẻ thuộc tính bên cạnh hình vẽ Block Prompt: Nhập dịng nhắc thuộc tính hiển thị ta chèn Block để ta nhập lại giá trị thuộc tính Value: Nhập giá trị mặc định thuộc tính - Insertion Point: Chọn điểm chèn cách gõ toạ độ từ dịng nhắc (nếu đánh dấu Specify On-Screen) - Text Options: Chọn kiểu canh lề (Jutification), kiểu chữ (Text Style), chiều cao chữ (Height), góc nghiên dịng chữ (Rotation) - Align Below Previous Attribute Definition: Đặt thẻ thuộc tính dƣới thuộc tính định nghĩa trƣớc Ví dụ tạo chèn block có tên “thepdoc” với thuộc tính nhƣ hình 2.26 Hình 2.26 Ví dụ tạo Block thép có thuộc tính 2.3.2 Hiệu chỉnh block thuộc tính Lệnh Attedit hiệu chỉnh giá trị thuộc tính Block chèn vào vẽ Ta nhập lệnh nhƣ sau: (1) Command line: ATTEDIT (AT) (2) Toolbar: Modify Toolbar >Nút Edit Attribute Select objects: Chọn đối tƣợng Select objects: Chọn đối tƣợng 22 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) Nhấn Enter để thực lệnh Hình 2.27 Ví dụ hiệu chỉnh block “thepdoc” Để hiệu chỉnh thuộc tính block chèn vào vẽ, ta thực nhƣ hình 2.28: (1) Fulldown menu: Modify > Object > Attribute> Single (2) Toolbar: Modify Toolbar >Nút Edit Attribute Select objects: Chọn block cần hiệu chỉnh Xuất hộp thoại để hiệu chỉnh nhƣ hình 2.28 Hình 2.28 Gọi lệnh hiệu chỉnh thuộc tính block Hình 2.29 Hộp thoại để hiệu chỉnh thuộc tính block 2.3.3 Lệnh Attedisp Là lệnh điều khiển xuất thuộc tính Block chèn vào vẽ Command line: ATTEDISP 23 Các lựa chọn nhƣ sau: - ON: hiển thị thuộc tính khơng phụ thuộc vào lựa chọn invisible lệnh Attdef - OFF: tất thuộc tính khơng hiển thị khơng phụ thuộc vào lựa chọn invisible lệnh Attdef - Normal: thuộc tính đƣợc hiển thị phụ thuộc vào lựa chọn invisible lệnh Attdef a) OFF b) ON Hình 2.29 Lựa chọn hiển thị thuộc tính block “thepdoc” 2.3.4 Lệnh Attsync Là lệnh cập nhật thay đổi sau hiệu chỉnh thuộc tính block cho block đƣợc định Command line: ATTSYNC Các lựa chọn nhƣ sau: - ?: hiển thị danh sách tất định nghĩa block vẽ - Name: nhập tên block mà bạn cần cập nhật 2.4 Lệnh ghi nhóm đối tƣợng thành file - WBLock: Là lệnh ghi nhóm đối tƣợng thành file Command line: WBLOCK(W)> Hộp thoại Write Block (Xem hình 2.30) a Source: Block b.Source: Objects Hình 2.30 Hộp thoại Write Block Các lựa chọn mục Source: - Block: Ghi Block thành File Chọn vị trí cho File mục Destination 24 Bài giảng mơn học: AutoCAD (Nâng Cao) - Objects: Ghi nhóm đối tƣợng thành File vẽ Các lựa chọn ô Base point Objects tƣơng tự nhƣ lệnh Block Chọn vị trí cho File mục Destination Nhấn Ok để kết thúc lệnh 25 CHƯƠNG 3: LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU Mục tiêu: giúp người học biết cách tạo vẽ có liên kết với vẽ khác Đồng thời người học quản lý, hiệu chỉnh liệu vẽ cách nhanh chóng, dễ dàng 3.1 Giới thiệu tham khảo ngoài: Tham khảo liên kết vẽ (đƣợc gọi vẽ chính) với hay nhiều vẽ khác (gọi vẽ xref – External references) Nếu ta chèn vẽ vào vẽ vẽ đƣợc chèn đƣợc định dạng Block đƣợc lƣu với vẽ Nếu ta chỉnh vẽ đƣợc chèn block khơng đựơc cập nhật lại Nếu ta chèn vẽ vào nhiều vẽ khác dƣới dạng block việc cập nhật block block có vài thay đổi thời gian ta phải thay đổi lại block tất file chèn Những nhƣợc điểm đƣợc khắc phục ta dùng chức tham khảo ngồi AutoCAD Khi vẽ tham khảo đƣợc lƣu riêng, vẽ tham khảo thay đổi tất vẽ tham khảo đến tự động thay đổi theo Việc dùng tham khảo ngồi hữu ích làm việc với dự án lớn Đặc biệt ta chia sẻ tài nguyên vẽ mạng 3.2 Chèn xref vào vẽ: 3.2.1 Lệnh Xattach Lệnh Xattach cho phép ta chèn vẽ vào vẽ dƣới dạng tham khảo ngồi Command : Xattach Hình 3.1: Hộp thoại thực lệnh Xattach 26 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) Hộp thoại Select reference file lên (hình 3.1) Ta chọn file cần chèn vào vẽ Sau chọn Open, hộp thoại External Reference lên (hình 3.2) Hình 3.2 Hộp thoại External Reference Browse: thay đổi vẽ chèn vào Found in: đƣờng dẫn vẽ xref Path type: quy định kiểu đƣờng dẫn tuyệt đối hay tƣơng đối, hay không kèm theo đƣờng dẫn Các lựa chọn quy định Save path Bạn đọc kiểm tra kết lựa chọn Save path Reference Type: kiểu chèn : cho phép hiển thị xref lồng : không cho phép hiển thị xref lồng Các lựa chọn Intertion Point, Scale Rotation tƣơng tự nhƣ lệnh insert 3.2.2 Lệnh Xref Lệnh Xattach cho phép ta chèn vẽ vào vẽ dƣới dạng tham khảo Command: Xattach Hộp thoại quản lý lệnh Xref (Xref Manager) nhƣ hình 3.3 Nút Tree View cho phép ta nhìn cấu trúc Xref Danh sách đƣợc liệt kê theo bảng chữ Các Xref lồng đƣợc xếp theo mức độ lồng (hình cây) 27 Hình 3.3 Hộp thoại Xref Manager thoại External Reference lên (nhƣ trình bày trên) ile xref vừa có thay đổi lƣu lại đƣờng dẫn file xref Nếu ta muốn đọc lại file việc ấn vào nút Reload : Quy định ràng buộc xref với vẽ Bấm vào hộp thoại lên (hình 2.4) : mở file xref cửa sổ mới, tƣơng đƣơng với lệnh Xopen Ta thay đổi file xref, sau quay lại vẽ để cập nhật lai (reload hộp thoại Xref Manager) thay đổi vẽ xref Thay đổi file nút Browse Sau nhấn Save path đề ghi lại đƣờng dẫn Khi bấm vào nút Xbind hộp thoại Xref Manager hộp thoại Bind Xrefs lên nhƣ sau (phần tƣơng đƣơng với việc dùng lệnh Xbind): : đối tƣợng vẽ xref đƣợc nối tiếp vào vẽ : đối tƣợng vẽ tham khảo khơng thành phần vẽ Hình 3.4 Hộp thoại Blind Xref 3.3 Mở Xref từ vẽ chính: Lệnh Xopen cho phép ta mở Xref cửa sổ riêng Command: Xopen 28 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) Select Xref: chọn Xref để mở cửa sổ riêng Chọn file Xref hộp thoại External Reference sau chọn Open 3.4 Hiệu chỉnh Xref từ vẽ chính: Từ phiên AutoCAD 2002 cho phép ta sửa file Xref vẽ sau lƣu trở lại (Save back) 3.4.1 Lệnh Refedit (Reference Edit) Identify reference Reference name: Chọn tên xref cần sửa, sơ đồ thể reference lồng Lƣu ý lần ta sửa đƣợc xref, ta chọn xref (VD drawing nhƣ hình vẽ) chứa xref lồng (drawing 2) để sửa ta sửa đƣợc xref chứa xref lồng (drawing 1) không sửa đƣợc xref lồng (drawing 2) Do muốn sửa xref ta chọn xref để sửa (hình 2.5) Path: Hiển thị đƣờng dẫn xref mà ta chọn Automaticlly select all nested objects: tất objects file xref đƣợc chọn Prompt to select nested objects: kích hoạt chế độ chọn object file tham khảo mà bạn muốn sửa Hình 3.5 Hộp thoại Reference Edit Setting (hình 3.6) Create unique layer, style, and block names : object file tham khảo nằm layer bình thƣờng Display attribute definitions for editing: Nếu chọn thuộc tính đƣợc hiển thị ta sửa chúng, sau ta ghi lại thuộc tính vẽ gốc thay đổi theo, thay đổi đƣợc thể thiện ta chèn thuộc tính sửa vẽ Lock objects not in working set : Nếu chọn chế độ tất object vẽ bị khóa lại, khơng thể hiệu chỉnh đƣợc chúng 29 Khi tạo sửa file tham khảo ngồi đối tƣợng khác mà ta khơng chọn để sửa mờ Tuy nhiên mờ biến shademode đƣợc đặt 2D wireframe Command: Shademode Current mode: 2D wireframe Enter option [2D wireframe/3D wireframe/Hidden/Flat/Gouraud/fLat+edges/gOuraud+edges] : 2D Hình 3.6 Hộp thoại Setting 3.4.2 Thêm, bớt đối tƣợng từ Working set Command: refset Transfer objects between the RefEdit working set and host drawing Enter an option [Add/Remove] : a (chọn thêm hay bỏ bớt đối tƣợng) Select objects: Specify opposite corner: found Select objects: Enter Added to working set 3.4.3 Lƣu thay đổi sau hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh ghi lại khơng ghi thay đổi lệnh Refclose Command: refclose The following symbols will be added to Xref file: Blocks: chọn tên đối tƣợng thêm vào Enter option [Save/Discard reference changes] : s Regenerating model objects added to test xref instance updated test redefined and reloaded Enter option : 30 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) d reference changes : không ghi lại thay đổi Nếu bạn chọn chế độ ghi lại, xref tự động reload lại Đây khác biệt lệnh Xopen lệnh Refedit 3.5 Lọc liệu: 3.5.1 Lệnh Filter (lọc liệu) Lệnh Filter Đây lệnh bổ trợ nhiều q trình chỉnh sửa vẽ Nó giúp lọc đối tƣợng cần chọn cách nhanh Command: Gõ lệnh FI < Enter > Trên hình hiển thị hộp thoại Objects selection (hình 3.7) Hình 3.7 Hộp thoại chọn đối tượng để lọc Ví dụ bạn muốn xóa tất đƣờng kích thƣớc chẳng hạn, quy trình làm nhƣ sau: + Trong mục Select filter bạn ấn vào nút tam giác chọn Layer (vì tất nét kích thƣớc đƣợc vẽ lớp Kich thuoc) + Sau chọn layer bạn nhấn trái chuột vào nút Select, hiển thị lên tên tất lớp đƣợc khai báo vẽ Bạn kéo trỏ xuống ấn trái chuột vào Kich thuoc, nhấn Ok + Quay lai cửa sổ Objects selection, bạn ấn trái chuột vào nút Add to list, thấy dòng “ Layer = Kich thƣớc ” phía (kết thúc việc chọn đối tƣợng để lọc) + Tiếp theo đến trình lọc đối tƣợng: Ấn trái chuột vào nút Apply góc dƣới bên phải vng cịn dƣới dịng lệnh hiển thị câu nhắc “>>Select Objects = Chọn đối tƣợng” Các bạn cần chọn vùng lọc đối tƣợng Nhƣ hình dƣới vùng chọn hình chữ nhật màu trắng Khi tất đối tƣợng có đƣợc vẽ lớp Kich thuoc đƣợc chọn + Dƣới dòng lệnh hiển thị Select Objects: Bạn ấn Enter lần liên tiếp thực lệnh xóa tất đối tƣợng lớp Kich thuoc 3.5.2 Lệnh Find (tìm thay liệu) Lệnh Find 31 Đây lệnh giúp tìm thay hàng loạt đối tƣợng có thuộc tính Command: Gõ lệnh Find < Enter > Trên hình hiển thị hộp thoại Objects selection (hình 3.8) Hình 3.8 Hộp thoại để tìm thay đối tượng 32 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG AUTO LISP TRONG XÂY DỰNG Mục tiêu: giúp người học làm quen AutoLisp môn trường AutoCAD, đồng thời sử dụng số Lisp đơn giản sẵn có dành cho vẽ kỹ thuật xây dựng 4.1 Gii thiu LISP chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh: LISt Processor (Xử lý danh sách) AutoLisp ứng dụng ngôn ngữ Lisp đ-ợc sử dụng môi tr-ờng AutoCad LISP ngôn ngữ lập trình thuộc nhóm trí tuệ nhân tạo MacCarthy soạn thảo cuối năm 50 Với AutoLisp ng-ời dùng mở rộng tuỳ biến chức AutoCad Hiện AutoLisp đà đ-ợc hÃng Autodesk phát triển theo số hiệu phát hành AutoCad Về phiên sau sử dụng đ-ợc ch-ơng trình lập phiên tr-ớc, ng-ợc lại không đ-ợc có số biến hệ thống lệnh AutoCad phiên không giống nên việc dùng chung có gặp số trở ngại Do yêu cầu ng-ời lập trình AutoLisp phải nắm thật vững AutoCad để sử dụng AutoLisp cách hiệu AutoLisp ngôn ngữ lập trình thông dịch, nghĩa dịch đến dòng thực dòng cho kết quả, trình biên dịch riêng Một tập hợp câu lệnh AutoLisp đ-ợc gọi hàm Lisp tệp (file) chứa hàm gọi tệp (file) Lisp có phần mở rộng *.Lsp Với AutoLisp, ng-ời dùng dễ dàng truy cập đến liệu AutoCad, thay đổi, tạo mới, xoá bỏ đối t-ợng, thêm thông tin vào vẽ thực công việc Tự động hoá thiÕt kÕ 4.2 Tải chạy ứng dụng Auto Lisp Tõ VLISP: Tools\ Load Text in Editor Tõ AutoCad: Tool\ Load Application dòng lệnh Command: ap Để AutoCad tự động tải từ khởi động mở vẽ có cách: - Đặt tên tệp ACAD.LSP đặt th- mục Support AutoCad - Khi tải file lần đầu sử dụng Startup Suite\ Contents chọn đ-ờng dẫn cho file 4.3 Mt số LISP cho vẽ xây dựng 33 Hình 4.1 Lisp cho vẽ kiến trúc nhà Hình 4.2 Lisp cho vẽ kết cấu nhà 34 Bài giảng môn học: AutoCAD (Nâng Cao) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh Bình, Bài giảng AutoCAD nâng cao lập trình AutoCAD Nguyễn Hữu Lộc (2010), AutoCAD 2008 – Hoàn thiện vẽ thiết kế hai chiều, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh AUTODESK, AUTOTCAD 2008 - phần HELP T.William Lambe _ Robert V.Whitman _ Joein Wiley & Sons, AutoCAD, New York 35