Chốn một xref vào bản vẽ:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG (AUTOCAD NÂNG CAO) (Trang 26)

3.2.1. Lệnh Xattach

Lệnh Xattach cho phộp ta chốn một bản vẽ vào bản vẽ chớnh dƣới dạng tham khảo ngoài.

Command : Xattach

Hộp thoại Select reference file hiện lờn (hỡnh 3.1). Ta chọn file cần chốn vào bản vẽ chớnh. Sau đú chọn Open, hộp thoại External Reference hiện lờn (hỡnh 3.2).

Hỡnh 3.2. Hộp thoại External Reference.

Browse: thay đổi bản vẽ chốn vào.

Found in: đƣờng dẫn của bản vẽ xref.

Path type: quy định kiểu đƣờng dẫn là tuyệt đối hay tƣơng đối, hay khụng kốm theo đƣờng dẫn. Cỏc lựa chọn này quy định Save path. Bạn đọc cú thể kiểm tra kết quả của từng lựa chọn của mỡnh trong Save path.

Reference Type: kiểu chốn

: cho phộp hiển thị cỏc xref lồng nhau. : khụng cho phộp hiển thị cỏc xref lồng nhau.

Cỏc lựa chọn về Intertion Point, Scale và Rotation tƣơng tự nhƣ lệnh insert.

3.2.2. Lệnh Xref

Lệnh Xattach cho phộp ta chốn một bản vẽ vào bản vẽ chớnh dƣới dạng tham khảo ngoài.

Command: Xattach

Hộp thoại quản lý lệnh Xref (Xref Manager) nhƣ hỡnh 3.3

Nỳt Tree View cho phộp ta nhỡn cấu trỳc cõy của Xref. Danh sỏch đƣợc liệt kờ theo bảng chữ cỏi. Cỏc Xref lồng đƣợc sắp xếp theo mức độ lồng (hỡnh cõy).

Hỡnh 3.3. Hộp thoại Xref Manager.

thoại External Reference hiện lờn (nhƣ đó trỡnh bày ở trờn).

ile xref vừa cú sự thay đổi vẫn lƣu lại đƣờng dẫn của file xref. Nếu ta muốn đọc lại file này chỉ việc ấn vào nỳt Reload.

: Quy định sự ràng buộc của xref với bản vẽ chớnh. Bấm vào hộp thoại sẽ hiện lờn (hỡnh 2.4)

: mở file xref trong một cửa sổ mới, tƣơng đƣơng với lệnh Xopen. Ta cú thể thay đổi file xref, sau đú quay lại bản vẽ chớnh để cập nhật lai (reload trong hộp thoại Xref Manager) sự thay đổi của bản vẽ xref.

Thay đổi file bằng nỳt Browse. Sau đú nhấn Save path đề ghi lại đƣờng dẫn Khi bấm vào nỳt Xbind của hộp thoại Xref Manager thỡ hộp thoại Bind Xrefs hiện lờn nhƣ sau (phần này cũng tƣơng đƣơng với việc dựng lệnh Xbind):

: cỏc đối tƣợng của bản vẽ xref sẽ đƣợc nối tiếp vào bản vẽ chớnh

: cỏc đối tƣợng của bản vẽ tham khảo sẽ khụng là thành phần của bản vẽ chớnh.

Hỡnh 3.4. Hộp thoại Blind Xref.

3.3. Mở một Xref từ bản vẽ chớnh:

Lệnh Xopen cho phộp ta mở một Xref ra một cửa sổ riờng. Command: Xopen

Select Xref: chọn Xref để mở ra cửa sổ riờng

Chọn file Xref trong hộp thoại External Reference sau đú chọn Open.

3.4. Hiệu chỉnh Xref từ bản vẽ chớnh:

Từ phiờn bản AutoCAD 2002 cho phộp ta sửa file Xref ngay trờn bản vẽ chớnh sau đú lƣu trở lại (Save back).

3.4.1. Lệnh Refedit (Reference Edit).

Identify reference

Reference name: Chọn tờn xref cần sửa, sơ đồ cõy sẽ thể hiện cả cỏc reference lồng nhau. Lƣu ý là mỗi lần ta chỉ sửa đƣợc một xref, nếu ta chọn xref (VD drawing 1 nhƣ hỡnh vẽ) chứa xref lồng (drawing 2) để sửa thỡ ta cũng chỉ sửa đƣợc xref chứa xref lồng (drawing 1) chứ khụng sửa đƣợc xref lồng (drawing 2). Do vậy muốn sửa xref nào ta chọn xref đú để sửa (hỡnh 2.5).

Path: Hiển thị đƣờng dẫn của xref mà ta chọn.

Automaticlly select all nested objects: tất cả cỏc objects trong file xref sẽ đƣợc chọn.

Prompt to select nested objects: kớch hoạt chế độ chọn cỏc object trong file tham khảo mà bạn muốn sửa.

Hỡnh 3.5. Hộp thoại Reference Edit .

Setting (hỡnh 3.6)

Create unique layer, style, and block names :

cả cỏc object trong file tham khảo sẽ nằm trong layer này. bỡnh thƣờng.

Display attribute definitions for editing: Nếu chọn thỡ cỏc thuộc tớnh sẽ đƣợc hiển thị và ta cú thể sửa chỳng, sau khi ta ghi lại thỡ cỏc thuộc tớnh trong bản vẽ gốc sẽ thay đổi theo, cỏc thay đổi chỉ đƣợc thể thiện ra khi ta chốn cỏc thuộc tớnh đó sửa ra bản vẽ.

Khi tạo sửa một file tham khảo ngoài thỡ cỏc đối tƣợng khỏc mà ta khụng chọn để sửa sẽ mờ đi. Tuy nhiờn nú chỉ mờ đi khi biến shademode đƣợc đặt là 2D wireframe.

Command: Shademode Current mode: 2D wireframe Enter option [2D wireframe/3D

wireframe/Hidden/Flat/Gouraud/fLat+edges/gOuraud+edges] <2D wireframe>: 2D

Hỡnh 3.6. Hộp thoại Setting.

3.4.2. Thờm, bớt đối tƣợng từ Working set Command: refset Command: refset

Transfer objects between the RefEdit working set and host drawing... Enter an option [Add/Remove] <Add>: a (chọn thờm hay bỏ bớt đối tƣợng) Select objects: Specify opposite corner: 1 found

Select objects: Enter 1 Added to working set

3.4.3. Lƣu cỏc thay đổi sau khi hiệu chỉnh

Sau khi hiệu chỉnh cú thể ghi lại hoặc khụng ghi cỏc thay đổi bằng lệnh Refclose Command: refclose

The following symbols will be added to Xref file: Blocks: chọn tờn đối tƣợng thờm vào

Enter option [Save/Discard reference changes] <Save>: s Regenerating model.

2 objects added to test 1 xref instance updated test redefined and reloaded Enter option :

d reference changes : khụng ghi lại sự thay đổi.

Nếu bạn chọn chế độ ghi lại, xref sẽ tự động reload lại. Đõy là sự khỏc biệt giữa lệnh Xopen và lệnh Refedit.

3.5. Lọc dữ liệu:

3.5.1. Lệnh Filter (lọc dữ liệu).

Lệnh Filter

Đõy là một lệnh bổ trợ rất nhiều trong quỏ trỡnh chỉnh sửa bản vẽ. Nú giỳp lọc cỏc đối tƣợng cần chọn một cỏch nhanh nhất.

Command: Gừ lệnh FI < Enter >

Trờn màn hỡnh hiển thị hộp thoại Objects selection (hỡnh 3.7)

Hỡnh 3.7. Hộp thoại chọn đối tượng để lọc.

Vớ dụ bạn muốn xúa tất cả cỏc đƣờng kớch thƣớc chẳng hạn, quy trỡnh làm nhƣ sau:

+ Trong mục Select filter bạn ấn vào nỳt tam giỏc và chọn Layer (vỡ tất cả nột kớch thƣớc đƣợc vẽ bằng lớp Kich thuoc)

+ Sau khi chọn layer bạn nhấn trỏi chuột vào nỳt Select, hiển thị lờn tờn tất cả cỏc lớp đó đƣợc khai bỏo trong bản vẽ. Bạn kộo con trỏ xuống và ấn trỏi chuột vào Kich thuoc, rồi nhấn Ok.

+ Quay lai cửa sổ Objects selection, bạn ấn trỏi chuột vào nỳt Add to list, sẽ thấy dũng “ Layer = Kich thƣớc ” ở phớa trờn (kết thỳc việc chọn đối tƣợng để lọc).

+ Tiếp theo đến quỏ trỡnh lọc đối tƣợng: Ấn trỏi chuột vào nỳt Apply ở gúc dƣới bờn phải nú hiện ra một ụ vuụng cũn dƣới dũng lệnh hiển thị cõu nhắc “>>Select Objects = Chọn đối tƣợng” Cỏc bạn cần chọn vựng lọc đối tƣợng. Nhƣ hỡnh dƣới vựng chọn chớnh là hỡnh chữ nhật màu trắng. Khi đú tất cả đối tƣợng cú đƣợc vẽ bằng lớp Kich thuoc sẽ đƣợc chọn.

+ Dƣới dũng lệnh vẫn hiển thị Select Objects: Bạn ấn Enter 2 lần liờn tiếp thực hiện lệnh xúa tất cả cỏc đối tƣợng lớp Kich thuoc.

3.5.2. Lệnh Find (tỡm và thay thế dữ liệu).

Đõy là một lệnh giỳp tỡm và thay thế hàng loạt cỏc đối tƣợng cú cựng thuộc tớnh. Command: Gừ lệnh Find < Enter >

Trờn màn hỡnh hiển thị hộp thoại Objects selection (hỡnh 3.8)

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG AUTO LISP TRONG XÂY DỰNG

Mục tiờu: giỳp người học làm quen AutoLisp trong mụn trường AutoCAD, đồng thời sử dụng được một số Lisp đơn giản sẵn cú dành cho bản vẽ kỹ thuật xõy dựng.

4.1. Giới thiệu

LISP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: LISt Processor (Xử lý danh sách) AutoLisp là một ứng dụng của ngôn ngữ Lisp đ-ợc sử dụng trong môi tr-ờng AutoCad. LISP là ngôn ngữ lập trình thuộc nhóm trí tuệ nhân tạo do MacCarthy soạn thảo cuối những năm 50. Với AutoLisp ng-ời dùng có thể mở rộng và tuỳ biến các chức năng của AutoCad.

Hiện nay AutoLisp đã đ-ợc hãng Autodesk phát triển theo các số hiệu phát hành của AutoCad. Về căn bản những phiên bản sau vẫn sử dụng đ-ợc những ch-ơng trình lập bằng phiên bản tr-ớc, ng-ợc lại thì không đ-ợc do có một số biến hệ thống và lệnh của AutoCad giữa các phiên bản không giống nhau nên việc dùng chung có gặp một số trở ngại. Do vậy yêu cầu ng-ời lập trình AutoLisp phải nắm thật vững AutoCad để sử dụng AutoLisp một cách hiệu quả.

AutoLisp là một ngôn ngữ lập trình thông dịch, nghĩa là dịch đến dòng nào thực hiện dòng đó và cho kết quả, không có trình biên dịch riêng. Một tập hợp các câu lệnh của AutoLisp đ-ợc gọi là hàm Lisp và tệp (file) chứa các hàm gọi là tệp (file) Lisp có phần mở rộng là *.Lsp.

Với AutoLisp, ng-ời dùng có thể dễ dàng truy cập đến dữ liệu của AutoCad, có thể thay đổi, tạo mới, xoá bỏ các đối t-ợng, thêm các thông tin vào bản vẽ thực hiện các công việc Tự động hoá trong thiết kế...

4.2. Tải và chạy ứng dụng Auto Lisp

Từ VLISP: Tools\ Load Text in Editor

Từ AutoCad: Tool\ Load Application hoặc trên dòng lệnh Command: ap

Để AutoCad tự động tải ngay từ khi khởi động hoặc mở bản vẽ có 2 cách: - Đặt tên tệp là ACAD.LSP và đặt trong th- mục Support của AutoCad

- Khi tải file lần đầu sử dụng Startup Suite\ Contents và chọn đ-ờng dẫn cho file

Hỡnh 4.1. Lisp cho bản vẽ kiến trỳc nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Anh Bỡnh, Bài giảng AutoCAD nõng cao và lập trỡnh trong AutoCAD. 2. Nguyễn Hữu Lộc (2010), AutoCAD 2008 – Hoàn thiện bản vẽ thiết kế hai chiều,

Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chớ Minh. 3. AUTODESK, AUTOTCAD 2008 - phần HELP.

4. T.William Lambe _ Robert V.Whitman _ Joein Wiley & Sons, AutoCAD, New York.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC TRONG XÂY DỰNG (AUTOCAD NÂNG CAO) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)