Kĩ Thuật Thiết Kế Bài Dạy

5 452 0
Kĩ Thuật Thiết Kế Bài Dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI I. Xây dựng kế hoạch bài học: Xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV và HS, giữa HS và HS nhằm giúp học sinh đạt đợc mục tiêu của bài học. 1. Các bớc xây dựng kế hoạch bài học. 1.1. Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, năng và thái độ trong ch- ơng trình. 1.2. Nghiên cứu GSK, SGV, SBT, TLBDGV và tài liệu tham khảo để: - Hiểu chính xác, đầy đủ những ND của bài học. - Xác định những kiến thức (ĐVKT), kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh. - Xác định trình tự lôgic của bài học. 1.3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh. - Xác định đợc những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có và cần có. - Dự kiến những khó khăn, tình huống có thể nảy sinh và các phương pháp khắc phục (rất quan trọng) 1.4. Lựa chọn PPDH; phương tiện; TBDH; hình thức tổ chức dạy học và các hình thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học. 2. Cấu trúc của một kế hoạch bài học: 2.1. Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được. * Mục tiêu kiến thức: Gồm 6 mức độ nhận thức: - Nhận biết: nhận biết TT, ghi nhớ, tái hiện TT. - Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh được. - Vận dụng: vận dụng nhận biết TT để giải quyết vấn đề đặt ra. - Phân tích: chia TT thành cac phần TT nhỏ và thiết lập mối q/h phụ thuộc giữa chúng. - Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin - Đánh giá: Đánh giá về PP, nội dung kiến thức. * Mục tiêu kỹ năng: Gồm hai mức độ: Làm được (biết làm) và thông thạo (thành thạo). * Mục tiêu tư duy, thái độ: Phát triển tư duy gì cho HS. Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện theo mục đích giáo dục. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV chuẩn bị các TBDH, phương tiện và tài liệu cần thiết. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (Bài cũ, ĐDHT, 2.3. Tổ chức các hoạt động dạy học Trình bày rõ cách thức triển khai các hđ dạy-học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần ghi rõ: - Tên hoạt động - Mục tiêu của hoạt động - Cách thức tiến hành - Thời lượng để thực hiện hoạt động. - Kết luận của GV về: những kiến thức, năng, thái độ HS cần có sau hoạt động, những t/h thực tiễn có thể vận dụng kiến thức để giải quyết; những sai sót thường gặp. 2.4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới. 3. Một số hình thức trình bày kế hoạch bài học: - Viết hệ thống các HĐ theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống. - Viết HT các HĐ theo 2 cột: HĐ của GV và HĐ của HS. - Viết 3 cột:HĐ của GV, HĐ của HS và cột ND ghi bảng. - Viết thành 4 cột:HĐ của GV, HĐ của HS, cột ND ghi bảng và cột tiêu đề chính và thời gian thực hiện. 4. Phân chia hệ thống các HĐ thành 5 nhóm theo trình tự: - N1: HĐ nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ và chuyển tiếp sang bài mới. - N2: HĐ nhằm hớng dẫn, diễn dải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề. - N3: HĐ nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm ra kết quả, GQVĐ. - N4: Rút ra kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả, hệ thống hđ và đa ra kết luận GQVĐ. - N5: Tiếp tục củng cố, khắc sâu KT, rèn luyện KN đề vd để gbt và áp dụng trong CS. Tóm lại: Trình tự của lập KH bài dạy nh sau: - Đọc kỹ bài học trong SGK, SGV, SBT, TLBD,… - Trả lời các câu hỏi, giải các bài tập. - Hình dung PPDH; PTDH; TBDH; hình thức tổ chức dạy học. - Chuẩn bị hệ thống HĐ theo 5 nhóm trên để viết KH bài dạy. - Hình thành cách dạy học, cách tổ chức giờ dạy - Viết kế hoạch bài dạy. 5. Viết kế hoạch bài dạy (giáo án). * Thống nhất về quan điểm, về nhận thức: - Bài soạn không phải là sao chép lại những tri thức từ SGK - Bài soạn phải thể hiện được sự kết hợp giữa: ND-PP-MT- ĐK học tập - Bài soạn phải thể hiện được sự quá trình điều hành trên lớp. - Bài soạn phải phù hợp với trình độ học sinh - Bài soạn phải hướng vào các hoạt động của HS. - Bài soạn có thể thể hiện nh một kịch bản. Trong từng thời điểm thầy làm gì, nói gì, trò làm gì,… Điều cơ bản quan trọng nhất là phải khai thác được các hoạt động tiềm ẩn trong nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động. - Dự đoán được các hoạt động của học sinh - Chú trọng đến hoạt động thực hành *Viết kế hoạch bài dạy (giáo án) gồm các phần: A. Mục tiêu. B. Chuẩn bị của thầy trò. C. Phương pháp dạy học. D. Tiến trình tổ chức bài học (thể hiện được các nội dung): 1. ổn định lớp. - Sĩ số. - Nắm tình hình học tập ở nhà của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tổ chức dạy bài mới. 4. Luyện tập và củng cố. 5. Đánh giá: 6. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 7. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng. ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ KIỂU HOẠT ĐỘNG 1. Dạy khái niệm Dạy khái niệm thường qua các hoạt động chính sau: - Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm bằng nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào khái niệm và điều kiện thực tế về thiết bị dạy học, thường dùng: quan sát, tương tự, quy nạp, thuyết trình, Kết quả của hoạt động này là giáo viên phải hướng dẫn để học sinh chỉ ra được nội hàm của khái niệm (các tính chất đặc trưng). - Hoạt động 2: Hình thành khái niệm: +Trên cơ sở kết quả của hoạt động 1, giáo viên hướng dẫn để học sinh hình thành được khái niệm. Có thể cho học sinh phát biểu khái niệm hoặc tóm tắt khái niệm bằng hiệu toán học. Cần cho học sinh thấy được định nghĩa một khái niệm có tính chất cần và đủ để học sinh vận dụng trong việc giải bài tập. + Xác định ngoại diên của khái niệm (những đối tượng thỏa mãn khái niệm). - Hoạt động 3: Vận dụng khái niệm: Dùng khái niệm vừa học để giải quyết các bài toán, vấn đề thực tế có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra nội dung áp dụng phù hợp. - Hoạt động 4: Củng cố khái niệm: Cho học sinh phát biểu dưới dạng khác, nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng của khái niệm, xác định mối liên hệ giữa khái niệm vừa học với các kiến thức đã biết. 2. Dạy định lý, tính chất Dạy định lý, tính chất thường qua các hoạt động chính sau: - Hoạt động 1: Tiếp cận định lý, tính chất bằng nhiều cách khác nhau, giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh có thể tìm ra định lý mới (có thể tìm ra định lý mới, tính chất mới bằng phép tương tự, quy nạp, suy diễn, .) - Hoạt động 2: Hình thành định lý, tính chất: phát biểu thành định lý, tính chất; tóm tắt nội dung bằng cách ghi dưới dạng giả thiết, kết luận. - Hoạt động 3: Vận dụng tính chất, định lý vừa học để giải quyết các bài toán, vấn đề thực tế có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra nội dung áp dụng phù hợp. - Hoạt động 4: Củng cố định lý, tính chất bằng cách cho học sinh phát biểu dưới dạng khác, nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng của định lý, tính chất, xác định mối liên hệ với các kiến thức đã biết. 3. Dạy quy tắc Đặc điểm của các bài toán phải thực hiện theo quy tắc là khi giải học sinh phải tuân thủ theo đúng trình tự và đủ các bước. Nếu không thực hiện đúng đủ các bước thì hoặc không giải được hoặc lời giải không chặt chẽ, không đảm bảo tính lôgic. - Hoạt động 1- Tiếp cận quy tắc:Hướng dẫn học sinh làm các bài toán trước, khi giải các bài toán này giáo viên định hường thực hiện theo các bước của quy tắc để dần hình thành quy tắc cho học sinh. - Hoạt động 2- Hình thành quy tắc: trên cơ sở nhận xét khái quát ở hoạt động 1, giáo viên chuẩn hóa quy tắc cho học sinh. - Hoạt động 3-Vận dụng quy tắc: Dùng quy tắc vừa học để giải quyết các bài toán, vấn đề thực tế có liên quan. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra hệ thống bài tập áp dụng phù hợp. - Hoạt động 4- Củng cố quy tắc: Cho học sinh phát biểu lại quy tắc, nhắc lại yêu cầu quan trọng khi thực hiện quy tắc là phải thực hiện đúng, đủ các bước của quy tắc. 4. Dạy giải bài tập Dạy giải bài tập thường qua các hoạt động chính sau: - Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài tập (những yếu tố đã biết, những yếu tố chưa biết cần tìm, mối liên hệ giữa các yếu tố, .) - Hoạt động 2: Tìm hướng giải bài tập (thường sử dụng phương pháp phân tích đi lên). - Hoạt động 3: Thực hiện giải bài tập, tiến hành các bước ngược với hoạt động 2. - Hoạt động 4: Củng cố, tìm cách giải khác, phát triển bài toán. 5. Dạy thực hành Dạy thực hành thường thực hiện qua các hoạt động chính sau: - Hoạt động 1: Chuẩn bị thiết bị, phương tiện, địa điểm thực hành. Các bài toán ứng dụng trong giờ thực hành. - Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hành theo từng nhóm. - Hoạt động 3: Các nhóm nhận xét kết quả thực hành và rút ra kết luận thực tế. So sánh kết quả thu được qua thực hành với kết quả tính toán lý thuyết. 6. Dạy giờ ôn tập -Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho ôn tập. Giáo viên cần lựa chọn những kiến thức trọng tâm, chủ yếu phục vụ cho tiết ôn tập. Kiến thức trọng tâm này có thể ôn tập đầu giờ hoặc xen kẽ trong quá trình ôn tập tùy thuộc vào trình độ học sinh của lớp. Với những lớp học sinh học yếu thì nên cho ôn tập ngay từ đầu giờ để học sinh có thể làm được các bài tập ôn tập. Với những lớp học khá giỏi thì nên cho học sinh giải bài tập trước để kiểm tra việc nắm kiến thức lý thuyết của học sinh và sau đó tổng kết lại lý thuyết. Cho dù cách nào thì giáo viên vẫn phải có bảng tổng kết các kiến thức lý thuyết trọng tâm cho học sinh. Cần chọn phương pháp kiểm tra sao cho trong thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều học sinh. -Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập Thực chất của giờ ôn tập toán là luyện năng giải BT cho HS. Vì vậy trước hết GV phải chọn được hệ thống BT phù hợp trong giờ ôn tập. SGK hiện nay biên soạn theo tinh thần giảm tải nên đã lựa chọn tương đối lưỡng, đã đưa ra được những thể loại BT với những nng gii c bn phự hp vi cỏc i tng HS. Do vy cn gii v hng dn ht cỏc BT trong SGK. Tuy nhiờn cn la chn nhng bi no gii trờn lp v nhng bi no hng dn HS t gii nh. La chn nhng bi no cn cha nhanh, cha k. Cn la chn nhng bi toỏn tiờu biu cha cn thn cho hc sinh. Khụng nờn cha trn lan, khụng trng tõm. Vi nhng lp cú hc sinh khỏ gii, cn chỳ ý n b sung nhng bi toỏn nhm m rng, o sõu kin thc cho hc sinh. + Cỏc bi tp n gin (cha nhanh): Nờn gi nhiu hc sinh lờn bng hoc hot ng nhúm nh (theo bn) gii cỏc bi tp ny. Sau ú kim tra ỏp s ca cỏc nhúm. Cú th cho cỏc nhúm t kim tra kt qu ln nhau v giỏo viờn gi i din cỏc nhúm thụng bỏo kt qu. + Cỏc bi tp cn cha k.: Thng l cỏc bi tp khú, bi tp hay s dng khi kim tra, thi. Phi dnh nhiu thi gian luyn tp cho hc sinh c v k nng gii v cỏh trỡnh by (khụng nờn ch ly ỏp s). * Cn chỳ ý: dự l loi bi tp no thỡ sau khi gii xong giỏo viờn khụng nờn kt lun luụn m phi cho hc sinh t nhn xột ln nhau. i vi bi tp cha k, nht thit giỏo viờn phi cho hc sinh tỡm xem cũn cỏch gii khỏc ti u hn khụng. Khi nhng hc sinh lờn bng cha lm xong thỡ giỏo viờn cha nờn thc hin cha bi tp m bo mi hc sinh u c tip thu vic ging bi ca giỏo viờn. - Hot ng 3: Cng c, vic cng c tit ụn tp c thc hin nh sau: + Yờu cu hc sinh cho bit nhng dng bi tp ó c luyn tp trong tit hc v phng phỏp gii tng loi. + Cỏc k nng c bn gii toỏn (suy lun, chng minh, bin i, k nng trỡnh by, .) + Cỏc ng dng chớnh ca tng loi bi tp ( nghiờn cu lý thuyt mi, gii cỏc bi tp khỏc, vn dng vo cỏc mụn hc khỏc v c bit l ng dng vo thc t. + Vic m rng bi toỏn. Kết luận Học để biết, học để làm, học để cùng nhau chung sống và học để làm ngời là 4 tiêu chí trụ cột cơ bản của đổi mới GD nói chung, đổi mới PPDH nói riêng. Để đổi mới PPDH, GV phải ý thức đợc yêu cầu đổi mới và thờng xuyên thực hiện. Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ tích cực của tất cả các cấp các ngành, đặc biệt là các cấp quản lí. Đổi mới PPDH là sự nghiệp lâu dài, phải tiến hành đồng bộ. Tránh chủ quan, nóng vội, duy ý chí. . theo 5 nhóm trên để viết KH bài dạy. - Hình thành cách dạy học, cách tổ chức giờ dạy - Viết kế hoạch bài dạy. 5. Viết kế hoạch bài dạy (giáo án). * Thống nhất. THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI I. Xây dựng kế hoạch bài học: Xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan