- Văn bản số 4535/CGĐ - TĐ ngày 09/12/2004 của Cục Giám Định và Quản Lý Chất Lợng Công Trình Giao Thông về quytrình áp dụng cho công tác thiết kế đối dự án tuyến đờngQuản Lộ – Phụng Hiệp
Trang 1Thuyết minh BIệN PHáP Tổ CHứC THI
CÔNGGóI THầU: 6B
TUYếN QUảN Lộ – PHụNG HIệP
Dự án tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp nối từ tỉnh Hậu Giang
đến tỉnh Cà Mau, đi qua đị bàn 4 tỉnh Hậu Giang, SócTrăng, Bạc Liêu và Cà Mau Tuyến dự án bao gồm các hạng mụccông trình chính nh sau:
- Tuyến chính Quản Lộ – Phụng Hiệp đi về phía bờ Namcủa kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp Tổng chiều dài tuyến khoảng112.2km, trong đó đoạn qua tỉnh Hậu Giang dài khoảng17.3km, Sóc Trăng 39.9km, Bạc Liêu 43.5km, Cà Mau 14.7km
- Đoạn Tỉnh lộ 42 gắn với cầu Đỏ mới trong phạm vi thị trấnNgã Năm – tỉnh Sóc Trăng, chiều dài 3.9km
- Đờng ngang gắn với cầu Phớc Long 2 dài 1.48km thuộc thịtrấn Phớc Long - tỉnh Bạc Liêu
Do đây la dự án lớn cả về quy mô xây dựng cũng nh kinhphí đầu t nên ở bớc Thiết Kế Kỹ Thuật này, để tạo thuận lợitrong việc trình duyệt, đấu thầu, quản lý dự án và tổ chứcthực hiện Hồ S Thiết Kế đợc chia thành 19 gói thầu, trong mỗigói lại đợc chia làm nhiều hạng mục công trình
Hồ s này thuộc Gói thàu số 6B – Phần cầu bao gồm:
-Tập 1: Thuyết minh
Trang 2-Tập 2: Bản vẽ
- Cầu Kênh Cũ – Km51+543.19
- Cầu T Tảo – Km53+597.18
- Cầu Bảy Quang – Km55+051.13
- Cầu Sáu Tàu –Km55+935.64
2 Phạm vi công trình
- Cầu Kênh Cũ nằm trên tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp tại địaphạn huyện Hồng Vân – tinh Bạc Liêu Phạm vi công trình cầuKênh Cũ đợc giới hạn từ Km51+409.24-Km51+684.24 của tuyến.Chiều dài toàn bộ công trình là 275m
- Cầu T Tảo nằm trên tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp tại địaphận huyện Hồng Vân- tỉnh Bạc Liêu Phạm vi công trình cầu
T Tảo đợc giới hạn từ Km53+459.25-Km53+734.25 của tuyến Chiều dài toàn bộ công trình là 275m
- Cầu Bảy Quang nằm trên tuyến Quan Lộ – Phụng Hiệp tại
địa phận huyện Hồng Vân – tỉnh Bạc Liêu Phạm vi công trìnhcầu Bảy Quang đợc giới hạn từ Km54+928.69 – Km55+178.69của tuyến Chiều dài toàn bộ công trình là 250m
- Cầu Sáu Tàu nằm trên tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp tại địaphận huyện Hồng Vân- tỉnh Bạc Liêu Phạm vi công trình cầuSáu Tàu đợc giới hạn từ Km55+778.69 – Km56+103.63 củatuyến Chiều dài toàn bộ công trình là 324.93m
3 C sở pháp lý và căn cứ lập thiết kế bản vẽ thi công:
- Quyết định số 1127/CP – CN ngày 12 tháng 8 năm 2004của Thủ tớng Chính Phủ về việc cho phép đầu t xây dựngtuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp
- Quyết định số 3295/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 11 năm
2004 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc đầu t xây dựng
Trang 3tuyến đờng Quản Lộ – Phụng Hiệp thuộc địa bàn các tỉnhHậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Văn bản số 4789/BGTVT- CGĐ ngày 14/9/2004 về phân giaonhiệm vụ khảo sát thiết kế dự án tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp
- Quyết định 3419/QĐ-BGTVT ngày 11/11/2004 của Bộ GiaoThông Vận Tải về việc phê duyệt kế hoạch giải phóng mặtbằng dự án xây dựng tuyến đờng Quản Lộ – Phụng Hiêp(km0+000 – km112+170) thuộc địa bàn các tỉnh Hậu Giang,Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau
- Văn bản số 4535/CGĐ - TĐ ngày 09/12/2004 của Cục Giám
Định và Quản Lý Chất Lợng Công Trình Giao Thông về quytrình áp dụng cho công tác thiết kế đối dự án tuyến đờngQuản Lộ – Phụng Hiệp
- Quyết định 4046/QĐ - BGTVT ngày 29/12/2004 của BộGiao Thông Vận Tải về việc duyệt đề cng và dự toán chi phíkhảo sát thiết kế kỹ thuật dự án đầu t xây dựng tuyến đờngQuản Lộ – Phụng Hiệp thuộc địa bàn các tỉnh Hậu Giang, SócTrăng, Bạc Liêu và Cà Mau
- Công văn số 7603/GTVT –KHĐT ngày 30/12/2004 của BộGiao Thông Vận Tải về việc châm chớc bán kính đờng cong
đứng và chiều rộng lề gia cố của tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp
- Công văn số 615/CV.HC.04 ngày 23/4/2004 của UBNN tỉnhSóc Trăng về tĩnh không thông thuyền của các cầu trên tuyếnQuản Lộ – Phụng Hiệp
- Công văn số 588/CV.HC.04 ngày 09/12/2004 của sở GTVTtỉnh Sóc Trăng về việc tĩnh không thông thuyền cầu Bà Mời,cầu Bến Long và đờng dọc kênh Lâm Trà thuộc dự án Quản Lộ– Phụng Hiệp
Trang 4- Công văn số 04/CV.HC.05 ngày 06/01/2005 của ủy BanNhân Dân tinh Sóc Trăng về việc tĩnh không thông thuyềncầu Bà Mời, cầu Bến Long và cầu Tám Giai.
- Công văn số 04/CV.HC.05 ngày 06/01/2005 của UBND tỉnhSóc Trăng về việc thông số kỹ thuật một số công trình thuộc
dự án tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp, tỉnh Sóc Trăng
- Văn bản 119/CV.HC.04 ngày 31/01/2005 của UBND tỉnhSóc Trăng về việc góp ý kiến hồ s thiết kế kỹ thuật tuyến Quản
Lộ – Phụng Hiệp đoạn km18+300 – km57+200
- Văn bản số 597/XDCB ngày 23/3/2005 của Cục Đờng Bộ ViệtNam về việc tham gia ý kiến hồ s TKKT dự án xây dựng tuyếnQuản Lộ – Phụng Hiệp đoạn qua địa phận tỉnh Sóc TrăngKm18+300 – Km57+200
- Hợp đồng kinh tế số 145/HĐ ngày 31 tháng 12 năm 2004giữa Ban Quản Lý DAGT 9 và Công Ty T Vấn Thiết Kế GiaoThông Vận Tải phía Nam về việc khảo sát thiết kế tuyến Quản
Lộ – Phụng Hiệp
- Hồ s Thiết Kế Kỹ Thuật gói thầu 6 – phần cầu do Công Ty
T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lập tháng 9 năm2005
Trang 5- Hồ sơ Nghiên Cứu Khả Thi dự án tuyến Quản Lộ – PhụngHiệp do Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Namlập tháng 6 năm 2004.
- Hồ s khảo sát địa hình bớc Thiết Kế Kỹ Thuật do Công Ty
T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lập tháng 3 năm2005
- Hồ s “Báo cáo địa chất công trình” của các cầu thuộc góithầu 6 bớc Thiết Kế Kỹ Thuật do Công Ty T Vấn Thiết Kế GiaoThông Vận Tải phía Nam lập tháng 4 năm 2005
- Hồ s “Báo cáo thủy văn” gói thầu 6, bớc thiết kế kỹ thuật doCông Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lậptháng 4 năm 2005
5 Các quy trình quy phạm áp dụng
- Về khảo sát :
Qui trình khảo sát đờng ôtô 22 TCN – 263 – 2000;
Qui trình khảo sát thủy văn 22 TCN 27 – 84;
Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 –2000;
Tiêu chuẩn nghành 96 TCN – 90 của Cục Bản Đồ Nhà Nớc;
Về thiết kế :
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 – 85;
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 – 98;
Qui trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCVN 211 – 93;
Qui trinh khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu
Trang 6Các quy định thiết kế tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp bớc Thiết
Kế Kỹ Thuật do Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tảiphía Nam lập tháng 12 năm 2004
6 Điều kiện t nhiên:
6.1 Địa Hình
6.1.1 Cầu Kênh Cũ – Km51+543.19
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tựnhiên trung bình khoảng +0.2 - +0.5 theo hệ cao độ quốc gia,chủ yếu là ruộng lúa và vờn cây ăn trái
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh Cách bờ kênhphía mố M1 khoảng 10m có đờng dây điện hạ thế
Chiều rộng lòng kênh khoảng 12m, tim dòng chảy xiên với tim
đờng Đầu Kênh Cũ (giao với kênh Phụng Hiệp) có cầu dân sinhvợt qua Kết cấu cầu dân sinh: 3nhip 6+6+6m bằng bê tông đãxuống cấp
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủyếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái Không có các công trìnhlớn trong khu vực
6.1.2 Cầu T Tảo – Km53+579.18
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tựnhiên trung bình khoảng +0.2 theo hệ cao độ quốc gia, chủyếu là ruộng lúa và rừng tràm
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh Cách bờ kênhphía mố M2 khoảng 10m có đờng dây hạ thế
Chiều rộng lòng kênh khoảng 15m Đầu kênh T Tảo (giao vớikênh Phung Hiệp) có cầu dầu sinh vợt qua Kết cấu cầu dânsinh: 5nhịp 6m bằng bê tông Khu vực này bị nhiễm mặn nên
Trang 7hàng năm vào khoảng tháng 1 đến tháng 6, ở địa phng có làm
đập ngăn mặn tại đầu kênh, các tháng còn lại trong năm thìtháo dỡ đập
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủyếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái Không có các công trìnhlớn trong khu vực
6.1.3 Cầu Bảy Quang – Km55+051.13, Cầu Sáu Tàu – Km55+935.64
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tựnhiên trung bình khoảng +0.2 theo hệ cao độ quốc gia, chủyếu là ruộng lúa
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh
Chiều rộng lòng kênh khoảng 15m, tim dòng chảy cầu SáuTàu xiên với tim đờng Đầu kênh Bảy Quang – Sáu Tàu (giao vớikênh Phụng Hiệp) có cầu dân sinh vợt qua Kết cấu cầu dânsinh: 3nhịp 5m bằng bê tông Dọc theo kênh Quản Lộ – PhụngHiệp có lới điện quốc gia Khu vực này bị nhiễm mặn nên hàngnăm vào khoảng tháng 1 đến tháng 6, ở địa phng có làm đậpngăn mặn tại đầu kênh, các tháng còn lại trong năm thì tháo dỡ
đập
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủyếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái Không có các công trìnhlớn trong khu vực
Nhận xét chung:
Với đặc điểm địa hình nh vậy, việc tổ chức thi công kháthuận lợi diện tích bờ sông 2 bên đủ rộng để bố trí nhà xởng,
Trang 8lán trại Có thể sử dụng hệ thống điện quốc gia phục vụ thicông Việc vận chuyển vật t, thiết bị thi công bằng đờng thủykhá thuận lợi; riêng các cầu T Tảo, Bảy Quang, Sáu Tàu do tháng
1 đến tháng 6 hàng năm có làm đập ngăn mặn nên lu ý việcvận chuyển vật t, thiết bị đến công trờng
6.2 Địa chất
6.2.1 Cầu Kênh Cũ – Km51+543.19
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoankhảo sát với 4 lỗ khoan Kết quả khảo sát – thí nghiệm đợc thểhiện chi tiết trong “Báo cáo địa chất công trình”, ở đây chỉnêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kếtcấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát – thí nghiệm, địa tầngtại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1 Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám vàng, lẫn hữu c, lớp này gặp ở các
lỗ khoan trên bờ Bề dày thay đổi từ 0.8 – 1.5m
2 Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh, lẫn hữu c Lớp này có ở tất cả các
lỗ khoan Bề dày lớp từ 10.9- 11.7m Một số chỉ tiêu c - lý chủyếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.51(g/cm3)
Trang 9Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún.
3 Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, đôi chỗ là sét cát, trạng thái dẻo mềm
đến dẻo cứng Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ12.8 – 19.5m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nhsau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.93 (g/cm3)
Dung trọng thiên nhiên : 1.96 (g/cm3)
Trang 105 Lớp 4:
Lớp cát bụi xen kẹp mạch sét màu xám vàng, kết cấu chặtvừa đến chặt Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ4,7-9,7m Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Lớp sét cát màu nâu, trạng thái nửa cứng Lớp này chỉ gặp ở
lỗ khoan KC3, KC4 Bề dày từ 6.9-8m Một số chỉ tiêu c lý chủyếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.95 (g/cm3)
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.
7 Lớp 5b:
Trang 11Lớp sét màu nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Lớp nàygặp ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ 9.0-10.2m, một số chỉtiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.98 (g/cm3)
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.
8 Lớp 6:
Lớp cát màu xám vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng Lớp nàygặp ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp khoan khoan đợc từ 4.9-5.5m, một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.96 (g/cm3)
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.
Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Trang 12Đối với kết cấu móng mố – trụ cầu dùng giải pháp móng cọc làphù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3 trở xuống.Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năngchịu tải thấp Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảmbảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.2 Cầu T Tảo – Km53+597.18
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoankhảo sát với 3 lỗ khoan Kết quả khảo sát – thí nghiệm đợc thểhiện chi tiết trong “Báo cáo địa chất công trình”, ở đây chỉnêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kếtcấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát – thí nghiệm, địa tầngtại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1 Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám đen, trạng thái dẻo mềm, lớp nàygặp ở các lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 0.4-1.2m
2 Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan
Bề dày lớp từ 11.1- 14.1m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.51(g/cm3)
Trang 13Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún.
3 Lớp 2:
Lớp sét màu vàng, xám nâu, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, trạng thái dẻocứng Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ 14.5 –17.4m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:Dung trọng thiên nhiên : 1.93 (g/cm3)
Lớp cát bụi – cát sét màu xám vàng, kết cấu chặt vừa Lớp này
có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ 8.5-23m Một số chỉ tiêu
c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Trang 14Lớp cát bụi – cát sét màu xám vàng, kết cấu chặt đến rấtchặt Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ 7.5-22m.Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố – trụ cầu dùng giải pháp móng cọc làphù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3a trở xuống.Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năngchịu tải thấp Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảmbảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.3 Cầu Bảy Quang – Km55+051.13
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoankhảo sát với 3 lỗ khoan Kết quả khảo sát – thí nghiệm đợc thểhiện chi tiết trong “Báo cáo địa chất công trình”, ở đây chỉ
Trang 15nêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kếtcấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu.
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát – thí nghiệm, địa tầngtại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1 Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám xanh, lẫn hữu c, lớp này gặp ở các
lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 1.0-1.8m
2 Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan
Bề dày lớp từ 12.7- 13.4 m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.54(g/cm3)
3 Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng Lớp này
có ở tất cả các lỗ khoan Bề dày lớp từ 7.3 – 8.4m Một số chỉtiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.94 (g/cm3)
Lực dính C : 0.344 (kg/cm2)
Góc nội ma sát : 13 003’
Độ sệt trung bình B : 0.32
Trang 16Dung träng thiªn nhiªn : 2.06(g/cm3)
Trang 17Dung träng thiªn nhiªn : 1.98(g/cm3)
Trang 18Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố – trụ cầu dùng giải pháp móng cọc làphù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 6 trở xuống.Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năngchịu tải thấp Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảmbảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.4 Cầu Sáu Tàu – Km55+935.64
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoankhảo sát với 3 lỗ khoan Kết quả khảo sát – thí nghiệm đợc thểhiện chi tiết trong “Báo cáo địa chất công trình”, ở đây chỉnêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kếtcấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát – thí nghiệm, địa tầngtại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1 Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, lớp nàygặp ở các lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 0.5-1.8m
2 Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan
Bề dày lớp từ 11.5- 13.0m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.50(g/cm3)
Lực dính C : 0.054(kg/cm2)
Góc nội ma sát : 3031’
Độ sệt trung bình B : 1.68
Hệ số rỗng thiên nhiên : 2.295
Trang 19Giá trị SPT : 0-2
Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớmtriệt tiêu lún
3 Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, lẫn sỏisạn, trạng thái dẻo cứng Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan Bề dàylớp từ 7.8 – 8.7m Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này
lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên : 1.96 (g/cm3)
Trang 20Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình đến tốt, thích hợp cho việc đặt móng mố trụ cầu.
5 Lớp 4:
Lớp cát bụi, kết cấu chặt đến rất chặt Lớp này có ở tất cảcác lỗ khoan Bề dày lớp từ 16.9-23.0m Một số chỉ tiêu c lý chủyếu của lớp đất này nh sau:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố – trụ cầu dùng giải pháp móng cọc làphù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3 trở xuống.Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năngchịu tải thấp Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảmbảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
Trang 21năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26oC –
27oC
Khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (Không gặpthời tiết quá lạnh hay quá nóng, ít trờng hợp ma lớn, ít bão và bãonếu có cũng chỉ là bão nhỏ, ngắn )
b Nắng :
Tổng giờ nắng bình quân trong năm vào khoảng 2.372 giờ,cao nhất thờng vào tháng 03 là 299,2 giờ, thấp nhất thờng vàotháng 10 là 99,3 giờ
c Ma:
Lợng ma trung bình năm vào khoảng 1.840 mm, vào mùa ma
có tháng trên 335mm, vào mùa khô hầu nh không ma nên đã dẫn
đến tình trạng thiếu nớc nghiêm trọng cho sinh hoạt và sảnxuất nhất là vùng ven biển và vùng xa nguồn nớc
Trang 22h Thủy văn
Đây là vùng chịu ảnh hởng chế độ thủy triều biển và ma nộivùng ảnh hởng của lũ trên khu vực này là không lớn Mức nớc caoxuất hiện vào mùa ma, trong đó đạt cao nhất vào khoảng tháng
8 – 10; thời gian còn lại là thời kỳ mực nớc thấp, trong đó đạtthấp nhất vào khoảng tháng 2 – 3 Kết quả tính toán thuỷ văncông trình đợc thể hiện chi tiiết trong báo cáo riêng, dới đâychỉ tóm tắt một số số liệu mực nớc sử dụng trong thiết kế côngtrình nh sau:
Tên
cầu
Lý trình
Vma
x (m/s)
Hmax (m) Hmin (m) P
Kênh
Cũ
Km 51+54 3
0.50 +
0.87
+ 0.83
+ 0.78
0.74
0.70
0.62
-T -Tảo Km
53+59 7
0.50 +
0.87
+ 0.83
+ 0.78
0.75
0.71
0.63
-Bảy
Quang
Km 55+05 1
0.50 +
0.87
+ 0.83
+ 0.78
0.75
0.71
0.63
-Sáu
Tàu
Km 55+93 5
0.50 +
0.87
+ 0.83
+ 0.78
0.75
0.71
0.63
-i Thủy lực
Trang 23Các cầu thuộc gói thầu 6 bắc qua các kênh đào thông vớikênh Quản Lộ – Phụng Hiệp (Kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp làtuyến kênh đào, một đầu nối với sông Cái Côn, sông Hậu; đầukia nối vào sông Cà Mau thông ra biển) Vào mùa lũ, nớc trongkênh mang theo nhiều phù sa Cũng nh các kênh khác vùng Nam
Bộ, kênh không có bãi bồi, chỉ có dòng chảy chính Kênh có hớngchảy khá thẳng nên dòng chảy ổn định nhiều năm nay Cáccầu có các trụ nằm ở phần lòng chảy thì tại vị trí trụ có xói cục
bộ vào khoảng 1.0 – 2.0m tùy theo vị trí cụ thể của trụ ở mỗicầu
k Đặc điểm giao thông thủy
Các kênh chủ yếu chỉ có các ghe nhỏ của dân c địa phơng
lu thông đi lại trong vùng
Nhận xét:
Từ các số liệu trên có thể nêu một số nhận xét liên quan tớiviệc lựa chọn kết cấu và thi công công trình nh sau:
Việc thi công cần lu ý tới khoảng thời từ tháng 8 đến tháng
10 có bất lợi cho việc thi công phần móng của các trụ giữa sông
và thi công phần nền đờng do lũ lớn, ma to kéo dài
Tính phức tạp của lu thông thủy qua khu vực xây dựng cần
đợc xem là một yếu tố ảnh hởng đén việc lựa chọn giải phápkết cấu – công nghệ thi công
Có thể vận chuyển vật t, thiết bị thi công bằng đờng thủy
đến các điểm tập kết tại vị trí xây dựng cầu
Các trụ có thân và bệ ngập trong nớc cần xem xét tăng chiềudày lớp bê tông bảo vệ hoặc quét một lớp bảo vệ để chống ănmòn hóa học
Trang 24ii Ph ơng án vị trí cầu, ph ơng án kết cấu.
1 Tiêu chuẩn kỹ thuật.
a Quy mô công trình:
Cầu BTCT vĩnh cửu
b Tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Tải trọng: Đoàn xe H – 30, xe nặng đơn chiếc XB – 80 theo
“Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18 –79”
đoạn trớc mắt phân kỳ đầu t qui mô mặt cắt ngang theo ờng cấp IV đồng bằng với vận tốc thiết kế 60km/h, nhng cácchỉ tiêu hình học khác đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấpIII (TCVN 4054 – 85) Các tiêu chuẩn hình học yêu cầu nh sau:
đ Bán kính đờng cong lồi nhỏ nhất : 5000m;
- Bán kính đờng cong lõm nhỏ nhất : 2000m;
- Bán kính đờng cong bằng nhỏ nhất : 250m;
Trang 25- Chiều dài tối thiểu của đoạn dốc dọc : 200m.
Riêng bán kính đờng cong đứng lồi đối với các cầu lớn đợcchâm chớc R=2500m Độ dốc dọc tối đa đợc khống chế lài=4%
g Tĩnh không đờng dân sinh dới cầu:
Dọc sát bờ kênh một số cầu hiện có đờng dân sinh rộngkhoảng 2 – 3 (m) làm bằng đất đắp hoặc bê tông xi măng chủyếu phục vụ cho xe thô sơ và ngời đi bộ Trong thông báo kếtquả cuộc họp “Thống nhất chủ trơng kỹ thuật của tuyến Quản
Lộ – Phụng Hiệp qua các tỉnh Hậu Giang – Sóc Trăng – Bạc Liêu –
Cà Mau” ngày 10 tháng 3 năm 2005 đã xác định tĩnh cao củacác đờng dân sinh dới cầu 3 2.5m tính từ cao độ hiện hữu,tĩnh ngang theo bề rộng đờng hiện hữu
h Hệ thống chiếu sáng:
Cha bố trí hệ thống chiếu sáng trên cầu, nhng T Vấn Thiết
Kế kiến nghị đặt chờ sẵn các bệ đỡ cột đèn để thuận tiệncho viêc lắp đặt khi cần thiết
Trang 26k Đờng đầu cầu
Mặt cắt ngang đoạn 10m sát sau tờng cánh mố:
Các nguyên tắc chọn tim tuyến:
+ Cơ bản bám theo tim tuyến bớc báo cáo NCKT
+ Có xét đến khi giai đoạn mở rộng hoàn chỉnh
+ Khối lợng đền bù giải tỏa ít và hạn chế tuyến cắt qua cáckhu mộ địa, chùa chiền, nhà thờ
Hầu hết vị trí các cầu thuộc gói thầu 6B không thay đổi sovới báo cáo NCKT đợc duyệt, tim dọc cầu vuông góc với dòngchảy, ngoài trừ các cầu sau đây:
+ Cầu Kênh Cũ: Tim dọc cầu xiên so với dòng chảy 1 góckhoảng 53o theo chiều quay ngợc kim đồng hồ tính từ phơngdọc tuyến cầu đến phơng dòng chảy
Trang 27+ Cầu Sáu Tàu: Tim dọc cầu xiên so với dòng chảy 1 góckhoảng 67o theo chiều quay ngợc kim đồng hồ tính từ phơngdọc tuyến cầu đến phơng dòng chảy.
2.2 Chiều dài cầu
Chiều dài cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Tĩnh không thông thuyền
Tĩnh không đờng dân sinh dới cầu
Chiều cao kiến trúc dầm
Chiều cao đất đắp sau mố hợp lý khoảng 3.5-4.5m, nếuchọn chiều cao lớn hơn thì phạm vi chiếm dụng đất sẽ lớn, côngtác xử lý nền đất yếu phức tạp, thời gian xử lý lún sẽ dài hơn,còn đắp thấp hơn thì phải kéo dài cầu dẫn dẫn đến kinh phítoàn cầu sẽ cao hơn
L2 (m)
Rlồi (m)
R1lõm (m)
R2lõm (m)
200 214.
2
500 0