1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tổng hợp xanh nano bạc trong gel nha đam và kết hợp với chitosan ứng dụng trong tạo màng chữa vết thương​

78 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XANH NANO BẠC TRONG GEL NHA ĐAM VÀ KẾT HỢP VỚI CHITOSAN ỨNG DỤNG TRONG TẠO MÀNG CHỮA VẾT THƯƠNG Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên ThS Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực MSSV: 1311101032 : Nguyễn Phước Sinh Lớp: 13DSH02 TP Hồ Chí iMinh, 2017 Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XANH NANO BẠC TRONG GEL NHA ĐAM VÀ KẾT HỢP VỚI CHITOSAN ỨNG DỤNG TRONG TẠO MÀNG CHỮA VẾT THƯƠNG Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên ThS Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực MSSV: 1311101032 : Nguyễn Phước Sinh Lớp: 13DSH02 TP Hồ Chí iiMinh, 2017 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu mà em trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên ThS Trần Thị Ngọc Mai Tất số liệu, kết trình bày đồ án tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, khách quan khơng chép số liệu cơng trình nghiên cứu Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực (Đã Ký) Nguyễn Phước Sinh iii Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm n an giám hiệu trường Đại học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh thầy khoa Cơng Nghệ Sinh Học –Thực phẩm – Môi trường trường Đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh khoa Vật liệu polymer Composite trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh tận tình dạy, giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt uá trình nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám n chân thành đến cô Nguyễn Thái Ngọc Uyên cô Trần Thị Ngọc Mai người tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ cho em suốt q trình thực đồ án Em xin cám n gia đình bạn bè bên cạnh, nguồn cổ vũ động viên tinh thần to lớn suốt trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đồ án khó tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô bạn xem xét góp ý để em rút kinh nghiệm q báu cho q trình cơng tác học tập sau Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực (Đã Ký) Nguyễn Phước Sinh iv Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Màng sinh học chữa vết thương 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tính chất 1.2 Tổng quan chitosan 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cấu trúc chitosan 1.2.3 Các tính chất chitosan 1.2.4 Ứng dụng chitosan 10 1.3 Hạt nano bạc 13 1.3.1 Giới thiệu nano bạc 13 1.3.2 Đặc tính kháng khuẩn bạc 14 1.3.3 Phương pháp tổng hợp Ag-NP 16 1.3.4 Độc tính 18 i Đồ án tốt nghiệp 1.3.5 Ứng dụng nano bạc 20 1.4 Giới thiệu nha đam 21 1.4.1 Phân loại 21 1.4.2 Thành phần hóa học 22 1.4.3 Ứng dụng 25 1.4.4 Độc tính 26 1.4.5 Tổng hợp Ag-NP từ nha đam 26 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Thiết bị, vật liệu hóa chất 28 2.2.1 Thiết bị 28 2.2.2 Vật liệu 28 2.2.3 Hóa chất 28 2.3 Quy trình thực 29 2.3.1 Qui trình 29 2.3.2 Thuyết minh quy trình 31 2.4 Bố trí thí nghiệm 33 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun lên tạo thành dịch Ag-NP 34 2.4.3 Khảo ảnh hưởng nhiệt độ đun lên hình thành Ag-NP 35 2.4.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy lên hình thành Ag-NP 35 ii Đồ án tốt nghiệp 2.4.5 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch chiết nha đam-AgNO3 lên hình thành Ag-NP 35 2.4.6 Phương pháp phân tích Ag-NP tạo thành 36 2.4.7 Tạo màng bán thấm CS-Ag-NP 37 2.4.8 Khảo sát tính chất màng bán thấm CS-Ag-NP 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 40 3.1 Tổng hợp Ag-NP 40 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun lên tạo thành Ag-NP 40 3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt đun lên tổng hợp AgNP 41 3.1.3 Thí nghiệm : Khảo sát thời gian khuấy lên tổng hợp Ag-NP 42 3.1.4 Thí nghiệm 4: Khảo tỷ lệ dịch chiết nha đam kết hợp với dung dịch AgNO3 lên tổng hợp Ag-NP 44 3.1.5 Kết chụp EDX xác định có mặt Ag-NP mẫu 46 3.1.6 Kết chụp TEM 47 3.2 Tạo màng bán thấm CS-Ag-NP 48 3.3 Khảo sát tính chất màng CS-Ag-NP 49 3.3.1 Kết khảo sát khả kháng khuẩn màng bán thấm CS-AgNP 49 3.3.2 Khảo sát khả hấp thu dung dịch đệm phosphate 51 3.3.3 Khảo sát tốc độ truyền nước 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 iii Đồ án tốt nghiệp 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KIẾN NGHỊ: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÍ TỰ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ag-NP Silver nanoparticle Nano bạc CS Chitosan Chitosan CS-Ag-NP Chitosan silver nanoparticle Chitosan nano bạc CS-TPP Chitosan-tripolyphosphat DNA Deoxyribonucleicacid FDA Food and Drug Administration MBC Minimum bactericidal concentration NA Nutrient Agar NB Nutrient Broth PVP Polyvinyl pyrolidone RNA Ribonucleic acid SIAA Strategic Insurance Agency Alliance TEM Transmission electron microscopy TiO2-NPs Titanium dioxide nanoparticles TPP Tripolyphosphat Nano Titanium oxit United States Food and Drug USFDA Administration UV-VIS UV–visible XRD X-ray diffraction ZnO-NPs Zinc oxide nanoparticles Nano kẽm oxit v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số nguyên tử bạc hạt Ag-NP 14 Bảng 1.2: Thành phần cacbohydrat nha đam 22 Bảng 2.1: Các thiếc bị sử dụng 28 Bảng 2.2: Các hóa chất sử dụng 29 Bảng 3.1: Kết chụp EDX mẫu Ag-NP 46 Bảng 3.2: Kết kháng khuẩn màng CS-Ag-NP 50 Bảng 3.3: Độ hấp thu dung dịch đệm pH = 7.4 màng CS-Ag-NP 51 Bảng 3.4: Khảo sát tốc độ truyền nước màng CS-Ag-NP 52 vi Đồ án tốt nghiệp mm chủng Escherchia coli 14 mm Kết quảnày tư ng tự với kết nghiên cứu Rita Singh Durgeshwer Singh (Rita Singh Durgeshwer Singh, 2014), Staphylococcus aureus tạo thành vịng đối kháng có kích thước 17 mm cịn Escherchia coli tạo thành vịng có kích thước 15 mm 3.3.2 Khảo sát khả hấp thu dung dịch đệm phosphate Hàm lượng chitosan màng (%) 3% 5% 7% Mẫu 0,206 0,204 0,205 Khối lượng mẫu ban Mẫu 0,204 0,207 0,203 đầu (g) Mẫu 0,204 0,206 0,205 Trung bình 0,205 0,206 0,204 Mẫu 0,434 0,393 0,362 Khối lượng mẫu cân Mẫu 0,429 0,401 0,357 (g) Mẫu 0,438 0,389 0,366 Trung bình 0,434 0,394 0,362 52,806 47,844 43,502 Độ hấp thu (%) Khối lượng mẫu (gam) Bảng 3.3: Độ hấp thu dung dịch đệm pH = 7.4 màng CS-Ag-NP 0.5 0.4 0.3 Màng CS-Ag-NP (3% CS) 0.2 Màng CS-Ag-NP (5% CS) 0.1 Màng CS-Ag-NP (7% CS) 16 32 40 48 56 64 72 80 88 96 104 112 120 128 Thời gian cân (giờ) Đồ thị 3.8: Độ hấp thu dung dịch điệm trung bình màng CS-Ag-NP 51 Đồ án tốt nghiệp Qua phân phân tích đồ thị ta thấy tốc độ hấp thu dung dịch đệm màng tư ng đối thấp Tốc độ hấp thu tốt thể màng chứa 3% chitosan Sau ngày tiến hành thí nghiệm độ hấp thu đệm phosphate màng đạt đến mức cân Qua bảng 3.3 ta thấy độ hấp thu dung dịch đệm tỷ lệ nghịch với nồng độ chitosan có màng Ở màng có nồng độ chitosan 7% có độ hấp thu dung dịch đệm thấp với độ hấp thu 43,502% Tiếp theo màng có nồng độ chitosan 5% có độ hấp thu trung bình 47.844% Ở màng có nồng độ chitosan 3% có độ hấp thu tốt với tỉ lệ hấp thu 52,806% Kết thí nghiệm cho thấy độ hấp thu dung dịch đệm màng CS-Ag-NP thấp h n so với kết nghiên cứu Fwu Long Mi Cộng (Fwu Long Mi Cộng sự, 2001; Fwu Long Mi Cộng sự, 2003) (kết nghiên cứu 760%) 3.3.3 Khảo sát tốc độ truyền nước Hàm lượng Chitosan màng (%) 3% 5% 7% Mẫu 32,064 32,607 33,87 Khối lượng mẫu ban Mẫu 31,884 33,112 32,809 đầu (g) Mẫu 32,512 31,987 31,601 Trung bình 32,15 32,57 32,76 Mẫu 30,318 30,788 32,1 Khối lượng mẫu Mẫu 29,975 31,154 31,995 cân (g) Mẫu 30,138 29,859 30,402 Trung bình 30,14 30,60 31,50 6,4x10-4 6,2x10-4 4x10-4 Tốc độ truyền nước (g/mm2.ngày) Bảng 3.4: Khảo sát tốc độ truyền nước màng CS-Ag-NP 52 33 32.5 32 31.5 31 30.5 30 29.5 29 28.5 Màng CS-Ag-NP (3% CS) Màng CS-Ag-NP (5% CS) Màng CS-Ag-NP (7% CS) 16 32 40 48 56 64 72 80 88 96 104 112 120 128 136 144 152 160 Khối lượng mẫu (gam) Đồ án tốt nghiệp Thời gian cân (giờ) Đồ thị 3.9:Tốc độ truyền nước trung bình màng CS-Ag-NP Thí nghiệm thực 10 ngày Qua bảng 3.4 ta thấy tốc độ truyền h i nước màng với nồng độ chitosan 7% thấp với giá trị 4x104 g/mm2.ngày Ở nồng độ 5% 3% độ chênh lệch tốc độ truyền h i nước không cao màng có nồng độ chitosan 3% tốc độ truyền h i nước cho giá trị tốt 6,4x10-4g/mm2.ngày So với kết nghiên cứu Fwu Long Mi Cộng tốc độ truyền h i nước màng thấp h n Vì màng có AgNP nên tốc độ truyền h i nước bị giảm thí nghiệm tiến hành tư ng tự với nghiên cứu Fwu Long Mi Cộng (Fwu Long Mi Cộng sự, 2001; Fwu Long Mi Cộng sự, 2003) 53 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau tiến hành phân tích đồ thị kết thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành Ag-NP ta yếu tố tối ưu thời gian đun, nhiệt độ đun, thời gian khuấy tỉ lệ dịch chiết nha đam-AgNO3 sau: - Thời gian đun tối ưu 20 phút - Nhiệt độ đun tối ưu 80C - Thời gian khuấy tối ưu 30 phút - Tỉ lệ dịch nha đam-AgNO3 là: 1-2 Kết phân tích cho thấy: - Khi phân tích UV-VIS có tạo thành đỉnh khơng rõ ràng - Khi phân EDX lượng bạc chiếm - Về khối lượng chiếm 21,53% so với khối lượng C - Về nguyên tử chiếm 2,97% so với C - Khi phân tích TEM thì: hạt có hình trịn hình ovan Kích thước hạt chủ yếu 2,1 nm Nhưng độ dao động kích thư c hạt lớn từ 2,1 – 79,9 nm nên kết đo UV-VIS bị nhiễu không tạo thành đỉnh rõ ràng Khảo sát tính chất màng CS-Ag-NP: - Tính kháng khuẩn thể tốt màng CS-Ag-NP chứa 7% chitosan - Hấp thu dung dịch đệm phosphate pH = 7.4 (tư ng tự dung dịch sinh học): Màng CS-Ag-NP chứa 3% chitosan thể khả hấp thu dung dịch đệm tốt - Tốc độ truyền h i nước: Màng CS-Ag-NP chứa 3% chitosan thể tốc độ truyền h i nước tốt 4.2 KIẾN NGHỊ: - Nghiên cứu kĩ h n trình tạo Ag-NP gel nha đam - Cần nghiên cứu định lượng Ag-NP tạo thành 54 Đồ án tốt nghiệp - Cần nghiên cứu kĩ h n tính chất màng bán thấm CS-Ag-NP - Cần khảo sát khả tái tạo tế bào màng CS-Ag-NP 55 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Internet: United States Food and Drug Administration (2014), Guidance for industry: assessing the effects of significant manufacturing process changes, including emerging technologies on the safety and regulatory status of food ingredients and food contact substances, including food ingredients that are color additives, truy cập ngày 05-11-2014, trang web  Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Hường Hảo (2015), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polymer sở polyvinyl ancol (PVA) biến tính với tinh bột, ứng dụng làm màng sinh học xử lí điều trị vết thương, Luận án tiến sĩ kĩ thuật hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2011), Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó, Khố luận tốt nghiệp đại học, Đại học quốc gia Hà Nội-trường đại học công nghệ, Hà Nội Chử Thị Thu Huyền Cộng (2014), "Nano tiểu phân bạc triển vọng ứng dụng dược học", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 30 (2), tr 23-32 Nguyễn Văn Khơi (2007), Polymer ưa nước hóa học ứng dụng, NXB khoa học tự nhiên Công nghệ Việt Nam Trần Đại Lâm Cộng (2006), "Nghiên cứu phân hủy sinh học trình giải phóng thuốc invitro từ chất mang nano chitosan gắn hoạt chất artesunat", Tạp chí phân tích Lý Hố Sinh 11 (1), tr 57-60 Nguyễn Thị Mỹ Lan Cộng (2009), " ước đầu nghiên cứu hiệu ứng làm lành vết thư ng hỗn hợp chitosan tan nước - bacterial cellulose - nano bạc", Tạp chí phát triển KH & CN 12 (9), tr 61-67 56 Đồ án tốt nghiệp Phạm Ngọc Lân (2007), Vật liệu Polymer phân hủy sinh học, NXB Bách khoa, Hà Nội Trần Thị Nguyệt (2015), Nghiên cứu tạo vật liệu kháng khuẩn AgNP – curcumin – chitosan có khả trị bỏng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Ngô Võ Kế Thành Cộng (2009), "Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc", Tạp chí phát triển KH & CN 12 (03), tr 69-76 Nguyễn Thị Thùy Trang (2011), Nghiên cứu sử dụng chitosan tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ số ion kim loại nặng môi trường nước, Luận Văn Thạc Sĩ Kĩ Thuật, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Chế tạo, nghiên cứu số tính chất vật liệu tổ hợp polylactic axit/chitosan thăm dò khả mang thuốc quinin vật liệu, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Học viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tú (2009), Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Nguyễn Thị Ngọc Tú (2005), Nghiên cứu màng băng sinh học pochitosan sở vật liệu chitin/chitosan từ vỏ tôm phế thải để phục vụ người bệnh, đặc biệt cho người nghèo Viện Hóa Học-VKHCNVN Tưởng Ngọc Thục Uyên (2010), Nghiên cứu quy trình tạo hạt điều kiện tối ưu nhằm tăng cường khả kháng khuẩn nano chitosan, Luận Văn Thạc sĩ Sinh Học, Đại học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuộc  Tài liệu nước ngoài: A.S Abreu Cộng (2015), "Antimicrobial nanostructured starch based films for packaging", Carbohydrate Polymers 129, tr 127-134 57 Đồ án tốt nghiệp Kulveer Singh Ahlawat Bhupender Singh Khatkar (2011), "Processing, food applications and safety of aloe vera products: a review", Journal of food science and technology 48 (5), tr 525-533 Shakeel Ahmed Cộng (2016), "A review on plants extract mediated synthesis of silver nanoparticles for antimicrobial applications: a green expertise", Journal of advanced research (1), tr 17-28 Hang Thi Au Cộng (2012), "Fabrication of An Antibacterial Non- Woven Mat of a poly(lactic acid)/Chitosan Blend by Electrospinning", Macromolecular Research 20 (1), tr 51-58 M.M Berekaa (2015), "Nanotechnology on food industry; advances in food processing, packaging and food safety", International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences 4, tr 345-357 I Bernardes Cộng (2012), "Aloe vera extract reduces both growth and germ tube formation by Candida albicans", Blackwell Verlag GmbH Mycoses 55, tr 257261 G.D Bouchey G Gjerstad (1969), "Chemical studies of Aloe vera juice II: Inorganic constituents", Quarterly Journal of Crude Drug Research 9, tr 14451453 Nattinee Bumbudsanpharoke Seonghyuk Ko (2015), "Nano-food packaging: an overview of market, migration research and safety regulations", Food Science 80, tr R910-R923 Alemdaroğlu Ceren Cộng (2006), "An investigation on burn wound healing in rats with chitosan gel formulation containing epidermal growth factor", Burns 32 (3), tr 319-327 M.M Chang Cộng (1992), "Molecular characterization of a pea beta-1,3glucanase induced by Fusarium solani and chitosan challenge", Plant Molecular Biology 20 (4), tr 609-618 58 Đồ án tốt nghiệp P Chithra Cộng (1998), "Influence of Aloe vera on collagen turn - over in healing of dermal wounds in rats", Indian Journal of Experimental Biology 36 (9), tr 896-901 Robert H Davis (1997), Aloe vera: a scientific approach, Vantage Press Inc, New York A Dornard Cộng (1986), "New method for the quaternization of chitosan", International Journal of Biological Macromolecules 8, tr 105-107 Pradip Kumar Dutta (2004), "Chitin and chitosan: Chemistry, properties and application", Journal of Scientific & Industrial Research 63, tr 20-31 EFSA (2011), "Guidance on the risk assessm, ent of the vapplication of nanoscience and nanotechnology in the food and feed chain", European Food Safety Authority Journal (5), tr 2140 M.Z Elsabee E.S Abdou (2013), "Chitosan based edible films and coatings: a review", Materials Science and Engineering C: Materials for Biological Applications 33, tr 1819-1840 K Eshun Q He (2004), "Aloe vera: a valuable ingredient for the food, pharmaceutical and cosmetic industries", Food Science and Nutrition 44, tr 9196 Amanulla Mohammed Fayaz Cộng (2010), "Biogenic synthesis of silver nanoparticles and their synergistic effect with antibiotics: a study against grampositive and gram-negative bacteria", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology, and Medicine 6, tr 103-109 Antoni Femenia Cộng (1999), "Compositional features of polysaccharides from Aloe vera (Aloe barbadensis Miller) plant tissues", Carbohydrate Polymers 39 (2), tr 109-117 59 Đồ án tốt nghiệp Douglas Grindlay Trn Reynolds (1986), "The Aloe vera phenomenon: a review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel", Journal of ethnopharmacology 16 (2-3), tr 117-151 S.I Hashoosh Cộng (2014), "Production of Ag nanoparticles using aloe vera extract and its antimicrobial activity", Journal of Al-Nahrain University 17 (2), tr 165-171 D Jain Cộng (2009), "Synthesis of plant mediated silver nanoparticles using papaya fruit extract and evaluation of their antimicrobial activities", Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures (3), tr 557-563 Abhishek Kaler Cộng (2014), "An investigation of in vivo wound healing activity of biologically synthesized silver nanoparticles", Journal of nanoparticle research 16 (9), tr 2605 K Kalishwaralal Cộng (2010), "Biosynthesis of silver and gold nanoparticles using brevibacterium case", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 77, tr 257262 S.I Kargov Cộng (1985), "Interaction of immobilized DNA with silver ions", Molekuliarnaia biologiia 20 (6), tr 1499-1505 H.H Khalaf Cộng (2013), "Stability of antimicrobial activity of pullulan edible films incorporated with nanoparticles and essential oils and their impact on turkey deli meat quality", Journal Food Dairy Sciences 4, tr 557-573 C Krishnaraj Cộng (2012), "Optimization for rapid synthesis of silver nanoparticles and its effect on phytopathogenic fungi", Spectrochim Acta A 93, tr 95-99 N Kulkarni U Muddapur (2014), "Biosynthesis of metal nanoparticles: a review", Journal of Nanotechnology 2014, tr 1-8 60 Đồ án tốt nghiệp S Medda Cộng (2015), "Biosynthesis of silver nanoparticles from Aloe vera leaf extract and antifungal activity against Rhizopus sp and Aspergillus sp", Applied Nanoscience (7), tr 875-880 A.M Metak (2015), "Effects of nanocomposites based nano-silver and nano-titanium dioxideon food packaging materials", International Journal of Applied Science and Technology 5, tr 26-40 Fwu Long Mi Cộng (2001), "Fabrication and characterization of a sponge-like asymmetric chitosan membrane as a wound dressing", Biomaterials 22, tr 165173 Fwu Long Mi Cộng (2003), "Asymmetric chitosan membranes prepared by dry/wet phase separation: a new type of wound dressing for controlled antibacterial release", Journal of Membrane Science 212, tr 237-254 R.A.A Muzzarelli (1989), "Characterisation properties of N- Carboxybutyl chitosan", Carbohydrate Polymers 11, tr 307-320 Riccardo A.A Muzzarelli Martin G Peter (1997), Chitin Handbook, Atec Edizioni Via San Martino IT-63013 Grottammare AP, Italy L.E Newton (1979), "In defence of the name Aloe vera", Cactus and Succulent 41 (Journal of Great, Britain), tr 29-30 Antoni Niekraszewicz (2005), "Chitosan medical dressings", Fibres & Textiles in Eastern Europe 13 (6), tr 54 Kunal Pal Cộng (2006), "Starch based hydrogel with potential biomedical application as artificial skin", African Journal of Biomedical Research 9, tr 2329 Kunal Pal Cộng (2007), "Preparation and characterization of polyvinyl alcoholgelatin hydrogel membranes for biomedical applications", Aaps Pharmscitech (1), tr E142-E146 61 Đồ án tốt nghiệp Young In Park Seung Ki Lee (2006), New Perspectives on Aloe, Springer Science & Business Media, New York Lloyd M Parks Tom D Rowe (1941), "A phytochemical study of Aloe vera leaf", Journal of Pharmaceutical Sciences 30 (10), tr 262-266 T Reynolds A.C Dweck (1999), "Aloe vera leaf gel: a review update", Journal of ethnopharmacology 68 (1), tr 3-37 Chiara Rigo Cộng (2013), "Active Silver Nanoparticles for Wound Healing", Int J Mol Sci 14, tr 4817-4840 E Roboz Aj Haagen-Smit (1948), "A mucilage from Aloe vera", Journal of the American Chemical Society 70 (10), tr 3248-3248 Martin C Robson Cộng (1982), "Myth, magic, witchcraft, or fact? Aloe vera revisited", Journal of burn care and rehabilitation 3, tr 157-163 L Sadhasivam J.R Durairaj (2014), "Evaluation profile of silver nanoparticle synthesized by aloe vera extract", International Journal of ChemTech Research (9), tr 4379-4385 Y Saks R Barkai Golan (1995), "Aloe Vera gel activity against plant pathogenic fungi", Postharvest Biology and Technology 6, tr 159-165 V.K Sharma Cộng (2009), "Silver nanoparticles: Green synthesis and their antimicrobial activities", Advances in Colloid and Interface Science 145, tr 8396 Rita Singh Durgeshwer Singh (2014), "Chitin membranes containing silver nanoparticles for wound dressing application", International wound journal 11 (3), tr 264-268 I Sondi B.S Sondi (2004), "Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E coli as a model for Gram negative bacteria", Journal of Colloid and Interface Science 275, tr 177-182 62 Đồ án tốt nghiệp Amar Surjushe Cộng (2008), "Aloe vera: A short review", Indian Journal of Dermatology 53 (4), tr 163 P Tippayawat Cộng (2016), "Green synthesis of silver nanoparticles in aloe vera plant extract prepared by a hydrothermal method and their synergistic antibacterial activity", PeerJ 4, tr 1-5 Lam Dai Tran Cộng (2011), "Biomedical and environmental applications of chitosan-based nanomaterials", Journal of Chitin and Chitosan 16 (1), tr 7-14 V Veeraputhiran (2013), "Bio-catalytic synthesis of silver nanoparticles", International Journal of ChemTech Research (5), tr 255-2562 V.C Verma Cộng (2010), "Biosynthesis of antimicrobial silver nanoparticles by the endophytic fungus Aspergillus clavatus", Journal of nanomedicine (1), tr 33-40 Itamar Willner Cộng (2007), "Nanoparticle-enzyme hybrid systems for nanobiotechnology", FEBS Journal 274, tr 302-309 Wendell D Winters (1993), "Immunoreactive lectins in leaf gel from Aloe barbadensis Miller", Phytotherapy Research (7), tr S23-S25 I Yamaguchi Cộng (1993), "Components of the gel of Aloe vera (L.) Burm.f Bioscience", Biotechology, Biochemistry 57, tr 1350-1352 Y Yousefpoor Cộng (2016), "The combined effects of Aloe vera gel and silver nanoparticles on wound healing in rats", Nanomedicine Journal (1), tr 57-64 Cheng Ho Chen Cộng (2008), "Studies of chitosan: II Preparation and characterization of chitosan/poly(vinyl alcohol)/gelatin ternary blend films", International Journal of Biological Macromolecules 43 (1), tr 37-42 J.M Valverde Cộng (2005), "Novel edible coating based on aloe vera to maintain table grape quality and safety", Journal of Agricultural and Food Chemistry 53, tr 7807-7813 63 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC 1: MẬT ĐỘ CỦA HẠT Ag-NP Kích thước hạt Tỷ lệ (nm) (%) 2.0 4.2 2.1 6.3 2.2 4.2 2.3 2.1 2.4 5.3 2.5 3.2 2.6 2.2 2.7 5.3 2.8 2.3 2.9 2.1 3.0 2.1 3.1 3.2 3.2 2.3 3.3 3.2 3.4 2.2 3.5 2.1 3.6 2.2 3.7 1.1 3.8 4.3 3.9 2.2 4.0 2.2 4.3 1.1 4.5 1.1 Đồ án tốt nghiệp 4.6 1.1 4.8 3.2 4.9 1.1 5.8 1.1 7.2 1.1 7.3 1.1 7.9 1.1 8.4 1.1 9.0 1.1 9.8 1.1 10.0 1.1 10.7 1.1 11.1 1.1 17.4 1.1 19.0 1.1 28.1 1.1 79.9 1.1 Mật độ hạt Ag-NP ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XANH NANO BẠC TRONG GEL NHA ĐAM VÀ KẾT HỢP VỚI CHITOSAN ỨNG DỤNG TRONG TẠO MÀNG CHỮA VẾT THƯƠNG... chúng sử dụng kết hợp để tạo vật liệu kháng khuẩn, trị vết thư ng đạt hiệu cao Nên đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp xanh nano bạc gel nha đam kết hợp với chitosan ứng dụng tạo màng chữa vết thương”... xanh hạt Ag-NP từ gel nha đam kết hợp Ag-NP với chitosan tạo màng bán thấm ứng dụng vào việc chữa vết thư ng Nhiệm vụ cụ thể: - Tổng quan tài liệu chitosan, nha đam, nano bạc - Xác định thời gian

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w