1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tổng hợp xanh nano bạc trong gel nha đam và ứng dụng trong tạo màng kháng khuẩn​

70 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XANH NANO BẠC TRONG GEL NHA ĐAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TẠO MÀNG KHÁNG KHUẨN Ngành: Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên ThS Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực : Huỳnh Trần Thùy Dương MSSV: 1311100232 Lớp: 13DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu mà em trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên Ths Trần Thị Ngọc Mai Tất số liệu, kết trình bày đồ án tốt nghiệp hồn tồn trung thực, khách quan khơng chép số liệu cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kỷ luật trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Huỳnh Trần Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh thầy khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực phẩm – Môi trường trường Đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh khoa Vật liệu Polymer Composite trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh tận tình dạy, giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt trình nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thái Ngọc Uyên Trần Thị Ngọc Mai– người tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ cho em suốt trình thực đồ án Em xin cám ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, nguồn cổ vũ động viên tinh thần to lớn suốt trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đồ án khó tránh khỏi sai sót, mong q thầy bạn xem xét góp ý để em rút kinh nghiệm q báu cho q trình cơng tác học tập sau Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Huỳnh Trần Thùy Dương Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các kết đạt Kết cấu đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng bao sinh học 1.1.1 Giới thiệu màng bao sinh học 1.1.2 Đặc điểm phương pháp tạo màng 1.1.3 Một số ứng dụng màng sinh học 1.2 Tổng quan Chitosan 1.2.1 Định nghĩa Chitosan 1.2.2 Cấu trúc chitosan 1.2.3 Các tính chất chitosan 10 1.2.4 Một số ứng dụng chitosan 11 1.3 Tổng quan hạt nano bạc 13 1.3.1 Giới thiệu nguyên tử bạc 13 1.3.2 Đặc tính kháng khuẩn bạc 14 1.3.3 Cơ chế kháng khuẩn bạc 14 1.3.4 Giới thiệu hạt nano bạc 15 1.3.5 Các phương pháp tạo hạt nano bạc 16 1.3.6 Độc tính 19 i Đồ án tốt nghiệp 1.3.7 Ứng dụng hạt nano bạc 20 1.4 Cây nha đam 20 1.4.1 Giới thiệu nha đam 20 1.4.2 Thành phần hóa học 21 1.4.3 Một số ứng dụng nha đam 25 CHƯƠNG – VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thời gian địa điểm 26 2.2 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 26 2.3 Quy trình nghiên cứu 27 2.3.1 Quy trình thực 27 2.3.2 Thuyết minh quy trình 29 2.4 Phương pháp phân tích AgNP tạo thành 31 2.4.1 Phương pháp phổ hấp thu phân tử vùng sóng UV-Vis 31 2.4.2 Xác định hình thái AgNP kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 32 2.4.3 Xác định cấu trúc AgNP phổ tán xạ lượng tia X, EDS 32 2.5 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun mẫu lên tạo thành dịch chiết nha đam 34 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đun mẫu lên tạo thành dịch chiết nha đam 35 2.5.4 Khảo sát thời gian khuấy lên tổng hợp AgNP 35 2.5.5 Khảo tỷ lệ dịch chiết nha đam kết hợp với dung dịch AgNO3 lên tổng hợp AgNP 36 2.5.6 Khảo sát tính chất màng CS - AgNP 36 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Tổng hợp AgNP 39 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun lên tạo thành AgNP39 3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt đun lên tổng hợp Ag NP 40 3.1.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian khuấy lên tổng hợp AgNP 41 3.1.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỷ lệ dịch chiết nha đam kết hợp với dung dịch AgNO3 lên tổng hợp AgNP 43 3.2 Kết chụp phổ tán xạ lượng tia X - EDS xác định có mặt Ag mẫu 44 ii Đồ án tốt nghiệp 3.3 Kết xác định kích thước AgNP phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 46 3.4 Khảo sát tính chất kháng khuẩn dung dịch AgNP 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AgNP Silver nanoparticles AgNO3 Bạc nitrate A.vera Aloe vera CS-AgNP Chitosan-nano bạc CS-TPP Chitosan-tripoly phosphat ĐC Đối chứng H3PO4 Acid phosphoric DNA Deoxyribonucleic acid TEM Transmission electron microscopy TPP Tripolyphosphat UV-vis UV- visible EDX Phân tích kính hiển vi điện tử ZnONPs Zinc Oxide Nanoparticles iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc chitin chitosan Hình 1.2 Công thức tổng quát chitin chitosan 10 Hình 1.3 Tác động ion bạc lên vi khuẩn 14 Hình 1.4 Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn 15 Hình 1.5 Ion bạc liên kết với base DNA 15 Hình 1.6 Tổng hợp xanh AgNPs từ dịch chiết thực vật 18 Hình 1.7 Cây nha đam 21 Hình 2.1 Quy trình tạo AgNP 29 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Hình 2.3 Quy trình khảo sát tính kháng khuẩn màng Chitosan- AgNP 37 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình khảo sát hạt tính kháng khuẩn dung dịch AgNP 38 Đồ thị 3.1 Ảnh hưởng thời gian đun lên tạo thành dịch chiết nha đam 39 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian đun lên hình thành AgNP 40 Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đun lên hình thành AgNP 41 Hình 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đun lên hình thành AgNP 41 Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng thời gian khuấy lên tổng hợp AgNP 42 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian khuấy lên hình thành AgNP 43 Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch chiết nha đam-AgNO3 lên hình thành AgNP 43 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết nha đam – AgNO3 lên hình thành AgNP 44 Hình 3.5 Ảnh EDS xác định có mặt Ag 45 Hình 3.6 Kết ảnh chụp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 46 Đồ thị 3.5 Mật độ phân bố hạt AgNP dung dịch 47 Hình 3.7 Kết kháng khuẩn dung dịch AgNP với chủng 48 Hình 3.8 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 3% chitosan 49 Hình 3.9 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 5% chitosan 50 Hình 3.10 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 7% chitosan 50 Hình 3.11 Màng bán thấm CS – AgNP 51 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích 13 Bảng 1.2 Các loại amino acid gel nha đam 23 Bảng 1.3 Lipid hợp chất hữu 23 Bảng 1.4 Các hợp chất có hoạt tính sinh học 24 Bảng 2.1 Một số thiết bị sử dụng đồ án tốt nghiệp 26 Bảng 3.1 Kích thước vịng kháng khuẩn CS-AgNP (mm) 51 vi Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, giới có xu hướng quay nghiên cứu hợp chất tự nhiên mang tính an tồn cao, đặc biệt hoạt chất dùng thực phẩm, làm thuốc mỹ phẩm Cây lơ hội hay cịn gọi nha đam, có tên khoa học Aloe vera thành phần hóa học chủ yếu polysaccharide mannan, glucomannan, galactan với loại enzyme, vitamin xác định có hoạt tính sinh học việc chữa lành vết thương, nhuận tràng, kháng khuẩn, chống ung thư (Davis RH cộng sự,1989; Reynolds T Dweck AC, 1999) Ngồi ra, cịn nhiều người biết đến với tác dụng làm đẹp da thông qua số loại kem, mặt nạ dưỡng da, sữa chua gel nha đam sử dụng làm màng bao thực phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản cho loại trái cây, rau quả, đặc biệt khả kháng khuẩn cao số vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella, Bacillus subtilis Hiện nay, nguyên liệu sử dụng bảo quản hay đóng gói thực phẩm chủ yếu loại màng polyethylene, polypropylene, nhiên nhược điểm chúng làm tổn thất chất dinh dưỡng thực phẩm trình bảo quản, thời gian phân hủy loại màng lại lâu, khó xử lý nhanh gây nhiễm mơi trường.Vì vậy, vấn đề đặt cần có loại màng bảo quản thực phẩm mà khắc phục hạn chế bên cạnh màng cần phải kiểm sốt phát triển loại vi khuẩn Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chất lượng cao, nhu cầu bảo vệ môi trường với tiến phương pháp tạo AgNP kết hợp tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào nha đam nên ta nghĩ đến việc dùng để lúc tạo màng bao tạo AgNP kết hợp phủ lên rau để bảo quản có khả diệt khuẩn Gel nha đam với khả kháng khuẩn với việc kết hợp với bạc tạo nên Đồ án tốt nghiệp Đồ thị 3.5 Mật độ phân bố hạt AgNP dung dịch Qua phân tích đồ thị 3.5 phục lục ta thấy hạt AgNP tạo thành có kích thước khơng đồng đường kính chủ yếu hạt 2,1 nm (chiếm 6,3% tổng số hạt), kích thước chiếm tỉ lệ nhiều thứ hai 2,4 nm (chiếm 5,3 tổng số hạt) Độ dao động đường kính hạt lớn từ 2,1 – 3,8 nm Chính độ dao động lớn kích thước hạt AgNP không đồng làm cho kết phân tích UV-vis khơng cho đỉnh cao nghiên cứu (S Medda Cộng sự, 2015) Độ phân bố kích thước hạt xử lí phần miềm IMAGEJ 3.4 Khảo sát tính chất kháng khuẩn dung dịch AgNP Kết khảo sát khả kháng khuẩn dung dịch AgNP 47 Đồ án tốt nghiệp ( a) Salmonella ( b) bacillus subtilis ( c) Escherichia coli (d) Staphylococcus aureus Hình 3.7 Kết kháng khuẩn dung dịch AgNP với chủng Theo quan sát hình 3.7 ta thấy đĩa sau nuôi cấy 24h 37°C chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli khơng xuất vịng tròn kháng khuẩn mà vi khuẩn mọc tràn lan đĩa, dung dịch AgNP khơng có hoạt 48 Đồ án tốt nghiệp tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn Trên đĩa Bacillus subtilis cho đường kính vịng kháng 12 mm, cịn Salmonella có đường kính vịng kháng 10 mm Kết chứng tỏ hoạt tính kháng khuẩn AgNP tổng hợp từ dịch chiết nha đam chủng Bacillus subtilis Salmonella Do dung dịch AgNP gel nha đam có họat tính kháng khuẩn chủng Bacillus subtilis Salmonella Theo kết nghiên cứu ( L Durairaj Sadhasivam, TR, 2014) dịch chiết nha đam kết hợp với AgNO3 tạo AgNP khảo sát kháng khuẩn có đường kính 15nm cho vùng ức chế Escherichia coli Bacillus subtilis Từ kết luận dung dịch AgNP cho kết kháng cao kết qảu nghiên cứu ( L Durairaj Sadhasivam, TR, 2014), cho đường kính vịng kháng Bacillus subtilis 12 mm, Salmonella 10 mm Kết khảo sát khả kháng khuẩn màng CS- AgNP trình bày đây: Staphylococcus aureus Escherichia coli Hình 3.8 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 3% chitosan 49 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.9 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 5% chitosan Hình 3.10 Kết kháng khuẩn màng CS-AgNP với 7% chitosan Kết khảo sát khả kháng khuẩn màng CS- AgNP trình bày bảng 3.1 đây: 50 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.1 Kích thước vịng kháng khuẩn CS-AgNP (mm) Hàm lượng Chitosan (%) (%) (%) màng (%) Staphylococcus aureus Escherichia coli Lần 10 mm 13 mm 16 mm Lần mm 12mm 14 mm Lần 11 mm 12 mm 15 mm Trung bình 10 mm 12,3 mm 15 mm Đối chứng 18 mm 16 mm 19 mm Lần 12 mm 10 mm 12 mm Lần 10 mm 12 mm 11 mm Lần mm 13 mm 14 mm Trung bình 10,3 mm 11,6 mm 12,3 mm Đối chứng 12 mm 13 mm 10 mm Hình 3.11 Màng bán thấm CS – AgNP Qua hình 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 bảng 3.1 ta thấy hoạt tính kháng khuẩn màng CS -AgNP thể mạnh hai chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli Hoạt tính thể mạnh màng CS-AgNP với 7% 51 Đồ án tốt nghiệp chitosan với đường kính vịng kháng khuẩn chủng Staphylococcus aureus 15 mm chủng Escherchia coli 12,3 mm Còn hai nồng độ 3% 5% thể hoạt tính kháng khuẩn yếu so với nồng độ chitosan 7% So với kết hình 3.7 (c) 3.7 (d) ta kết luận dung dịch AgNP khơng có chitosan khơng có khả kháng lại chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli, AgNP kết hợp vơi chitosan nồng độ cho khả kháng mạnh 7% với đường kính vòng kháng khuẩn Staphylococcus aureue 15 mm Escherichia coli 12,3 mm Theo kết ( Rita Singh Durgeshwer Singh, 2014), thí nghiệm thực chủng Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus để xác định hiệu kháng khuẩn màng CS- AgNP với nồng độ 30, 50, 70 100 ppm, khơng có tính kháng seudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus màng CS- AgNP nồng độ 100 ppm cho thấy hoạt tính kháng khuẩn Từ lết luận màng CS - AgNP kháng Staphylococcus aureus với đường kính vịng kháng 15 mm Escherichia coli với đường kính vịng kháng 12,3 mm nồng độ 7% 52 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đồ án tốt nghiệp thực thí nghiệm xác định yếu tố: - Nhiệt độ đun tạo dịch chiết 80° C - Thời gian đun tạo dịch chiết 20 phút - Thời gian khuấy tạo AgNP 30 phút - Tỷ lệ tạo AgNP 1-2 - Khi phân tích TEM cho thấy hạt AgNP có hình cầu với khoảng kích thước chủ yếu 2,1 nm chiếm 6,3% tổng số hạt Nhưng dao động kích thước hạt lớn khoảng 2,1 nm –23 nm, làm ảnh hưởng đến kết đo UV- Vis - Khi phân tích EDS lượng Ag chiếm 21,53% so với khối lượng C, nguyên tử chiếm 2,97% so với C - Khi khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dung dịch AgNP cho kết đường kính vịng kháng với chủng vi khuẩn Bacillus subtilis 12 mm Salmonella 10 mm - Khi khảo sát hoạt tính kháng khuẩn màng CS – AgNP cho kết đường kính vịng kháng với chủng Staphylococcus aureus Escherichia coli mẫu nồng độ chitosan 7% cao Qua nghiên cứu kết luận khả tổng hợp AgNP từ tác nhân khử dịch chiết nha đam tốt, hỗn hợp CS- AgNP tạo màng bao cung cấp lựa chọn tiêu dùng xanh, thân thiện với môi trường dùng loại hóa chất độc hại hay chất bảo quản thực phẩm tổng hợp, ngồi cịn tăng cường an tồn thực phẩm, có chứa hợp chất kháng sinh kháng nấm, hợp chất có khả trì hỗn ngăn chặn hoạt động xâm nhập vi sinh vật gây bệnh thực phẩm gây hư hỏng 53 Đồ án tốt nghiệp Kiến nghị Tuy nhiên, giới hạn thời gian nên đồ án nghiên cứu chưa hồn chỉnh, kiến nghị cần nghiên cứu mở rộng cách toàn diện như: + Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết phận khác nha đam vỏ, hoa + Nghiên cứu định lượng AgNP tạo thành + Nghiên cứu độc tính AgNP + Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dung dịch AgNP chủng vi khuẩn khác 54 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chử Thị Thu Huyền Cộng (2014) Nano tiểu phân bạc triển vọng ứng dụng Dược học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 30(2):23-32 Nguyễn Ngọc Tú (2009) Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc Unpublished Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Nguyễn Ngọc Hùng (2011) Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn Khố luận tốt nghiệp đại học Đại học quốc gia Hà Nội-trường đại học công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Chế tạo, nghiên cứu số tính chất vật liệu tổ hợp polylactic axit/chitosan thăm dò khả mang thuốc quinin vật liệu Luận án tiến sĩ hóa học Học viện Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Ngô Võ KếThành Cộng (2009) Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc Tạp chí phát triển kh&cn, 12(03):6976 Tưởng Ngọc Thục Uyên (2010) Nghiên cứu quy trình tạo hạt điều kiện tối ưu nhằm tăng cường khả kháng khuẩn nano chitosan Luận Văn Thạc sĩ Sinh Học Đại học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuộc Trần Đại Lâm Cộng (2006) Nghiên cứu phân hủy sinh học trình giải phóng thuốc invitro từ chất mang nano chitosan gắn hoạt chất artesunat Tạp chí phân tích Lý Hố Sinh, 11(1):57-60 Tài liệu nước Ahmed MJ, Singh Z Khan AS (2009), "Postharvest Aloe vera gel-coating modulates fruit ripening and quality of ‘Arctic Snow’ nectarine kept in ambient and cold storage", International Journal of Food Science and Technology 44, tr 10241033 55 Đồ án tốt nghiệp C Krishnaraj Cộng (2012) Optimization for rapid synthesis of silver nanoparticles and its effect on phytopathogenic fungi Spectrochim Acta A, 93:95-99 Davis RH cộng (1989), "Wound healing, oral and topical activity of Aloe vera", Journal of the American Podiatric Association 79(11), tr 559-562 EFSA (2011) Guidance on the risk assessm, ent of the vapplication of nanoscience and nanotechnology in the food and feed chain European Food Safety Authority Journal, 9(5):2140 Hang Thi Au Cộng (2012) Fabrication of An Antibacterial Non- Woven Mat of a poly(lactic acid)/Chitosan Blend by Electrospinning Macromolecular Research, 20(1):51-58 He cộng (2002).Study on nonenzymatic browning of aloe products and itsinhibition methods Food Sci (Chenses) 23 (10): 53 – 56 Khalaf HH cộng (2013), "Stability of antimicrobial activity of pullulan edible films incorporated with nanoparticles and essential oils and their impact on turkey deli meat quality", Journal Food Dairy Sciences 4, tr 557-573 Kharwa RN Gange AC Verma VC (2010) Biosynthesis of antimicrobial silver nanoparticles by the endophytic fungus Aspergillus clavatus Journal of nanomedicine, 5(1):tr 33-40 Kluge cộng (1979).Crassulacean acid metabolism (CAM) in leaves of Aloe arborescens Mill: comparative studies of the carbon metabolism of chlorochym and central hydrenchym Planta, 145, 357 – 363 L.E Newton (1979) In defence of the name Aloe vera Cactus and Succulent, 41(Journal of Great, Britain):29-30 L Durairaj Sadhasivam, JR (2014) Evaluation Profile of Silver Nanoparticle Synthesized By Aloe Vera Extract International Journal of ChemTech Research, 6(9): 4379-4385 56 Đồ án tốt nghiệp Moussa SH cộng (2013), "Botryticidal Activity of Nanosized Silver-Chitosan Composite and Its Application for the Control of Gray Mold in Strawberry", Journal of Food Science 78, tr M1589-M1594 Martínez - Romero D cộng (2003), Aplicacion de Aloe vera como recubrimiehto sobre frutas y hortalizas, chủ biên MM Chang Cộng (1992) Molecular characterization of a pea beta-1,3-glucanase induced by Fusarium solani and chitosan challenge Plant Molecular Biology, 20(4):609-618 MZ Elsabee ES Abdou (2013) Chitosan based edible films and coatings: a review Materials Science and Engineering C: Materials for Biological Applications, 33:1819-1840 M Valverde cộng sư ̣ (2005).Novel edible coating based on Aloe vera to maintain table grape quality and safety Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53, 7807 – 7813 Madis cộng (1989).Aloeferon isolation, manufacturing and its applications US Patent 4, 861, 761 Ni Y, Yates KM Tizard IR (2004), "Aloe polysaccharides", Aloes - The genus Aloe, Medicinal and Aromatic Plants - Industrial Profiles, USA, tr 90-91 Phúc HTH (2013), Nghiên cứu quy trình bảo quản dâu tây cách tạo màng bao từ gel nha đam, Đồ án tốt nghiệp Pavlath AE Orts W (2009), "Edible Films and Coatings: Why, What, and How?", Edible Films and Coatings for Food Applications, Springer Science + Business Media, LLC, New York Reynolds T Dweck AC (1999), "Aloe vera leaf gel: a review update", Journal of Ethnopharmacology 68(1-3), tr 3-37 57 Đồ án tốt nghiệp Sondi I Sondi BS (2004), "Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E coli as a model for Gram negative bacteria", Journal of Colloid and Interface Science 275, tr 177-182 SI Kargov Cộng (1985) Interaction of immobilized DNA with silver ions Molekuliarnaia biologiia, 20(6):1499-1505 S Medda Cộng (2015) Biosynthesis of silver nanoparticles from Aloe vera leaf extract and antifungal activity against Rhizopus sp and Aspergillus sp Applied Nanoscience, 5(7):875-880 Trachtenberg (1984).Cytochemical and morphological evidence for theinvolvement of the plasma membrane and plastids in mucilage secretion in Aloe arborescens Annals of Botany, 53, 227 – 236 Valverde JM Cộng (2005) Novel edible coating based on Aloe vera to maintain table grape quality and safety Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53:7807-7813 Waller GR, Mangiafico S Ritchey CR (1978), "A chemical investigation of Aloe barbadensis Miller", Proceedings of the Oklahoma Academy of Science 58, tr 6976 Waller cộng (2004) Industrial processing and qualitycontrol of Aloebarbadensis (Aloe vera) gel, Aloes – The genus Aloe, Reynolds, Medicinal and Aromatic Plants Industrial Profiles, USA Reynolds, 157 58 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC: Kích thước hạt AgNP Kích thước hạt (nm) Tỷ lệ (%) 2.1 6.3 2.7 5.3 2.4 5.3 2.2 4.2 2.0 4.2 2.5 3.2 2.5 3.2 3.1 3.2 3.3 3.2 2.1 3.2 3.8 2.1 3.3 2.1 3.2 2.1 2.2 2.1 3.5 2.1 4.8 2.1 2.3 2.1 3.0 2.1 2.9 2.1 3.9 1.1 3.4 1.1 19.0 1.1 4.6 1.1 3.2 1.1 59 Đồ án tốt nghiệp 7.9 1.1 3.4 1.1 2.8 1.1 4.5 1.1 2.6 1.1 2.7 1.1 11.1 1.1 3.8 1.1 3.9 1.1 8.4 1.1 79.9 1.1 4.3 1.1 4.9 1.1 3.8 1.1 4.8 1.1 4.0 1.1 7.2 1.1 10.7 1.1 3.6 1.1 2.6 1.1 4.0 1.1 10.0 1.1 28.1 1.1 7.3 1.1 9.8 1.1 9.0 1.1 17.4 1.1 60 Đồ án tốt nghiệp 3.3 1.1 3.6 1.1 2.8 1.1 3.7 1.1 2.8 1.1 5.8 1.1 61 ... loại màng bảo quản thực phẩm mà khắc phục hạn chế bên cạnh màng cần phải kiểm soát phát triển loại vi khuẩn nên thực đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp xanh nano bạc gel nha đam ứng dụng tạo màng kháng. .. lượng tổng thể dâu tây sau ngày bảo quản (Moussa SH cộng sự, 2013) Mục đích nghiên cứu Kết hợp khả kháng khuẩn hạt nano bạc tổng hợp xanh ứng dụng tạo màng kháng khuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu Mục... Mục tiêu tổng quát: kết hợp khả kháng khuẩn hạt nano bạc tổng hợp xanh vào ứng dụng tạo màng kháng khuẩn Mục tiêu cụ thể: Đồ án tốt nghiệp + Khảo sát thời gian đun cho dịch chiết nha đam tối ưu

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w