Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp giấm, khảo sát khả năng kháng oxy hóa và độ bền của dịch chiết anthocyanin​

85 161 0
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp giấm, khảo sát khả năng kháng oxy hóa và độ bền của dịch chiết anthocyanin​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANIN TỪ HOA BỤP GIẤM, KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA VÀ ĐỘ BỀN CỦA DỊCH CHIẾT ANTHOCYANIN Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Chu Thị Bích Phượng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Cúc MSSV: 1151110077 Lớp: 11DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2015 Đồ án tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực dựa sở lý thuyết, kiến thức khảo sát thực tế dựa theo hướng dẫn Th.S Chu Thị Bích Phượng Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan trên, có chép chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Th.S Chu Thị Bích Phượng tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để chúng tơi hồn thành tốt luận văn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng bảo vệ dành thời gian xem xét cho nhận xét quý báo kết nghiên cứu Tiếp theo, chân thành cảm ơn tất quý thầy trường Đại học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô thuộc khoa Công nghệ sinh học, thực phẩm, mơi trường hết lịng truyền đạt cho kiến thức quý báo tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt năm vừa qua Xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Huỳnh Văn Thành phụ trách Trung tâm thí nghiệm hóa sinh trường Đại học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh hết lịng hỗ trợ thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án trung tâm Một lần chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Cuối lời cảm ơn đến bạn thành viên lớp 11DSH01 11DSH02 tất bạn thực đồ án Trung tâm thí nghiệm hóa sinh nhiệt tình giúp đỡ, động viên hỗ trợ để chúng tơi hồn thành tốt đồ án Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỤP GIẤM 13 Tên gọi 13 Phân loại thực vật 13 Hình thái, đặc điểm sinh trưởng 14 Phân bố 15 Giá trị sử dụng bụp giấm 15 Thành phần hóa học hoa bụp giấm 17 1.2 Tổng quan anthocyanin 20 Giới thiệu 20 Cấu trúc hóa học anthocyanin 20 Tính chất anthocyanin 21 Sự phân bố anthocynin 22 Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ màu anthocyanin 23 Đồ án tốt nghiệp Vai trò hợp chất anthocyanin 28 1.3 Các phương pháp xác định hoạt tính kháng oxy hóa anthocyanin 30 Phương pháp DPPH (Scavenging ability ability towards DPPH radicals) 30 Phương pháp ORAC (oxygen radical absorbance capacity) 32 Phương pháp TRAP (total radical-trapping antioxidant potential) 32 Phương pháp FRAP (ferric reducing-antioxidant power) 33 Phương pháp TEAC (Trolox equivalent antioxidant capacity) 33 Phương pháp polyphenol tổng 33 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới 34 Trên giới 34 Trong nước 35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 37 2.1 Thời gian địa điểm 37 2.2 Vật liệu, hóa chất thiết bị 37 Vật liệu 37 Hóa chất thiết bị 38 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 39 Sơ đồ nghiên cứu 39 Nội dung 1: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly thu nhận anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 40 Đồ án tốt nghiệp Nội dung 2: Xác định hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết anthocyanin bằng phương pháp DPPH 45 Nội dung 3: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ bền dịch chiết anthocyanin 45 Phương pháp nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Nội dung 1: Kết khảo sát u tố ảnh hưởng đến q trình trích ly thu nhận anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 53 Thí nghiệm 1: Kết khảo sát hệ dung mơi thích hợp cho trình tách chiết anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 53 Thí nghiệm 2: Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ ngun liệu dung mơi đến q trình tách chiết anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 56 Bảng 3.2 Hàm lượng anthocyanin thu khảo sát các tỷ lệ nguyên liệu dung môi tách chiết khác Error! Bookmark not defined Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lắc quá trình tách chiết anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 58 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả trích ly anthocyanin từ bụp giấm 60 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng trích ly anthocyanin 63 3.2 Nội dung 2: Kết xác định hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết anthocyanin bằng phương pháp DPPH 64 3.3 Nội dung 3: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian nhiệt độ đến độ bền anthocyanin 68 Đồ án tốt nghiệp Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền dịch chiết anthocyanin 68 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến độ bền dịch chiết anthocyanin 70 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch trích anthocyanin sau gia nhiệt 73 3.4 Bước đầu ứng dụng đài hoa bụp giấm sản xuất trà túi lọc 75 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Kiến nghị 78 Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số loại anthocyanin số loại thực vật phổ biến 22 Bảng 3.1 Hàm lượng anthocyanin thu đươc tách chiết các hệ dung môi khác 53 Bảng 3.2 Hàm lượng anthocyanin thu khảo sát các tỷ lệ nguyên liệu dung môi tách chiết khác 56 Bảng 3.3 Hàm lượng anthocyanin thu khảo sát các thời gian lắc khác 58 Bảng 3.4 Hàm lượng anthocyanin thu tách chiết các khoảng pH khác 60 Bảng 3.5 Hàm lượng anthocyanin thu trích ly các khoảng thời gian khác 63 Bảng 3.6 Bảng giá trị nồng độ phần trăm bắt gốc DPPH mẫu anthocyanin 65 Bảng 3.7 Giá trị IC50 số mẫu thực vật 67 Bảng 3.8 Hàm lượng anthocyanin thu các khoảng nhiệt độ khác 68 Bảng 3.9 Hàm lượng anthocyanin thu các khoảng thời gian gia nhiệt khác 71 Bảng 3.10 Khả kháng oxy hóa dịch chiết anthocyanin sau gia nhiệt 73 Đồ án tốt nghiệp hàm lượng anthocyanin (mg/ml) 0.74 0.721 0.72 0.7 0.68 0.658 0.66 0.64 0.636 0.627 0.61 0.62 0.6 0.58 0.56 0.54 60 70 80 90 100 Nhiệt độ khảo sát (độ C) Hình 3.14 Biểu đồ thể hàm lượng anthocyanin gia nhiệt các khoảng nhiệt độ khác Qua kết bảng biểu đồ ta thấy được: Hàm lượng anthocyanin còn lại dịch trích ly từ đài hoa bụp giấm gia nhiệt các nhiệt độ khác khác Khi gia nhiệt nhiệt độ cao anthocyanin bị phá hủy hay màu Cụ thể, hàm lượng anthocyanin cao mẫu gia nhiệt 70oC (0,721mg/ml) Tuy nhiên, nhiệt độ tiếp tục tăng hàm lượng anthocyanin lại giảm (từ 0,721 70oC xuống còn 0,636; 0,658 0,611 tăng nhiệt độ lên đến 80, 90 100oC) Điều cho thấy rằng hàm lượng anthocyanin khơng bền nhiệt độ Do đó, sử dụng dịch trích anthocyanin từ hoa bụp giấm nên chế biến nhiệt độ 700 để bảo toàn hàm lượng anthocyanin 69 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.15 Dịch trích anthocyanin gia nhiệt 700C Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến độ bền của dịch chiết anthocyanin Anthocyanin hợp chất dễ bị oxy hóa các tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, kết thí nghiệm cho thấy chúng dễ bị biến đổi các nhiệt độ khác Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến độ bền màu dịch trích anthocyanin, kết thu được trình bày bảng 3.9 70 Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.9 Hàm lượng anthocyanin còn lại các khoảng thời gian gia nhiệt khác Thời gian gia nhiệt (phút) Hàm lượng anthocyanin (mg/ml) 0,714 ± 0,049c 0.744 ± 0.021c 10 0.698 ± 0.064bc 15 0.634 ± 0.024ab 20 0.597 ± 0.038a 30 0.592 ± 0.013a a,b: biểu diễn khác có ý nghĩa hàm lượng anthocyanin trích ly từ hoa bụp giấm các thời gian gia nhiệt khác Từ bảng kết biểu đồ cho thấy: Khi thời gian gia nhiệt lâu hàm lượng anthocyanin giảm, gia nhiệt thời gian ngắn (5 phút, 10 phút) hàm lượng anthocyanin thay đởi khơng đáng kể thay đởi khơng có ý nghĩa mặt thống kê Khi kéo dài thời gian đun lên tới 15 phút hàm lượng anthocyanin giảm khác biệt không lớn so với khoảng thời gian 10 phút Hàm lượng anthocyanin còn lại dịch chiết sau gia nhiệt 700C sau 15 phút 0,634 mg/ml, tiếp tục tăng thời gian gia nhiệt lên đến 20, 30 phút hàm lượng anthocyanin giảm đáng kể (0,597, 0,592 mg/ml) khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Gia nhiệt lâu các phân tử anthocyanin bị oxy hóa, dễ bị màu, cấu trúc bị phân hủy không còn giữ tính chất ban đầu nên lượng anthocyanin dịch trích giảm dần Qua đó, ta thấy rằng anthocyanin hợp chất không bền nhiệt độ thời gian, thời gian tối đa sử dụng để gia nhiệt dịch chiết 700C kiến nghị sau nghiên cứu 15 phút 71 Đồ án tốt nghiệp hàm lượng anthocyanin (mg/ml) 0.8 0.714 0.744 0.698 0.7 0.634 0.6 0.597 0.592 20 30 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 15 Thời gian (phút) Hình 3.16 Hàm lượng anthocyanin gia nhiệt các thời gian khác Hình 3.17 Dịch trích anthocyanin gia nhiệt 700C phút 72 Đồ án tốt nghiệp Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích anthocyanin sau gia nhiệt Sau khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền dịch trích anthocyanin, chúng tơi tiến hành xác định khả kháng oxy hóa dịch trích thu kết bảng 3.6 Bảng 3.10 Khả kháng oxy hóa dịch chiết anthocyanin sau gia nhiệt Hệ dung môi Nồng độ mẫu thử Qtb Dịch trích anthocyanin bị tác động Co/30 76,04 nhiệt độ, thời gian Co/15 89,79 Dịch trích anthocyanin ban đầu Co/30 90,325 Co/15 97,511 Qua bảng số liệu 3.10 nhận thấy rằng: Khả kháng oxy hóa dịch trích anthocyanin sau gia nhiệt thấp khả kháng oxy hóa dịch trích anthocyanin ban đầu Do anthocyanin hợp chất phân cực nên dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ thời gian, bị gia nhiệt nhiệt độ cao thời gian lâu cấu trúc anthocyanin bị phá hủy mà khả kháng oxy giảm đáng kể Ngồi ra, đài hoa bụp giấm có chứa hàm lượng vitamin C đáng kể, vitamin C lại dễ bị quá trình sơ chế bảo quản Do đó, sử dụng anthocyanin đời sống thực phẩm cần tránh gia nhiệt nhiệt độ quá cao thời gian quá lâu làm ảnh hưởng đến hàm lượng anthocyanin hoạt tính kháng oxy hóa mà hợp chất mang lại 73 Đồ án tốt nghiệp 74 Đồ án tốt nghiệp Tóm tắt kết quả thí nghiệm Hình 3.18 Sơ đồ tóm tắt kết thí nghiệm 3.4 Bước đầu ứng dụng đài hoa bụp giấm sản xuất trà túi lọc Qua khảo sát tiến hành nội dung chúng tơi nhận thấy bụp giấm lồi dược liệu quý, vừa tốt cho sức khỏe vừa có giá trị sử dụng công nghiệp Sau tiến hành số khảo sát ban đầu nhằm mục đích tìm quy trình ứng dụng ngành công nghiệp thực phẩm, cụ thể sẽ khảo sát quy trình chế biến trà túi lọc từ đài hoa bụp giấm 75 Đồ án tốt nghiệp Quy trình sản xuất trà túi lọc thử nghiệm tiến hành sau: Hình 3.19 Sơ đồ quy trình bước đầu sản xuất trà túi lọc từ đài hoa bụp giấm Thuyết minh quy trình: Làm héo: hoa bụp giấm sau thu hoạch có chứa nhiều nước Nếu đem tiến hành nghiền bụp giấm sẽ bị nát, nước thoát mang theo số chất hòa tan làm ảnh hưởng đến chất lượng trà thành phẩm Do đó, làm héo lượng nước 76 Đồ án tốt nghiệp bụp giấm bay bớt, nguyên liệu trở nên mềm dẻo dai hơn, tăng cường khả hoạt động các enzyme có nguyên liệu Sấy khô: bụp giấm làm héo tiến hành sấy khô để làm giảm độ ẩm bụp giấm thuận lợi cho quá trình nghiền mịn giúp cho việc bảo quản sản phẩm lâu Nghiền, xay: công đoạn tăng độ dập tế bào, làm cho tồn hoa có tính đăc trưng nổi bật hương vị màu sắc nước pha Sàng: sau nghiền nhỏ, hoa bụp giấm sàng thiết bị thungf quay, phần khơng lọt qua sàng đưa trở lại nghiền tiếp Kích thước lỗ rây khoảng 1,4mm Phối trộn: cơng đoạn quan trọng làm cho mùi vị túi trà can bằng hòa hợp hơn, bụp giấm cho vị chua nên bổ sung la hán với tỉ lệ 1:1 vào trà để tăng thêm vị cảm quan cho túi trà Đóng gói: trà cho vào túi đựng trà (khối lượng 2g/túi trà), túi sản xuất chuyên để đựng các loại trà, có sẵn dây để cầm nhúng vào nước sôi Sau cho trà vào túi đóng miệng trà bằng máy hàn miệng túi Gói trà hút chân khơng để đảm bảo khơng có khơng khí làm ẩm mốc trà Đánh giá sản phẩm trà túi lọc: - Màu sắc: trà túi lọc pha có màu đỏ nhạt - Mùi vị: có mùi thơm đặc trưng hoa bụp giấm, vị chua nhẹ không quá gắc hòa quyện vào vị la hán - Trạng thái cảm quan: trà pha dạng lỏng 77 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thực đề tài, thu số kết sau: - Các thơng số thích hợp cho quá trình trích ly anthocyanin từ hoa bụp giấm bao gồm: hệ dung môi nước: cồn (2: 1); tỷ lệ nguyên liệu: dung môi (4%); thời gian lắc 60 phút, pH = 4; thời gian ủ 24 - Dịch chiết anthocyanin từ hoa bụp giấm có hoạt tính kháng oxy hóa cao IC50= 0,01154 mg/ml - Để tránh thất thoát anthocyanin, chỉ nên gia nhiệt dịch chiết nhiệt độ 70ºC thời gian tối đa 15 phút 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên xin đề nghị khảo sát thêm số vấn đề sau: - Khảo sát ảnh hưởng chất màu anthocyanin các điều kiện khác nhằm ứng dụng thực phẩm - Nghiên cứu các quy trình sản xuất các dạng sản phẩm khác từ đài hoa bụp giấm ứng dụng đời sống 78 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan, Trần Khôi Nguyên (2004) Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau bằng phương pháp pH vi sai, Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 3(7), 47 – 54 Nguyễn Thị Lan, Lê Thị Lạc Quyên (2004) Anhr hưởng hệ dung môi đến khả chiết chất màu anthocyanin từ dâu Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2, 41 – 44 Hồ Viết Quý (2006) Giáo trình phân tích lí hóa Nhà xuất giáo dục Alarcon-Aguilar, F.J.,Zamilp, Perez-Garcia, M.D., Almanza-Perez, J.C., Romero-Carrillo, L.I., Roman-Ramos, R (2007) Effect of Hibiscus sabdariffa on obesity in MSG mice Journal of Ethnopharma 114:66-71 Chien-Ning Huang, Kuei-Chuan Chan, Wei-Ting Lin, Shi-Li Su, Chau-Jong Wang and Chiung-Huei Peng (2009) Hibiscus sabdariffa Inhibits Vascular Smooth Muscle cell Proliferation and Migration Induced by High Glucose A Mechanism Involes Connective Tissue Growth Factor Signals Journal of Agricultural and Food Chemistry 57 (8), 3073-3079 Chien-Ning Huang, Kuei-Chuan Chan, Wei-Ting Lin,Shi-Li Su, Chau-Jong Wang and Chiung-Huei Peng (2009) Hibiscus sabdariffa Inhibits Vascular Smooth Muscle Cell Proliferation and Migration Induced by High Glucose A Mechanism Involves Connective Tissue Growth Factor Signals Journal of Agricultural and Food Chemistry57 (8), 3073- 3079 Chiung-Huei Peng, Charng-Cherng Chyau, KueiChuan Chan, Tsung-Hsien Chan, Chau-Jong Wang, and Chien-Ning Huang (2011) Hibiscus sabdariffa 79 Đồ án tốt nghiệp polyphenolic extract inhibits hyperglycemia, hyperlipidemia, and glycationoxidative stress while improving insulin resistance Journal of Agricultural and Food Chemistry Morton, J.F (1987) Roselle, Hibiscus sabdariffa L In: Morton, J.F (Ed.) Fruits of Warm Climates Miami, Fl USA, pp 281-286 Ologundudu, A., A.O Lawal, O.G Adesina, F.O Obi, (2006a) Effect of ethanolic extract of Hibiscus sabdariffa L on 2, 4-dinitrophenylhydrazineinduced changes in blood parameters in rabbits Global J Pure Appl Sci 12(3): 335-338 Ologundudu, A., A.O Lawal, O.G Adesina, F.O Obi (2006b) Effect of ethanolic extract of Hibiscus sabdariffa L on 2, 4-dinitrophenylhydrazineinduced low glucose level and high malondialdehyde levels in rabbit brain and liver Global J Pure Appl Sci 12(4): 525-529 Tseng, T.H., E.S Kao, F.P Chu, H.W Lin-Wa, C.J Wang (2000) Protective effect of dried flower extracts of Hibiscus sabdariffa L against oxidative stress in rat primary hepatocytes Food and Chemical Toxicology 35(12):1159-1164 Julia F, Roselle, In: Fruits of warm climates, edited by Morton J, Miami, 1987, 281-286 (also available on http:// www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/ roselle.html) Duke JA and Atchley AA, Proximate analysis, In: Christie, BR (ed), The handbook of plant science in agriculture, CRC Press, Inc., Boca Raton, 1984 Vilasinee H, Anocha U, Noppawan PM, Nuntavan B, Hitoshi S, Angkana H and Chuthamanee S, Antioxidant Effects of aqueous extracts from dried calyx of Hibiscus sabdariffa L (Roselle) in vitro using rat low-density lipoprotein (LDL), Biol Pharm Bull, 2005, 28(3), 481-484 Muller BM and Franz G, Chemical structure and biological activity of polysaccharides from Hibiscus sabdariffa, Planta Med, 1992, 58(1), 60-67 80 Đồ án tốt nghiệp Mohamed R, Fernandez J, Pineda M and Aguilar M, Roselle (Hibiscus sabdariffa) seed oil is a rich source of -Toco pherol, J Food Sci, 2007, 72(3), 207-211 Samy MS, Chemical and nutritional studies on roselle seeds (Hibiscus sabdariffa L.), Z Ernahrungswiss 1980, 19(1), 47-49 Akiyoshi S, Chiaki N, Masanori M, Sadayoski M, Yoshiharu M and Sadao K, Glycosides in African dietary leaves, Hibiscus sabdariffa, J Oleo Sci, 2005, 54(3), 185191 Odigie IP, Ettarh RR and Adigun SA, The effect of aqueous extract of petals of Hibiscus sabdariffa (HS) on the established stages of 2-Kidney, 1-Clip renovascular hypertension, J Ethnopharmacol, 2003, 86(2-3), 181-185 Onyenekwe PC, Ajani EO, Ameh DA and Gamaniel KS, The antihypertensive effect of roselle (Hibiscus sabdariffa) calyx infusion in spontaneously hypertensive rats and a comparison of its toxicity with that in Wistar rats, Cell Biochem Funct, 1999, 17(3),199-206 Faraji MH and Haji Tarkhani A, The effect of sour tea (Hibiscus sabdariffa) on essential hypertension, J Ethnopharmacol, 1999, 65(3), 231-236 Adegunloye BJ, Omoniyi JO, Owolabi OA, Ajagbonna OP, Sofola OA and Coker HA, Mechanisms of the blood pressure lowering effect of the calyx extract of Hibiscus sabdariffa in rats, Afr J Med Sci, 1996, 25(3), 235-238 Ajay M, Chai HJ, Mustafa AM, Gilani AH and Mustafa MR,Mechanisms of the anti- hypertensive effect of Hibiscus sabdariffa L calyces, Ethnopharmacol, 2007, 109(3), 388-393 Ezugwu CO, Haemostatic activity of the leaf extract of Hibiscus sabdariffa, J Trop Med Plants, 2002, 3(2), 175-180 81 Đồ án tốt nghiệp Tseng TH, Wang CJ, Kao ES and Chu HY, Hibiscus protocatechuic acid protects against oxidative damage induced by tert- butylhydroperoxide in rat primary hepatocytes, Chem-Biol Inter, 1996, 101(2), 137-148 Asagba SO, Adaikpoh MA, Kadiri H and Obi FO, Influence of aqueous extract of Hibiscus sabdariffa L petal on cadmium toxicity in rats, Biol Trace Elem Res, 2007, 115(1), 47-58 Ali BH, Mousa HM and El-Mougy S, The effect of a water extract and anthocyanins of Hibiscus sabdariffa L on paracetamol- induced hepatoxicity in rats, Phytother Res, 2003, 17(1), 56-59 Dahiru D, Obi OJ and Umaru H, Hibiscus sabdariffa extract enhances the recovery from hepatic damage induced by carbon tetrachloride, Biokemistri, 2003, 15(1), 27-33 Chau Jong W, Fen Pi C, Chang Che C, Yung Chyan H, Wea Lung L, Chin Pin W, Erl Shyh K and An Chung H, Inhibitory effects of Hibiscus sabdariffa L extract(HSE) on low-density lipoprotein oxidation and anti- hyperlipidemia in fructosefed and cholesterol-fed rats, J Sci Food Agric, 2004, 84(15), 1989-1996 Brunold C, Deters A, Sidler FK, Hafner J, Müller B and Hensel A, Polysaccharides from Hibiscus sabdariffa Flowers Stimulate Proliferation and Differentiation of Human Keratinocytes, Planta Med, 2004, 70, 370-373 Mounnissamy VM, Kavimani S and Gunasegaran R, Antibacterial activity of gossypetin isolated from Hibiscus sabdariffa, The Antiseptic, 2002, 99(3), 81-82 82 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC 83 ... nhận dịch chiết anthocyanin từ đài hoa bụp giấm điều kiện tối ưu Tiến hành đo DPPH IC50 để khảo sát khả kháng oxy hóa dung dịch anthocyanin Nợi dung 3: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến. .. yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly thu nhận anthocyanin từ đài hoa bụp giấm 2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hệ dung mơi thích hợp cho q trình tách chiết anthocyanin từ đài hoa. .. nhiệt độ đến độ bền anthocyanin 68 Đồ án tốt nghiệp Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền dịch chiết anthocyanin 68 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến độ

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DI-IN-1.pdf

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY BỤP GIẤM

        • 1.1.1. Tên gọi

        • 1.1.2. Phân loại thực vật

        • 1.1.3. Hình thái, đặc điểm sinh trưởng

        • 1.1.4. Phân bố

        • 1.1.5. Giá trị sử dụng của cây bụp giấm

        • 1.1.6. Thành phần hóa học của hoa bụp giấm

          • 1.1.6.1 Các hợp chất chủ yếu trong hoa bụp giấm

            •  Acid protocatechuic

            •  Acid ascorbis (vitamin C)

            •  Aicd citric

            •  Acid malic

            •  Acid tartaric

            • 1.1.6.2 Các thành phần hóa học trong đài hoa bụp giấm

            • 1.2. Tổng quan về anthocyanin

              • 1.2.1. Giới thiệu

              • 1.2.2. Cấu trúc hóa học của anthocyanin

              • 1.2.3. Tính chất của anthocyanin

              • 1.2.4. Sự phân bố của anthocynin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan