1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm văn xuôi bình nguyên trang

91 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -  HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÌNH NGUN TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -  - HÀ THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÌNH NGUN TRANG Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Ngân THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Các vấn đề thể loại 11 1.1.1 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn 11 1.1.2 Tản văn đặc điểm tản văn 14 1.2 Văn xi Bình Ngun Trang diện mạo chung văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 18 1.2.1 Khái quát văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 19 1.2.2 Hành trình sáng tác Bình Nguyên Trang 21 Tiểu kết chương 29 Chương CẢM HỨNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI CỦA BÌNH NGUYÊN TRANG 30 2.1 Cảm hứng sống 30 2.1.1 Những suy nghĩ cách sống 30 2.1.2 Những cảm xúc đẹp cảnh vật thiên nhiên 36 2.2 Cảm hứng người 39 iv 2.2.1 Ca ngợi, bênh vực người phụ nữ 39 2.2.2 Trăn trở đứa trẻ bất hạnh 47 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM NGHỆ THUẬT VĂN XI BÌNH NGUN TRANG 54 3.1 Nhân vật cốt truyện 54 3.1.1 Thế giới nhân vật đa dạng, đa diện, đa tính cách 54 3.1.2 Cốt truyện đơn tuyến 60 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 62 3.2.1 Không gian nghệ thuật đa dạng 62 3.2.2 Thời gian nghệ thuật đa chiều 68 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 71 3.3.1 Ngôn ngữ đằm thắm, giàu chất thơ 72 3.3.2 Giọng điệu đa dạng mà thống 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm thể loại vấn đề giới nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu đặc điểm thể loại văn học đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại thơng qua tác phẩm tiêu biểu Từ khía cạnh cảm hứng nghệ thuật, thấy vấn đề sống mà tác giả quan tâm, thấy tâm tư, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm, qua thấy đặc điểm nghệ thuật mang dấu ấn đặc trưng tác giả 1.2 Trong văn học đương đại nước ta, có nhiều bút nữ trẻ khẳng định tài phong cách Thế hệ nhà văn nữ cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX kể đến tên như: Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Trần Thùy Mai, Lý Lan, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Thế hệ nữ tác giả từ năm 2000 phải nhắc đến: Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Phan Hồn Nhiên, Phạm Điệp Giang, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tư, Dương Thụy, Trang Hạ Mỗi bút mang màu sắc riêng, góp phần tạo dựng tranh chung văn học đương đại Việt Nam Việc khai thác đặc điểm thể loại tác giả trẻ việc làm cần thiết để khẳng định phong cách nhà văn tranh đa dạng văn học nước ta 1.3 Bình Nguyên Trang nhà văn trẻ, đánh giá bút nữ xuất sắc Văn học đương đại Việt Nam Chị viết nhiều thể loại, tên tuổi từ lâu gắn với thơ, gần chị mạnh dạn thử sức khẳng định ấn tượng thể loại văn xi Truyện ngắn, tản văn Bình Ngun Trang không viết điều lớn lao, trừu tượng, mà câu chuyện mảnh ghép sống bình dị, cảm xúc đỗi đời thường Nói cách khác, sống thu nhỏ vào trang viết giọng văn đầy chất thơ Chính tác giả chia sẻ “Mỗi sách góc nhỏ đời người viết Nó chứa đựng buồn vui, trải nghiệm cá nhân người viết sách ” Văn xi Bình Ngun Trang giản dị mà sâu sắc, để lại ấn tượng khó phai lịng độc giả Theo nhà phê bình, văn xi Bình Ngun Trang vừa mang thở sống, vừa mang nét ý nhị riêng vốn làm nên đặc trưng văn chương chị Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có đề tài khai thác đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang- phương diện thiếu để khẳng định tên tuổi nhà văn Chính vậy, chúng tơi cho đề tài “Đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang” nằm số đề tài cấp thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Về đặc điểm thể loại Bước đầu tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu đây: Trong Lý luận văn học, GS TS Trần Đình Sử ra: “ Cái truyện ngắn gây ấn tượng sâu đậm đời tình người Kết cấu truyện ngắn thường tương phản,liên tưởng Bút pháp trần thuật thường chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Ngồi ra, giọng điệu, nhìn quan trọng, làm nên hay truyện ngắn Truyện ngắn thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng ảnh hưởng kịp thời đời sống.”.[36;tr317] Có thể thấy, GS TS Trần Đình Sử đặc trưng nội dung, kết cấu, dung lượng, giọng điệu,… truyện ngắn Ngày nay, truyện ngắn thể loại phổ biến, truyện ngắn có dung lượng khơng nhiều lại đáp ứng nhu cầu độc giả mặt nội dung nghệ thuật Một tên ấn tượng số người làm nghiên cứu phê bình văn học nước ta, có quan tâm đặc biệt đến thể loại truyện ngắn, Bùi Việt Thắng Anh cho đời nhiều cơng trình viết truyện ngắn như: Bình luận truyện ngắn (Nxb Văn học, 1999), Truyện ngắnnhững vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000), Truyện ngắn thực 1930-1945 (Nxb Văn học, 2003) Trong cơng trình nghiên cứu đó, Bùi Việt Thắng có nhìn khái qt truyện ngắn từ định nghĩa, nguồn gốc, để từ xác định yếu tố đặc trưng, kiểu truyện ngắn truyện ngắn cổ điển, truyện ngắn tâm tình, truyện ngắn kỳ ảo, truyện ngắn ngắn, truyện ngắn liên hoàn biến thể Có thể nói, cơng trình nghiên cứu giá trị thể loại truyện ngắn Bùi Việt Thắng, đem đến cho người đọc hiểu biết cụ thể thể loại Ngoài cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả, tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện ngắn tản văn Người viết xin nêu số cơng trình sau: Trong luận văn khoa học “Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy”, tác giả Nguyễn Xuân Thủy viết “Từ sau 1986 văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng chiếm ưu lớn Thời kỳ này, từ đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ văn học khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Mỗi nhà văn lý giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lý ngôn ngữ riêng Tất đặc điểm khiến truyện ngắn Việt Nam đương đại gặt nhiều thành công nhiều phương diện” Như vậy, đổi tư duy, mở rộng chủ đề, nội dung hướng đến mặt đời sống, truyện ngắn có vị trí định văn học đại Việt Nam[54,tr 10] Ở luận văn “Đặc sắc tản văn Y Phương” tác giả Sùng Thị Hương đặc trưng tản văn sau: “Thứ nhất, tản văn tác phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc có khơng có cốt truyện Tản văn tác phẩm văn xi có dung lượng khơng lớn, phổ biến văn ngắn gọn, hàm xúc nhằm vẽ lại vài nét chân dung kể lại vài kỷ niệm ám ảnh ký ức Tản văn có khơng có cốt truyện Thứ hai, tản văn bộc lộ rõ nét tác giả Thứ ba, tản văn viết người thật, việc thật sử dụng hư cấu có hạn chế phạm vi mức độ định ” [19,tr 9-11] Ở luận văn này, tác giả đặc trưng tản văn Có thể thấy tản văn có đặc điểm gần với truyện ngắn, thể loại nhiều tác giả lựa chọn để gửi gắm cảm xúc Tác giả Cao Thị Thùy Nhung Đặc điểm tạp văn tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, khái quát đặc điểm nội dung hình thức tản văn: “Về hình thức, tản văn có dung lượng ngắn gọn, hàm súc Cho đến hôm nay, ngắn gọn ưu tạp văn, tạp văn lên nhu cầu cần đọc nhanh, đọc nhiều thông tin người đọc Hình thức tạp văn, tản văn tự do, phóng khống, khơng câu nệ quy tắc câu chữ, kết cấu Về nội dung: tạp văn, tản văn có phạm vi thể phong phú, đa dạng, từ vấn đề trị, xã hội mang tính thời nóng hổi đến cảm xúc đời thường giản dị, gần gũi Những vấn đề phản ánh tạp văn, tản văn thường biểu dạng suy nghĩ, khoảnh khắc riêng tư, thoáng liên tưởng bất ngờ, độc đáo mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả ” [31,tr14] Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đặc điểm thể loại văn xuôi mà cụ thể truyện ngắn tản văn Những cơng trình nghiên 71 tà Một thời gian tàn tạ, nỗi cô đơn làm rõ mát lớn lao lịng dì Lê Thời gian sinh hoạt hàng ngày nhắc tới sáng tác chị Nó đo đếm hoạt động thường nhật, bữa cơm, lần gặp gỡ gia đình, tranh luận đầy thử thách, từ bộc lộ rõ suy nghĩ, tình cảm chất nhân vật Trong tản văn Bánh mì lịng tin, chị kể câu chuyện sống chị Đó việc chị mua bánh mì khơng có tiền trả bà bán bánh không cho chị khất mà cịn ân cần gói bánh mì lại cho chị, tránh trời mưa Từng lời văn kể lại chi tiết việc xảy trước mắt Có lẽ người khơng cịn tin vào việc làm tốt, cử độ lượng rồi, nên kể lại việc bình thường buổi sáng bình thường điều đặc biệt Chị hay đưa tác phẩm triết lí thời gian, như: tản văn Nói bạn thời gian, Như dòng chảy, Lan man thời gian, Lúc đó, thời gian thứ báu vật cần phải nâng niu, trân trọng Trong tác phẩm Nói bạn thời gian, cảm nhận thời gian rõ, bắt nguồn từ ngày sinh nhật: “Sinh nhật ngày gì, xác ngày ta già tuổi Khi năm tháng dày hơn, ta cảm thức thời gian mạnh Một cảm thức thời gian, ta không tránh khỏi chạnh buồn Buồn quỹ thời gian vơi đi, tất yếu Buồn tuổi trẻ rời bỏ từ từ.” [60;tr36] Thời gian lên qua cảm nhận người trải, tuổi xuân qua, nói thời gian cách để nhắn nhủ người sống có ý nghĩa Đừng để thời gian trơi qua vơ ích – thông điệp lặp lặp lại trang viết chị biến thời gian thành biểu tượng cho cách sống người 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 72 3.3.1 Ngôn ngữ đằm thắm, giàu chất thơ Ngơn ngữ tác phẩm Bình Ngun Trang khơng sâu khám phá, phân tích thực đời mà cịn có xu hướng tìm vẻ đẹp thiên nhiên, người qua cảm nhận vừa trữ tình vừa sâu lắng Chị lựa chọn ngôn từ thật đằm thắm dịu dàng, giàu chất thơ để hướng vào giới nội tâm người miêu tả tranh thiên nhiên trữ tình thơ mộng Nếu so sánh bối cảnh chung văn học đương đại, ta thấy ngôn ngữ Phan Thị Vàng Anh sắc sảo “dao cứa”, chạm vào vấn đề đời sống cách trực diện nhìn tự tin ngơn ngữ Bình Ngun Trang lại đằm thắm, nữ tính Có lẽ chị vốn nhà thơ nên ngôn ngữ văn xuôi chị mang hướng thơ Tính thơ thể hệ thống từ gợi cảm tác phẩm Ở tác phẩm chị, ta thấy nhiều từ láy với giá trị biểu đạt cao, lại vừa có khả đến tận ngõ ngách tâm hồn, đặc điểm trạng thái mà loại từ khác khó diễn đạt “Mỗi từ láy “nốt nhạc” chứa đựng “bức tranh” cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác… kèm theo ấn tượng cảm thụ chủ quan, cách đánh giá thái độ người nói trước vật, tượng, đủ sức thông qua giác quan hướng ngoại hướng nội người nghe mà tác động mạnh mẽ tới họ Là lớp từ có nhạc tính cao, giá trị biểu âm lớn, hệ thống từ láy sử dụng sáng tác Bình Nguyên Trang tạo nên sinh động, hấp dẫn cho tác phẩm; hài hoà, cân đối cho câu văn, hấp dẫn độc giả Từ láy góp phần đưa chất thơ, nhạc, hoạ vào tiểu thuyết, rút ngắn khoảng cách thể loại loại hình văn học Từ láy xuất dày đặc Có thể tìm thấy khơng đoạn văn mà câu sử dụng từ láy: 73 - “Mẹ sinh vào ngày tháng ba, mưa phùn rét mướt Trong nỗi đau hân hoan, hạnh phúc ấy, bố đưa mẹ qua cánh đồng để đến trạm xá, mẹ nhìn lên hoa gạo bà cảm giác ngày hơm tất hoa gạo dường bừng nở.” [60;tr10] - “Gió bắt đầu phả chút se se vào khơng khí Những hàng xanh mướt mát mời gọi Và nắng vàng mật ong chảy tràn mặt đất ” [60;tr21] - “Phải chút gió lạnh làm lịng ta se sắt Hay chút vàng rơi làm lịng ta bâng khng hồi tưởng Hay màu trời xanh, màu nắng vàng làm xốn xang bừng thức sau mùa hè cất giữ.” [60;tr22] Chị sử dụng đa dạng phương tiện biện pháp tu từ để tạo hình cho câu văn Sử dụng biện pháp so sánh, chị tạo nên câu văn giàu hình ảnh thiên nhiên người, tạo nên giới hình tượng sinh động, ấn tượng: - “Nhìn từ xa, gạo giống đuốc khổng lồ vừa thắp lên” [60;tr11] - Cuộc sống viên rubic nhiều màu sắc, ta ln phải lựa chọn màu cho mình” [60;tr28] - Thời gian thứ tài sản mà chẳng huênh hoang nói giàu cả” [60;tr56] Trong văn phẩm chị, so sánh không mở rộng khả phản ánh thực lời văn mà mở rộng hiểu biết cho người đọc Qua hình ảnh đối chiếu, chị giúp người đọc cảm nhận đến tận chia sẻ với tầng bậc cao thấp, đa diện, đa chiều giới nội tâm đầy bí ẩn người Sẽ khơng q nói phương tiện ngơn ngữ 74 đắc địa giúp chị phản ánh logic bên trong, logic tâm trạng Bằng hình ảnh so sánh, nhà văn đem đến cho độc giả hiểu biết sâu sắc giới bên người nói chung, nói riêng Qua hình ảnh so sánh, người đọc cịn cảm nhận tình cảm u thương sâu sắc, thấm thía lịng trân trọng trước sống, người nhà văn Những từ ngữ dịu dàng lắng sâu cảm giác người thường chị đúc kết như: thoáng thấy, thoáng nghe, thống nhìn, thống nghĩ, nhiên, bất chợt, lần đầu, ý thức… Sự đằm thắm văn xi Bình Ngun Trang bắt nguồn câu văn giàu nhạc điệu Nó cất lên từ câu văn có âm điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, thể đậm nét “cái nhạc tính tâm hồn nhà văn” Dù diễn tả tâm trạng vui hay buồn, cảm xúc mong manh, mơ hồ hay động thái tâm lí rõ ràng, cụ thể…, lúc ta bắt gặp văn phẩm chị câu văn du dương, nhịp văn khoan thai, êm ả Ngồi ra, chị cịn thích kết hợp thơ sáng tác văn xi Tản văn Hoa gạo cuối trời tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Trong tản văn ngắn mà có tới ba trích đoạn thơ: - “Năm mẹ sinh em, mùa đói tháng Ba nhọc nhằn hoa gạo rụng hố vơi” [60;tr10] - “Kí ức em dột ướt mái nhà Thời gian phủ nỗi niềm lên màu rạ Mẹ khâu vá đời bên vách Ngọn đèn chong chưa lụi tắt bao giờ” [60;tr12] - “Cây gạo nhớ Năm tháng phai sắc đỏ mùa” [60;tr12] 75 Bình Nguyên Trang mang đến chất giọng nhẹ nhàng tinh tế Ngơn ngữ trữ tình đặc trưng văn xi Bình Ngun Trang Mỗi tác phẩm chị thơ cảnh vật, đời sâu sắc cảm nhận đậm đà tình người Giản dị mà sâu sắc, chứa chan tình nhân ái, chị hướng người đọc tới cao đẹp, thiện 3.3.2 Giọng điệu đa dạng mà thống 3.3.2.1 Trữ tình sâu lắng Giọng điệu đặc điểm tạo nên dấu ấn đặc trưng người, thời “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc (…) Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học” [33;tr216] Với thể loại văn xuôi, giọng điệu trở nên quan trọng, lát cắt sống, nhà văn không biểu vấn đề nhân sinh mà phải cho thấy diện quan niệm cá nhân trước đời Trong văn Bình Nguyên Trang, ta dễ dàng nhận thấy chất giọng trữ tình, lối viết dịu dàng, đằm thắm Giọng trữ tình độc thoại đằm thắm trở thành âm điệu tác phẩm chị Từ đó, tác phẩm chị bộc lộ đồng cảm, sẻ chia với người, thân phận người, đời sống quanh Giọng điệu trữ tình khơi sâu vào cảm xúc chủ quan nhân vật khơi gợi người đọc khoảnh khắc rung động tâm hồn Nó góp phần làm nên “cái nhìn khắc khoải” thân phận người, nỗi đau, dâu bể đời Đồng thời ánh lên niềm tin: khó khăn, vất vả đau khổ định qua 76 Có thể nói, trước dâu bể thăng trầm đời, người không buồn quan trọng trước dâu bể thăng trầm ấy, người ta biết chấp nhận để sống tốt hơn, để hiểu hiểu đời Tác giả khơng xót xa thơng cảm, chị cịn tin yêu mong mỏi cho phận người khơng may có sống hạnh phúc dù hạnh phúc bình dị nhỏ nhoi để bù đắp cho độ lượng, vị tha nghĩa khí họ sống Đây nhìn mang đầy tính nhân văn nhà văn Bình Nguyên Trang 3.3.2.2 Triết lý sâu xa Đi kèm với chất giọng trữ tình chất giọng triết lí Nó biểu trưởng thành, già dặn người trải với chiêm nghiệm suy tư giá trị đời người Trải qua bước chuyển, biến cố đời, nhân vật chị thường nhạy cảm, biết suy xét nhận giá trị đích thực sống: “Năm tháng khiến già đi, phút giây tận hưởng yêu thương dần theo năm tháng Yêu lấy mình, bạn thấy đời đẹp bạn đẹp Khi bạn trở nên đẹp hơn, bạn yêu thương nhiều Và bạn hạnh phúc ”[60;tr53] Văn xi Bình Ngun Trang ln có cảm hứng suy nghĩ, trăn trở người, tình yêu, mối quan hệ người với người Nó nhìn tâm hồn nữ giới đậm chất nữ tính Giọng điệu chị giọng điệu thủ thỉ, tâm từ đời Dường nhà văn khơng có ý định gửi thơng điệp mà chẳng triết lí sống, mà để thứ tự phơi bày, lên tiếng Sự phân tích chiêm nghiệm truyện ngắn chị thường vượt khỏi phạm vi cá nhân để vươn tới khái quát có ý nghĩa với số đông: người, đàn ông, đàn bà, gái, người ta,…Đây chiêm nghiệm chất người: điều chiêm nghiệm 77 văn chị cõi nhân sinh thật thấm thía Từ triết lý người, tình yêu, sống…, Bình Nguyên Trang cho thấy cởi mở suy nghĩ, tư duy, sắc sảo cách tiếp cận lý giải vấn đề Sự chiêm nghiệm, triết lý khúc xạ qua hình tượng nghệ thuật sống động nên có khả tạo dư ba kích thích khám phá trải nghiệm từ bạn đọc Thực ra, giọng điệu triết lí khơng phải hướng riêng chị mà giọng chủ lực văn xi Nhưng có lẽ, có nhà văn tạo phương thức chuyển tải giọng điệu nữ tính, tự chị Qua giọng điệu, ta thấy quan niệm chị người nguyên sâu xa dẫn khổ, bất hạnh người Bởi vậy, đọc văn chị, người đọc tham dự vào đời sống nhân vật thông qua giọng kể thiên xu hướng biểu đạt giới tâm hồn người suy tư q trình tự nghiệm Tóm lại, Bình Nguyên Trang tìm đến giọng điệu phù hợp với lối văn chị Giọng điệu phản ánh nhìn xã hội đa chiều: vừa trữ tình lại vừa mang buồn chiêm nghiệm Nó cho thấy chị thích hướng vẻ đẹp thẩm mỹ nhẹ nhàng nội tâm phô trương bề ngồi Có nhà văn dùng giọng điệu để ấn định phong cách tác dụng truyền cảm cho người đọc Bình Nguyên Trang nhà văn số 78 Tiểu kết chương Văn xi Bình Ngun Trang gây ấn tượng mặt nghệ thuật Trong xây dựng nhân vật, tác giả thường hay tái ngoại hình, hành động tâm trạng Điểm mạnh văn xi Bình Ngun Trang miêu tả tâm trạng lối riêng bình dị, gần gũi với người, với sống thường nhật Trong văn xi Bình Ngun Trang, người dẫn chuyện đứng thứ "tôi" với tỷ lệ cao Cái "tôi" truyện giúp ta hiểu thêm số phận nhân vật, tạo giọng văn thủ thỉ, trữ tình Vì điểm trên, ngơn ngữ tác phẩm Bình Ngun Trang có xu hướng tìm vẻ đẹp thiên nhiên, người qua cảm nhận vừa trữ tình vừa sâu lắng Chị lựa chọn ngôn từ thật đằm thắm dịu dàng, giàu chất thơ để hướng vào giới nội tâm người miêu tả tranh thiên nhiên trữ tình thơ mộng Ở đây, đóng góp nên thành cơng Bình Ngun Trang cịn việc tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật đa dạng: vừa có khơng gian thị vừa có khơng gian làng quê, thời gian khứ đan lồng với thời gian Tất tạo nên giọng văn trữ tình, lối viết dịu dàng, đằm thắm Văn chị không hướng tới việc xây dựng cốt truyện ấn tượng, gây tác động mạnh Cốt truyện đơn giản cách viết giàu cảm xúc làm tác phẩm Bình Nguyên Trang trở nên hấp dẫn 79 KẾT LUẬN Được biết đến nhà thơ trẻ, Bình Nguyên Trang thành công với truyện ngắn tản văn Trong dòng chảy chung văn học đương đại ta dễ dàng nhận giọng văn dịu dàng, đằm thắm, nữ tính riêng chị Những tập truyện tản văn chị đời thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc giới phê bình nét độc đáo riêng: từ cảm hứng nhân sinh đến đặc sắc nghệ thuật Trước hết, văn xuôi chị vẽ nên thực sống giới tâm hồn người biểu sống ngày với giọng văn mềm mại, nữ tính Chị ưa nắm bắt chuyển biến tinh tế người, cảnh vật với cảm xúc tự do, lúc gần lúc xa, lúc trước lúc sau, phối hợp với triết lí sâu sắc Mảng đề tài chị quan tâm thân phận đời với bao tâm trạng buồn vui, yêu ghét, giận hờn Những tập truyện chị viết thường phản ánh số phận người, đặc biệt người phụ nữ vấn đề tình u nhân gia đình Đó người phụ nữ bất hạnh, cô đơn đầy cao đức hi sinh lịng vị tha Ngồi chân dung nhân vật nữ, chị dành trang viết cho trẻ em bất hạnh Tìm hiểu tác phẩm chị, nhận thấy tâm tư, tình cảm, ẩn ức người Tác giả dành nhiều không gian để diễn tả suy tư, chiêm nghiệm nhân vật, từ đó, bộc lộ nhiều triết lý cách sống đáng suy ngẫm Cũng giống giọng văn, triết lí sáng, giản dị với nguồn nguyên liệu lấy từ sống hàng ngày khát khao, ước vọng chân thực đời thường nhất, như: triết lí hạnh phúc, lối sống thực dụng, thời gian,… Bút pháp miêu tả nội tâm, giọng văn trữ tình hay điểm nhìn từ nhân vật “tơi” Bình Ngun Trang khéo léo đan cài, sử dụng phù hợp việc biểu đạt tâm trạng – sâu vào giới nội tâm nhân vật Trong đó, 80 chị phối hợp với ngơn ngữ giàu chất thơ, có hịa trộn ngơn ngữ nhà văn nhân vật tạo thành lối diễn đạt riêng nhẹ nhàng, thấm đượm cảm xúc Cốt truyện điểm mạnh chị song để lại phong cách riêng: giản dị, kịch tính, đơi pha trộn với kiểu kí hay tản mạn tản văn Trong đó, nhiều truyện theo lối cốt truyện tâm trạng phổ biến văn học đương đại Lối cốt truyện khơng song phù hợp với nội dung truyện chị Tất tạo nên tổng thể giới văn chương mềm mại, giàu suy tư, nữ tính mà thấm đẫm giá trị nhân đạo Đọc văn chị, ta thấy chị để lại dấu ấn khó quên lòng người đọc, khơi gợi nhiều khả đối thoại suy ngẫm Với lối viết riêng mình, Bình Ngun Trang góp tiếng nói giàu nữ tính làm phong phú thêm tranh văn xi nữ đương đại Trong q trình tìm hiểu văn xi Bình Ngun Trang có số vấn đề hấp dẫn khơi gợi ranh giới mờ nhạt truyện ngắn với tản văn, hình tượng người cá tính, đề tài thị… Tuy nhiên, phạm vi có hạn, chúng tơi mong muốn quay trở lại với vấn đề cơng trình khác có dung lượng lớn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu thơ văn đại, Tạp chí Văn học Lương Sỹ Cầm(2013), Triết lý hạnh phúc mùa đom đóm mở hội, http://sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/1471/triet-ly-hanh-phuc-trongmua-dom-dom-mo-hoi Kim Dung (1994), Đọc hồi ức Bến trần gian, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) Nguyễn Đức Dũng (2015), Đặc trưng tản văn, thư viện Violet.vn Đặng Anh Đào (1993), Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học Mai Đơ(2016), Bình Ngun Trang nữ sĩ tài hoa, Báo Hà Nội Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 10 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Võ Thị Hảo (1996), Truyện ngắn – trớ trêu khung hẹp, Tạp chí Diễn đàn Văn hóa văn nghệ VN 12 Thanh Hằng (2014) Nhà thơ Bình Nguyên Trang: viết văn đừng sống qua loa hời hợt, http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-tho-Binh-Nguyen-TrangViet-van-dung-song-qua-loa-hoi-hot-333832.htm 13 Hoàng Việt Hằng (2012), Giọt giọt huê tinh, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-tho-Binh-Nguyen-Trang-Giotgiot-hue-tinh-314295/ 82 14 Triệu Thị Hiệp (2014), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 15 Phạm Hoa (1993), Đọc sách “Cát đợi” Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 16 Trần Thúc Hoa (1990), Giải thích văn tiểu phẩm có ngơn ngữ tinh luyện, xem Bàn nghệ thuật văn tiểu phẩm, Nxb Phát truyền hình Trung Quốc, 17 Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 18 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí VH 19 Sùng Thị Hương, Đặc sắc tản văn Y Phương, luận văn thạc sĩ 20 Lê Minh Khuê (1993), Mùa gặt truyện ngắn, Diễn đàn VNVN 21 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH 22 Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, Nxb VH 23 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí Tác phẩm 24 Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 25 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học 27 Nguyên Ngọc (1992), Diện mạo riêng vụ mùa này, Báo Việt Nam 28 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí VH 29 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học 83 30 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 31 Cao Thị Thùy Nhung, Đặc điểm tản văn tạp văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, luận văn thạc sĩ 32 Hồ Phương (1994), Thế hệ thứ ba, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 33 Việt Quỳnh (2016) Nhà thơ Bình Nguyên Trang: Lặng lẽ “Tìm cõi người, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-tho-binh-nguyen-trang- lang-le-tim-trong-coi-nguoi-n20140216090104347.htm 34 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 37 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Thiên Sơn(2012), Bình Ngun Trang”mở cánh lồi hoa”,http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/12/nha-van-thien-sonbinh-nguyen-trang-mo.html 39 Dương Tử Thành(2012), Bạn đọc có quyên quên nhà thơ dở, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/binh-nguyen-trangban-doc-co-quyen-quen-nha-tho-do-2135202.html 40 Ngơ Thảo(2012), Giới thiệu sách Bình Ngun Trang sông nhiều bờ, http://vanhocquenha.vn/gioi-thieu-sach/binh-nguyen-trang-va-songcua-nhieu-bo-108720.html 41 Bùi Việt Thắng (1986), Chân trời truyện ngắn, Báo Văn Nghệ 42 Bùi Việt Thắng (1993), Khi người ta trẻ - tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ, Báo Văn nghệ 43 Bùi Việt Thắng (1994), Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 84 44 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG 45 Thi Thi(2012), Gặp lại màu hoa khơng gửi.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/552620/gap-lai-mot-mauhoa-khong-gui 46 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học 47 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học 48 Bích Thu (1999), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí Sơng Hương 50 Lý Hồi Thu (2003), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 51 Nhật Tuấn (2013), Một thành tựu văn xuôi đại, Báo Văn nghệ 52 Khánh Thủy(2016), Nhà thơ Bình Ngun Trang: Khơng thể trả lời thỏa đáng cho câu hỏi tình yêu ,http://phunuonline.com.vn/van-hoa-giaitri/nha-tho-binh-nguyen-trang-khong-the-tra-loi-thoa-dangcho-cau-hoive-tinh-yeu-84019/ 53 Nguyễn Xuân Thủy(2013), “Rắn 7x” sung sức văn đàn, http://anninhthudo.vn/giai-tri/ran-7x-sung-suc-tren-van-dan/481823.antd 54 Nguyễn Xuân Thủy, Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 55 Bình Nguyên Trang (2000), Chuyến tàu thời gian (tập truyện), NXB Văn học 56 Bình Ngun Trang (2012), Sơng nhiều bờ (tập ký), NXB Công an nhân dân 57 Bình Ngun Trang (2012), Mùa đom đóm mở hội (tập truyện), NXB Văn học 85 58 Bình Nguyên Trang (2013), Tìm cõi người (tập ký), NXB Cơng an nhân dân 59 Bình Nguyên Trang (2014), Những người đàn bà trở (tập thơ), NXB Phụ nữ 60 Bình Nguyên Trang (2014), Hoa gạo cuối trời (tập tản văn), NXB Phụ nữ 61 Thảo Yên(2012),Sống đời cần có bao dung ,http://baocantho.com.vn/song-o-doi-can-co-su-bao-dung-a69358.html ... phê bình, văn xi Bình Nguyên Trang vừa mang thở sống, vừa mang nét ý nhị riêng vốn làm nên đặc trưng văn chương chị Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có đề tài khai thác đặc điểm văn xi Bình Ngun Trang- ... Nhung Đặc điểm tạp văn tản văn Nguyễn Vĩnh Nguyên, khái quát đặc điểm nội dung hình thức tản văn: “Về hình thức, tản văn có dung lượng ngắn gọn, hàm súc Cho đến hôm nay, ngắn gọn ưu tạp văn, tạp văn. .. Ở đề tài này, đối tượng nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Bình Nguyên Trang hai phương diện đặc điểm nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xem xét đặc điểm nội dung nghệ thuật bao gồm tập

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học QGHN
Năm: 2003
3. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Lương Sỹ Cầm(2013), Triết lý hạnh phúc trong mùa đom đóm mở hội, http://sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/1471/triet-ly-hanh-phuc-trong-mua-dom-dom-mo-hoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý hạnh phúc trong mùa đom đóm mở hội
Tác giả: Lương Sỹ Cầm
Năm: 2013
5. Kim Dung (1994), Đọc hồi ức Bến trần gian, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hồi ức Bến trần gian, Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Kim Dung
Năm: 1994
6. Nguyễn Đức Dũng (2015), Đặc trưng của tản văn, thư viện Violet.vn 7. Đặng Anh Đào (1993), Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay, Tạpchí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của tản văn", thư viện Violet.vn 7. Đặng Anh Đào (1993), "Hình thức mới trong truyện ngắn hôm nay
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng (2015), Đặc trưng của tản văn, thư viện Violet.vn 7. Đặng Anh Đào
Năm: 1993
8. Mai Đô(2016), Bình Nguyên Trang nữ sĩ tài hoa, Báo Hà Nội mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Nguyên Trang nữ sĩ tài hoa
Tác giả: Mai Đô
Năm: 2016
9. Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1998
10. Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Võ Thị Hảo (1996), Truyện ngắn – sự trớ trêu trong khung hẹp, Tạp chí Diễn đàn Văn hóa văn nghệ VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn – sự trớ trêu trong khung hẹp
Tác giả: Võ Thị Hảo
Năm: 1996
12. Thanh Hằng (2014). Nhà thơ Bình Nguyên Trang: viết văn đừng sống qua loa hời hợt, http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-tho-Binh-Nguyen-Trang-Viet-van-dung-song-qua-loa-hoi-hot-333832.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Bình Nguyên Trang: viết văn đừng sống qua loa hời hợt
Tác giả: Thanh Hằng
Năm: 2014
13. Hoàng Việt Hằng (2012), Giọt giọt huê tinh, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-tho-Binh-Nguyen-Trang-Giot-giot-hue-tinh-314295/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọt giọt huê tinh
Tác giả: Hoàng Việt Hằng
Năm: 2012
14. Triệu Thị Hiệp (2014), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Tác giả: Triệu Thị Hiệp
Năm: 2014
15. Phạm Hoa (1993), Đọc sách “Cát đợi” của Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc sách “Cát đợi” của Nguyễn Thị Thu Huệ
Tác giả: Phạm Hoa
Năm: 1993
16. Trần Thúc Hoa (1990), Giải thích về văn tiểu phẩm có ngôn ngữ tinh luyện, xem Bàn về nghệ thuật văn tiểu phẩm, Nxb Phát thanh truyền hình Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích về văn tiểu phẩm có ngôn ngữ tinh luyện, xem Bàn về nghệ thuật văn tiểu phẩm
Tác giả: Trần Thúc Hoa
Nhà XB: Nxb Phát thanh truyền hình Trung Quốc
Năm: 1990
17. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Lê Thị Hường (1994), Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay, Tạp chí VH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay
Tác giả: Lê Thị Hường
Năm: 1994
19. Sùng Thị Hương, Đặc sắc tản văn Y Phương, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc tản văn Y Phương
20. Lê Minh Khuê (1993), Mùa gặt truyện ngắn, Diễn đàn VNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa gặt truyện ngắn
Tác giả: Lê Minh Khuê
Năm: 1993
21. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w